Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương nhiệt học vật lý thcs luận văn thạc sỹ vật lý

116 9 0
Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN PHƢỚC LONG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỊNH HƢỚNG TƢ DUY HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “NHIỆT HỌC” – VẬT LÝ – THCS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: LL VÀ PPDH BỘ MÔN VẬT LÝ Mã số : 60.14.10 Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Thƣớc Nghệ An – 2012 LỜI CẢM ƠN Học viên xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đình Thƣớc ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên để học viên hồn thành luận văn thạc sĩ Xin bày tỏ lịng cám ơn bạn đồng nghiệp, ngƣời thân ủng hộ, giúp đỡ cho học viên có điều kiện tham gia học hành, nghiên cứu viết luận văn kết thúc khóa học Học viên xin trân trọng cám ơn Thầy, Cô tổ môn phƣơng pháp giảng dạy Khoa Vật lý Trƣờng Đại Học Vinh tham gia giảng dạy chuyên đề cho học viên Cao học khóa 18 – chuyên ngành LL PPDH môn Vật lý, trƣờng Đại học Đồng Tháp Cuối xin cảm ơn tập thể GV HS trƣờng THCS thị trấn Mỹ Thọ, Cao Lãnh, Đồng Tháp tạo điều kiện cho học viên tiến hành TNSP kết nghiên cứu Đồng Tháp, ngày 29 tháng 10 năm 2012 Học viên Nguyễn Phƣớc Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………….trang Lý chọn đề tài………………………………………………………………….trang Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………… trang Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu……………………………………………… trang Giả thuyết khoa học……………………………………………………………….trang Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………… trang Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………………….trang 7 Đóng góp luận văn……………………………………………………….trang 8 Cấu trúc luận văn………………………………………………………………….trang CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÂU HỎI VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ ……… trang 1.1 Câu hỏi, câu hỏi dạy học…………………………………………… trang 1.1.1 Khái niệm câu hỏi……………………………………………………… trang 1.1.2 Vai trò câu hỏi dạy học…………………………………… trang 14 Câu hỏi định hƣớng tƣ duy…………………………………………………trang 16 2.1 Các thao tác tƣ học sinh dạy học vật lí…………………trang 17 2 Rèn luyện thao tác tƣ cho HS dựa vào loại câu hỏi…… trang 18 1.3 Thực trạng sử dụng câu hỏi dạy học vật lí số trƣờng trung học.trang 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.………………………………………………………….trang 27 CHƢƠNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỊNH HƢỚNG TƢ DUY HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “NHIỆT HỌC” – VẬT LÝ6………………………………trang 29 2.1 Mục tiêu, nội dung dạy học chƣơng Nhiệt học – Vật lí 6………………… trang 29 2.1.1 Mục tiêu Chuẩn kiến thức kỹ năng…………………………………trang 29 Sự nở nhiệt……………………………………………………………trang 29 Nhiệt độ Nhiệt kế Thang nhiệt độ…………………………………… trang 29 Sự chuyển thể……………………………………………………………trang 30 2.1.2 Nội dung chƣơng “Nhiệt học” Vật lý 6……………………………trang 31 2.1.3 Cấu trúc chƣơng “Nhiệt học” Vật lý 6…………………………… trang 32 2.2 Thiết kế hệ thống câu hỏi định hƣớng tƣ học chƣơng “Nhiệt