Kỷ yếu hội thảo: Đổi mới công tác nghiên cứu khoa học trong các trường phổ thông tỉnh Bắc Giang Kỷ yếu hội thảo: Đổi mới công tác nghiên cứu khoa học trong các trường phổ thông tỉnh Bắc GiangKỷ yếu hội thảo: Đổi mới công tác nghiên cứu khoa học trong các trường phổ thông tỉnh Bắc Giang
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG KỶ YẾU HỘI THẢO ĐỔI MỚI CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG TỈNH BẮC GIANG Tháng 12 năm 2010 ® Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang giữ tồn quyền © Ghi rõ nguồn trích dẫn phát hành lại - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010 http://www.bacgiang.edu.vn Trang MỤC LỤC ĐỔI MỚI CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG I Vai trò của nghiên cứu khoa học với việc thực nhiệm vụ đổi mới giáo dục phổ thông II Kết công tác nghiên cứu khoa học giai đoạn 2005-2010 III Những hạn chế nguyên nhân IV Phương hướng giải pháp giai đoạn 2011-2015 MỘT VÀI BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC 11 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG CÁC NHÀ TRƯỜNG 11 I/ Nghiên cứu khoa học các nhà trường - thực trạng giải pháp: 11 II/ Một số đề tài, sáng kiến, kinh nghiệm của thân 14 CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIÁO VIÊN HIỆN NAY 15 I.Nhiệm vụ của người giáo viên 15 II Thực trạng nghiên cứu khoa học của giáo viên 16 III-Đề xuất, kiến nghi 19 ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 19 Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG 19 Về công tác đạo .20 Về công tác tổ chức thực .20 Một số kết đạt năm gần .21 THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỐNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 22 Ở PHÒNG GD&ĐT YÊN DŨNG .22 1-Nhận thức .23 2- Thực trạng – nguyên nhân 23 3- Giải pháp: .26 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHỤC VỤ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP 27 DẠY HỌC BẰNG VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 27 XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC TIẾNG ANH 30 A Đặt vấn đề 30 B Mục đích, yêu cầu 30 C Thực trạng dạy học Tiếng Anh trường THPT Cẩm Lý những năm vừa qua 30 Thuận lợi: 30 - Nhà trường có đội ngũ thầy giáo có lực, tâm huyết với nghề, đam mê công việc 30 ® Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang giữ tồn quyền © Ghi rõ nguồn trích dẫn phát hành lại - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010 http://www.bacgiang.edu.vn Trang - Có đủ các phương tiện dạy - học phòng máy chiếu, đài, đĩa, tranh ảnh sách tham khảo cho giáo viên học sinh 30 - Môi trường giao tiếp nhu cầu sử dụng Tiếng Anh chưa có, việc học tiếng Anh chưa học sinh trọng .30 D Biện pháp triển khai để xây dựng môi trường học Tiếng Anh cho học sinh trường THPT Cẩm Lý 31 Tuyên truyền, giáo dục để học sinh phụ huynh hoc sinh hiểu tầm quan trọng của môn học 31 Tạo mối quan hệ thầy - trò thân thiết học .31 Trong các học tiếng Anh, giáo viên giảng dạy theo phương pháp song ngữ 31 Chú ý phát triển ngữ cho học sinh 31 Thường xuyên tổ chức các buổi hoạt động ngoại khoá giúp các em vừa học tập vừa giải trí với phương châm “Học mà chơi, chơi mà học” Đưa Tiếng Anh vào các chương trình ngoại khoá khác Trong các ngày lễ, Tết sử dụng lời chúc Tiếng Anh 31 E Kết đạt được: 31 F Đề xuất, kiển nghi 31 CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỚI NHIỆM VỤ 32 TỰ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ NHẰM ĐÁP ỨNG 32 YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 32 - NHỮNG KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP 32 Vai trò của NCKH với nhiệm vụ tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên 32 Thực trạng của hoạt động NCKH nhà trường phổ thông .33 Quá trình NCKH của thân - số kết bước đầu học kinh nghiệm .34 Một số đề xuất, kiến nghi .37 BÁO CÁO .38 HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2010 .38 ® Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang giữ tồn quyền © Ghi rõ nguồn trích dẫn phát hành lại - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010 http://www.bacgiang.edu.vn Trang ĐỔI MỚI CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG Giáp Văn Vang Thư ký Hội đồng KH&CN Sở GD&ĐT I Vai trò của nghiên cứu khoa học với việc thực nhiệm vụ đổi mới giáo dục phổ thông Nhà báo Thomas Friedman người Mỹ đưa khái niệm dùng trọng lượng sản phẩm để so sánh trình độ quốc gia Trước câu hỏi: “Để có 500 USD, người ta làm gì?”, ơng trả lời: - Tập đồn Than Khống sản Việt Nam bán than đá - Nông dân đồng Sông Cửu Long bán gạo - Trung Quốc bán xe máy trọng lượng 100 kg - Hãng Sony bán tivi trọng lượng 10 kg - Hãng Nokia bán điện thoại di động trọng lượng 0,1 kg - Hãng Intel bán chíp máy tính trọng lượng 0,01 kg - Hãng Microsoft bán phần mềm máy tính kg Ví dụ cho thấy vai trị vơ quan trọng nghiên cứu khoa học kỹ thuật sản xuất, làm tăng hàm lượng tri thức sản phẩm Khoa học kỹ thuật làm thay đổi giới Vậy nghiên cứu khoa học có vai trị người giáo viên, cán quản lý giáo dục trường phổ thông? Thực Nghị 40 Quốc hội, từ năm học 2001-2002, ngành GD&ĐT đổi chương trình giáo dục phổ thơng, triển khai đại trà chương trình, sách giáo khoa lớp Theo đó, mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, phương pháp dạy học, phương tiện cách đánh giá kết học tập đổi Người giáo viên bắt buộc phải tự nghiên cứu, bồi dưỡng để tìm hiểu chương trình, sách giáo khoa, phải đổi phương pháp tổ chức dạy học nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục với yêu cầu giáo dục phổ thông Vai trị, vị trí người dạy người học có thay đổi Hơn nữa, giai đoạn nay, cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão, bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông, phát triển Internet, người giáo viên liên tục phải đổi mới, vừa dạy vừa phải tiếp tục học tập, nghiên cứu, phải nhà khoa học giáo dục Trong nhà trường phổ thông, vai trò người quản lý chiếm tới 60% thành công nâng cao chất lượng giáo dục Cho nên, người quản lý phải nghiên cứu đổi công tác quản