6. Kế hoạch trắc nghiệm và xây dựng hệ thống bài tập phần Cơ quan hô hấp, Cơ quan tuần hoàn
6.2. Hệ thống bài tập TNKQ phần cơ quan hô hấp, cơ quan tuần hoàn
Câu 1: Quan sát và làm động tác thở theo các hình sau: Đánh dấu X vào ô chỉ ý đúng.
- Hình a chỉ động tác hít vào thật sâu - Hình a chỉ động tác thở ra hết sức
- Hình b chỉ động tác hít vào thật sâu - Hình b chỉ động tác thở ra hết sức
Đáp án:
- Hình a chỉ động tác hít vào thật sâu - Hình b chỉ động tác thở ra hết sức
Câu 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong các nhận xét d-ới đây:
- Khi hít vào lồng ngực ..., khi thở ra lồng ngực...
- Sự phồng lên và ... khi ... và thở ra của lồng ngực diễn ra...
(Xẹp xuống, phồng lên, liên tục và đều đặn, hít vào)
Đáp án:
- Khi hít vào lồng ngực phồng lên, khi thở ra lồng ngực xẹp xuống - Sự phồng lên và xẹp xuống khi hít vào và thở ra của lồng ngực diễn ra liên tục và đều đặn
Câu 3:
Viết vào tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
Đáp án:
x x
Câu 4: Quan sát hình vẽ. Hãy nêu đ-ờng đi của không khí khi hít vào và thở ra bằng cách ghi các bộ phận của cơ quan hô hấp vào chỗ (...)
- Khi hít vào, đ-ờng đi của không khí là:
Từ mũi –> ...–>...–> - Khi thở ra, đ-ờng đi của không khí là:
Từ lá phổi –> ...–>...–>
Đáp án:
+ Khi hít vào, đ-ờng đi của không khí là: Từ mũi –> khí quản -> phế quản -> hai lá phổi. + Khi thở ra, đ-ờng đi của không khí là:
Từ lá phổi –> phế quản –> khí quản –> mũi
Câu 5: Ghi chữ Đ vào ô chỉ ý đúng. Chữ S vào ô chỉ ý sai. - Hằng ngày, khi lau hai lỗ mũi, ta th-ờng thấy:
+ Có vết bẩn + Không có vết bẩn - Ta nên thở bằng: + Mũi + Miệng Mũi Khí quản Lá phổi phải Lá phổi trái Phế quản
Đáp án:
- Hàng ngày, khi lau hai lỗ mũi, ta th-ờng thấy: + Có vết bẩn.
+ Không có vết bẩn. - Ta nên thở bằng: + Mũi
+ Miệng
Câu 6: Đánh dấu x vào tr-ớc câu đúng nhất.
Nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng vì trong mũi có: Lông mũi giúp cản bớt bụi làm không khít vào phổi sạch hơn. Các mạch máu nhỏ li ti giúp s-ởi ấm không khí vào phổi.
Các chất nhầy giúp cản bớt bụi, vi khuẩn và làm ẩm không khí vào phổi. Cả ba ý trên.
Đáp án:
Cả ba ý trên
Cõu 7: Quan sát các hình sau. Hãy nối số hình ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp. Đ S Đ S x 3 4
Số hình (A)
Nội dung (B)
3 a, Bị hít thở không khí có nhiều bụi 4 b, Đ-ợc hít thở không khí trong lành 5 c, Bị hít thở không khí có nhiều khói. Đáp án:
3 - b ; 4 - c ; 5 – a
Câu 8: Chọn các từ trong khung để điền vào chỗ... cho phù hợp. a.
Khi hít vào, khí ... có trong ... sẽ thấm vào máu ở phổi để đi nuôi cơ thể. Lúc ..., khí ... có trong ... sẽ đ-ợc thải ra ngoài qua...
b.
Không khí trong lành là không khí chứa nhiều ...; ít khí
..., ..., ... , ..., không khí chứa nhiều khí
... hoặc khói, bụi, vi khuẩn là không khí bị...
Không khí, phổi, máu, cac - bô - nic, ôxi, thở ra
Các-bô-nic, ôxi, khói, bụi, vi khuẩn, ô nhiễm, các - bô - nic 5
Đáp án:
a, Khi hít vào, khí ôxi có trong không khí sẽ thấm vào máu ở phổi để đi nuôi cơ thể. Lúc thở ra khí các - bô - nic có trong máu sẽ đ-ợc thải ra ngoài qua phổi.
b, Không khí trong lành là không khí chứa nhiều ôxi; ít khí các - bô - nic, khói, bụi, vi khuẩn. Không khí chứa nhiều khí cac - bô - nic hoặc khói, bụi, vi khuẩn là không khí bị ô nhiễm.
