Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC QUÁCH THÙY NGA THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 KH
Trang 1Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
QUÁCH THÙY NGA
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING
TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN
VÀ XÃ HỘI LỚP 3
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tự nhiên và Xã hội
HÀ NỘI - 2013
Trang 2Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
QUÁCH THÙY NGA
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING
TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN
VÀ XÃ HỘI LỚP 3
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tự nhiên và Xã hội
Người hướng dẫn khoa học
Th.S NGUYỄN THỊ DUYÊN
Trang 3Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà
Nội 2, các thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học và các thầy cô giáo trong tổ
bộ môn Phương pháp Tự nhiên và Xã hội đã giúp đỡ tôi trong quá trình học
tập tại trường và tạo điều kiện cho tôi thực hiện khóa luận tốt nghiệp
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - ThS Nguyễn
Thị Duyên Người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Thiết kế bài giảng
e-Learning trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3”
Trong quá trình nghiên cứu, không tránh khỏi những thiếu sót và hạn
chế Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và
toàn thể bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn
Tôi xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, ngày 13 tháng 05 năm 2013
Sinh viên
Quách Thùy Nga
Trang 4Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế bài giảng
e-Learning trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3” hoàn thành dưới sự
hướng dẫn của giảng viên - ThS Nguyễn Thị Duyên là công trình nghiên
cứu của riêng tôi; các căn cứ, số liệu và kết quả nghiên cứu là chính xác, trung
thực Đề tài chưa được công bố trong bất cứ một công trình khoa học nào
khác
Hà Nội, ngày 13 tháng 05 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Quách Thùy Nga
Trang 5Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
SCORM : Sharable Content Object Reference Model
Trang 6Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ
Bảng 1: Thực trạng sử dụng PPDH trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
Bảng 2: Thực trạng sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học trong môn Tự
nhiên và Xã hội lớp 3
Bảng 3: Thực trạng việc thường xuyên sử dụng các hình thức tổ chức dạy học
trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
Bảng 4: Công tác xây dựng bài giảng e-Learning tại trường tiểu học
Bảng 5: Công tác sử dụng bài giảng e-Learning tại trường tiểu học
Bảng 6: Xây dựng bài giảng e-Learning của GV tại trường tiểu học
Bàng 7: Thực trạng thiết kế bài giảng e-Learning trong dạy học môn Tự nhiên
và Xã hội lớp 3 của GV
Bảng 8: Thực trạng sử dụng bài giảng e-Learning trong dạy học môn Tự
nhiên và Xã hội lớp 3 của GV
Biểu đồ 1: Thực trạng sử dụng PPDH trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
Biều đồ 2: Thực trạng sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học trong môn Tự
nhiên và Xã hội lớp 3
Biều đồ 3: Thực trạng việc thường xuyên sử dụng các hình thức tổ chức dạy
học trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
Biểu đồ 4: Nhận thức của GV về bài giảng e-Learning
Biểu đồ 5: Nhận thức của GV về tác dụng của bài giảng e-Learning
Trang 7
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 3
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
4 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 3
6 Giả thuyết khoa học 3
NỘI DUNG 4
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 4
1.1 Bài giảng e-Learning 4
1.1.1 Khái niệm 4
1.1.2 Đặc điểm 15
1.1.3 Vai trò của bài giảng e-Learning trong dạy học 16
1.1.4 Một số phần mềm sử dụng để thiết kế bài giảng e-Learning 19
1.1.5 Tiêu chuẩn đánh giá một bài giảng e-Learning 48
1.2 Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 50
1.2.1 Mục tiêu 50
1.2.2 Nội dung chương trình 51
1.2.3 Đặc điểm 52
1.2.4 Khả năng ứng dụng bài giảng e-Learning trong dạy học 54
Chương 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 56
2.1 Thực trạng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 56
2.2 Thực trạng sử dụng bài giảng điện tử e-Learning trong dạy học
Trang 8Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
3.2 Một số bài giảng e-Learning trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 73
3.3 Một số lưu ý khi thiết kế bài giảng e-Learning trong dạy học Tự nhiên và
Xã hội lớp 3 120
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 123
Trang 9Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Thế giới đang phát triển với tốc độ như vũ bão, đặc biệt là đối với khoa
học công nghệ Trong đó, công nghệ thông tin (CNTT) nổi lên như một ngành
khoa học ứng dụng phát triển nhất với tốc độ cao và sự lan tỏa mạnh mẽ
CNTT phát triển thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành, trong đó không thể
không kể đến giáo dục Việc ứng dụng CNTT vào dạy học trở thành xu thế tất
yếu của nền giáo dục của bất cứ quốc gia nào
Các nước có nền giáo dục phát triển hầu hết đã thực hiện việc ứng dụng
CNTT vào dạy học và đã đạt được nhiều kết quả nhất định Ứng dụng CNTT
đã tạo ra thêm nhiều hình thức học tập đã dạng, phù hợp với sự phát triển của