học” – Vật lý – THCS……………………………………………………………….trang 33 Bài 19 Sự nở nhiệt chất lỏng……………………………………………….trang 33 Bài 20 Sự nở nhiệt chất khí……………………………………………… trang 34 Bài 21 Một số ứng dụng nở nhiệt……………………………………… trang 36 Bài 23 Thực hành đo nhiệt độ…………………………………………………… trang 39 Bài 25 Sự nóng chảy đông đặc (tiếp theo)………………………………… trang 40 Bài 26 Sự bay ngƣng tụ…………………………………………………trang 42 Bài 27 Sự bay ngƣng tụ (tiếp theo)…………………………………… trang 43 Bài 28 Sự sôi………………………………………………………………………trang 45 Bài 29 Sự sôi (tiếp theo) …………………………………………………………trang 45 Bài 30 Tổng kết chƣơng II: Nhiệt học.…………………………………………….trang 46 Bài tập………………………………………………………………………………trang 46 Sự nở nhiệt chất…………………………………………………………trang 46 Nhiệt độ Nhiệt kế Thang nhiệt độ……………………………………………… trang 47 Sự chuyển thể chất…………………………………………………………trang 48 2.3 Một số giáo án sử dụng câu hỏi định hƣớng tƣ học sinh dạy học chƣơng “Nhiệt học”- Vật lý 6………………………………………………… trang 49 2.4 Hệ thống câu hỏi định hƣớng tƣ HS giải tập – câu hỏi……… trang 64 Bài 18 Sự nở nhiệt chất rắn……………………………………………… trang 64 Bài 19 Sự nở nhiệt chất lỏng……………………………………………….trang 64 Bài 20 Sự nở nhiệt chất khí……………………………………………… trang 64 Bài 21 Một số ứng dụng nở nhiệt……………………………………….trang 64 Bài 22 Nhiệt kế - Nhiệt giai……………………………………………………….trang 64 Bài 23 Thực hành đo nhiệt độ…………………………………………………… trang 65 Bài 24 Sự nóng chảy đơng đặc…………………………………………… trang 65 Bài 25 Sự nóng chảy đơng đặc (tiếp theo)………………………………… trang 65 Bài 26 Sự bay ngƣng tụ…………………………………………………trang 66 Bài 27 Sự bay ngƣng tụ (tiếp theo)…………………………………… trang 66 Bài 28 Sự sôi………………………………………………………………………trang 66 Bài 29 Sự sôi (tiếp theo) …………………………………………………………trang 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG …………………………………………….trang 67 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .………………………………….trang 68 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm…………………………………………… trang 68 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm…………………………………………….trang 68 3.3 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm sƣ phạm………………………………trang 68 3.4 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm…………………………………………….trang 68 3.5 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm…………………………………………… trang 68 3.6 Kết thực nghiệm sƣ phạm……………………………………………….trang 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG …………………………………………….trang 74 KẾT LUẬN .……………………………………………………………….trang 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….trang 77 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN .………………………… P1 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA TIẾT……… P3 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT P5 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỢT THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM…… .P8 PHỤ LỤC VẬN DỤNG LÔGIC HỌC ĐỂ SOẠN CÂU HỎI P8 PHỤ LỤC MỘT SỐ LOẠI CÂU HỎI THEO MỤC ĐÍCH P11 PHỤ LỤC RÚT RA MỘT SỐ CẤU TRÚC CÂU HỎI P17 PHỤ LỤC MỘT ĐỀ NGHỊ TRONG QUY TRÌNH HỎI P20 PHỤ LỤC KHÁI QUÁT MỘT SỐ CHIẾN LƢỢC DẠY HỌC