Câu 9: Quan sát các hình vẽ sau. Hãy nối số hình ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp.
6 7
Đáp án:
6 – b ; 7 – c ; 8 – a
Câu 10: Đánh dấu x vào tr-ớc câu trả lời đúng nhất. a, Tập thở buổi sáng có lợi gì ?
Buổi sáng sớm không khí th-ờng trong lành, chứa nhiều khí ôxi, ít khói,bụi
Thở sâu vào sáng sớm sẽ hít thở đ-ợc không khí sạch, hấp thu đ-ợc nhiều khí ôxi vào máu và thải đ-ợc nhiều khí các - bô - nic ra ngoài qua phổi.
Cả hai ý trên.
Đáp án: Cả hai ý trên.
Câu 11: Viết chữ N vào d-ới các hình thể hiện việc nên làm, chữ k vào ô thể hiện việc không nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp.
Số hình (A)
Nội dung (B)
6 a, Hằng ngày cần xúc miệng bằng n-ớc muối để vệ sinh răng miệng có lợi cho sức khỏe.
7 b, Hằng ngày cần tập thở vào buổi sáng để hít thở không khí trong lành có lợi cho sức khỏe.
8 c, Hằng ngày cần lau rửa mũi bằng khăn sạch để giữ sạch mũi có lợi cho sức khỏe.
X
Đáp án:
9 – N ; 10 – K ; 11 – N ; 12 – K ; 13 – N ; 14 – N
Câu 12: Quan sát các hình vẽ. Đánh dấu x vào chỉ việc cần làm để giữ sạch mũi họng hàng ngày.
11 12
13 14
- Đánh răng.
- Súc miệng bằng n-ớc muối lãng. - Hút thuốc lá.
- Lau sạch mũi.
Đáp án:
- Súc miệng bằng n-ớc muối loãng. - Lau sạch mũi.
Câu 13: Quan sát các hình vẽ, đánh dấu x vào chỉ ý đúng nhất khi nói về bệnh đ-ờng hô hấp.
- Biểu hiện của viêm họng là: ho và đau khi nuốt n-ớc bọt - Nguyên nhân của viêm họng là: cảm lạnh
- Cách chữa viêm họng là: Uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ và hàng ngày súc miệng bằng n-ớc muối loãng.
- Cả ba ý trên
Đáp án: - Cả ba ý trên
Câu 14: Quan sát hình vẽ. Nối số hình ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp. X x 17 X
Số hình (A)
Nội dung (B)
18 a) Ăn uống quá nhiều đồ lạnh nh- ăn nhiều kem, uống nhiều n-ớc đá.... sẽ bị hiêm họng
19 b) Khi trời lạnh phải mặc đủ ấm nh- mặc thêm áo ấm, đội mũ, quàng khăn và đi bi tất để không bị cảm lạnh
20 c) Viêm phế quản rất dễ dẫn đến viêm phổi nếu không chữa trị ngay
Đáp án: 18 - b, 19 - a, 20 - c.
Câu 15: Viết chữ Đ vào tr-ớc khi trả lời đúng, chữ S vào tr-ớc câu trả lời sai.
a) Bệnh nào d-ới đây thuộc bệnh đ-ờng hô hấp ?
Viêm họng Đau mắt
Viêm mũi Viêm phế quản
18 19
Viêm tai Viêm khí quản
Viêm phổi
b) Khi bị viêm đ-ờng hô hấp, cơ thể th-ờng có những biểu hiện gì?
Ho Đau bụng
Sốt Đau họng
Thở khò khè hoặc khó thở
c) Nguyên nhân nào d-ới đây dẫn đến bệnh viêm đ-ờng hô hấp Do bị nhiễm lạnh
Do ăn uống không hợp vệ sinh
Do biến chứng của các bệnh truyền nhiễm (cúm, sởi ...) Do nhiễm tr-ờng đ-ờng hô hấp
Đáp án:
a) Viêm họng Viêm phế quản
Viêm khí quản Viêm phổi b)
Ho Thở khò khè
Sốt Đau họng
c)
Do bị nhiễm lạnh
Do biến chứng của các bệnh truyền nhiễm (cúm, sởi ...) Do nhiễm tr-ờng đ-ờng hô hấp
Câu 16: Đánh dấu X vào tr-ớc câu trả lời đúng nhất.
a) Chúng ta cần phải làm gì để phòng bệnh viêm đ-ờng hô hấp?