khoa học kĩ thuật
Bậc tiểu học là bậc học nền tảng của bất cứ hệ thống giáo dục nào Ở
bậc học này, học sinh (HS) được trang bị những kiến thức, kỹ năng cơ bản
nhất để tiếp tục con đường học tập trong tương lai Trong kỷ nguyên công
nghệ, việc được học tập trong một môi trường giàu công nghệ là một điều
kiện tốt để các em có thể phát triển năng lực các nhân một cách tốt nhất Nếu
sớm được tiếp cận với môi trường trường học và tư duy học tập hiện đại thì
HS tiểu học của chúng ta sẽ có cơ hội phát triển tốt hơn trong tương lai
Không những vậy, đó sẽ là một tiền đề thật tốt cho các bậc học cao hơn để
hướng giáo dục phát triển theo xu hướng hiện đại
Ngoài ra, xét về góc độ sự phát triển của dạy học thời gian gần đây, khi
mà việc dạy học tích cực hóa hoạt động của người học được quan tâm hàng đầu
thì ứng dụng CNTT vào dạy học là một điều hết sức quan trọng Giáo viên (GV)
có nhiều lựa chọn hơn trong việc đổi mới phương pháp dạy học thông qua việc
sử dụng công nghệ HS cũng có điều kiện tốt hơn trong việc tự giác, tích cực
tham gia vào các hoạt động học tập trong môi trường công nghệ
Trang 10Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Ngày nay, hòa mình vào sự phát triển công nghệ của thế giới, tại Việt Nam,
cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật công nghệ, dạy học ngày
càng được hỗ trợ nhiều hơn bởi các thiết bị đa phương tiện hiện đại, từ đó khắc
phục được rất nhiều những hạn chế của phương pháp dạy học truyền thống
Tích hợp CNTT vào giáo dục - đào tạo, e-Learning ra đời như một cuộc
cách mạng, tạo cơ hội cho người học có thể chủ động tự học, tự nghiên cứu và
trau dồi kiến thức ở bất kỳ thời gian, địa điểm nào Nó đang dần trở thành xu
thế tất yếu của mọi nền kinh tế tri thức Hòa mình vào xu thế đó, tại Việt
Nam, e-Learning đã thực sự nở rộ trong mười năm trở lại đây Sự xuất hiện
của e-Learning đòi hỏi những người làm công tác giảng dạy cần thiết phải có
sự tiếp thu, thay đổi trong phương pháp soạn bài giảng
Bên cạnh đó, môn Tự nhiên và Xã hội là bộ môn gắn liền với thực tế
xoay quanh các chủ đề: Tự nhiên - Xã hội - Con người Chính vì vậy, nó rất
gần gũi với các em HS Ngoài ra, vì Tự nhiên và Xã hội là môn học gắn liền
với thế giới xung quanh, nên ngoài việc học trên lớp với bài giảng của GV,
các em còn có thể tự học bộ môn này ở mọi lúc, mọi nơi, qua nhiều kênh
thông tin khác nhau (như qua tivi, đài, báo chí, sách ) hoặc do chính cá nhân
các em tự khám phá từ thực tiễn Chính vì vậy, bài giảng e-Learning ra đời
với đầy đủ những ưu điểm đáp ứng được những nhu cầu đó của các em Với
bài giảng e-Learning, các em có thể tự học được ở mọi lúc, mọi nơi, vào bất
kì thời gian nào, tạo điều kiện cho việc học tập của các em trở nên chủ động
hơn Bài giảng e-Learning hoàn toàn phù hợp với đặc trưng của bộ môn Tự
nhiên và Xã hội, đủ điều kiện để đáp ứng được yêu cầu của môn học Như
vậy, bài giảng e-Learning rất cần thiết đối với các em HS
Từ sự cần thiết trên, tôi chọn đề tài “Thiết kế bài giảng e-Learning
trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3” để nghiên cứu nhằm nghiên cứu quy
trình thiết kế bài giảng e-Learning, từ đó vận dụng quy trình để thiết kế và dạy
Trang 11Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
2 Mục đích nghiên cứu
Đề tài này nhằm nghiên cứu, đề xuất quy trình thiết kế bài giảng
e-Learning, từ đó vận dụng quy trình để thiết kế và dạy học môn Tự nhiên và
Xã hội lớp 3 Qua đó, góp phần đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học và
nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu về bài giảng e-Learning
Tìm hiểu đặc trưng môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
Tìm hiểu quy trình thiết kế bài giảng e-Learning trong môn Tự nhiên và
Xã hội lớp 3
Tiến hành soạn một số bài giảng e-Learning trong dạy học Tự nhiên và
Xã hội lớp 3
4 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Bài giảng e-Learning trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3
4.2 Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3
4.3 Phạm vi nghiên cứu
Thiết kế bài giảng e-Learning trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp quan sát thực tiễn dạy học
Phương pháp điều tra, trao đổi về thực tiễn ứng dụng của việc thiết kế
bài giảng e-Learning trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3
6 Giả thuyết khoa học
Nếu ứng dụng việc thiết kế bài giảng e-Learning trong dạy học Tự
nhiên và Xã hội lớp 3 sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên
và Xã hội lớp 3
Trang 12Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING
TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3
1.1 Bài giảng e-Learning
1.1.1 Khái niệm
a Bài giảng e-Learning
E-Learning (học tập điện tử) là việc học tập hay đào tạo dựa trên công
nghệ thông tin và truyền thông
Bài giảng e-Learning là sản phẩm được tạo ra từ các công cụ tạo bài
giảng (authoring tools), có khả năng tích hợp đa phương tiện (multimedia)
gồm phim (video), hình ảnh, đồ họa, hoạt hình, âm thanh, và tuân thủ một
trong các chuẩn SCROM, AICC
Bài giảng e-Learning khác hoàn toàn với các khái niệm: giáo án điện
tử, bài trình chiếu hoặc bài giảng điện tử thường gọi
Bài giảng e-Learning có thể dùng để học ngoại tuyến (off-line) hoặc
trực tuyến (online) và có khả năng tương tác với người học, giúp người học
có thể tự học mà không cần đến thầy dạy, không cần đến trường - lớp
b Chuẩn là gì?
