Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
3 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 LỜI CAM ĐOAN 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT 6 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 7 PHẦN MỞ ĐẦU 8 1. Lý do chọn đề tài 8 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 10 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 10 4. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 11 5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 11 6. Phạm vi nghiên cứu 12 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 12 8. Cấu trúc của luận văn 13 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG HOẠT GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN 14 1.1. Tổng quan 14 1.2. Cơ sở lý luận 18 1.2.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy 18 1.2.1.1. Đánh giá 18 1.2.1.2. Giảng dạy 19 1.2.1.3. Chất lượng 21 1.2.1.4. Chất lượng trong giáo dục đại học 22 1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động giảng dạy 30 1.2.3. Tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy 30 4 1.2.4. Các phương pháp và cách tiếp cận trong đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy 36 1.2.5. Công cụ đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy 42 1.3. Kết luận Chƣơng 1 44 CHƢƠNG 2: CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GV VÀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA GV VÀ SV TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GV TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC – QUẢNG NINH 45 2.1. Giới thiệu về Trƣờng Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc - Quảng Ninh 45 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 45 2.1.2. Sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu phát triển 48 2.1.3. Công tác đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy của GV 49 2.2. Chất lƣợng hoạt động giảng dạy của giảng viên 52 2.2.1. Công cụ đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy của GV 52 2.2.2. Chất lượng hoạt động giảng dạy của GV theo đánh giá của SV 55 2.2.3. Chất lượng hoạt động giảng dạy của GV theo đánh giá của GV 66 2.3. Sự khác biệt giữa GV và SV trong đánh giá chất lƣợng giảng dạy của GV 74 2.3.1. Phân tích thống kê mô tả theo các nhận định trên phiếu đánh giá 75 2.3.2. Phân tích tương quan giữa các tiêu chí trên phiếu đánh giá 77 2.3.3. Phân tích sự khác biệt về mức độ đánh giá các tiêu chí giữa GV và SV 79 2.4. Kết luận Chƣơng 2 80 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC – QUẢNG NINH 82 3.1. Giải pháp từ phía Nhà trƣờng 82 3.1.1. Đẩy mạnh công tác tự đánh giá toàn bộ các hoạt động của Nhà trường và của từng chuyên ngành đào tạo 82 5 3.1.2. Hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng các hoạt động giảng dạy trong Nhà trường 83 3.1.3. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học trong đội ngũ giảng viên góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy 84 3.2. Giải pháp cho giảng viên 87 3.2.1. Đổi mới phương pháp giảng dạy 87 3.2.2. Đổi mới phương pháp đánh giá kết quả học tập của sinh viên 88 3.2.3. Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 88 3.3. Giải pháp cho sinh viên 89 3.3.1. Nâng cao tính tích cực, chủ động trong học tập, nghiên cứu khoa học của SV 89 3.3.2. Tạo môi trường thuận lợi giúp SV thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình 89 3.4. Kết luận Chƣơng 3 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GDĐH Giáo dục đại học GV Giảng viên GS Giáo sư HĐGD Hoạt động giảng dạy INQAAHE Tổ chức đảm bảo chất lượng giáo dục đại học quốc tế Nxb Nhà xuất bản PGS Phó giáo sư PVS Phỏng vấn sâu SV Sinh viên TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TS Tiến sỹ 7 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên bảng biểu Tr. 1 Bảng 2.1. Các tiêu chí và chỉ báo đánh giá chất lượng HĐGD môn học của GV 53 2 Bảng 2.2. Thống kê tần suất phương án trả lời các nhận định trong phiếu đánh giá chất lượng HĐGD của GV (dành cho SV