lý ® Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang giữ tồn quyền © Ghi rõ nguồn trích dẫn phát hành lại - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010 http://www.bacgiang.edu.vn Trang Vì vậy, Luật Giáo dục 2005 có riêng Điều 18 quy định nhiệm vụ nghiên cứu khoa học nhà trường; Điều lệ trường phổ thông quy định nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ người giáo viên Thực tế là, cán quản lý giáo dục giỏi người tích cực nghiên cứu, đổi quản lý; giáo viên dạy giỏi, người đam mê nghiên cứu khoa học, tích cực bồi dưỡng trình độ chun mơn, nghiệp vụ Những cơng trình nghiên cứu họ kinh nghiệm đúc rút từ thực tiễn, có giá trị khoa học, sáng tạo, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Chính lẽ trên, nghiên cứu khoa học trường phổ thơng có vị trí quan trọng, góp phần to lớn việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ giáo viên, trình độ quản lý hiệu trưởng, nhân tố định chất lượng giáo dục II Kết công tác nghiên cứu khoa học giai đoạn 2005-2010 Công tác tổ chức, đạo Công tác nghiên cứu khoa học năm qua lãnh đạo Sở quan tâm đạo Hằng năm, Sở thành lập Hội đồng KH&CN ngành, xây dựng Kế hoạch hoạt động cụ thể Sở có văn đạo, hướng dẫn đơn vị thực nhiệm vụ đăng ký đề tài khoa học cấp ngành, cấp tỉnh, hướng dẫn tác giả đề tài trình nghiên cứu, hướng dẫn đơn vị thực sinh hoạt tổ chuyên môn, cụm chuyên môn theo chuyên đề khoa học, tham gia thi sáng tạo kỹ thuật Liên hiệp Hội khoa học tỉnh tổ chức Sở ban hành Điều lệ Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh chu kỳ 2005-2008, chu kỳ 20092011, có nội dung nghiên cứu khoa học Năm 2010, Sở ban hành Điều lệ Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp học, ngành học chu kỳ 2011-2015, quy định cụ thể công tác nghiên cứu khoa học Hội đồng KH&CN ngành đạo tác giả thực đề tài cấp ngành hoàn thành tiến độ Kết công tác nghiên cứu khoa học Giai đoạn 2005-2010, cơng tác nghiên cứu khoa học có bước tiến bộ, đạt kết đáng khích lệ Việc bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên chuyên môn, nghiệp vụ, công nghệ thông tin đơn vị quan tâm tổ chức thực hiệu Hằng năm, nhà trường yêu cầu động viên đội ngũ tích cực nghiên cứu khoa học thơng qua chuyên đề tự bồi dưỡng viết sáng kiến kinh nghiệm Nhiều đơn vị tích cực phát động học sinh tham gia Hội thi sáng kiến cải tiến kỹ thuật Nhiều giáo viên tích cực tham gia đề tài khoa học cấp ngành Có nhiều đề tài, sáng kiến góp phần nâng cao trình độ cho đội ngũ, góp phần đổi phương pháp dạy học, quản lý Nhiều sáng kiến giải khó khăn thực tiễn giáo dục đặt ® Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang giữ tồn quyền © Ghi rõ nguồn trích dẫn phát hành lại - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010 http://www.bacgiang.edu.vn Trang Theo số liệu thống kê khảo sát 32 đơn vị (5 phòng GD&ĐT: Lạng Giang, Lục Ngạn, Việt Yên, Yên Dũng, Bắc Giang; TTGDTX-DN: Lạng Giang, Hiệp Hòa, Lục Ngạn, Yên Thế, Việt Yên, Yên Dũng; 21 trường THPT), từ 2005 đến 2010, có 1550 đề tài, sáng kiến nghiệm thu Trong đó: - 196 đề tài đổi quản lý lãnh đạo nhà trường - 1341 đề tài bồi dưỡng trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đổi PPDH, sáng tạo sử dụng đồ dùng dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý dạy học - Có 13 học sinh đoạt giải thi sáng tạo kỹ thuật cấp tỉnh (7 HS) cấp (5 HS) - Có giáo viên đoạt giải thi sáng tạo cấp tỉnh, sáng kiến giáo viên Bộ trao giải - Có đề tài cấp tỉnh, 14 đề tài cấp ngành nghiệm thu - Có 1523 đề tài, sáng kiến hội đồng thi đua ngành, phòng GD&ĐT, trường THPT nghiệm thu Nội dung đề tài, sáng kiến chủ yếu gắn với nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học, làm sử dụng thiết bị, ứng dụng CNTT vào đổi quản lý đổi phương pháp dạy học, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, sưu tầm, biên soạn tài liệu phục vụ dạy học giải khó khăn thực tiễn giáo dục đặt bám sát nhiệm vụ, chủ đề năm học Danh sách giáo viên, học sinh có đề tài, sáng kiến tiêu biểu: ST Họ tên tác giả Đơn vị Nội dung NC Cấp Năm Ngành 2007 Ngành 2007 Ngành 2007 Tỉnh, Bộ Ngành Ngành 2007 Ngành 2009 T Nguyễn Văn Tiến THPT Chun Ngơ Văn Xuất Dương Mạnh Trí Đặng Thiều Quang Nguyễn Thanh Hải Nguyễn Quang Bách Ngọ Văn Giáp THPT Ngô Sỹ Liên THPT Hiệp Hòa PTP GD&ĐT LG THPT HH1 Phòng GD&ĐT SĐ Sở GD&ĐT ® Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang giữ tồn quyền © Ghi rõ nguồn trích dẫn phát hành lại - Ứng dụng CNTT ĐM PPDH toán Xây dựng liệu đổi PPDH mơn Lịch Sử Ứng dụng CNTT ĐM PPDH tốn Sáng tạo TBDH (máy chiếu) Sách điện tử Địa lý Xây dựng Tư liệu điện tử Lịch sử PPDH Giải pháp Xây dựng trường học thân thiện, h/s tích cực… 2008 2008 Bắc Giang, tháng 12 năm 2010 http://www.bacgiang.edu.vn Trang 6 Sở GD&ĐT Ứng dụng CNTT đổi PPDH Tốn, Lý, Hóa, Sinh Ngành 2009 Sở GD&ĐT 2009 Nguyễn Minh Duyên 10 Bùi văn Thêm Thân Văn Hiệp 12 Nguyễn Thị Mây 13 Trần Thị Quyên 14 Ong Thế Chiến 15 Nguyễn Sỹ Nhẽ SK cấp Tỉnh SK cấp Tỉnh SK cấp Tỉnh SK cấp Bộ SK cấp Tỉnh SK cấp Tỉnh 2009 11 THPT Yên Dũng Phòng GD Tân Yên Phòng GD Yên Thế Phòng GD Yên Dũng GV Phòng GD YD GV Phòng GD YD Phòng GD Lạng Giang SK cấp Tỉnh Sở 2009 Đổi KTĐG môn Ngữ văn Ứng dụng CNTT đổi KTĐG Phương pháp thiết kế giảng E-learning môn Văn Tư liệu Sinh học điện tử Ngành Lê Thế Tùng, Hồng Cơng Học, Hồng Văn Thục, Ngơ Đức Long Đỗ Thị Hà Giang, Giáp Văn Vang Nguyễn Văn Điện 16 Nguyễn Trúc Vân THPT Chuyên 2009 17 Luyện Thị Nghĩa 18 Nguyễn Văn Hòa Phòng GD Yên Dũng HS THPT HH2 19 Nguyễn Văn Hưng HS THPT LG2 20 Vi Văn Hải 21 Lục Văn Mạnh 22 Nguyễn Văn Hoan HS Phòng GD Lục Ngạn HS Phòng GD Lục Ngạn HS Phòng GD LG SK cấp Tỉnh SK cấp Tỉnh SK cấp Bộ SK cấp Bộ SK cấp Bộ SK cấp Tỉnh SK cấp Sở THPT Chuyên ® Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang giữ tồn quyền © Ghi rõ nguồn trích dẫn phát hành lại Tạo nguồn điện từ sức gió, nước Rơ bốt điều khiển Cải tiến lọ đựng hóa chất Sáng tạo thiết bị dạy học Dụng cụ điều chế thu khí đa năng, chưng cất phân đoạn Ứng dụng CNTT dạy Hóa THPT Mơ hình sa bàn quay Rô bốt phun thuốc