Theo định nghĩa của ISO - Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá
(International Organization for Standardization):
“Các thỏa thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu
chí chính xác khác được sử dụng một cách thống nhất như các luật, các chỉ
dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu,
sản phẩm, quá trình, và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng” [16]
Một ví dụ về chuẩn được dùng rộng rãi trên thế giới là LEGO Với các
Trang 13Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
thể được kết hợp lại theo mọi cách vì các đối tượng tuân theo các luật nhất
định Các chân luân chính xác có cùng cỡ và chúng luôn khớp Trẻ em vẫn
thích chơi với nó vì khả năng tạo ra các hình thù mới không bị hạn chế
Hình 1: Minh họa cho chuẩn
c Chuẩn e-Learning
E-Learning cũng có các chuẩn Các chuẩn e-Learning đóng vai trò rất
quan trọng Không có chuẩn e-Learning chúng ta sẽ không có khả năng trao
đổi với nhau và sử dụng lại các đối tượng học tập Nhờ có chuẩn, toàn bộ thị
trường e-Learning (người phát triển nội dung - GV, khách hàng - HS) sẽ tìm
được những tiếng nói chung
Chuẩn e-Learning có thể giúp chúng ta giải quyết được những vấn đề sau:
- Khả năng truy cập được: truy cập nội dung học tập từ một nơi ở xa và phân
phối cho nhiều nơi khác
- Tính khả chuyển: sử dụng được nội dung học tập mà phát triển tại ở một nơi,
bằng nhiều công cụ và nền khác nhau tại nhiều nơi và hệ thống khác nhau
- Tính thích ứng: đưa ra nội dung và phương pháp đào tạo phù hợp với từng
tình huống và từng cá nhân
- Tính sử dụng lại: một nội dung học tập được tạo ra có thể được sử dụng ở
nhiều ứng dụng khác nhau
- Tính bền vững: vẫn có thể sử dụng được các nội dung học tập khi công nghệ
thay đổi mà không phải thiết kế lại
- Tính giảm chi phí: tăng hiệu quả học tập rõ rệt trong khi giảm thời gian và
chi phí
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
d Các chuẩn e-Learning hiện có
Trong một hệ thống học tập, các chuẩn e-Learning có tính hỗ trợ
khả chuyển với nhau, đứng trên quan điểm của người học và người sản xuất
môn học, ta có các chuẩn e-Learning sau:
d.1 Chuẩn đóng gói (packaging standards)
Là chuẩn mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để tạo ra
một bài học, khóa học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và
sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS) [17]
Chuẩn đóng gói bao gồm:
- Cách để ghép nhiều đơn vị nội dung khác nhau thành một gói nội dung duy
nhất Các đơn vị nội dung có thể là các khóa học, các file HTML, ảnh,
multimedia, style sheet và mọi thứ khác xuống đến một icon nhỏ nhất
- Thông tin mô tả tổ chức của một khoá học hoặc module sao cho có thể nhập
vào được hệ thống quản lý và hệ thống quản lý có thể hiển thị một menu mô
tả cấu trúc của khoá học và học viên sẽ học dựa trên menu đó
- Các kỹ thuật hỗ trợ chuyển các môn học hoặc module từ hệ thống quản lý
này sang hệ thống quản lý khác mà không phải cấu trúc lại nội dung bên
trong
Các chuẩn đóng gói: AICC (Aviation Industry CBT Committee); IMS
Global Consortium; SCORM (Sharable Content Object Reference Model)
Các công cụ tuân theo chuẩn đóng gói: ReloadEditor; eXe
d.2 Chuẩn truyền thông (communication standards)
Chuẩn trao đổi thông tin cho phép các hệ thống quản lý đào tạo hiển
thị từng bài học đơn lẻ và có thể theo dõi được kết quả kiểm tra của HS,
quá trình học tập của HS Trong e-Learning, các kiểu trao đổi thông tin xác
định một ngôn ngữ mà hệ thống quản lý đào tạo có thể trao đổi thông tin
Trang 15Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Chuẩn trao đổi thông tin gồm 2 phần: giao thức và mô hình dữ liệu
Giao thức xác định các luật cách mà hệ thống quản lý và các đối tượng học
tập trao đổi thông tin với nhau Mô hình dữ liệu xác định dữ liệu dùng cho
quá trình trao đổi như kiểm tra, tên học viên, mức độ hoàn thành của học viên,
Các chuẩn trao đổi thông tin:
- Aviation Industry CBT Committee (AICC) có hai chuẩn liên quan là AICC
Guidelines và Recommendations (AGRs) Nó được áp dụng cho các đào tạo
dựa trên web, mainframe, đĩa
- SCORM gồm Runtime Environment (RTE) quy định sự trao đổi giữa hệ
thống quản lý đào tạo và các SCO (Sharable Content Object - Đối tượng nội
dung có thể chia sẻ được) tương ứng với một module
d.3 Chuẩn siêu dữ liệu (Metadata standards)
Chuẩn này quy định cách mà các nhà sản xuất nội dung có thể mô tả
các khóa học và các module của mình để hệ thống quản lý có thể tìm kiếm và
phân loại được khi cần thiết Các chuẩn Metadata cung cấp các cách để mô tả
các module và nó giúp nội dung e-Learning hữu ích hơn đối với người bán,
người mua, học viên, người thiết kế Metadata cung cấp các chuẩn mực để mô
tả các khóa học, các bài, các chủ đề và media Những mô tả đó sẽ được dịch
ra thành các catalog hỗ trợ cho việc tìm kiếm được nhanh chóng và dễ dàng [17]
+ Các chuẩn Metadata hiện có:
- IEEE 1484.12 Learning Object Metadata Standard (http://www.ieee.org/)
- IMS Learning Resources Meta data Specification
- SCORM Meta-data standards (http://www.adlnet.org/ )
+ Các thành phần cơ bản của metadata (trong chuẩn IEEE 1484.12):
- Title: tên chính thức của khoá học