đánh giá) 60 3 Bảng 2.3. Năm chỉ số cơ bản về đại lượng đo mức độ đánh giá của SV đối với chất lượng HĐGD của GV 65 4 Bảng 2.4. Thống kê tần suất phương án trả lời các nhận định trong phiếu đánh giá chất lượng HĐGD của GV (dành cho GV tự đánh giá) 67 5 Bảng 2.5. Năm chỉ số cơ bản về đại lượng đo mức độ tự đánh giá của GV đối với chất lượng HĐGD của GV 72 6 Bảng 2.6. Thống kê tỷ lệ tần suất phương án trả lời các nhận định của GV và SV trên phiếu đánh giá chất lượng HĐGD của GV 75 7 Bảng 2.7. Sự tương quan giữa các tiêu chí về chất lượng HĐGD của GV theo đánh giá của GV 77 8 Bảng 2.8. Sự tương quan giữa các tiêu chí về chất lượng HĐGD của GV theo đánh giá của SV 78 9 Bảng 2.9. Giá trị trung bình của các tiêu chí theo đánh giá của GV và SV 79 10 Bảng 2.10. Phân tích ANOVA theo các tiêu chí đánh giá giữa SV và GV 79 11 Biểu đồ 2.1. Mối quan hệ giữa tần suất SV tham gia khảo sát với giá trị bình quân (TBC) điểm đánh giá các nhận định trên phiếu đánh giá 65 12 Biểu đồ 2.2. Mối quan hệ giữa tần suất GV tham gia khảo sát với giá trị bình quân (TBC) điểm đánh giá các nhận định trên phiếu tự đánh giá 72 8 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, giáo dục đại học (GDĐH) của nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, từng bước hội nhập với giáo dục các nước trong khu vực và trên thế giới. Sự chuyển biến tích cực trong GDĐH đã và đang đáp ứng nhu cầu học tập, nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực của xã hội. Quy mô đào tạo ngày càng tăng. Việc đa dạng hoá ngành nghề đào tạo, loại hình, phương thức đào tạo và chủ thể sở hữu cơ sở giáo dục và đào tạo ngày càng được quan tâm chú ý. Các hoạt động liên kết đào tạo giữa các cơ sở GDĐH ở trong nước và nước ngoài đang được mở rộng. Nhiều cơ sở GDĐH ở trong nước đã bắt đầu áp dụng các mô hình, các chuẩn mực đào tạo của nước ngoài. Chính những chuyển biến này là cơ hội để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong các cơ sở GDĐH. Tuy nhiên, yêu cầu về nguồn nhân lực ở trong nước cũng như trên thế giới ngày một cao, sự cạnh tranh trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo giữa các cơ sở giáo dục và đào tạo trong và ngoài nước ngày càng trở nên khốc liệt sẽ là những thách thức lớn đối với sự tồn tại và phát triển của nhiều trường đại học và cao đẳng ở nước ta. Để đáp ứng một phần yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên (GV), việc đánh giá, làm rõ chất lượng hoạt động giảng dạy (HĐGD) trên cơ sở đó tìm các giải pháp để không ngừng duy trì và nâng cao chất lượng HĐGD trong các trường đại học, cao đẳng là một yêu cầu hết sức cấp thiết. Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc - Quảng Ninh, tiền thân là Trường Trung học Lâm nghiệp I Trung ương được Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định nâng cấp thành trường cao đẳng tháng 11 năm 2007. Nhà trường đã có truyền thống trên 45 năm đào tạo bậc trung cấp chuyên nghiệp trong lĩnh vực lâm nghiệp và kinh tế với uy tín cao về chất lượng đào tạo, song đào tạo bậc cao đẳng của Nhà trường còn hết sức mới mẻ và còn gặp nhiều khó khăn, trong đó có chất lượng của đội ngũ GV. Tuy nhiên, chất lượng đào tạo luôn được Nhà trường quan tâm hàng đầu đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi ngành giáo dục và đào tạo chủ trương xây dựng hệ thống đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục nhằm không ngừng duy trì và 9 nâng cao chất lượng và các chuẩn mực trong giáo dục và đào tạo. Các hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo và tự đánh giá của Nhà trường đang được quan tâm đúng mức. Mặc dù vậy, một số vấn đề như quan niệm về chất lượng giáo dục, chất lượng giảng dạy và chất lượng học tập, các yếu tố và điều kiện đảm bảo chất lượng, các tiêu chí và công cụ đánh giá chất lượng, biện pháp và quy trình cải tiến chất lượng, vẫn còn rất mới mẻ đối với cán bộ, GV, công nhân viên và sinh viên (SV) của Nhà trường. Nhà trường chưa thực sự có hệ thống giám sát và đánh giá các hoạt động đào tạo của