trừ sâu đa Rô bốt cứu hỏa Xử lý khơng khí nhiễm Đo giá trị dinh dưỡng thực phẩm Ơ tơ đa - 2009 2009 2009 2005 2005 2009 2009 2010 2010 2009 2010 2010 Bắc Giang, tháng 12 năm 2010 http://www.bacgiang.edu.vn Trang Các tác giả người đam mê nghiên cứu khoa học, hạt nhân thúc đẩy phong trào thi đua sáng tạo nhà trường Sản phẩm nghiên cứu sáng tạo họ góp phần tạo nên dạy hấp dẫn, sáng tạo, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục nói chung bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng Đặc biệt em học sinh với lòng say mê nghiên cứu bước đầu hình thành cách học tập mới, sáng tạo sản phẩm phục vụ thiết thực cho học tập, lao động sản xuất Công tác ứng dụng kết nghiên cứu Với đạo lãnh đạo Sở, lãnh đạo đơn vị, sản phẩm khoa học, sáng tạo kỹ thuật áp dụng thực tiễn giáo dục thông qua sinh hoạt chuyên môn tổ, cụm trường, qua kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp, qua đợt hội thảo bồi dưỡng giáo viên hè Các đề tài, sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chia sẻ qua thư điện tử Từ năm 2009, Sở cho đăng tải đề tài khoa học giáo viên ngành trang Web ngành: Ngữ văn địa phương Bắc Giang phương pháp giảng dạy, Lịch sử địa phương Bắc Giang, Địa lý địa phương Bắc Giang, đề tài tiêu biểu phục vụ cho giáo viên học sinh THCS, THPT Trang Web ngành đăng tải giáo án tốt giáo viên dạy giỏi, giảng E-learning… Công tác phối hợp hoạt động nghiên cứu khoa học Ngành GD&ĐT, Hội đồng KH&CN ngành tích cực phối hợp với Sở KH&CN tỉnh Sự phối hợp tháo gỡ nhiều khó khăn cơng tác Hội đồng Nhờ đó, hoạt động khoa học ngành tư vấn, giúp đỡ định hướng, giải pháp, văn đạo mới, tài liệu, đặc biệt kinh phí Hằng năm, Hội đồng KH&CN ngành nhận hỗ trợ từ đến 10 triệu đồng, đề tài cấp ngành hỗ trợ từ 10 đến 20 triệu đồng Sự phối hợp tác động tích cực tới cơng tác nghiên cứu khoa học ngành III Những hạn chế nguyên nhân Những hạn chế Công tác nghiên cứu khoa học trường phổ thông từ 2005 đến 2010 tồn nhiều hạn chế Hoạt động nghiên cứu khoa học, sáng tạo kỹ thuật chưa có chiều rộng bề sâu, tập trung số cán quản lý, giáo viên đăng ký chiến sỹ thi đua cấp, đăng ký thi dạy giỏi Tính mới, tính sáng tạo đề tài chưa nhiều, giá trị khoa học hạn chế, hiệu giáo dục chưa cao Cịn nhiều khó khăn, vướng mắc thực tiễn quản lý dạy học chưa nghiên cứu để đổi giáo dục phổ thơng Cịn số đề tài chép năm qua năm khác, chép tài liệu, cịn số đề tài khơng có giả thuyết khoa học thực nghiệm để có kết luận khoa học Nhiều đề tài khơng có số liệu, ý kiến chủ quan chưa có sở Nhiều đề tài, sáng kiến cấp sở nghiên cứu ® Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang giữ toàn quyền © Ghi rõ nguồn trích dẫn phát hành lại - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010 http://www.bacgiang.edu.vn Trang vấn đề khoa học khẳng định, đề tài thủ tục hành hồn chỉnh hồ sơ thi đua Công tác ứng dụng sáng kiến vào thực tiễn quản lý, dạy học chưa kịp thời, hiệu chưa cao Nguyên nhân Công tác đạo Sở, Hội đồng KH&CN ngành lúng túng, chưa tháo gỡ khó khăn cho sở Lãnh đạo nhà trường phổ thông chưa thật quan tâm liệt tổ chức thực nhiệm vụ nghiên cứu, bồi dưỡng chuyên môn theo chuyên đề cho giáo viên Điều kiện thời gian điều kiện sở vật chất phục vụ cho nghiên cứu khoa học khó khăn Với quy định 17,18 tiết dạy/tuần, với hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động xã hội khác, cộng thêm thử thách diễn ra: chương trình, sách giáo khoa, phương tiện dạy học mới… nên giáo viên khơng cịn thời gian đầu tư cho nghiên cứu Điều kiện phịng thực hành, thí nghiệm, thư viện, môi trường nghiên cứu đơn vị cịn hạn chế Mặc dù tỉnh có hỗ trợ kinh phí cho đề tài cấp ngành, cấp tỉnh kinh phí ngành, trường dành cho nghiên cứu chưa có Đời sống giáo viên, đặc biệt giáo viên trẻ, trường, có nhiệt tình nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, việc nghiên cứu địi hỏi tốn nhiều thời gian, cơng sức, tiền bạc Lợi ích mà sáng kiến ngành mang lại lợi ích mang tính xã hội, lâu dài, khó xác định lợi ích kinh tế cụ thể, nên chuyển giao kỹ thuật khó xác định đem lại lợi ích kinh tế chủ sở hữu trí tuệ Trình độ chun mơn, lực lực nghiên cứu số cán quản lý, giáo viên hạn chế Còn phận cán quản lý, giáo viên chưa nắm hiểu sâu kiến thức cần dạy cho học sinh, chưa biết cách nghiên cứu, bước tiến hành đề tài, cách bố cục trình bày sáng kiến Cơng tác nghiệm thu, đánh giá chưa chặt chẽ, cịn mang tính động viên, biểu bệnh thành tích Việc triển khai ứng dụng đề tài, sáng kiến chưa kịp thời Quy trình cơng nhận danh hiệu chiến sỹ thi đua, giáo viên dạy giỏi chưa thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến kỹ thuật: thành tích cơng tác – sáng kiến – xét cơng nhận hoặc: đạt lý thuyết giỏi – đạt thực hành giỏi – sáng kiến – công nhận (nên yêu cầu có sáng kiến) Tâm lý thụ động, ngại đổi không dám đổi quản lý dạy học số hiệu trưởng giáo viên cản trở cho hoạt động sáng tạo IV Phương hướng giải pháp giai đoạn 2011-2015 Phương hướng ® Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang giữ tồn quyền © Ghi rõ nguồn trích dẫn phát hành lại - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010 http://www.bacgiang.edu.vn Trang 1.1 Xây dựng vấn đề lớn, giải nhiệm vụ lớn, tập trung đạo phối hợp để có đề tài cấp tỉnh, cấp Bộ 1.2 Tiếp tục nghiên cứu vấn đề khó khăn, vướng mắc thực tiễn giáo dục đặt nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thơng, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, nhằm thực mục tiêu chiến lược đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng 1.3 Chú trọng nghiên cứu đổi phương pháp dạy học, đổi cách quản lý trường học, thực dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, dạy học sáng tạo, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý dạy học 1.4 Tiếp tục nghiên cứu nội dung, phương pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh 1.5 Tăng cường nghiên cứu xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, quản lý dạy thêm, học thêm, công tác chủ nhiệm, giáo dục kỹ sống, phối hợp nhà trường gia đình, xã hội quản lý, giáo dục học sinh Những giải pháp chủ yếu 2.1.