- Language: Xác định ngôn ngữ được sử dụng trong khoá học
Trang 16- Description: mô tả về khoá học
- Keyword: bao gồm từ khoá hỗ trợ cho việc tìm kiếm
- Structure: mô tả cấu trúc bên trong của khoá học tuần tự, phân cấp và nhiều
hơn nữa Aggregation Level xác định kích thước của đơn vị
- Version: xác định phiên bản của khoá học
- Format: quy định các định dạng file được dùng trong khoá học
- Size: Kích thước tổng của toàn bộ các file có trong khoá học
- Lacation: ghi địa chỉ website mà học viên có thể truy cập khoá học
- Requirement: liệt kê các thứ như trình duyệt và hệ điều hành cần thiết để có
thể chạy được khoá học
- Duration: quy định cần bao nhiêu thời gian để tham gia khoá học
- Cost: ghi học phí của khoá học
Các công cụ giúp tuân theo chuẩn Metadata: Developer Toolkit phát triển bởi Sun Microsystems (IMS), và SCORM Metadata Generator được
đưa ra bởi ADL (Advances in Digital Libraries - Những tiến bộ trong thư
viện kỹ thuật số)
Chuẩn chất lượng nói đến chất lượng của các module và các môn học, chúng kiểm soát toàn bộ quá trình thiết kế khóa học cũng như khả năng hỗ trợ của khóa học với những người tàn tật [17]
Các chuẩn chất lượng:
- Chuẩn chất lượng thiết kế: e-Learning Courseware Certification Standards của ASTD E-Learning Certification Institue, chứng nhận các khóa học e-Learning tuân theo một số chuẩn nhất định như thiết kế giao diện, tương thích với các hệ điều hành và các công cụ chuẩn, chất lượng sản xuất và thiết kế
Trang 17- Chuẩn về tính truy cập được (Accessibility Standards): chuẩn này liên quan tới làm như thế nào để công nghệ thông tin có thể truy cập được với tất cả mọi người Hiện tại không có chuẩn dành riêng cho e-Learning, tuy nhiên e-Learning có thể tận dụng các chuẩn dùng cho công nghệ thông tin và nội dung
web
Test Questions: đ â y l à chuẩn về các câu hỏi kiểm tra Chuẩn này tìm cách chung để các bài kiểm tra, câu hỏi có thể dùng được trong nhiều hệ thống khác nhau [17]
Enterprise Information Model: xác định các định dạng cho phép trao đổi các dữ liệu quản lý giữa các hệ thống [17]
Learner Information Packaging: xác định một định dạng chung về thông tin học viên…[17]
Do hạn chế của phạm vi của khóa luận chỉ nghiên cứu các chuẩn về bài giảng e-Learning nên tôi chỉ đi sâu vào tìm hiểu chuẩn SCROM và chuẩn AICC
Sharable Content Object Reference Model (viết tắt là SCORM) là một tập hợp các tiêu chuẩn và các mô tả cho một chương trình e-Learning dựa vào web Nó định nghĩa sự giao tiếp thông tin giữa nội dung máy khách và hệ thống máy chủ, được gọi là môi trường runtime (thông thường được gọi
là LMS - learning management system) SCORM cũng định nghĩa cách để nén nội dung lại vào trong một file ZIP(file nén) [13]
SCORM là được hiện thực trong một bản mô tả được thực hiện bởi ADL (Advanced Distributed Learning) thuộc Bộ quốc phòng Mỹ
SCORM (The Sharable Content Object Reference Model) do U.S.Department of Defense (DoD) phát triển đầu tiên
SCORM là một mô hình tham khảo các chuẩn kĩ thuật, các đặc tả và các
Trang 18hướng dẫn có liên quan đưa ra bởi các tổ chức khác nhau dùng để đáp ứng các yêu cầu ở mức cao của nội dung học tập và các hệ thống thông qua các đặc tính sau:
- Tính truy cập được (Accessibility): Khả năng định vị và truy cập các nội
dung giảng dạy từ một nơi ở xa và phân phối nó tới các vị trí khác
- Tính thích ứng được (Adaptability): Khả năng cung cấp các nội dung giảng
dạy phù hợp với yêu cầu của từng cá nhân và tổ chức
- Tính kinh tế (Affordability): Khả năng tăng hiệu quả và năng suất bằng cách
giảm thời gian và chi phí liên quan đến việc phân phối các giảng dạy
- Tính bền vững (Durability): Khả năng trụ vững với sự phát triển của sự phát triển và thay đổi của công nghệ mà không phải thiết kế lại tốn kém, cấu hình
lại
- Tính linh động (Interoperability): Khả năng làm cho các thành phần giảng dạy tại một nơi với một tập công cụ hay nền (platform) và sử dụng chúng tại
một nơi khác với một tập các công cụ hay nền
- Tính tái sử dụng (Reusability): Khả năng mềm dẻo trong việc kết hợp các
thành phần giảng dạy trong nhiều ứng dụng và nhiều ngữ cảnh khác nhau
+ SCORM 1.1: Đây là phiên bản đầu tiên Sử dụng cấu trúc dữ liệu file
XML dựa trên bảng mô tả của Ủy ban AICC để mô tả cấu trúc nội dung, nhưng thiếu một phương thức đóng gói đủ mạnh và thiếu hỗ trợ siêu dữ liệu (metadata) Phiên bản này nhanh chóng bị thay thế bởi SCORM 1.2
+ SCORM 1.2: Đây là phiên bản đầu tiên được sử dụng rộng rãi Nó vẫn tiếp tục được sử dụng và được hỗ trợ hầu hết bởi các Learning Management System (LMS) hiện nay
+ SCORM 2004: Phiên bản hiện nay Dựa vào tiêu chuẩn mới của
Trang 19trình ứng dụng), nhiều thành phần không rõ ràng của phiên bản trước đã được
khắc phục Bao gồm khả năng xác định các giai đoạn của một hoạt động sử dụng nội dung đó Bao gồm khả năng chia sẻ và sử dụng thông tin về trạng thái của nhiều đối tượng nằm ở nhiều khóa học khác nhau nhưng cùng một LMS Một bộ biên soạn câu hỏi giúp tăng độ tương tác
AICC là tiêu chuẩn áp dụng đối với sự phát triển, phân phối và đánh giá các khóa đào tạo chuyển giao thông qua công nghệ, thông qua hệ thống quản lý học tập AICC là viết tắt của Ủy ban CBT Công nghiệp hàng không (CBT: Computer - Based Training - Đào tạo dựa trên máy tính) Đây là một hiệp hội quốc tế các chuyên gia đào tạo dựa trên sự phát triển của công nghệ