TÍCH CỰC DỰA TRÊN CÂU HỎI P23 Dạy học theo hƣớng khám phá P23 Dạy học theo định hƣớng P26 Dạy học dựa sở vấn đề P30 Dạy học theo dự án P32 Dạy học theo chủ đề P33 Dạy học theo mục tiêu P35 CHỮ VIẾT TẮT CH: Câu hỏi DH: Dạy học ĐC: Đối chứng GV: Giáo viên HS: Học sinh PPDH: Phƣơng pháp dạy học PTN: Phịng thí nghiệm PTTQ: Phƣơng tiện trực quan SGK: Sách giáo khoa THCS: Trung học sở TN: Thực nghiệm VL: Vật lý MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thập kỷ cuối kỉ 20 nay, giáo dục nƣớc phát triển giới nƣớc ta thƣờng nói tới quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm Đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng HS độc lập, tự lực, tích cực hoạt động nhận thức q trình dạy học Vai trị GV tổ chức đạo, hƣớng dẫn trợ giúp HS cần thiết hoạt động học, theo tinh thần dạy học phát triển Môn học vật lý đƣợc thức tổ chức dạy học nhà trƣờng phổ thơng Việt Nam theo chƣơng trình từ lớp Vật lý học sở quan trọng nhiều ngành lĩnh vực kỹ thuật cơng nghệ Để có công dân tƣơng lai đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ đất nƣớc, sống xã hội đại tri thức vật lý học nhà trƣờng đóng vai trị quan trọng Học tốt mơn vật lý HS đòi hỏi khởi nguồn từ Vật lí 6, viên gạch xây dựng lâu đài tri thức vật lý học cho ngƣời Trong hoạt động dạy học, câu hỏi phƣơng tiện tƣơng tác trực tiếp hay gián tiếp GV với HS, phƣơng tiện học tập với ngƣời dạy, ngƣời học HS với HS Câu hỏi xuất hoạt động dạy học, tốn nhận thức nên có vị trí quan trọng hoạt động học tập HS Một yêu cầu dạy tốt cách đặt câu hỏi, phƣơng thức hỏi với sử dụng câu hỏi để tạo đƣợc động cơ, định hƣớng tƣ duy, đạt đƣợc mục tiêu dạy học, phát triển tƣ lực sáng tạo ngƣời học Ở nƣớc ta đào tạo bồi dƣỡng GV, kỹ thuật đặt câu hỏi phƣơng pháp sử dụng câu hỏi dạy học chƣa đƣợc quan tâm mức vai trò câu hỏi đổi phƣơng pháp dạy học, dạy cho HS cách học, đặc biệt vấn đề tự học HS Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: Xây dựng hệ thống câu hỏi định hƣớng tƣ học sinh dạy học chƣơng “Nhiệt học” – Vật lí – THCS Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống câu hỏi định hƣớng tƣ học sinh dạy học chƣơng “Nhiệt học” – Vật lí - THCS nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức, phát triển tƣ lực sáng tạo, nâng cao chất lƣợng học tập học sinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Câu hỏi dạy học - Quá trình dạy học vật lí THCS 3.2 Phạm vi nghiên cứu Hệ thống câu hỏi định hƣớng tƣ HS dạy học chƣơng “Nhiệt học” – Vật lí Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi định hƣớng tƣ dạy học chƣơng “Nhiệt học” – Vật lí - THCS bảo đảm tính khoa học, phù hợp nội dung dạy học đối tƣợng học sinh phát huy đƣợc tính tích cực, tự lực hoạt động nhận thức, phát triển tƣ lực sáng tạo HS Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu tài liệu, lựa chọn nội dung, xây dựng sở lý luận đề tài 5.2 Điều tra thực trạng sử dụng câu hỏi dạy học vật lý THCS 5.3 Nghiên cứu chƣơng “ Nhiệt học” – Vật lý 5.