mình, nhất là các HĐGD, nên khó khẳng định được chất lượng giảng dạy và chất lượng đào tạo nói chung của Nhà trường hiện nay ra sao, có đáp ứng được yêu cầu của SV, người sử dụng lao động và xã hội hay không. Trong thực tiễn, đánh giá chất lượng HĐGD đã được thực hiện ở nhiều trường đại học trong và ngoài nước với nhiều hình thức khác nhau. Trong đó, hình thức SV và GV tham gia đánh giá chất lượng giảng dạy được coi là hai hình thức có ý nghĩa quan trọng. Trong quá trình đào tạo, SV vừa là trung tâm, vừa là đối tượng, vừa là sản phẩm, vừa là người hưởng thụ. Chính vì thế, đánh giá chất lượng giảng dạy của GV bởi SV chính là một trong những thước đo chất lượng HĐGD. Bên cạnh đó, GV là những người trực tiếp tham gia vào quá trình giảng dạy và tạo nên chất lượng giảng dạy do vậy để đánh giá chất lượng HĐGD không thể thiếu sự đánh giá của chính GV đối với HĐGD của họ. Tuy nhiên, chất lượng HĐGD của GV được đánh giá theo quan điểm của SV và của GV có sự khác biệt như thế nào, tính chính xác và độ tin cậy của hai hình thức đánh giá này khác biệt ra sao vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu. Với những lý do đó, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu của luận văn là: “Sự khác biệt trong đánh giá giữa giảng viên và sinh viên đối với chất lượng hoạt động giảng dạy của giảng viên tại Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc – Quảng Ninh”. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài Đây sẽ là một đề tài nghiên cứu sự khác biệt trong đánh giá chất lượng HĐGD của GV được xem xét trên góc độ đo lường và đánh giá chất lượng theo quan điểm của SV và của GV. Lần đầu tiên chất lượng HĐGD của GV tại Trường Cao đẳng Nông 10 Lâm Đông Bắc được nghiên cứu đánh giá một cách bài bản, có hệ thống. Xuất phát từ những cơ sở lý luận về chất lượng, chất lượng giảng dạy, đề tài sẽ đề xuất các phương pháp đánh giá, tiêu chí và công cụ đánh giá áp dụng cho SV và GV trong đánh giá chất lượng HĐGD của GV từ đó thấy được sự khác biệt trong đánh giá giữa GV và GV đối với chất lượng HĐGD của GV tại Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc. Thông qua các kết quả nghiên cứu của đề tài, Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc sẽ lựa chọn được phương thức phù hợp nhất với điều kiện của Nhà trường để đánh giá chất lượng HĐGD của GV, góp phần vào việc duy trì và nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường. Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng sẽ là tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu trong các cơ sở giáo dục và đào tạo liên quan đến đánh giá chất lượng HĐGD thông qua SV và GV. Những kết quả nghiên cứu mong đợi của đề tài Kết quả nghiên cứu mong đợi của đề tài là làm sáng tỏ thực trạng chất lượng HĐGD của GV tại Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc; đề xuất được bộ tiêu chí và công cụ để đánh giá chất lượng HĐGD của GV thông qua SV và GV; vận dụng bộ tiêu chí và công cụ này để thực hiện đánh giá chất lượng HĐGD của GV, từ đó thấy được sự khác biệt trong đánh giá giữa GV và SV đối với chất lượng HĐGD của GV; đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng HĐGD của GV tại Trường cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề tài nhằm nghiên cứu sự khác biệt trong đánh giá giữa GV và SV đối với chất lượng HĐGD của GV trên cơ sở áp dụng bộ tiêu chí, công cụ để đánh giá chất lượng HĐGD của GV, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng HĐGD của đội ngũ GV tại Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc. 