để đào tạo, hướng dẫn cho ngành công nghiệp hàng không [1 - Tài liệu Tiếng Anh]
* Quá trình học đồng bộ (synchronous) là quá trình học có sự tương tác
trực tiếp, thời gian thực giữa người giảng và người học như: qua điện thoại, hội thảo, qua truyền hình (video conference và web conference), chat trực tiếp,… [14]
* Quá trình học không đồng bộ (asynchronous) là quá trình tương tác,
trao đổi thông tin không tức thời, có độ trễ lớn về thời gian như: trao đổi qua e-mail, qua diễn đàn [14]
1) Hình thức trao đổi đồng bộ có các lợi thế sau:
+ Nội dung được trình diễn theo thời gian thực
+ Có giải đáp ngay lập tức
+ Cảm giác trực quan (ngôn ngữ cơ thể, mô tả bằng bảng phấn, hình vẽ,…) + Rất tốt cho những người có kỹ năng đọc hoặc viết kém
+ Được hướng dẫn thực hiện
2) Hình thức trao đổi không đồng bộ có các lợi thế sau:
Trang 20+Tự do về môi trường (ví dụ: tư thế ngồi viết; thời gian viết)
+ Làm được ở nhà hay văn phòng
+ Nội dung được chọn lọc, suy nghĩ kỹ
+ Xem lại sách vở nếu cần
+ Tự thực hiện theo ý muốn
Bài giảng e-Learning khác hoàn toàn so với các khái niệm: giáo án điện
tử, bài trình chiếu hoặc bài giảng điện tử thường gọi
“Giáo án điện tử có thể hiểu là giáo án truyền thống của GV nhưng được đưa vào máy vi tính - giáo án truyền thống nhưng được lưu trữ, thể hiện ở dạng điện tử Khi giáo án truyền thống được đưa vào máy tính thì những ưu điểm, thế mạnh của CNTT sẽ phát huy trong việc trình bày nội dung cũng như hình thức của giáo án Như vậy, giáo án điện tử không bao hàm có ứng dụng hay không việc ứng dụng CNTT trong tiết học mà giáo án đó thể hiện” [18] Giáo án điện
tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của GV trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động dạy học đó đã được số hóa và minh họa bằng các dữ liệu
đa phương tiện (multimedia) một cách trực quan, có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định bởi cấu trúc của bài học
Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài lên lớp nhằm thực thi giáo án điện tử, bài giảng điện tử là tập hợp các học liệu được tổ chức theo một kết cấu sư phạm để có thể giúp người học đạt được kiến thức và kĩ năng cần thiết Khi đó toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều được chương trình hóa, do GV điều khiển thông qua môi trường đa phương tiện với sự hỗ trợ của CNTT
Trang 21* Điểm khác biệt giữa bài giảng điện tử so với bài giảng e-Learning:
+Bài giảng e-Learning là phần mềm
dạy học
+ Hình thức: có thể dùng để học
ngoại tuyến (off-line) hoặc trực
tuyến (online) và có khả năng tương
tác với người học, giúp người học
có thể tự học mà không cần đến
thầy dạy, không cần đến trường -
lớp
+ Việc truyền đạt kiến thức là giao
tiếp máy - người
+ Bài giảng e-Learning là bài giảng
phục vụ cho việc tự học của HS mà
không cần đến vai trò của GV giảng
dạy
+ Bài giảng e-Learning là sản phẩm
được tạo ra từ các công cụ tạo bài
giảng (authoring tools), có khả năng
+ Bài giảng điện tử không phải là phần mềm dạy học, nó chỉ trợ giúp cho việc giảng dạy của GV
+ Hình thức: GV sử dụng máy vi tính trên lớp, kèm theo các trang thiết bị như máy chiếu, các thiết bị multimedia để hỗ trợ truyền tải kiến thức đến HS, kết hợp với phát huy các thế mạnh của các phần mềm máy tính như hình ảnh, âm thanh sinh động, các tư liệu, ảnh, tương tác giữa người và máy
+ Bài giảng điện tử là toàn bộ bài giảng, kế hoạch lên lớp được Multimedia hóa và được sử dụng cho người GV lên lớp, có sự tương tác trực tiếp giữa thầy và trò
+ Vì GV vẫn là người trực tiếp điều hành việc sử dụng phần mềm nên có thể khai thác tối đa được những kiến thức cần chuyển tải trong phần mềm, tùy thuộc vào trình độ của HS và phương pháp giảng dạy của GV
+ Bài giảng điện tử là sự kết hợp những
ưu điểm của PowerPoint dạy học truyền thống và của các công nghệ hiện
Trang 22tích hợp đa phương tiện
(multimedia) gồm phim (video),
hình ảnh, đồ họa, hoạt hình, âm
thanh, và tuân thủ một trong các
chuẩn SCROM, AICC
đại
Đối với bài giảng điện tử, công cụ sử dụng để thiết kế thường là PowerPoint Còn bài giảng e-Learning cần có sự hỗ trợ của phần mềm Adobe Presenter
*
PowerPoint thuần túy là để trình chiếu, cần phải có người dẫn chương trình và thuyết minh (GV, báo cáo viên) PowerPoint rất mạnh và mềm dẻo trong việc soạn thảo, vì vậy cần phải tận dụng Cũng cần nói thêm, trong bộ Open Office cũng có phần mềm Presentation rất mạnh, nhưng hiện Adobe Presenter chưa chạy trên Open Office Cục CNTT đã đề xuất với hãng Adobe
bổ sung thêm tính năng này [10]
đã biến PowerPoint thành công cụ soạn bài giảng e-Learning, có thể tạo bài giảng để HS tự học, có thể ghi lại lời giảng, hình ảnh bạn giảng bài, chèn các câu hỏi tương tác, chèn các bản flash, chèn các hoạt động ghi lại từ bất cứ phần mềm nào khác qua flash, có thể đưa bài giảng lên giảng trực tuyến,…
Bài giảng e-Learning được đưa trực tiếp vào hệ thống Moodle (mã nguồn mở) quản lý tài nguyên và quản lý học tập Bên cạnh đó xét về giá, nếu
