- NHỮNG KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP
2. Thực trạng của hoạt động NCKH trong nhà trường phụ̉ thụng
Xỏc định được tầm quan trọng của cụng tỏc NCKH nờn trong những năm gần đõy, Sở GD&ĐT Bắc Giang đó cú những kế hoạch thể hiện sự quan tõm, đầu tư cho NCKH. Cỏc nhà trường phổ thụng đều xỏc định NCKH là một hoạt động chuyờn mụn quan trọng. Đó cú những đề tài nghiờn cứu cho hiệu quả phục vụ cụng tỏc giảng dạy, đó xuất hiện nhiều tấm gương điển hỡnh tiến tiến trong phong trào thi đua NCKH… Tuy nhiờn, từ gúc nhỡn của một GV ở cơ sở - chỳng tụi cho rằng: hoạt động NCKH trong nhà trường phổ thụng cũn bộc lộ những bất cập, chưa phỏt huy hết tiềm lực trớ tuệ ở mỗi giỏo viờn và hiệu quả cũn chưa cao. Cụ thể là:
*Hoạt động nghiờn cứu thiếu tớnh định hướng:
- Định hướng về tư tưởng:
Hiện nay đa phần GV chưa ý thức được tầm quan trọng và yờu cầu cần đầu tư cho hoạt động NCKH. Nhiều người cũn ngộ nhận khi cho rằng: NCKH khụng phải là việc của người GV mà đú là việc của cỏc nhà khoa học, hoặc nghĩ NCKH trong trường phổ thụng chỉ tồn tại trong một hoạt động duy nhất là viết SKKN và SKKN cũng chỉ cần thực hiện mỗi năm một lần để đỏp ứng cỏc tiờu chớ bỡnh xột thi đua. Vỡ những suy nghĩ như vậy nờn cũn hiện tượng GV làm cho cú, làm đối phú, thiếu trỏch nghiệm trong NCKH. (Vớ dụ: Cú GV đăng kớ một đằng nộp đề tài một nẻo, cú GV dựng một đề tài cho nhiều năm, cú GV cúp nhặt để tài của người khỏc…) Đú là chưa kể đến lực lượng thẩm định, xột duyệt đề tài khoa học ở cỏc trường phổ thụng cũn mỏng, cũn dễ dói trong đỏnh giỏ nờn đõu đú vẫn tồn tại tỡnh trạng đỏnh đồng, miễn cú là được, ớt quan tõm đến chất lượng đề tài. Đú là lớ do, GV phổ thụng chưa mặn mà với NCKH.
- Định hướng về nội dung:
Trong mỗi nhà trường hiện nay, NCKH vẫn chủ yếu là hoạt động thuần tỳy cỏ nhõn, mỗi người tựy chọn nội dung nghiờn cứu. Vỡ chưa cú định hướng về nội dung nghiờn cứu nờn vần tồn tại hiện tượng chồng chộo ý tưởng, nhiều năm - nhiều trường - nhiều mụn học - nhiều giỏo viờn vẫn chỉ xoay quanh những đề tài quen thuộc đến cũ nhàm. Trong những đề tài được nộp, cú rất ớt những đề tài thể
hiện tớnh sỏng tạo, gắn với thực tiễn, cú hiệu quả phục vụ trực tiếp cho hoạt động dạy học.
- Định hướng về phương phỏp:
Hiện nay, cũn cú GV chưa nắm được phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học, chưa cú phương phỏp trỡnh bày một đề tài NCKH nờn cũn cú cỏc đề tài nghiờn cứu thiếu thuyết phục (người viết thủ tiờu nhiều thao tỏc nghiờn cứu cần thiết), diễn đạt nụm na, ý tứ lộn xộn…
*Chất lượng của cỏc đề tài NCKH chưa cao:
Qua khảo sỏt cỏc đề tài SKKN trong 3 năm tại trường THPT Yờn Dũng số 1, chỳng tụi thấy rằng: mặc dự BGH nhà trường rất quan tõm đến cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, thường xuyờn đụn đốc việc thực hiện trong cỏc cuộc họp giao ban và dựng kết quả SKKN làm căn cứ xột thi đua hàng năm, nhưng hiệu quả của cỏc đề tài cũn rất hạn chế. Cụ thể là:
- Về nội dung: Phần lớn cỏc đề tài cũn sơ sài, khụng cú tớnh sỏng tạo, chưa gắn với thực tiễn. Một số GV tõm huyết với nghề nghiệp, cú đầu tư cho SKKN nhưng đề tài cũn nặng về lớ luận, ớt khả năng ỏp dụng và phổ biến.