Đổi công tác đạo, quản lý Sở GD&ĐT có hướng dẫn công tác nghiên cứu khoa học cho đơn vị từ đầu năm học, xác định nhiệm vụ nghiên cứu khoa học gắn với nhiệm vụ bồi dưỡng chuyên môn, với sinh hoạt chuyên môn tổ, sinh hoạt chuyên môn cụm Lãnh đạo đơn vị tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức cho cán giáo viên nhiệm vụ nhiên cứu khoa học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, giao nhiệm vụ nghiên cứu chuyên đề cho tổ chuyên môn, tổ chức hội thảo cấp tổ, cấp trường cụm chuyên môn Tuyên truyền, vận động học sinh, trước tiên học sinh giỏi học sinh trường Chuyên tham gia nghiên cứu giáo viên, tích cực tham gia sáng tạo kỹ thuật Thành lập Hội đồng KH&CN cấp trường, thẩm định đề tài, sáng kiến quy định Xây dựng quy chế chi tiêu nội có kinh phí hoạt động khoa học, khen thưởng tác giả đề tài, sáng kiến khoa học giảm cho tác giả đề tài có giá trị 2.2.Đổi hoạt động Hội đồng KH&CN cấp ngành Bổ sung thành viên có lực nghiên cứu khoa học, có trình độ chun mơn sâu vào Hội đồng KH&CN ngành Hội đồng KH&CN ngành tổ chức hướng dẫn cụ thể, chi tiết hoạt động khoa học cho đơn vị Tổ chức công tác kiểm tra đề tài cấp ngành, nghiệm thu chặt chẽ Tổ chức công bố sản phẩm đề tài, sáng kiến trang Web ngành Tham mưu với lãnh đạo Sở khen thưởng cá nhân tập thể có nhiều thành tích, bố trí kinh phí cho cơng ® Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang giữ tồn quyền © Ghi rõ nguồn trích dẫn phát hành lại - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010 http://www.bacgiang.edu.vn Trang 10 XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌC TIẾNG ANH Đặng Xuân Cát Hiệu trưởng THPT Cẩm Lý - Lục Nam A Đặt vấn đề - Trong xu hội nhập quốc tế, tiếng Anh trở thành phương tiện vơ quan trọng Tiếng Anh ngơn ngữ thức nhiều quốc gia giới Tiếng Anh đặc biệt quan trọng việc xin việc làm xuất lao động - Tiếng Anh mơn văn hố bản, bắt buộc học chương trình GDPT, phận khơng thể thiếu học vấn phổ thông Tiếng Anh công cụ tiếp thu tri thức khoa học, kĩ thuật tiên tiến, tìm hiểu văn hoá đa dạng phong phú Thế giới, dễ dàng hội nhập với cộng đồng quốc tế - Tiếng Anh góp phần phát triển tư cho học sinh mà trước hết tư ngôn ngữ - Tiếng Anh chìa khố dẫn tới thành công đường khám phá tri thức cầu nối văn hoá Thế giới B Mục đích, u cầu - Xây dựng mơi trường học tiếng Anh nhằm tạo hứng thú cho học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh học nhằm đẩy mạnh phong trào dạy học Tiếng Anh nhà trường - Học sinh thực hành kỹ giao tiếp đơn giản tình cụ thể C Thực trạng dạy học Tiếng Anh trường THPT Cẩm Lý những năm vừa qua Thuận lợi: - Nhà trường có đội ngũ thầy giáo có lực, tâm huyết với nghề, đam mê cơng việc - Có đủ phương tiện dạy - học phòng máy chiếu, đài, đĩa, tranh ảnh sách tham khảo cho giáo viên học sinh - Ban giám hiệu quan tâm đến công tác dạy học tiếng Anh Khó khăn: - Mơi trường giao tiếp nhu cầu sử dụng Tiếng Anh chưa có, việc học tiếng Anh chưa học sinh trọng ® Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang giữ tồn quyền © Ghi rõ nguồn trích dẫn phát hành lại - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010 http://www.bacgiang.edu.vn Trang 30 - Học sinh phụ huynh học sinh chưa thấy hết tầm quan trọng Tiếng Anh trình hội nhập - Học sinh học Tiếng Anh cịn thụ động theo kiểu đối phó với kiểm tra kỳ thi - Kỹ sử dụng Tiếng Anh chưa rèn luyện cách có hệ thống D Biện pháp triển khai để xây dựng môi trường học Tiếng Anh cho học sinh trường THPT Cẩm Lý Tuyên truyền, giáo dục để học sinh phụ huynh hoc sinh hiểu tầm quan trọng môn học Tạo mối quan hệ thầy - trò thân thiết học Trong học tiếng Anh, giáo viên giảng dạy theo phương pháp song ngữ Chú ý phát triển ngữ cho học sinh Dạy theo phương pháp tinh giản kiến thức Xây dựng câu lạc người yêu thích Tiếng Anh Thường xuyên tổ chức buổi hoạt động ngoại khoá giúp em vừa học tập vừa giải trí với phương châm “Học mà chơi, chơi mà học” Đưa Tiếng Anh vào chương trình ngoại khố khác Trong ngày lễ, Tết sử dụng lời chúc Tiếng Anh Trong chơi phát hát Tiếng Anh tiếng Việt Trong chào cờ hoạt động tập thể có hát Tiếng Anh tiếng Việt giáo viên học sinh thể Tuyên dương khen thưởng giáo viên học sinh có thành tích cao hoạt động câu lạc người yêu thích Tiếng Anh E Kết đạt được: - Phong trào dạy học ngoại ngữ trở nên sơi - Số học sinh thích học ngoại ngữ tăng đáng kể Trong học tiếng Anh, học sinh hăng hái phát biểu xây dựng - Chất lượng môn tiếng Anh qua năm học nâng lên - Số học sinh đỗ đại học khối D đạt giải kỳ thi HSG môn tiếng Anh cấp sở cấp tỉnh tăng lên F Đề xuất, kiển nghị - Bổ sung thêm giáo viên ngoại ngữ số giáo viên giảng dạy mơn cịn thiếu - Tổ chức thi Tiếng Anh : + Viết thư cho bạn theo chủ đề + Nói kể chuyện Tiếng Anh theo chủ đề + Nghe hiểu, viết lại nội dung ® Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang giữ tồn quyền © Ghi rõ nguồn trích dẫn phát hành lại - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010 http://www.bacgiang.edu.vn Trang 31 + Dịch Tiếng Anh theo chủ đề đơn giản CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỚI NHIỆM VỤ TỰ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - NHỮNG KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Thị Minh Duyên Giáo viên trường THPT Yên Dũng số Trong thời đại ngày nay, khả đúc rút kinh nghiệm, tìm tịi, sáng tạo phương pháp để nâng cao hiệu làm việc cần thiết Vì vậy, ngành giáo dục, nghiên cứu khoa học (NCKH) xem hoạt động chun mơn khơng thể thiếu, kết tác động trực tiếp đến chất lượng giáo dục trình đổi phương pháp dạy học Vậy để đông đảo giáo viên hiểu ý nghĩa thực quan trọng NCKH, để nhìn nhận thực tế NCKH năm qua đề giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng hoạt động NCKH? Trong khuôn khổ tham luận này, chúng tơi xin trình bày quan điểm xoay quanh vấn đề Vai trò của NCKH với nhiệm vụ tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên Chúng ta biết, nhà trường phổ thông NCKH hoạt động chun mơn diễn thường xun nhiều hình