có mua thì cũng còn rẻ hơn nhiều lần so với một số phần mềm tạo bài trình chiếu do một số công ty khác trong nước sản xuất (đắt, cứng nhắc, bó hẹp trong một vài ứng dụng, không hợp chuẩn)
Trang 23*
Giúp dễ dàng tạo ra các bài trình chiếu từ các slide trên PowerPoint thành bài giảng điện tử tương tác tuân thủ theo chuẩn e-Learning và có thể dạy và học qua mạng
Cho phép chèn flash lên bài giảng
Cho phép ghi âm thanh, hình ảnh, video và đưa lên bài giảng
Cho phép chèn các câu hỏi tương tác (bao gồm cả câu hỏi trắc nghiệm) lên bài giảng
Cho phép xuất bài giảng (tuân thủ các chuẩn e-Learning như SCORM, AICC) ra nhiều loại định dạng khác nhau như là: website, đĩa CD
và đưa lên hệ thống Adobe Connect Pro để có thể dạy và học trực tuyến
Bài giảng e-Learning dựa trên CNTT và truyền thông: cụ thể là công nghệ mạng kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mô phỏng, công nghệ tính toán,…
Bài giảng e-Learning bổ sung rất tốt cho phương pháp học truyền thống
do tính tương tác cao dựa trên multimedia, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, và cũng đưa ra những nội dung học tập phù hợp với khả năng và sở thích của từng người Cụ thể như sau:
+ Bài giảng e-Learning không bị giới hạn bởi không gian và thời gian:
sự phổ cập rộng rãi của Internet đã dần xóa đi khoảng cách về thời gian và không gian cho e-Learning Người học có thể chủ động học tập, thảo luận bất
cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu
+ Tính hấp dẫn: Với sự hỗ trợ của công nghệ multimedia, những bài giảng tích hợp text, hình ảnh minh họa, âm thanh làm tăng thêm tính hấp dẫn của bài học
+ Tính linh hoạt: Người học có thể tự điều chỉnh quá trình học, lựa chọn cách học phù hợp nhất với hoàn cảnh của mình
Trang 24+ Tính cập nhật: Nội dung bài học thường xuyên được cập nhật và đổi mới nhằm đáp ứng tốt nhất và phù hợp nhất với người học
+ Học có sự hợp tác, phối hợp: Người học có thể dễ dàng trao đổi thông tin với nhau, với giảng viên qua các diễn đàn (forum), hội thoại, trực tuyến (chat), thư từ (e-mail),…
+ Tâm lí dễ chịu: Mọi rào cản về tâm lí giao tiếp của cả người dạy và người học dần dần bị xóa bỏ, mọi người tự tin hơn trong việc trao đổi quan điểm
+ Các kĩ năng làm việc hợp tác, tự điều chỉnh để thích ứng của người học sẽ được hoàn thiện không ngừng
Như vậy, bài giảng e-Learning có các ưu điểm sau:
+ Học mọi lúc mọi nơi
+ Học liệu hấp dẫn
+ Linh hoạt về khối lượng kiến thức cần tiếp thu
+ Nội dung thay đổi phù hợp cho từng cá nhân
+ Cập nhật mới, nhanh
+ Học có sự hợp tác, phối hợp
+ Tiến trình học được theo dõi chặt chẽ và cung cấp công cụ tự đánh giá + Các dịch vụ đào tạo được triển khai đồng bộ
Do đó, khi đến với e-Learning, mọi thành phần, không phân biệt trình
độ, giới tính tuổi tác đều có thể tìm cho mình một hướng tiếp cận khác nhau với vấn đề mà không bị ràng buộc trong một khuôn khổ cụ thể nào (cá nhân hoặc người học)
E-Learning thực hiện theo một quan điểm rộng nhất về việc học - các giải pháp học tập không còn bị ràng buộc bởi các mô hình đào tạo truyền
Trang 25Nhờ e-Learning mà giáo dục đã có thể thực hiện các tiêu chí giáo dục mới: Học ở mọi nơi (any where), học mọi lúc (anytime), học suốt đời (lifelong), dạy cho mọi người (anyone) và với mọi trình độ tiếp thu khác nhau
+ Học ở mọi nơi (anywhere): đó là phương châm để người học ở bất cứ đâu, có thể thành phố, có thể là vùng sâu, vùng xa đều được hưởng một nội dung học tập như nhau, một chất lượng học như nhau và được hưởng thầy dạy giỏi như nhau Tuy nhiên, điều kiện đặt ra là phải có điện, máy tính, mạng,…
+ Học ở mọi lúc (anytime): Người học sẽ chủ động bất cứ lúc nào họ muốn
+ Học suốt đời (lifelong): Khái niệm học tập trung cả về không gian và thời gian sẽ mất dần đi Thay vào đó là phải học suốt đời vì sự nâng cao dân trí, vì xã hội phát triển quá nhanh Người ta sẽ bớt nhu cầu về bằng cấp để tiến tới nhu cầu nâng cao dân trí thường xuyên, nhu cầu cập nhật kiến thức để đáp ứng yêu cầu của công việc
+ Dạy cho mọi người với trình độ tiếp thu khác nhau: Với công nghệ dạy học mới này, một bài giảng hay, súc tích sẽ không chỉ dành riêng cho một lớp học, một lứa tuổi nào đấy mà nó có thể được áp dụng cho mọi đối tượng Mỗi học viên tùy theo khả năng của mình có thể học một lần/bài hoặc nhiều lần mà không ảnh hưởng gì tới người khác
Với bài giảng e-Learning, việc học là linh hoạt mở Người học có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu, với bất cứ ai, học những vấn đề bản thân quan tâm, phù hợp với năng lực và sở thích, phù hợp với yêu cầu công việc…
mà chỉ cần có phương tiện là máy tính Phương thức học tập này mang tính tương tác cao, sẽ hỗ trợ bổ sung cho các phương thức đào tạo truyền thống góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy
Việc nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục đào tạo là một trong những nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nước và cá nhân Bài
Trang 26giảng e-Learning sẽ là một phương thức dạy và học rất phù hợp trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu xã hội Mô hình này
đã tạo ra những yếu tố thay đổi sâu sắc trong giáo dục, yếu tố thời gian và không gian sẽ không còn bị ràng buộc chặt chẽ, người học tham gia học tập