Giữ ấm cơ thể Giữ vệ sinh mũi, họng
Ăn uống đủ chất Tập thể dục th-ờng xuyên
Giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa Thực hiện tất cả những việc trên
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ
b) Những bộ phận nào của cơ thể đặc biệt cần giữ ấm để đề phòng bệnh viêm đ-ờng hô hấp.
Cổ Hai bàn chân
Ngực Tất cả các bộ phận trên
Đáp án:
a) Thực hiện tất cả những việc trên b) Tất cả các bộ phận trên
Câu 17: Đánh dấu X vào tr-ớc câu trả lời đúng nhất a) Nguyên nhân nào d-ới đây dẫn đến bệnh lao phổi? Do bị nhiễm lạnh
Do một loại vi khuẩn gây ra
Do biến chứng của các bệnh truyền nhiễm (cúm, sởi...) Do nhiễm trùng đ-ờng hô hấp
b) Bệnh lao phổi có thể lây từ ng-ời bệnh sang ng-ời lành bằng con đ-ờng nào?
Đ-ờng hô hấp
Đ-ờng tiêu hóa
Đ-ờng máu
Đáp án:
a) Do một loại vi khuẩn gây ra b) Đ-ờng hô hấp
Câu 18: Viết chữ Đ vào tr-ớc câu trả lời đúng, chữ S vào tr-ớc câu trả lời sai.
a) Vi khuẩn lao có thể tấn công và gây bệnh đối với những ng-ời nào? Ng-ời khỏe mạnh có sức đề kháng cao
Ng-ời ốm yếu có sức đề kháng kém
Ng-ời ăn uống thiếu thốn, làm việc quá sức
Ng-ời hút thuốc lá hoặc ng-ời th-ờng xuyên hít phải khói thuốc lá
X X X
X X X
b) Ng-ời mắc bệnh lao th-ờng xuyên có những biểu hiện gì ? Ho (có thể ho ra máu)
Sốt nhẹ vào buổi chiều
Ăn thấy ngon miệng
Đau bụng
Ng-ời gầy đi
Ăn thấy không ngon miệng
Đáp án:
a) Ng-ời ốm yếu có sức đề kháng kém
Ng-ời ăn uống thiếu thốn, làm việc quá sức
Ng-ời hút thuốc lá hoặc ng-ời th-ờng xuyên hít phải khói thuốc lá b) Ho (có thể ho ra máu )
Sốt nhẹ vào buổi chiều Ng-ời gầy đi
Ăn thấy không ngon miệng
Câu 19: Viết chữ N vào d-ới các hình thể hiện việc nên làm, chữ K vào thể hiện việc không nên làm để phòng bệnh lao phổi.
Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ
Đáp án:
21- N; 22 - K ; 23 - K ; 24 - N; 25-K; 26-N.
Câu 20: Chọn các từ cho trong khung rồi điền vào chỗ chấm (...) trong các câu sau sao cho phù hợp.
Máu là một chất lỏng có màu đỏ. Thành phần của máu gồm có ...(1) và ...(2). Trong cơ thể, máu luôn đ-ợc l-u thông. Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể đ-ợc gọi là cơ quan ... (3)
Đáp án:
(1)
Huyết t-ơng, (2) Huyết cầu, (3) Tuần hoàn
21 22
23 24
Câu 21: Viết tên có thành phần của máu và tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn vào cho phù hợp với từng hình.
Đáp án:
(27) Huyết t-ơng, huyết cầu (28) Tim, các mạch máu.
Câu 22: Viết các chữ a, b,... vào trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ cho phù hợp với lời ghi chú.
a) Tim
b) Động mạch chủ
c) Mao mạch ở các cơ quan d) Tĩnh mạch chủ
e) Động mạch phổi g) Mao mạch ở phổi h) Tĩnh mạch phổi
Đáp án:
1-e, 2-g, 3-h, 4-a, 5-b, 6-d, 7-c.
Câu 23: Vẽ mũi tên chỉ đ-ờng đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ .
Đáp án:
Câu 24: Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp.
Loại mạch máu (A)
Chức năng (B)
1. Động mạch a) Đ-a máu từ các cơ quan trong cơ thể về tim 2. Tĩnh mạch b) Đ-a máu từ tim đến các cơ quan trong cơ thể 3. Mao mạch c) Nối động mạch với tĩnh mạch
Đáp án: 1 - b; 2 - a; 3 - c.
Câu 25: Viết chữ Đ vào tr-ớc câu trả lời đúng, chữ S vào tr-ớc câu trả lời sai.