- Về hỡnh thức: Cỏc đề tài trỡnh bày cũn tựy tiện, chưa tuõn thủ đỳng quy tắc trỡnh bày văn bản khoa học.
3. Quỏ trỡnh NCKH của bản thõn - một số kết quả bước đầu và bài học kinh nghiệm
3.1. Một số kết quả bước đầu
Do nhận thức được ý nghĩa, vai trũ của hoạt động NCKH với nhiệm vụ bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ và đỏp ứng yờu cầu đổi mới phương phỏp dạy học; trờn cơ sở những kinh nghiệm tớch lũy được từ việc NCKH trong thời gian học Đại học; bản thõn tụi đó nỗ lực tỡm hiểu, thực hiện cỏc đề tài NCKH. Từ khi ra trường về cụng tỏc tại trường THPT Yờn Dũng số 1 vào năm 2006, được sự quan tõm ủng hộ của Chi bộ Đảng – BGH nhà trường tụi đó thực hiện một số đề tài nghiờn cứu khoa học, tham gia viết bài trờn cỏc tạp chớ chuyờn ngành, tham gia biờn soạn tập san hỗ trợ học tập cho học sinh về mụn Ngữ văn, tham gia tham luận trong cỏc kỡ sinh hoạt tổ chuyờn mụn, cụm chuyờn mụn và cỏc hội thảo khoa học do Sở GD&ĐT tổ chức. Một số kết quả bước đầu là:
- Với cỏ nhõn: Qua NCKH, một GV trẻ như tụi đó cú những hiểu biết nhất định về chương trỡnh, về mụn học, cú thể làm chủ cụng nghệ thụng tin (CNTT) trong dạy học, … Với đề tài “Kinh nghiệm xõy dựng bài giảng E- Learning” tụi đó tớch lũy được cho mỡnh những kĩ năng về xử lớ tư liệu, dựng CNTT để đa dạng húa cỏc phương phỏp dạy học, xõy dựng được những hồ sơ bài giảng đỏp ứng yờu cầu phõn húa trong dạy học. (Minh họa: Bài giảng kốm theo).
nhiều bạn đồng nghiệp trong và ngoài tỉnh. Cơ hội đú, giỳp tụi được mở mang nhiều hơn về chuyờn mụn, thờm gắn bú với cụng việc.
- Đúng gúp vào thành tớch chung của trường THPT Yờn Dũng số 1: Áp dụng kết quả từ cỏc đề tài nghiờn cứu: “Nõng cao chất lượng ụn thi Đại học – Cao đẳng cho học sinh” , “Phương phỏp ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ văn” , “Kinh nghiệm thiết kế bài giảng điện tử E – Learning”… tụi đó cú những đúng gúp nhất định vào thành tớch chung của trường THPT Yờn Dũng số 1. Cụ thể: Trong 2 chu kỡ liờn tiếp tụi đó đạt GVDG cấp tỉnh. Trong cụng tỏc ụn thi Đại học, tỉ lệ đỗ ĐH ở hai khối C – D của nhà trường đó tăng cao, nhiều em đạt điểm Văn từ 7.5 điểm trở lờn, đặc biệt cú những em đỗ Thủ khoa, Á khoa đại học … Những kết quả ấy, phần nào đó tạo được niềm tin cho phụ huynh và học sinh, khiến nhiều em HS yờn tõm khi lựa chọn theo ban cơ bản C – D.