mà không cần đến trường Sự chuyển giao tri thức không còn chiếm vị trí hàng đầu của giáo dục, người học phải học cách truy tìm thông tin bản thân cần, đánh giá và xử lí thông tin để biến thành tri thức qua giao tiếp
Thuật ngữ e-Learing đã trở nên quen thuộc trên thế giới trong một vài thập kỉ gần đây Cùng với sự phát triển của tin học và truyền thông, các phương thức giáo dục ngày càng được cải tiến nâng cao chất lượng, tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho người học Ngay từ khi mới ra đời, bài giảng điện tử e-Learning đã xâm nhập vào hầu hết các hoạt động huấn luyện và đào tạo của các nước trên thế giới, được chứng minh qua sự thành công của hệ thống giáo dục hiện đại có sử dụng phương phápe-Learning của nhiều quốc gia như Mĩ, Anh, Nhật…
Ở Việt Nam, bài giảng e-Learning là một hình thức giáo dục mới, mang lại hiệu quả cao Bên cạnh thời gian học trên lớp, ở trường, HS có thể tự ôn tập, củng cố kiến thức qua những bài giảng trên mạng Ngoài ra, GV có thể sử dụng các phần mềm hỗ trợ xây dựng bài giảng e-Learning vào việc thiết kế bài trình chiếu cho các tiết dạy khi cần thiết để tạo hứng thú cho HS, qua đó chất lượng giờ học sẽ hiệu quả hơn
Như vậy, bên cạnh trường học truyền thống, trong thời gian tới, HS có thêm môi trường học tập mới, trường học “ảo” khá hiệu quả, thiết thực Tuy nhiên, không phải trường học hiện tại, vai trò của người thầy bị xem nhẹ, HS không cần đến trường mà ngược lại người thầy càng quan trọng và phải có trách nhiệm lớn hơn trong công việc, đó là phải thiết kế, xây dựng các bài
Trang 27“ảo”.HS, bên cạnh việc đến trường học tập đều đặn, về nhà các em có thể học tập thêm ở trên mạng để củng cố, khắc sâu kiến thức, chứ không phải coi bài giảng e-Learning là một trường học duy nhất
Có thể thấy rằng, bài giảng e-Learning sẽ giúp người học trở nên chủ động, phát huy tính tích cực, tự lực, khả năng tự học mà không cần sự giám sát của GV Ngoài ra, với HS, việc sử dụng đồ dùng phương tiện CNTT hiện đại sẽ thu hút HS tham gia các hoạt động học tập, giúp các em tự tin hơn khi tiếp thu các kiến thức, phát huy khả năng tư duy độc lập sáng tạo một cách phong phú và đa dạng, tạo nguồn cảm hứng, sự say mê học tập của học sinh Bài giảng e-Leaning thay đổi hình thức dạy học truyền thống hiện nay: không
có sự giám sát của GV, người học không chỉ học trên lớp mà còn học ở mọi lúc, mọi nơi Ngoài ra, bài giảng e-Learning còn tạo điều kiện cho GV tiếp cận với CNTT hiện đại, giúp GV chuẩn bị bài giảng tốt hơn
Bối cảnh hiện tại: GV đã rất quen và thạo soạn bài trình chiếu (presentation) bằng PowerPoint Nay, muốn chuyển qua công nghệ e-Learning một cách nhanh, tiết kiệm, dễ dàng, hợp chuẩn Câu trả lời: chỉ cần cài bổ sung phần mềm
Adobe Presenter giúp chuyển đổi các bài trình chiếu PowerPoint sang dạng tương tác multimedia, có lời thuyết minh (narration), có thể câu hỏi tương tác (quizze) và khảo sát (surveys), tạo hoạt động điều khiển dẫn dắt chương trình (animation), và tạo mô phỏng (simulation) một cách chuyên nghiệp [10]
Điều khẳng định là Adobe Presenter tạo ra bài giảng điện tử tương thích với chuẩn quốc tế về e-Learning là AICC, SCORM 1.2, and SCORM 2004
Nếu dùng thêm với Adobe Connect, là phần mềm họp và học ảo, bạn
có thể tạo ra môi trường học tập mọi lúc, mọi nơi (any where, any time), trên
Trang 28mọi thiết bị (any devices) miễn là thiết bị có nối mạng với trình duyệt web và
phần mềm Flash player là đủ
Cài đặt chương trình Presenter 7
Xuất hiện cửa sổ giải nén vào nháy chuột vào Next
Sau đó xuất hiện cửa sổ
Nháy đúp chuột vào tệp cài đặt
Trang 29Chọn Next
Nháy chuột vào hộp Serial Number và nhập key
Xuất hiện hộp thoại vào chọn Next
Chọn Install
Chờ đợi trong ít phút trong khi cài
Trang 30Sau đó nhấn vào Finish
Xuất hiện cửa sổ
Xác nhận Key: Vào Adobe Presenter Import Audio
Trang 31Xuất hiện cửa sổ dưới đây và chọn Accept
Quá trình cài đặt thành công
: Để có thể soạn thảo bằng chương trình Adobe Presenter trước hết người soạn thảo phải ghi tệp soạn thảo trên bộ nhớ (tên tệp gõ không dấu)
Có thể tải Adobe Presenter về để dùng thử từ địa chỉ www.adobe.comHiện có bản 7.0 dùng thử 30 ngày
Sau khi cài đặt, nháy chuột vào chữ Adobe Presenter trên Menu của PowerPoint Kết quả hiện ra bảng điều khiển như sau:
Trang 32bằng PowerPoint, tận dụng các bài PowerPoint nên tiết kiệm thời gian Có thể cần một vài thay đổi, cải thiện: đưa logo của trường vào, tạo mục lục các slide, đưa ảnh vào, chỉnh trang lại mầu sắc cho không bị lòe loẹt quá,…
Đưa multimedia vào bài giảng, cụ thể là đưa video
và âm thanh vào, thí dụ âm thanh thuyết minh bài giảng, đưa các tệp flash; đưa câu hỏi tương tác (quizze), câu hỏi khảo sát và có thể ghép tệp âm thanh
đã ghi sẵn sao cho phù hợp với đúng hoạt hình
- Có thể xem lại bài giảng qua phần Publish của Adobe Presenter
- Bản thân Presenter đã được tích hợp vào hệ thống phần mềm họp và học ảo Adobe Connect, với phần mềm Captivate, các tệp Flash video (FLV) Nghĩa là nếu bạn có một phòng trong Adobe Connect, thí dụ như
được tạo ra bằng PowerPoint + Adobe Presenter, thế là thành bài giảng