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài HĐGD của GV và hoạt động học tập của SV là hai hoạt động cơ bản trong quá trình đào tạo, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục và đào tạo. Hai hoạt động này gắn kết chặt chẽ với nhau và có sự tác động qua lại lẫn nhau. HĐGD của GV mang tính tích cực, có tính định hướng bên ngoài tác động đến SV. 11 HĐGD thích hợp có thể làm thay đổi hoạt động học tập của SV theo hướng tích cực. Mặt khác, hoạt động học tập của SV cần trở thành hoạt động tích cực, chủ động có mục đích, qua đó có thể làm tăng thêm hiệu quả HĐGD của GV. HĐGD của GV và hoạt động học tập của SV cần được quan tâm nghiên cứu để không ngừng duy trì và nâng cao chất lượng đào tạo của các cơ sở giáo dục và đào tạo. Mặc dù vậy, trong khuôn khổ một luận văn Thạc sỹ, đề tài chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu đánh giá chất lượng HĐGD của GV theo quan điểm của SV và của chính GV mà chưa nghiên cứu đánh giá chất lượng hoạt động học tập của SV. Khách thể SV và GV trong nghiên cứu này được sử dụng như là những chủ thể để đánh giá chất lượng HĐGD của GV từ đó thấy được sự khác biệt trong đánh giá giữa SV và GV đối với chất lượng HĐGD của GV tại Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc – Quảng Ninh. 4. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu - Chất lượng HĐGD của GV tại Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc hiện nay như thế nào theo đánh giá của SV và GV? - Chất lượng HĐGD của GV theo đánh giá của SV và GV có sự khác biệt ra sao? - Những giải pháp nào có thể áp dụng để duy trì và nâng cao chất lượng HĐGD của GV? Giả thuyết nghiên cứu - Chất lượng HĐGD của GV tại Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc được cả SV và GV đánh giá cao. - SV đánh giá chất lượng HĐGD của GV cao hơn so với GV ở hầu hết các tiêu chí về chất lượng HĐGD của GV. - Giải pháp với Nhà trường, với GV và với SV để duy trì và nâng cao chất lượng HĐGD của GV. 5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Chất lượng HĐGD của GV tại Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc được 12 đánh giá thông qua ý kiến của SV đang học tập tại các Khoa chính và của các GV trực tiếp giảng dạy, cán bộ quản lý trong Nhà trường. Đối tượng nghiên cứu Sự khác biệt trong đánh giá giữa GV và SV đối với chất lượng HĐGD của GV tại Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc là đối tượng chính để nghiên cứu. 6. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 12 năm 2010 đến tháng 7 năm 2012 + Phạm vi không gian: Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc – Quảng Ninh - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung vào nghiên cứu sự khác biệt trong đánh giá giữa GV và SV đối với chất lượng HĐGD của GV tại Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp định tính: Sử dụng phương pháp hồi cứu tài liệu liên quan đến đề tài để xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho nội dung nghiên cứu của đề tài. Đồng thời, tiến hành phỏng vấn sâu đối với SV, GV và cán bộ quản lý để thấy được những quan điểm và các khía cạnh khác nhau về đánh giá chất lượng HĐGD của GV. - Phương pháp định lượng: Tiến hành điều tra thông qua việc phát và thu phiếu đánh giá chất lượng HĐGD của GV, phân tích và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS và Quest. - Các nhận định trong phiếu đánh giá được đánh giá theo thang đo Likert 5 mức độ (5 - Rất đồng ý; 4 - Đồng ý; 3 - Còn phân vân; 2 - Không đồng ý; 1 - Rất không đồng ý). Phương pháp chọn mẫu khảo sát định lượng - Mẫu khảo sát đối với GV: + Dung lượng mẫu: 40 GV. + Số lượng GV chuyên trách của Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc tại [...]... sư phạm và thái độ giảng dạy của giáo viên Đồng thời, tác giả cũng đưa ra những kiến nghị và giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên trung học cơ sở [8] Năm 2008, tác giả Trần Thị Tú Anh đã nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền Tác giả đã xây dựng được 17 bộ tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy môn học thông qua khách... có chất lượng cao Một số quan điểm về dạy học đại học Có nhiều quan điểm khác nhau về dạy học đại học Dưới đây là một số quan điểm chính về dạy học đại học: 19 - Quá trình dạy học đại học là một quá trình nhận thức có tính chất nghiên cứu của SV dưới sự chỉ đạo của người cán bộ giảng dạy, là một quá trình hai mặt (dạy và học) nhằm đạt được các nhiệm vụ dạy học, đạt được chất lượng và