3.2. Những bài học kinh nghiệm
Cú thể khẳng định, những kết quả mà bản thõn tụi đạt được trong quỏ trỡnh NCKH chỉ là những kết quả bước đầu, hết sức nhỏ bộ; cỏ nhõn tụi cũng như cỏc đồng nghiệp trờn con đường tự học, tự hoàn thiện để đỏp ứng yờu cầu đổi mới - nõng cao chất lượng dạy học cũn cần nỗ lực rất nhiều trong hoạt động NCKH. Để nõng cao hiệu quả từ hoạt động NCKH, bản thõn tụi đó rỳt ra cho mỡnh một số bài học kinh nghiệm được cụ thể húa ở 3 khõu: lập kế hoạch nghiờn cứu, tiến hành nghiờn cứu và ứng dụng kết quả nghiờn cứu. Cụ thể như sau:
- Lập kế hoạch nghiờn cứu
Để NCKH cú hiệu quả, trỏnh lóng phớ về thời gian, sức lực, tiền bạc thỡ trước đú người nghiờn cứu cần cú một kế hoạch cụ thể, khoa học. Việc lập kế hoạch cần trả lời được cỏc cõu hỏi: Nghiờn cứu để làm gỡ? Nghiờn cứu cỏi gỡ? Nghiờn cứu như thế nào? Cần chuẩn bị những gỡ để thực hiện nghiờn cứu? (xỏc định mục tiờu nghiờn cứu, nội dung và đối tượng nghiờn cứu, phương phỏp nghiờn cứu, dự kiến thời gian và phương tiện nghiờn cứu.)
+ Về mục tiờu nghiờn cứu: Theo quan niệm của chỳng tụi việc NCKH của GV nhằm phục vụ trực tiếp cho cụng việc, mục tiờu NCKH là để thỏo gỡ những khú khăn, để giải được những bài toỏn mà chớnh thực tế cụng việc dạy học đặt ra. Vỡ vậy để chọn được một đề tài nghiờn cứu cú ý nghĩa khoa học, cú ý nghĩa thực tiễn, phự hợp với bản thõn… chỳng tụi thường bắt đầu bằng những vướng mắc, băn khoăn mỡnh và đồng nghiệp đó và đang gặp phải. Vớ dụ: Tại sao nhiều HS yờu thớch, chăm chỉ học Văn mà điểm thi thường rất thấp? Vỡ sao hiện nay HS quay lưng lại với mụn Văn? Vỡ sao việc ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ Văn lại gặp nhiều khú khăn? Lợi ớch của mụ hỡnh học tập trực tuyến là gỡ? Làm thế nào để giỏo viờn mụn Văn (hiểu biết về ngoại ngữ và tin học đa số cũn hạn chế) cú thể xõy dựng được những bài giảng trực tuyến, đỏp ứng được xu thế phỏt triển
của thời đại?… Chớnh những cõu hỏi này là gợi ý cho những đề tài SKKN, những bài nghiờn cứu trờn cỏc tạp chớ chuyờn ngành mà tụi đó thực hiện.
+ Về nội dung – đối tượng nghiờn cứu: Sau khi xỏc định được vấn đề nghiờn cứu, thỡ việc tiếp theo trong bước lập kế hoạch người thực hiện cần chỉ rừ nội dung và đối tượng nghiờn cứu. Việc làm này giỳp cho quỏ trỡnh nghiờn cứu cú được sự tập trung, đối tượng nghiờn cứu được tỡm hiều một cỏch cú hệ thống.
+ Về phương phỏp nghiờn cứu: Xỏc định cỏc phương phỏp sẽ sử dụng trong quỏ trỡnh nghiờn cứu là phần quan trọng của việc lập kế hoạch nghiờn cứu. Phương phỏp luận NCKH chỉ ra rằng: Để thực hiện NCKH thành cụng cần coi trọng cỏc phương phỏp: điều tra, phõn loại - thống kờ - khảo sỏt, khỏi quỏt húa, thực nghiệm… Bờn cạnh đú, người GV khi NCKH cũn cần chỳ ý đến việc sử dụng cỏc phương phỏp nghiờn cứu phự hợp với đặc thự từng mụn học.
+ Về thời gian và phương tiện nghiờn cứu: Để đảm bào tiến độ nghiờn cứu cần lập kế hoạch về thời gian và hỡnh dung cỏc phương tiện phục vụ cho hoạt động NCKH như: Phiếu điều tra, Mỏy ảnh, Camera, Tư liệu lịch sử…
- Tiến hành nghiờn cứu
Đõy là bước quyết định chất lượng đề tài NCKH. Trờn cơ sở bỏm sỏt kế hoạch nghiờn cứu, quỏ trỡnh tiến hành nghiờn cứu cú thể được thực hiện theo trỡnh tự như sau:
- Ứng dụng kết quả nghiờn cứu
Hiệu quả thực sự của mỗi đề tài nghiờn cứu trong giỏo dục là ở những đúng gúp của nú trong việc nõng cao chất lượng dạy và học, gúp phần đổi mới phương phỏp dạy học trong tỡnh hỡnh hiện nay. Do đú, đề tài – SKKN viết ra mà xếp thành chồng, lưu thành kho thỡ chẳng cú ý nghĩa gỡ, sỏng kiến ấy sẽ trở thành
Quỏ trỡnh thực hiện NCKH Xõy dựng đề cương: đảm bảo chặt chẽ, rừ ràng, nổi bật nội dung chớnh Viết đề tài: diễn đạt theo phong cỏch ngụn ngữ khoa học, tuõn thủ nguyờn tắc trỡnh bày văn bản. Tự thẩm định chất lượng đề tài: đỏnh giỏ mức độ thực hiện đề tài, khảo sỏt ý kiến từ đồng nghiệp, học sinh. Hoàn thiện đề tài: điều chỉnh, bổ sung để hoàn thiện đề tài, chỉ ra hướng phỏt triển và ứng dụng của đề tài.
tối kiến, và phong trào thi đua NCKH sẽ gõy lóng phớ, trở thành minh chứng cho bệnh thành tớch.
Vỡ vậy cần nghiờn cứu hiệu quả của cỏc đề tài NCKH, chỉ ra mức độ ứng dụng vào thực tiễn của cỏc đề tài. Trong quỏ trỡnh phổ biến đề tài, mỗi người - mỗi nơi cú thể linh hoạt ứng dụng cho phự hợp với từng điều kiện khỏc nhau; mỗi người đều cú trỏch nhiệm bổ sung, cải tiến để hoàn thiện đề tài.
4. Một số đề xuất, kiến nghị
Trờn cơ sở nhỡn nhận từ thực tiễn, trước những thành cụng và hạn chế của cụng tỏc NCKH trong nhà trường phổ thụng; chỳng tụi mạnh dạn trỡnh bày một số ý kiến đề xuất với mong muốn trong thời gian tới đõy hoạt động NCKH sẽ mang lại nhiều hiệu quả, gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục trong toàn tỉnh.
- Sở GD&ĐT tổ chức nhiều hội thảo khoa học, cỏc đợt tập huấn về phương phỏp nghiờn cứu khoa học cho GV.
- Thành lập Hội đồng khoa học trong phạm vi mỗi trường phổ thụng: Thành phần của hội đồng khoa học là cỏc đồng chớ lónh đạo cụng tỏc chuyờn mụn của nhà trường, cỏc đồng chớ là giỏo viờn cốt cỏn ở cỏc tổ bộ mụn. Chức năng của hội đồng khoa học là lờn kế hoạch NCKH cho nhà trường (trong từng năm học cụ thể ở từng Tổ chuyờn mụn, từng nhúm, từng cỏ nhõn), đồng thời giỏm sỏt về tiến độ thực hiện – kiểm định chất lượng của đề tài.
- Đa dạng húa cỏc hỡnh thức NCKH trong nhà trường phổ thụng: Ngoài phong trào viết SKKN, thiết nghĩ để phong trào NCKH diễn ra thường xuyờn cần cú những thay đổi về hỡnh thức tổ chức thực hiện. Vớ dụ: Tổ chức sinh hoạt cỏc chuyờn đề, bồi dưỡng về phương phỏp NCKH, thỏo gỡ những khú khăn trong quỏ trỡnh nghiờn cứu ở từng cỏ nhõn. Cú thể giao những đề tài lớn, cú ý nghĩa khoa học cho một nhúm cỏ nhõn cựng thực hiện (cú thể ở những bộ mụn, bộ phận khỏc nhau) để vừa phỏt huy được trớ lực tập thể vừa tăng cường tỡnh đoàn kết trong mỗi cơ quan. Tổ chức cỏc cuộc thi: thiết kế bài giảng – giỏo ỏn điện tử, nghiờn cứu tự tạo đồ dựng dạy học, tổ chức ngoại khúa cho HS theo cỏc chuyờn đề nghiờn cứu…
- Phỏt huy hiệu quả của Website Sở GD&ĐT: Chỳng tụi mong muốn hàng năm cỏc đề tài NCKH được đưa lờn mục tài nguyờn của Website. Việc làm này vừa tạo nờn nguồn tư liệu phong phỳ, hữu ớch cho GV; vừa nõng cao chất lượng cỏc đề tài vỡ khi đề tài được cụng khai rộng rói thỡ người thực hiện NCKH khụng thể cúp nhặt, cẩu thả, thiếu trỏch nhiệm với cụng trỡnh của mỡnh.