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi định hƣớng tƣ học sinh dạy học chƣơng “Nhiệt học” – Vật lí 5.5 Thiết kế, thi cơng số giáo án cụ thể sử dụng câu hỏi định hƣớng tƣ học sinh dạy học chƣơng “Nhiệt học”- Vật lý 5.6 Thực nghiệm sƣ phạm kiểm chứng kết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Lựa chọn nội dung từ nguồn tài liệu để xây dựng sở lý thuyết 6.2 Phƣơng pháp điều tra Thiết kế phiếu điều tra, dự đồng nghiệp, điều tra sử dụng câu hỏi dạy học vật lí THCS 6.3 Phƣơng pháp thực nghiệm Tiến hành TNSP kiểm chứng, đánh giá kết nghiên cứu 6.4 Phƣơng pháp thống kê tốn học Xử lí kết điều tra, kết TNSP Đóng góp luận văn - Về mặt lý luận: Đã hệ thống đƣợc sở lý luận cách xây dựng câu hỏi sử dụng câu hỏi định hƣớng tƣ HS dạy học vật lý - Về thực tiễn: Xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi định hƣớng tƣ học sinh dạy học chƣơng Nhiệt học – Vật lý 6, góp phần đổi PPDH vật lý THCS… Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận câu hỏi sử dụng câu hỏi dạy học vật lý Chƣơng Hệ thống câu hỏi định hƣớng tƣ học sinh trình dạy học chƣơng “Nhiệt học” – Vật lý Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÂU HỎI VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Câu hỏi, câu hỏi dạy học 1.1.1 Khái niệm câu hỏi Câu hỏi dạng cấu trúc ngôn ngữ diễn đạt yêu cầu, đòi hỏi, mệnh lệnh đòi hỏi phải trả lời, phải thực hiện; - Một đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu, phán đoán, toán, vấn đề cần giải Cũng hiểu: Câu hỏi mệnh đề nghi vấn, chứa đựng biết chƣa biết Trong dạy học, câu hỏi đƣợc sử dụng nhƣ công cụ dùng để tổ chức trình nhận thức; kiểm tra, đánh giá; tự đánh giá tự học Do đó, nội dung CH phải chứa mối quan hệ xác định kiến thức, vốn hiểu biết HS với tri thức mới; có nhƣ khơi dậy tiềm năng, kích thích hứng thú, khát vọng vƣơn lên HS CH xuất nhƣ tƣợng khách quan ngƣời học, biểu dƣới dạng ngơn ngữ viết, ngơn ngữ nói, CH trở thành tƣợng chủ quan HS tiếp nhận, ý thức nhƣ vấn đề cần đƣợc giải [4], [8], [7] Từ khái niệm CH cho thấy: CH có vai trị vị trí quan trọng DH Có thể nói: Câu hỏi công cụ quan trọng việc tổ chức hoạt động nhận thức vật lý cho học sinh HS trả lời đƣợc câu hỏi, đồng nghĩa với việc học sinh tự lực hoạt động nhận thức tích cực, tự lực khám phá tìm kiếm kiến thức cho mình, tự kiểm tra đánh giá đƣợc kết học tập Một số loại câu hỏi Câu hỏi đƣợc chia thành loại dựa vào dấu hiệu khác nhau: * Theo trình tƣ từ thấp đến cao, nên có câu hỏi cấp thấp câu hỏi cấp cao - Câu hỏi cấp thấp Các câu hỏi cấp thấp dùng để đánh giá trí nhớ, kiểm tra thơng tin Những câu hỏi loại tập trung vào kiện mà không kiểm tra hiểu biết, kỹ giải vấn đề Chúng tƣơng ứng với trình nhận thức cấp thấp giác quan ngƣời Câu hỏi cấp thấp đƣợc nhận biết từ để hỏi nhƣ: “thấy 101 Câu hỏi đặt không nhằm vào ai, không đối tƣợng ý nghĩa khơng có câu trả lời Khơng “hỏi gì” hay hỏi với CH khơng hợp lý CH khơng có ý nghĩa “Trả lời nào”có tín hiệu dƣơng tức có câu trả lời; ngƣợc lại có tín hiệu âm khơng có câu trả lời * Hỏi = (hỏi + hỏi từ đâu + hỏi nào) Tức phải có tƣơng xứng CH trình độ nhận thức ngƣời đƣợc hỏi; CH đƣợc câu trả lời kỳ vọng ngoại trừ ngƣời đƣợc hỏi trốn tránh trả lời P23 PHỤ LỤC KHÁI QUÁT MỘT SỐ CHIẾN LƢỢC DẠY HỌC TÍCH CỰC DỰA TRÊN CÂU HỎI GV sử dụng nhiều PPDH để đạt mục tiêu DH, nhƣng có sử dụng CH Tác giả xin khái quát số chiến lƣợc DH tích cực dựa CH, có chiến lƣợc DH theo chủ đề, DH theo mục tiêu tác giả viết vận dụng DH Dạy học theo hƣớng khám phá * Mục tiêu - Hình thành học sinh lực tự giải vấn đề, tính tự điều chỉnh quan niệm cá nhân cho phù hợp với vốn tri thức xã hội tri thức khoa học - Tạo động lực cho trình học tập HS phải có lịng ham muốn học tập Ðộng kích thích trực tiếp học sinh học tập động gắn liền với thân trình hoạt động nhận thức Những động là: thân có khát vọng tự tìm câu trả lời cho vấn đề nêu ra, cảm giác hài lịng giải thành cơng vấn đề Trong q trình hoạt động tƣ học sinh nhằm nổ lực khám phá lại vấn đề đó, dù đạt hiệu hay chƣa trọn vẹn, động trí tuệ kích thích lịng ham muốn hiểu biết học sinh - Dạy học khám phá có nhiều khả vận dụng vào nội dung - Dạy học khám phá hình thành lực giải vấn đề tự học cho học sinh - Dạy học khám phá tiền đề thuận lợi cho việc vận dụng dạy học nêu vấn đề 102 - Dạy học khám phá thực lồng ghép khâu giải vấn đề kiểu dạy học nêu vấn đề * Vấn đề (câu hỏi) - GV lựa chọn CH để định hƣớng phát triển tƣ cho HS, lựa chọn nội dung vấn đề, đảm bảo tính vừa sức với học sinh; tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm lớp; dùng phƣơng tiện trực quan hỗ trợ cần thiết - CH kích thích nội lực, tƣ tích cực - độc lập - sáng tạo HS trình học tập; HS giải thành cơng vấn đề kích thích trực tiếp lịng ham mê học tập học sinh động lực trình dạy học P24 - HS dùng CH để hợp tác với bạn trình học tập, tự đánh giá, tự điều chỉnh vốn tri thức thân sở hình thành phƣơng pháp tự học, động lực thúc đẩy phát triển bền vững cá nhân sống HS tiếp thu tri thức khoa học thông qua đƣờng nhận thức: từ tri thức thân thông qua hoạt động hợp tác với bạn hình thành tri thức có tính chất xã hội cộng đồng lớp học HS tự điều chỉnh nhận thức góp phần tăng cƣờng tính mềm dẻo tƣ lực tự học nhân tố định phát triển thân ngƣời học - GV dùng CH định hƣớng HS giải vấn đề nhỏ vừa sức, trình đƣợc tổ chức thƣờng xuyên trình học tập, phƣơng thức để học sinh tiếp cận với kiểu dạy học khám phá giải vấn đề có nội dung khái quát rộng - Dùng CH trao đổi HS - HS, HS - GV để tạo bầu không khí học tập sơi nổi, tích cực góp phần hình thành mối quan hệ giao tiếp cộng đồng xã hội * Hệ thống câu hỏi - Nhằm giải vấn đề học tập nhỏ hoạt động tích cực hợp tác theo nhóm, lớp để giải vấn đề - Định hƣớng hoạt động tƣ đặc trƣng cần thiết HS trình giải vấn đề hoạt động phân tích, tổng hợp so sánh trừu tƣợng khái quát phán đoán… 103 - Ðịnh hƣớng phát triển tƣ cho học sinh ƣu việt dạy học khám phá đạt đƣợc so với PPDH khác - Dạy học khám phá thƣờng đƣợc vận dụng để học sinh giải vấn đề nhỏ, lựa chọn vấn đề yếu tố quan trọng đảm bảo thành công PPDH - Lựa chọn vấn đề học tập cần ý số điều kiện sau đây: Vấn đề trọng tâm, chứa đựng thông tin Vấn đề thƣờng đƣa dƣới dạng câu hỏi tập nhỏ Vấn đề học tập phải vừa sức