Trang 33e Có thể đưa bài giảng điện tử ee Learning soạn bằng Adobe Presenter vào các hệ thống quản lý học tập Learning Management Systems (LMS) vì Adobe Presenter tạo ra nội dung theo chuẩn SCORM và AICC Ở Việt Nam, hiện nay LMS nổi tiếng là (Mudular Object - Oriented Dynamic Learning Environment), phần mềm mã nguồn mở và miễn phí (Xem tại
tạo ra bằng Moodle riêng (Hiện đã có phiên bản 1.9)
Trang 34Chọn My Computer nếu xuất bài giảng ra ngay máy tính của mình để xem
Mục Output Option cho thấy: Có thể xuất ra đĩa CD để tự động chạy, hoặc file nén lại (Zip files)
Sau khi bấm nút Publish, máy xử lý và báo:
+ Nháy chuột vào View Output để xem sản phẩm ra sao (Preview):
+ Nháy vào biểu tượng này để thay đổi cách trình bày các nút và bảng điều khiển
+ Nút để xem các tệp đính kèm
+ Bảng mục lục các slide nằm bên tay phải màn hình
+ Trong tab đầu tiên, tab Presenter, hãy nháy chuột vào mục Add, để điền các thông tin cá nhân của GV hoặc báo cáo viên Thí dụ: Họ và tên, nghề nghiệp, ảnh, logo và sơ yếu lý lịch khoa học nếu muốn (Biography)
+ Chọn Sellect All, rồi Edit để chọn tên GV, người báo cáo cho tất cả slide
Navigation name: Thay đổi tên slide để hiện thị cho gọn, nếu thấy cần
Trang 35Có thể ghi hình video GV giảng bài vào mỗi slide Hãy dùng webcam ghi video
Ghi hình trực tiếp Chèn tệp video đã có sẵn Biên tập
Từ menu của Adobe Presenter, nháy chọn các mục Audio với 4 công việc như sau:
Ghi âm trực tiếp Chèn tệp âm thanh đã có sẵn Đồng bộ âm thanh với hoạt động trên slide Biên tập
Nguyên lý liên quan đến âm thanh và hình ảnh:
1 Âm thanh và hình ảnh đều gắn bó tới từng slide một
2 Có thể ghi âm, ghi hình trực tiếp (Record), nhưng cũng có thể chèn vào từ một file đã có (Import)
Phần âm thanh và hình ảnh, các bạn hãy tự thao tác để cảm nhận Chúng tôi không đi vào chi tiết Tuy nhiên ưu điểm chính của âm thanh trong Adobe Presenter là đồng bộ âm thanh với các hoạt động của slide và biên tập
âm thanh
Đây là một ưu điểm rất mạnh của Adobe Presenter GV cần khai thác
để thể hiện trình độ sư phạm cao khi xây dựng bài giảng điện tử Adobe Presenter giúp đưa ra khái niệm xây dựng hệ thống tương tác thông minh Các câu hỏi trắc nghiệm khi thi có nhiệm vụ đánh giá năng lực thí sinh một cách máy móc: đúng thì được điểm, sai thì thôi Vì vậy mẫu câu hỏi là “khô cứng”,
Trang 36đơn điệu Trái lại, các câu hỏi trắc nghiệm trong Adobe Presenter được thiết
kế nhằm mục đích giúp người học học được kiến thức, có hỗ trợ xử lý tình huống, gợi ý
Adobe Presenter giúp GV thiết kế hệ thống câu hỏi tương tác thông minh, xử lý theo tình huống, có nhiều loại, nhiều dạng câu hỏi khác nhau
Từ menu của Adobe Presenter, nháy chọn mục
Thêm câu hỏi trắc nghiệm với nhiều loại khác nhau
Trang 37Câu hỏi lựa chọn Câu hỏi đúng/sai Điền vào chỗ khuyết Trả lời ngắn với ý kiến của mình
Ghép đôi Đánh giá mức độ, không có câu trả lời đúng hay sai
Bổ sung thêm loại câu hỏi và xử lý cách làm bài của người học
Quiz Setting xác lập tên loại câu hỏi, học viên có thể nhảy qua câu hỏi này, phản ứng sau khi học viên trả lời: Lùi lại, hiện thị kết quả…
- Cho phép làm lại Cho phép xem lại câu hỏi Bao gồm slide hướng dẫn Hiện thị kết quả khi làm xong
Hiện thị câu hỏi trong outline (danh mục, mục lục)
Trộn câu hỏi Trộn câu trả lời
Có thể khai thác nhiều tính năng khác trong phần làm câu hỏi trắc nghiệm này
Trang 38Trong Menu của Adobe Presenter 7, chọn mục Presenting Preference:
Nháy chọn Theme Editor để có hình dưới đây: Hãy quan sát các lựa chọn Tốt nhất là chọn hết như hình dưới đây (ngầm định)
a) Trang mở đầu: Có tên bài và tên tác giả, thông báo copyright nếu thấy cần b) Trang kết thúc: Cám ơn
c) Tài liệu tham khảo: có thể là tài liệu doc, có thể là đường link tới trang web hay các hình ảnh Thường nằm ở trang gần kết thúc
d) Đưa logo của trường, hay của riêng bạn vào
e) Tạo các trang phân cách chủ đề nếu bài quá dài
f) Tạo các câu hỏi tương tác (quizze) giúp người học chủ động, hứng thú theo dõi bài giảng
Trang 39 là một phần mềm thương mại, sản phẩm của công
ty Daulsoft, Hàn Quốc Đây là một công cụ dùng để soạn thảo bài giảng điện
tử Với phần mềm này, người dùng có thể tạo ra các bài giảng điện tử một cách dễ dàng, sinh động và hợp chuẩn Phần mềm này đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam khuyến khích các nhà trường và GV sử dụng trong việc soạn bài giảng điện tử và ứng dụng e-Learning trong giảng dạy Phần mềm cho phép chúng ta tạo ra bài giảng điện tử từ nhiều nguồn khác nhau như: PowerPoint, hình ảnh, âm thanh, đoạn phim, flash,… Bên cạnh đó, phần mềm cũng cho phép người dùng tạo ra các câu hỏi trắc nghiệm mang tính tương tác cao
Mô hình thành phần hệ thống:
Mô hình hệ thống của
PowerPoint, nên người dùng không quá lạ lẫm khi sử dụng nó
Trang 40Màn hình làm việc của Vùng 1: Chứa các menu và nút lệnh của chương trình
Vùng 2: Chứa danh sách các frame trong bài giảng
Vùng 3: Frame đanh thao tác (đang làm việc)
Vùng 4: Danh sách đối tượng trong bài giảng
slide trong PowerPoint
có thể sử dụng ngay hoặc có thể tạo cho mình một frame tuỳ ý bằng các công
cụ của chương trình
- cũng cho phép người dùng tạo các hiệu ứng đối với các đối tượng khi di chuyển giữa các frame
có thể xuất ra nhiều định dạng khác nhau (kể
cả tệp *.exe), các gói SCORM, import các tệp