hiệu quả dạy học. .. hồi của SV về việc giảng dạy của GV Đây là một trong những biện pháp hữu hiệu để giám sát và điều chỉnh HĐGD của GV nhằm cải tiến nâng cao chất 30 lượng giảng dạy Theo PGS TS Phạm Xuân Thanh (2004) một số tiêu chí đánh giá môn học/ học phần có thể được sử dụng như sau: - Mục đích, yêu cầu môn học/ học phần rõ ràng đối với SV; - Môn học/ học phần được giảng dạy tốt; - Nội dung môn học/ học phần bổ ích đối... khích GV nâng cao chất lượng giảng dạy và nghiên cứu khoa học GV đạt danh hiệu GV dạy giỏi và có thành tích trong nghiên cứu khoa học sẽ được xét tặng, công 36 nhận các danh hiệu mà Nhà nước và ngành Giáo dục đã quy định như bằng khen, huân chương, hoặc sẽ được xét thưởng cuối năm học, tăng lương trước thời hạn Tuy nhiên, tỷ lệ bình bầu GV dạy giỏi bị giới hạn bởi tỷ lệ phần trăm số GV trong khoa (40... Mục tiêu giảng dạy của môn học/ học phần mà GV được phân công; - Trình độ ban đầu của SV; - Môi trường, điều kiện và phương tiện phục vụ giảng dạy của nhà trường; - Nội dung giảng dạy của môn học/ học phần; - Phương pháp giảng dạy của GV; - Kiến thức chuyên môn của GV; - Quy trình quản lý hoạt động giảng dạy của nhà trường; - Lòng yêu nghề của GV 1.2.3 Tiêu chí đánh giá chất lượng HĐGD Chất lượng HĐGD... trọng là: Dạy học về bản chất là một quá trình thiết kế và góp phần thi công của GV và học tập về bản chất là một quá trình tự thiết kế và trực tiếp thi công của SV dưới sự hướng dẫn, hỗ trợ ít nhiều của GV nhằm đạt được chất lượng và hiệu quả dạy học Những yêu cầu để GV giảng dạy tốt GV muốn giảng dạy tốt, có chất lượng cần phải thực hiện các yêu cầu sau đây: - GV cần hiểu rõ môi trường xã hội, trong. .. quá trình đào tạo trong từng trường đại học d Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị học thuật” Đây là quan điểm truyền thống của nhiều trường đại học phương Tây, chủ yếu dựa vào sự đánh giá của các chuyên gia về năng lực học thuật của đội ngũ cán bộ giảng dạy trong từng trường trong quá trình thẩm định công nhận chất lượng đào tạo đại học Điều này có nghĩa là trường đại học nào có đội ngũ giáo sư, tiến... môn học/ học phần của 2 Khoa: Khoa Khoa học cơ bản và Khoa Chính trị - Pháp luật - Mẫu khảo sát đối với SV: + Dung lượng mẫu: 800 sinh viên + Cách chọn: Tác giả của đề tài nghiên cứu tiến hành khảo sát SV năm thứ 2 và 3 ngay sau khi họ kết thúc các môn học/ học phần của các GV được khảo sát bằng Phiếu tự đánh giá chất lượng HĐGD của GV SV tham gia khảo sát thông qua việc trả lời Phiếu đánh giá chất lượng. .. công nhận cơ sở đào tạo [14] 1.2.1.2 Giảng dạy Giảng dạy là sự điểu khiển tối ưu hóa quá trình SV chiếm lĩnh khái niệm khoa học, trong và bằng cách đó, hình thành và phát triển nhân cách Giảng dạy và học tập có những mục đích cụ thể khác nhau Nếu học tập nhằm vào việc chiếm lĩnh khái niệm khoa học thì giảng dạy lại có mục đích là điều khiển sự học tập Giảng dạy có hai chức năng thường xuyên tương tác. .. trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy [2] Tác giả Lã Văn Mến năm 2005 đã đề xuất tiêu chí đánh giá phương pháp giảng dạy của GV dùng cho cả Hội đồng chuyên môn và SV dựa trên mục tiêu giảng dạy của từng phương pháp [9] Năm 2005, hai tác giả Nguyễn Phương Nga và Bùi Trung Kiên trong nghiên cứu của mình về SV đánh giá hiệu quả giảng dạy đã nêu lên sự cần thiết của việc SV đánh giá hiệu quả giảng dạy . thống đảm bảo chất lượng các hoạt động giảng dạy trong Nhà trường 83 3.1.3. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học trong đội ngũ giảng viên góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy 84 3.2 48 2.1.3. Công tác đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy của GV 49 2.2. Chất lƣợng hoạt động giảng dạy của giảng viên 52 2.2.1. Công cụ đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy của GV. nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên (GV), việc đánh giá, làm rõ chất lượng hoạt động giảng dạy (HĐGD) trên cơ sở đó tìm các giải pháp để không ngừng duy trì và nâng cao chất lượng HĐGD trong