học sinh tƣơng ứng với thời gian làm việc Nếu nội dung giáo viên yêu cầu học sinh làm việc không chứa đựng thông tin hình thức thảo luận dạy học mà thƣờng áp dụng P25 - Trong thực tế, để dạy học khám phá có tính rộng rãi vấn đề đƣa thƣờng ngắn gọn thời gian học sinh làm việc khoảng từ phút đến 10 phút Chúng ta áp dụng tiết giảng có nội dung ngắn gọn sử dụng quỹ thời gian kiểm tra củng cố Nếu vấn đề học tập có nội dung bao trùm nội dung tiết giảng học sinh có thói quen tích cực hợp tác theo nhóm giáo viên tổ chức học sinh khám phá theo trình tự bƣớc cấu trúc dạy học nêu vấn đề Ví dụ: Khi dạy đo nhiệt độ nƣớc, sơi nên tổ chức cho HS khám phá vấn đề nhỏ nhiệt độ nƣớc tăng theo thời gian, đến lớp ta truyền thụ qui luật theo cấu trúc nêu vấn đề Chúng ta thử hình dung dạy học khám phá đƣợc vận dụng nhƣ sau: giáo viên đƣa vấn đề học tập dƣới dạng câu hỏi yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, khơng có hỗ trợ phƣơng tiện trực quan (PTTQ) Nhƣ vậy, nguồn kiến thức lời nói, chuyển kiểu dạy học thầy nói - trị nghe thành trị nói - trị nghe, thầy nói cho trị nghe dễ hiểu Qua ta thấy PPTQ thật cần thiết dạy học khám phá, đóng vai trị nguồn kiến thức, động kích thích hợp tác tích cực nhóm 104 - Các phƣơng tiện trực quan hỗ trợ cho CH là: hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ, mơ hình… có gia cơng sƣ phạm giáo viên đƣợc thể giấy, tranh, đèn chiếu, bảng dính thí nghiệm trực quan dạy PTTQ kích thích quan sát tìm tịi, tranh luận học sinh; yếu tối quan trọng đảm bảo thành công dạy học khám phá - CH với HS nhóm nghĩa nhóm đủ nhỏ, tạo đƣợc hợp tác thành viên - CH GV đƣa phải linh động * Xây dựng câu hỏi - Vấn đề học tập chứa đựng nội dung kiến thức gì? - Tại lựa chọn vấn đề mà không lựa chọn vấn đề khác có giảng? P26 - Vấn đề đƣợc lựa chọn chứa nội dung biết nội dung cần khám phá? - Hoạt động tƣ đặc trƣng gì? Có hoạt động so sánh, phân tích, tổng hợp,có hoạt động trừu tƣợng khơng? - Giáo viên đƣa câu hỏi thao tác lắp ráp hình Nêu câu hỏi có vấn đề rằng: Hình 2, em xác định hình mơ tả có tƣợng sai? Tại sao? * Tổ chức trình dạy học Tổ chức trình dạy học nhƣ thành viên nhóm trao đổi, tranh luận tích cực - Đƣa vấn đề, CH cần khám phá - Tổ chức cho HS quan sát, TN, thảo luận, làm việc với SGK, khám phá - Đúc kết khám phá [20] Dạy học theo định hƣớng * Ý nghĩa định hƣớng Việc học khó đạt chất lƣợng hiệu HS khơng có thái độ nhận thức tích cực việc học tập - Những yếu tố chi phối: 105 Khơng khí lớp học: quan tâm lẫn (GV – HS , HS – HS) tinh thần hợp tác giúp đỡ, thoải mái trật tự Tính chất, nhiệm vụ học tập: Phải hữu ích, có giá trị thiết thân Phải phù hợp với khả HS Phải rõ ràng * Mục tiêu định hƣớng - Thu thập tổng hợp kiến thức có hiệu - Kiến thức gồm hai loại: Kiến thức thông báo (biết đƣợc gì?) kiện, khái niệm… → Nhớ, hiểu Kiến thức qui trình (làm đƣợc gì?) sở hình thành kỹ năng, lực (cách giải tập), làm thí nghiệm, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi, làm gì… → Vận dụng * Mục tiêu định hƣớng - Phát triển hiểu biết, phát triển tƣ bậc cao P27 - Mục