- Cụng tỏc đỏnh giỏ, xột duyệt cỏc đề tài khoa học cần được giỏm sỏt chặt chẽ. Ngoài biểu dương, khen thưởng những tập thể cỏ nhõn cú thành tớch xuất sắc cần cú sự thẳng thắn, phờ bỡnh thậm chớ là kỉ luật với những hiện tượng tiờu cực trong NCKH.
Trờn đõy là những suy nghĩ của cỏ nhõn tụi về cụng tỏc NCKH. Do tuổi đời và tuổi nghề cũn trẻ, chưa cú nhiều kinh nghiệm thực tiễn nờn cú thể những quan điểm được nờu ra trong bản tham luận này cũn chủ quan, chưa cú cỏi nhỡn đầy đủ và những giải phỏp nờu ra chưa thể hiện được nhỡn tầm nhỡn chiến lược. Với mong muốn được học hỏi từ cỏc thầy cụ giỏo, cỏc bạn đồng nghiệp cú nhiều kinh nghiệm trong cụng tỏc NCKH; cỏ nhõn tụi hi vọng sẽ nhận được những ý kiến chia sẻ, bổ sung để bản tham luận của tụi được đi vào thực tiễn. Tụi xin chõn thành cảm ơn!
SỞ GD&ĐT BẮC GIANG HĐKH&CN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do- Hạnh phúc
Số: 224/BC-HĐKH&CN Bắc Giang, ngày 26 thỏng 11 năm 2010
BÁO CÁO
HOẠT ĐỘNG NGHIấN CỨU KHOA HỌC NĂM 2010
I. Đặc điờ̉m tỡnh hỡnh: 1. Những thuận lợi:
- Nhận thức của đội ngũ cỏn bộ quản lý và giỏo viờn về cụng tỏc nghiờn cứu khoa học cú chuyển biến tớch cực;
- Cú sự quan tõm chỉ đạo cụ thể của lónh đạo Sở; - Cú sự hướng dẫn, phối hợp của Sở KH&CN;
- Cú sự hỗ trợ kinh phớ hoạt động cho HĐKH ngành, kinh phớ hỗ trợ tỏc giả cỏc đề tài cấp ngành.
2. Những khó khăn:
- Cỏn bộ theo dừi, phụ trỏch cụng tỏc nghiờn cứu khoa học kiờm nhiệm, năng lực và kinh nghiệm hạn chế.
II. Kết quả hoạt động NCKH:
1. Cụng tỏc tụ̉ chức hoạt động NCKH:
Căn cứ Quyết định số 57/2006/QĐ-UB ngày 08/9/2006 của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vờ việc ban hành quy định hoạt động sỏng kiến; căn cứ cụng văn số 462/CV-KHCN ngày 25/10/2006 về việc hướng dẫn thực hiện quy định hoạt động sỏng kiến trờn địa bàn tỉnh Bắc Giang, căn cứ Quyết định số 345/QĐ-KHCN ngày 31/12/2009 của Giỏm đốc Sở KH&CN về việc giao chỉ tiờu
kế hoạch hoạt động sự nghiệp NCKH năm 2010, Sở GD&ĐT đó thành lập Hội đồng KH&CN ngành GD&ĐT năm 2010. Cỏc thành viờn trong Hội đồng cú năng lực, nhiệt tỡnh trong cụng tỏc tổ chức và nghiờn cứu khoa học. Hội đồng đó