thức khác như: Thực chuyên đề, tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm (SKKN), viết báo, nghiên cứu, tham luận trao đổi chuyên môn… Ở góc độ đó, việc đào sâu chun môn, nghiên cứu nội dung phương pháp để nâng cao hiệu nghiên cứu lên lớp NCKH Thực tế cho thấy, hoạt động NCKH có tác động tích cực đến việc dạy giáo viên (GV), việc học học sinh thúc đẩy mạnh mẽ trình đổi phương pháp dạy học điều kiện Chúng cho rằng: Nếu q trình trang bị, tích lũy kiến thức cấp học tạo nên độ rộng, trình NCKH tạo nên độ sâu nhận thức cho GV NCKH giúp cho GV làm chủ kiến thức thơng qua việc tìm hiểu cách có hệ thống đối tượng nghiên cứu Có thể xem hoạt động tự học, tự bồi dưỡng chuyên mơn hiệu thỏa mãn u cầu cá thể hóa giáo dục: Phù hợp với lực, hứng ® Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang giữ tồn quyền © Ghi rõ nguồn trích dẫn phát hành lại - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010 http://www.bacgiang.edu.vn Trang 32 thú, đam mê nghiên cứu người; lại diễn thường xuyên, liên tục… Hiệu NCKH không dừng lại chỗ giúp GV nắm chắc, hiểu sâu kiến thức mà việc chủ động nội dung dạy học dẫn đến linh hoạt phương pháp, nâng cao chất lượng giáo dục Bên cạnh đó, q trình NCKH rèn luyện cho GV khả sáng tạo, trau dồi phương pháp làm việc khoa học, giúp GV tiếp cận với thực tiễn giáo dục phổ thơng, có thêm hiểu biết nghề, hình thành bỗi dưỡng tình cảm gắn bó, say mê nghề nghiệp Thực trạng của hoạt động NCKH nhà trường phổ thông Xác định tầm quan trọng công tác NCKH nên năm gần đây, Sở GD&ĐT Bắc Giang có kế hoạch thể quan tâm, đầu tư cho NCKH Các nhà trường phổ thông xác định NCKH hoạt động chuyên môn quan trọng Đã có đề tài nghiên cứu cho hiệu phục vụ công tác giảng dạy, xuất nhiều gương điển hình tiến tiến phong trào thi đua NCKH… Tuy nhiên, từ góc nhìn GV sở - cho rằng: hoạt động NCKH nhà trường phổ thơng cịn bộc lộ bất cập, chưa phát huy hết tiềm lực trí tuệ giáo viên hiệu chưa cao Cụ thể là: *Hoạt động nghiên cứu thiếu tính định hướng: - Định hướng tư tưởng: Hiện đa phần GV chưa ý thức tầm quan trọng yêu cầu cần đầu tư cho hoạt động NCKH Nhiều người cịn ngộ nhận cho rằng: NCKH khơng phải việc người GV mà việc nhà khoa học, nghĩ NCKH trường phổ thông tồn hoạt động viết SKKN SKKN cần thực năm lần để đáp ứng tiêu chí bình xét thi đua Vì suy nghĩ nên cịn tượng GV làm cho có, làm đối phó, thiếu trách nghiệm NCKH (Ví dụ: Có GV đăng kí đằng nộp đề tài nẻo, có GV dùng đề tài cho nhiều năm, có GV cóp nhặt để tài người khác…) Đó chưa kể đến lực lượng thẩm định, xét duyệt đề tài khoa học trường phổ thơng cịn mỏng, cịn dễ dãi đánh giá nên tồn tình trạng đánh đồng, miễn có được, quan tâm đến chất lượng đề tài Đó lí do, GV phổ thơng chưa mặn mà với NCKH - Định hướng nội dung: Trong nhà trường nay, NCKH chủ yếu hoạt động túy cá nhân, người tùy chọn nội dung nghiên cứu Vì chưa có định hướng nội dung nghiên cứu nên vần tồn tượng chồng chéo ý tưởng, nhiều năm nhiều trường - nhiều môn học - nhiều giáo viên xoay quanh đề tài quen thuộc đến cũ nhàm Trong đề tài nộp, có đề tài thể ® Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang giữ toàn quyền © Ghi rõ nguồn trích dẫn phát hành lại - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010 http://www.bacgiang.edu.vn Trang 33 tính sáng tạo, gắn với thực tiễn, có hiệu phục vụ trực tiếp cho hoạt động dạy học - Định hướng phương pháp: Hiện nay, cịn có GV chưa nắm phương pháp luận nghiên cứu khoa học, chưa có phương pháp trình bày đề tài NCKH nên cịn có đề tài nghiên cứu thiếu thuyết phục (người viết thủ tiêu nhiều thao tác nghiên cứu cần thiết), diễn đạt nôm na, ý tứ lộn xộn… *Chất lượng của đề tài NCKH chưa cao: Qua khảo sát đề tài SKKN năm trường THPT Yên Dũng số 1, thấy rằng: BGH nhà trường quan tâm đến công tác nghiên cứu khoa học, thường xuyên đôn đốc việc thực họp giao ban dùng kết SKKN làm xét thi đua hàng năm, hiệu đề tài hạn chế Cụ thể là: - Về nội dung: Phần lớn đề tài cịn sơ sài, khơng có tính sáng tạo, chưa gắn với thực tiễn Một số GV tâm huyết với nghề nghiệp, có đầu tư cho SKKN đề tài cịn nặng lí luận, khả áp dụng phổ biến - Về hình thức: Các đề tài trình bày cịn tùy tiện, chưa tuân thủ quy tắc trình bày văn khoa học Quá trình NCKH của thân - số kết bước đầu học kinh nghiệm 3.1 Một số kết bước đầu Do nhận thức ý nghĩa, vai trò hoạt động NCKH với nhiệm vụ bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học; sở kinh nghiệm tích lũy từ việc NCKH thời gian học Đại học; thân nỗ lực tìm hiểu, thực đề tài NCKH Từ trường công tác trường THPT Yên Dũng số vào năm 2006, quan tâm ủng hộ Chi Đảng – BGH nhà trường thực số đề tài nghiên cứu khoa học, tham gia viết tạp chí chuyên ngành, tham gia biên soạn tập san hỗ trợ học tập cho học sinh môn Ngữ văn, tham gia tham luận kì sinh hoạt tổ chuyên môn, cụm chuyên môn hội thảo khoa học Sở GD&ĐT tổ chức Một số kết bước đầu là: - Với cá nhân: Qua NCKH, GV trẻ tơi có hiểu biết định chương trình, mơn học, làm chủ công nghệ thông tin (CNTT) dạy học, … Với đề tài “Kinh nghiệm xây dựng giảng ELearning” tơi tích lũy cho kĩ xử lí tư liệu, dùng CNTT để đa dạng hóa phương pháp dạy học, xây dựng hồ sơ giảng đáp ứng yêu cầu phân hóa dạy học (Minh họa: Bài giảng kèm theo) Cũng với đề tài nghiên cứu này, tơi có hội chia sẻ giao lưu học hỏi với ® Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang giữ toàn quyền © Ghi rõ nguồn trích dẫn phát hành lại - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010 http://www.bacgiang.edu.vn Trang 34 nhiều bạn đồng nghiệp tỉnh Cơ hội đó, giúp tơi mở mang nhiều chun mơn, thêm gắn bó với cơng việc - Đóng góp vào thành tích chung trường THPT n Dũng số 1: Áp dụng kết từ đề tài nghiên cứu: “Nâng cao chất lượng ôn thi Đại học – Cao đẳng cho học sinh” , “Phương pháp ứng dụng CNTT dạy học Ngữ văn” , “Kinh nghiệm thiết kế giảng điện tử E – Learning”… có đóng góp định vào thành tích chung trường THPT Yên Dũng số Cụ thể: Trong chu kì liên tiếp tơi đạt GVDG cấp tỉnh Trong công tác ôn thi Đại học, tỉ lệ đỗ ĐH hai khối C – D nhà trường