3.1. Đối với việc hình thành kiến thức mới
Để hình thành đ-ợc kiến thức, kỹ năng thì các bài tập trắc nghiệm phải đảm bảo yêu cầu tạo tình huống để nảy sinh nhu cầu xây dựng khái niệm mới hay quy tắc mới, đảm bảo tính tích cực, tự lực của học sinh.
3.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năng
Để đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh ta có hể đ-a ra một số dạng bài tập trắc nghiệm, các bài tập này giúp học sinh tăng c-ờng hoạt động và hoạt động độc lập. Hơn nữa giáo viên có thể kiểm tra đ-ợc nhiều kiến thức, kĩ năng khác mà kết quả lại đ-ợc xác định một cách chính xác, nhanh chóng và khách quan có tác dụng động viên học sinh.
3.3 Đối với việc vận dụng kiến thức kỹ năng
Đối với việc luyện tập, củng cố kỹ năng, kĩ sảo thì hệ thống các bài tập trắc nghiệm có tác dụng t-ơng đối lớn. Với mỗi loại trắc nghiệm để chọn đ-ợc một đáp án đúng học sinh phải có kỹ năng vững vàng, nắm chắc kiến thức, khả năng xử lý linh hoạt trong các tình huống đa dạng, thay đổi.
Trong vở bài tập Tự nhiên và xã hội th-ờng đ-a ra các bài tập trắc nghiệm giúp học sinh luyện tập, củng cố kỹ năng, kĩ sảo. Các bài tập đó th-ờng đ-ợc giáo viên đ-a ra khi học sinh đã nắm đ-ợc kiến thức và có kĩ năng cơ bản.
4. Qui trình xây dựng hệ thống bài tập TNKQ trong dạy học chủ đề Con ng-ời và sức khoẻ trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3