Khi vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ, có thể tô màu nh- sau:
Tất cả các động mạch tô màu đỏ Động mạch phổi tô màu xanh Động mạch chủ tô màu đỏ Tất cả tĩnh mạch tô màu xanh Tĩnh mạch chủ tô màu xanh
Đáp án:
Động mạch phổi tô màu xanh Động mạch chủ tô màu đỏ Tĩnh mạch chủ tô màu xanh Tĩnh mạch phổi tô màu đỏ
Câu 26: Đánh dấu X vào chỉ câu đúng
- Trong một phút, tim trẻ em có số lần đập nhiều hơn ng-ời lớn - Tim sẽ chóng mệt khi làm việc quá sức
- Tim làm việc liên tục không nghỉ một phút nào - Tim không thể làm việc liên tục mà không nghỉ
Đáp án:
- Trong một phút, tim trẻ em có số lần đập nhiều hơn ng-ời lớn - Tim sẽ chóng mệt khi làm việc quá sức
- Tim làm việc liên tục không nghỉ một phút nào
Câu 27: Đánh dấu X vào tr-ớc câu trả lời đúng nhất
a) Tim của ng-ời ngừng đập khi nào ?
Khi ngủ
Khi nghỉ ngơi
Khi không còn sống
b) Theo bạn những hoạt đọng nào d-ới đây sẽ có lợi cho tim và mạch? Vui chơi vừa sức
Làm việc nặng
Tập thể theo quá sức
c) Theo bạn những trạng thái nào d-ới đây sẽ có lợi cho tim và mạch?
Quá vui
Quá hồi hộp hoặc xúc động mạch
Tức giận Bình tĩnh, vui vẻ, th- thái Đ Đ Đ Đ X X X
Đáp án:
a) Khi không còn sống b) Vui chơi vừa sức
c) Bình tĩnh, vui vẻ, th- thái
Câu 28: Đánh dấu X vào ô chỉ những việc cần làm để bảo vệ tim mạch. - Th-ờng xuyên luyện tập thể dục thể thao
- Học tập, làm việc và vui chơi vừa sức
- Sống vui vẻ, tránh xúc động mạnh và tức giận - Không hút thuốc lá, không uống r-ợu
- Sử dụng ma túy, thuốc phiện
- Không mặc quần áo và đi giầy dép quá chật - Ăn uống đủ chất và hợp vệ sinh
- Không phải đội mũ khi đi d-ới nắng
Đáp án:
- Th-ờng xuyên luyện tập thể dục thể thao - Học tập, làm việc và vui chơi vừa sức
- Sống vui vẻ, tránh xúc động mạnh và tức giận - Không hút thuốc lá, không uống r-ợu
- Ăn uống đủ chất và hợp vệ sinh
Câu 29: Đánh dấu X vào tr-ớc câu trả lời đúng a) Bệnh nào d-ới đây không phải là bệnh tim mạch Huyết áp cao
Lao
Thấp tim
Đứt mạch máu não
b) Trong số các bệnh d-ới đây, bệnh nào th-ờng gặp ở trẻ em? Huyết áp cao Xơ vữa động mạch X X X X X X X X
Thấp tim
Đứt mạch máu não
Nhồi máu cơ tim
Đáp án:
a) Lao
b) Thấp tim
Câu 30: Viết chữ Đ vào tr-ớc câu trả lời đúng, chữ S vào tr-ớc câu trả lời sai.
* Nguyên nhân nào d-ới đây dẫn đến bệnh thấp tim? Do bị viêm họng, viêm a - mit - đan kéo dài Do ăn uống không hợp vệ sinh
Do biến chứng của các bệnh truyền nhiễm (cúm, sởi ...) Do thấp khớp cấp không đ-ợc chữa trị kịp thời, dứt điểm
Đáp án:
Do bị viêm họng, viêm a - mit - đan kéo dài
Do thấp khớp cấp không đ-ợc chữa trị kịp thời, dứt điểm
Câu 31: Đánh dấu X vào chỉ ý kiến của em đối với những câu sau:
- Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cơ thể và luyện tập thể dục thể thao hằng ngày để đề phòng bệnh thấp tim.
Đúng Sai
- Thấp tim là bệnh không nguy hiểm nên không cần phải đề phòng gì cả
Đúng Sai Đáp án: - Đúng - Sai X X Đ Đ X X
7. Sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập TNKQ vào bài học cụ thể trong dạy học chủ đề Con ng-ời và sức khỏe trong môn tự nhiên xã hội lớp 3