tăng cao, nhiều em đạt điểm Văn từ 7.5 điểm trở lên, đặc biệt có em đỗ Thủ khoa, Á khoa đại học … Những kết ấy, phần tạo niềm tin cho phụ huynh học sinh, khiến nhiều em HS yên tâm lựa chọn theo ban C – D 3.2 Những học kinh nghiệm Có thể khẳng định, kết mà thân đạt trình NCKH kết bước đầu, nhỏ bé; cá nhân đồng nghiệp đường tự học, tự hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng dạy học cần nỗ lực nhiều hoạt động NCKH Để nâng cao hiệu từ hoạt động NCKH, thân rút cho số học kinh nghiệm cụ thể hóa khâu: lập kế hoạch nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu Cụ thể sau: - Lập kế hoạch nghiên cứu Để NCKH có hiệu quả, tránh lãng phí thời gian, sức lực, tiền bạc trước người nghiên cứu cần có kế hoạch cụ thể, khoa học Việc lập kế hoạch cần trả lời câu hỏi: Nghiên cứu để làm gì? Nghiên cứu gì? Nghiên cứu nào? Cần chuẩn bị để thực nghiên cứu? (xác định mục tiêu nghiên cứu, nội dung đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, dự kiến thời gian phương tiện nghiên cứu.) + Về mục tiêu nghiên cứu: Theo quan niệm việc NCKH GV nhằm phục vụ trực tiếp cho công việc, mục tiêu NCKH để tháo gỡ khó khăn, để giải tốn mà thực tế cơng việc dạy học đặt Vì để chọn đề tài nghiên cứu có ý nghĩa khoa học, có ý nghĩa thực tiễn, phù hợp với thân… thường bắt đầu vướng mắc, băn khoăn đồng nghiệp gặp phải Ví dụ: Tại nhiều HS yêu thích, chăm học Văn mà điểm thi thường thấp? Vì HS quay lưng lại với mơn Văn? Vì việc ứng dụng CNTT dạy học Ngữ Văn lại gặp nhiều khó khăn? Lợi ích mơ hình học tập trực tuyến gì? Làm để giáo viên mơn Văn (hiểu biết ngoại ngữ tin học đa số cịn hạn chế) xây dựng giảng trực tuyến, đáp ứng xu phát triển ® Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang giữ tồn quyền © Ghi rõ nguồn trích dẫn phát hành lại - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010 http://www.bacgiang.edu.vn Trang 35 thời đại?… Chính câu hỏi gợi ý cho đề tài SKKN, nghiên cứu tạp chí chun ngành mà tơi thực + Về nội dung – đối tượng nghiên cứu: Sau xác định vấn đề nghiên cứu, việc bước lập kế hoạch người thực cần rõ nội dung đối tượng nghiên cứu Việc làm giúp cho trình nghiên cứu có tập trung, đối tượng nghiên cứu tìm hiều cách có hệ thống + Về phương pháp nghiên cứu: Xác định phương pháp sử dụng trình nghiên cứu phần quan trọng việc lập kế hoạch nghiên cứu Phương pháp luận NCKH rằng: Để thực NCKH thành công cần coi trọng phương pháp: điều tra, phân loại - thống kê - khảo sát, khái quát hóa, thực nghiệm… Bên cạnh đó, người GV NCKH cần ý đến việc sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp với đặc thù môn học + Về thời gian phương tiện nghiên cứu: Để đảm bào tiến độ nghiên cứu cần lập kế hoạch thời gian hình dung phương tiện phục vụ cho hoạt động NCKH như: Phiếu điều tra, Máy ảnh, Camera, Tư liệu lịch sử… - Tiến hành nghiên cứu Đây bước định chất lượng đề tài NCKH Trên sở bám sát kế hoạch nghiên cứu, q trình tiến hành nghiên cứu thực theo trình tự sau: Quá trình thực NCKH Xây dựng đề cương: đảm bảo chặt chẽ, rõ ràng, bật nội dung Viết đề tài: diễn đạt theo phong cách ngôn ngữ khoa học, tuân thủ nguyên tắc trình bày văn Tự thẩm định chất lượng đề tài: đánh giá mức độ thực đề tài, khảo sát ý kiến từ đồng nghiệp, học sinh Hoàn thiện đề tài: điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện đề tài, hướng phát triển ứng dụng đề tài - Ứng dụng kết nghiên cứu Hiệu thực đề tài nghiên cứu giáo dục đóng góp việc nâng cao chất lượng dạy học, góp phần đổi phương pháp dạy học tình hình Do đó, đề tài – SKKN viết mà xếp thành chồng, lưu thành kho chẳng có ý nghĩa gì, sáng kiến trở thành ® Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang giữ tồn quyền © Ghi rõ nguồn trích dẫn phát hành lại - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010 http://www.bacgiang.edu.vn Trang 36 tối kiến, phong trào thi đua NCKH gây lãng phí, trở thành minh chứng cho bệnh thành tích Vì cần nghiên cứu hiệu đề tài NCKH, mức độ ứng dụng vào thực tiễn đề tài Trong trình phổ biến đề tài, người nơi linh hoạt ứng dụng cho phù hợp với điều kiện khác nhau; người có trách nhiệm bổ sung, cải tiến để hoàn thiện đề tài Một số đề xuất, kiến nghị Trên sở nhìn nhận từ thực tiễn, trước thành công hạn chế công tác NCKH nhà trường phổ thông; chúng tơi mạnh dạn trình bày số ý kiến đề xuất với mong muốn thời gian tới hoạt động NCKH mang lại nhiều hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn tỉnh - Sở GD&ĐT tổ chức nhiều hội thảo khoa học, đợt tập huấn phương pháp nghiên cứu khoa học cho GV - Thành lập Hội đồng khoa học phạm vi trường phổ thông: Thành phần hội đồng khoa học đồng chí lãnh đạo cơng tác chun mơn nhà trường, đồng chí giáo viên cốt cán tổ môn Chức hội đồng khoa học lên kế hoạch NCKH cho nhà trường (trong năm học cụ thể Tổ chun mơn, nhóm, cá nhân), đồng thời giám sát tiến độ thực – kiểm định chất lượng đề tài - Đa dạng hóa hình thức NCKH nhà trường phổ thơng: Ngồi phong trào viết SKKN, thiết nghĩ để phong trào NCKH diễn thường xuyên cần có thay đổi hình thức tổ chức thực Ví dụ: Tổ chức sinh hoạt chuyên đề, bồi dưỡng phương pháp NCKH, tháo gỡ khó khăn trình nghiên cứu cá nhân Có thể giao đề tài lớn, có ý nghĩa khoa học cho nhóm cá nhân thực (có thể môn, phận khác nhau) để vừa phát huy trí lực tập thể vừa tăng cường tình đoàn kết quan Tổ chức thi: thiết kế giảng – giáo án điện tử, nghiên cứu tự tạo đồ dùng dạy học, tổ chức ngoại khóa cho HS theo chuyên đề nghiên cứu… - Phát huy hiệu Website Sở GD&ĐT: Chúng mong muốn hàng năm đề tài NCKH đưa lên mục tài nguyên Website Việc làm vừa tạo nên nguồn tư liệu phong phú, hữu ích cho GV; vừa nâng cao chất lượng đề tài đề tài cơng khai rộng rãi người thực NCKH khơng thể cóp nhặt, cẩu thả, thiếu trách nhiệm với cơng trình - Cơng tác đánh giá, xét duyệt đề tài khoa học cần giám sát chặt chẽ Ngoài biểu dương, khen thưởng tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc cần có thẳng thắn, phê bình chí kỉ luật với tượng tiêu cực NCKH ® Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang giữ tồn quyền © Ghi rõ nguồn trích dẫn phát hành lại - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010 http://www.bacgiang.edu.vn Trang 37 Trên suy nghĩ cá nhân công tác NCKH Do tuổi đời tuổi nghề cịn trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên quan điểm nêu tham luận chủ quan, chưa có nhìn đầy đủ giải pháp nêu chưa thể nhìn tầm nhìn chiến lược Với mong muốn học hỏi từ thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm công tác NCKH; cá nhân hi vọng nhận ý kiến chia sẻ, bổ sung để tham luận vào thực tiễn Tôi xin chân thành cảm ơn! SỞ GD&ĐT BẮC GIANG HĐKH&CN CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do- Hạnh phúc Số: 224/BC-HĐKH&CN Bắc Giang, ngày 26 tháng 11 năm 2010 BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2010 I Đặc điểm tình hình: Những thuận lợi: - Nhận thức đội ngũ cán quản lý giáo viên công tác nghiên cứu khoa học có chuyển biến tích cực; - Có quan tâm đạo cụ thể lãnh đạo Sở; - Có hướng dẫn, phối hợp Sở KH&CN; - Có hỗ trợ kinh phí hoạt động cho HĐKH ngành, kinh phí hỗ trợ tác giả đề tài cấp ngành Những khó khăn: - Cán theo dõi, phụ trách công tác nghiên cứu khoa học kiêm nhiệm, lực kinh nghiệm hạn chế II Kết hoạt động NCKH: Công tác tổ chức hoạt động NCKH: Căn Quyết định số 57/2006/QĐ-UB ngày 08/9/2006 Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vê việc ban hành quy định hoạt động sáng kiến; công văn số 462/CV-KHCN ngày 25/10/2006 việc hướng dẫn thực quy định hoạt động sáng kiến địa bàn tỉnh Bắc Giang, Quyết định số 345/QĐ-KHCN ngày 31/12/2009 Giám đốc Sở KH&CN việc giao tiêu ® Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang giữ tồn quyền © Ghi rõ nguồn trích dẫn phát hành lại - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010 http://www.bacgiang.edu.vn Trang 38 kế hoạch hoạt động nghiệp NCKH năm 2010, Sở GD&ĐT thành lập Hội đồng KH&CN ngành GD&ĐT năm 2010 Các thành viên Hội đồng có lực, nhiệt tình cơng tác tổ chức nghiên cứu khoa học Hội đồng phân cơng bố trí cán theo dõi, phụ trách vế hoạt động sáng kiến ngành Hội đồng KH&CN ngành xây dựng kế hoạch hoạt động năm 2010, phân công nhiệm vụ cho thành viên Hội đồng, cử cán theo dõi, phụ trách hoạt động sáng kiến Công tác tuyên truyền, phát động phong trào NCKH: Sở ban hành Điều lệ Hội thi giáo viên dạy giỏi, khuyến khích giáo viên có đề tài nghiên cứu khoa học, báo cáo khoa học đăng tải tạp chí chuyên ngành công nhận giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh Sở có cơng văn số 854/SGD&ĐT-HĐKH ngày 01/7/2009 hướng dẫn đơn vị, cá nhân đăng ký đề tài khoa học cấp ngành, cấp tỉnh năm 2010, công văn số 939/SGD&ĐT-HĐKH ngày 03/8/2010 hướng dẫn đăng ký đề tài khoa học cấp ngành, cấp tỉnh năm 2011 Sở phát động yêu cầu cán bộ, giáo viên năm học có 01 đổi mới, tuyên truyền vận động học sinh tham gia Hội thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh lần thứ VI Nội dung tuyên truyền đăng tải trang Web ngành Công tác ứng dụng kết NCKH vào thực tiễn: Hội đồng KH&CN ngành tổ chức thực nghiêm túc theo kế hoạch việc ứng dụng đề tài nghiệm thu năm 2009: - Đổi KTĐG thúc đẩy ĐMPPDH môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý trường THPT tỉnh Bắc Giang - Ứng dụng CNTT vào đổi phương pháp dạy học môn Toán, Vật lý, Sinh học trường THPT tỉnh Bắc Giang - Một số giải pháp nâng cao hiệu thực vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực“ trường phổ thơng tỉnh Bắc Giang Hội đồng KH&CN nghành tích cực biên tập 03 đề tài cấp tỉnh năm 2006, 2007 đưa vào ứng dụng trường THCS, THPT toàn tỉnh: - Ngữ văn địa phương Bắc Giang Hướng dẫn giảng dạy Ngữ văn địa phương Bắc Giang - Lịch sử địa phương Bắc Giang Hướng dẫn giảng dạy - Địa lý địa phương Bắc Giang Hướng dẫn giảng dạy Các đề tài đăng tải trang Web ngành Bên cạnh đó, cịn có 396 sáng kiến cải tiến kỹ thuật CBQL giáo viên dạy gỏi cấp tỉnh, cấp sở đạo, tổ chức ứng dụng cơng tác ® Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang giữ tồn quyền © Ghi rõ nguồn trích dẫn phát hành lại - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010 http://www.bacgiang.edu.vn Trang 39 quản lý giáo dục trường THCS, THPT địa bàn tỉnh Những đề tài giúp cho đội ngũ giáo viên đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, ứng dụng CNTT vào giảng dạy hiệu quả, có biện pháp tổ chức thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” phù hợp, sáng tạo Công tác quản lý, tổ chức thực đề tài NCKH năm 2010: Căn Quyết định số 345/QĐ-KHCN ngày 31/12/2009 Giám đốc Sở KH&CN việc giao tiêu kế hoạch hoạt động nghiệp NCKH năm 2010, Hội đồng quản lý, đạo 03 nhóm tác tác nghiên cứu 03 đề tài cấp ngành tổ chức thực theo kế hoạch: - Nghiệm thu đề cương khái quát (tháng 02/2010) - Nghiệm thu đề cương chi tiết (tháng 3/2010) - Giao đề tài NCKH (tháng 5/2010): STT Tên đề tài Tác giả Đơn vị Thực trạng giải pháp đổi công tác quản Nguyễn THPT lý trường THPT tỉnh Bắc Giang Thanh Hải Hiệp Hòa Xây dựng hệ thống hàm ngơn ngữ lập trình Nguyễn THPT mơ Violet, mơ thao tác vẽ hình trợ Minh Trí Hiệp Hịa giúp giảng dạy hình học cấp THCS băng phần mềm Violet Phần mềm trộn đề trắc nghiệm cá nhân phần Nguyễn Văn THPT mềm trộn đề trắc nghiệm khách quan mạng Điện Chuyên LAN - Kiểm tra tiến độ nghiên cứu lần 03 đề tài (tháng 7/2010) - Kiểm tra tiến độ nghiên cứu lần 03 đề tài (tháng 10/2010) - Nghiệm thu kết nghiên cứu 03 đề tài (tháng 12/2010) Các nhóm tác giả tổ chức nghiên cứu nghiêm túc, đề tài đạt mục tiêu, yêu cầu đề ra, sản phẩm đề tài có giá trị ứng dụng vào thực tiễn, góp phần đổi có hiệu cơng tác quản lý giảng dạy nhà trường Tổ chức biên tập giáo án điện tử của 246 giáo viên THCS 150 giáo viên THPT thi dạy GVDG cấp tỉnh đưa lên trang Web của ngành (Thực tháng 12/2010) Hội thảo khoa học: HĐ KH&CN ngành tổ chức Hội thảo khoa học kết công tác nghiên cứu khoa học của ngành giai đoạn 2005-2010 định hướng giai đoạn 2011-2015 (Thực tháng 12/2010) Công tác sử dụng kinh phí hỡ trợ NCKH: ® Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang giữ tồn quyền © Ghi rõ nguồn trích dẫn phát hành lại - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010 http://www.bacgiang.edu.vn Trang 40 Việc sử dụng kinh phí hỗ trợ hoạt động Hội đồng hỗ trợ tác giả NCKH thực mục đích, quy định TT Nội dung Kinh phí Nguồn SNKH Kế hoạch Đã chi Hoạt động Hội đồng: 17 triệu đồng 10.000.000 Họp HĐ; tư vấn phát triển; + 14.075.000 đồng xét duyệt ĐC, ĐT, hội thảo; báo, VPP cho HĐ Kinh phí đề tài KH cấp 60 triệu đồng 60.000.000 sở Cộng 91.075.000 70.000.000 Nguồn khác Ngành Khác 0 Đánh giá tổng hợp hoạt động NCKH: 8.1 Ưu điểm: Công tác nghiên cứu khoa học tổ chức thực theo kế hoạch: công tác tổ chức, xây dựng kế hoạch, tuyên truyền vận động, ứng dụng thành nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiệm thu đề cương giao đề tài cho 03 nhóm tác giả, đạo 03 nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu tiến độ Hội đồng tích cực tổ chức ứng dụng đề tài cấp tỉnh nội dung giáo dục địa phương Bắc Giang Việc sử dụng kinh phí hỗ trợ thực quy định hành 8.2 Hạn chế: Việc ứng dụng đề tài cấp tỉnh nội dung giáo dục địa phương chậm so với kế hoạch Việc động viên học sinh tham gia NCKH với giáo viên chưa đạt hiệu III Phương hướng nhiệm vụ năm 2011: Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động CBQL, GV học sinh tham gia NCKH, tham gia thi sáng tạo kỹ thuật Xây dựng ban hành Điều lệ hoạt động Hội đồng phù hợp với quy định tổ chức Hội thi GVDG cấp chu kỳ 2011-2015 Ứng dụng kết NCKH cấp ngành vào thực tiễn quản lý dạy học trường THCS, THPT Thường xuyên đăng tải sáng kiến, giảng E-learning trang Web ngành, mục Tài nguyên Chỉ đạo nhóm tác giả thực đề tài cấp ngành đạt hiệu thiết thực Danh sách đề tài đăng ký cấp ngành năm 2011: ® Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang giữ toàn quyền © Ghi rõ nguồn trích dẫn phát hành lại - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010 http://www.bacgiang.edu.vn Trang 41 Tên đề tài Thời gian đề tài Xây dựng thư viện Chủ nhiệm TH Nguyễn Mục tiêu Nội dung Kinh Dự kiến phí KQ Tháng Giúp GV Sưu tầm, 10 Các đĩa CD điện tử dạy học môn Quang 01/2011 môn Lịch biên soạn tư triệu ghi tài Lịch sử cấp trung Bách, PHT đến tháng sử THCS liệu LS liệu sưu học sở THCS Vân 11/2011 có tài liệu thành hệ tầm, biên Sơn, Sơn giảng dạy, thống theo soạn Động góp phần học đổi phương PPDH pháp sử dụng hiệu Nghiên cứu xây Đặng Thiều dựng chương trình Tháng Giúp Xây dựng 10 Phần mềm Quang, PTP 01/2011 trường phần mềm triệu quản lý ứng dụng quản lý, GD&ĐT đến tháng quản lý quản lý điểm dùng tính điểm, xếp loại Lạng Giang 11/2011 điểm hiệu điểm thống kê học trường sinh THCS THCS Nghiên cứu phương Trần Thúy Tháng Giúp GV Nghiên cứu 10 Tập tài liệu pháp sử dụng đồ Hoàn, GV 01/2011 có hệ phương triệu kèm theo dùng dạy học THPT đến tháng thống tư pháp sử đĩa CD ghi giảng dạy Ngữ văn chuyên BG 11/2011 liệu phục dụng đồ tư liệu vụ DH dùng DH phương phương môn Văn pháp sử pháp sử THPT dụng THPT dụng hiệu Nghiên cứu giải Trần Thị Tháng Giúp GV Nghiên cứu 10 Tập tài liệu pháp nâng cao kỹ Trang, GV 01/2011 tiếng Anh kỹ triệu kèm theo thực hành giao THPT Cẩm đến tháng biết cách xây dựng tiếp tiếng Anh cho 11/2011 tổ chức môi trường cách tổ chức hoạt động học tiếng, tổ hoạt dạy học chức động DH hiệu hoạt động T.Anh Lý học sinh THPT đĩa CD ghi học tập T.Anh Nghiên cứu Lưu Văn Tháng ® Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang giữ tồn quyền © Ghi rõ nguồn trích dẫn phát hành lại Giúp GV - Nghiên cứu 10 Tập tài liệu Bắc Giang, tháng 12 năm 2010 http://www.bacgiang.edu.vn Trang 42 dạng tập cách Xuân, GV 01/2011 có tài liệu dạng triệu kèm theo dạy chuyên đề THPT đến tháng BD HSG tập cách đĩa CD ghi Điện-Từ để bồi chuyên BG 11/2011 thi ĐH dạy chuyên dạng tập đề Điện-Từ cách dạy dưỡng HSG quốc gia ôn thi đại chuyên đề học, cao đẳng Điện-Từ Nghiên cứu Lưu Hải Tháng Giúp GV Nghiên cứu 10 Tập tài liệu dạng tập cách An, PHT 01/2011 có tài liệu dạng triệu kèm theo dạy chuyên đề Cơ THPT đến tháng BD HSG tập cách đĩa CD ghi học THPT chuyên BG 11/2011 thi ĐH dạy chuyên dạng tập đề Cơ học cách dạy THPT chuyên đề Cơ học Tài liệu bồi dưỡng Nguyễn Thị Tháng Giúp GV Nghiên cứu 10 Tập tài liệu kiến thức kỹ Trúc Vân, 01/2011 có tài liệu dạng triệu kèm theo chuyên đề GV THPT đến tháng BD HSG tập cách đìa CD ghi Hóa học đại học chun BG 11/2011 thi ĐH dạy các dạng (dành cho giáo viên chuyên đề tập cách THPT, học sinh giỏi Hóa học dạy các cấp học sinh nâng cao chuyên đề chuẩn bị thi đại học, Hóa học cao đẳng) nâng cao Đề nghị hỗ trợ kinh phí NCKH năm 2011: TT Nội dung Kinh phí Nguồn SNKH Nguồn khác Kế hoạch Ngành Khác Hoạt động Hội đồng: 17 triệu đồng 0 Họp HĐ; tư vấn phát triển; xét duyệt ĐC, ĐT, hội thảo; báo, VPP cho HĐ Kinh phí đề tài KH cấp sở 70 triệu đồng Cộng 87.000.000 Ghi III Những kiến nghị, đề xuất: ® Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang giữ toàn quyền © Ghi rõ nguồn trích dẫn phát hành lại - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010 http://www.bacgiang.edu.vn Trang 43 Đề nghị có chế độ lãnh đạo cán kiêm nhiệm theo dõi, phụ trách công tác nghiên cứu khoa học Hội đồng KH&CN ngành GD&ĐT trõn trng bỏo cỏo phó giám đốc sở GD&ĐT C.t héi ®ång KH&CN Nơi nhận: - Sở KH&CN (B/cáo); - Lưu VP, HĐKH (Đã ký) Ngơ Thanh Sơn ® Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang giữ toàn quyền © Ghi rõ nguồn trích dẫn phát hành lại - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010 http://www.bacgiang.edu.vn Trang 44 ... toàn tỉnh - Sở GD&ĐT tổ chức nhiều hội thảo khoa học, đợt tập huấn phương pháp nghiên cứu khoa học cho GV - Thành lập Hội đồng khoa học phạm vi trường phổ thông: Thành phần hội đồng khoa học đồng... 20 triệu đồng Sự phối hợp tác động tích cực tới công tác nghiên cứu khoa học ngành III Những hạn chế nguyên nhân Những hạn chế Công tác nghiên cứu khoa học trường phổ thông từ 2005 đến 2010 tồn... nghiên cứu khoa học Trong xác định rõ: Nhà nước tạo điều kiện cho nhà trường sở giáo dục khác tổ chức nghiên cứu, ứng dụng, phổ biến khoa học, công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học