tiêu việc học dừng lại mức độ nắm đƣợc nội dung kiến thức nắm đƣợc số kỹ - Kiến thức, kỹ học nhanh chóng lạc hậu xã hội phát triển - Ngƣời học phải có khả mở rộng tinh giản (chắt lọc) kiến thức, kỹ (cao hơn) - Ngƣời học phải có lực tƣ duy, khả sáng tạo để tự học suốt đời, tự đổi để thích nghi * Định hƣớng Mục tiêu: Rèn luyện kỹ tƣ bậc cao nhƣ: tổng hợp (sáng tạo) đánh giá, hình thành lực giải vấn đề Ra định – Điều tra – Thí nghiệm – Giải vấn đề - Sáng tạo Đề định trả lời câu hỏi: - Cách tốt để thực hiện…là gì? - Cách tốt nhất, thích hợp cách biết hoàn cảnh cụ thể nào? * Định hƣớng Mục tiêu: Rèn luyện thói quen tƣ duy: 106 - Tƣ tự điều chỉnh - Tƣ phê phán - Tƣ sáng tạo Cần phải giúp HS phát triển tƣ theo hƣớng: Tƣ tự điều chỉnh Tƣ phê phán Tƣ sáng tạo - Tự nhận thức - Nhận biết xác, rõ - Mạnh dạn, dũng cảm với - Biết lập kế hoạch ràng tìm kiếm vấn đề chƣa có câu trả - Nhạy bén với thông tin xác rõ ràng phản hồi lời - Không bảo thủ, không bốc - Biết mở rộng giới hạn - Tự đánh giá hiệu hành đồng kiến thức động thân P28 Tƣ tự điều chỉnh Tƣ phê phán Tƣ sáng tạo - Biết bảo vệ quan điểm - Tạo ra, trì chuẩn mực đánh giá riêng - Nhạy bén với suy nghĩ - Biết tạo cách thức ngƣời khác để giải vấn vấn đề nóng nằm ngồi qui chuẩn quen thuộc - Câu hỏi cần phải suy luận diễn dịch: Theo định luật, nguyên lý (thuyết) tiên đốn điều gì? Có thể giải thích điều nào? Nếu xảy tƣợng điều xảy ra? - Câu hỏi yêu cầu phân tích lỗi (đánh giá): Trong lập luận có chỗ chƣa xác? Có điểm sai? Sai nhƣ nào? Có thể sửa lại nhƣ nào? - Câu hỏi yêu cầu phải chứng minh: Dựa vào đâu em khẳng định điều (sai)? Điều hạn chế (thuyết phục) lập luận gì? - Câu hỏi cần phải tƣ khái quát hóa: Hãy rút đặc điểm chung của…? 107 - Câu hỏi yêu cầu phân tích quan điểm: Tại điều đƣợc cho tốt (xấu, đúng, sai)? Em có đề xuất việc này? * Tổ chức cho HS hoạt động - So sánh (bốn bƣớc bản) Nhận biết vấn đề (sự kiện, tƣợng…) cần so sánh Phân biệt thuộc tính, đặc điểm chúng Xác định điểm giống khác chúng Diễn đạt điểm giống, khác cách xác - Phân loại: Nhận biết tƣợng (sự kiện, tƣợng…) cần phân loại Phân chia thơng tin thành nhóm Hình thành nguyên tắc phân loại Tiến hành phân loại dựa nguyên tắc hình thành P29 - Quy nạp: Nêu giả thuyết, chứng minh, kiểm chứng giả thuyết chứng cụ thể thuyết phục - Suy diễn: Từ vấn đề A biết suy vấn đề B - Phân tích lỗi: Có hai loại lỗi thƣờng mắc phải Lỗi lôgic suy luận: Thể mâu thuẩn lập luận, không thuyết phục chứng, không vào vấn đề chủ yếu (bản chất) mà sa vào vấn đề vụn vặt, không chất Các lỗi thực hay trình bày vấn đề: Khơng quan tâm, bác bỏ ý kiến trái ngƣợc; không thừa nhận thực tế, áp đặt giá, sử dụng chứng sai, khơng có giá trị để giải vấn đề… - Xây dựng ủng hộ Làm cho ngƣời đối diện thích thú vấn đề (thuyết phục), làm cho ngƣời đối diện tin vào lập luận mình, lơi ngƣời đối diện lý lẽ, lập luận… - Khái qt hóa 108 Tìm mối liên hệ vấn đề khác mối liên hệ yếu tố vấn đề - Phân tích quan điểm Thử nhìn nhận lại vấn đề từ quan điểm khác Xác định lý lẽ đằng sau quan điểm khác đó…nhằm đƣa quan điểm * Hai cách dạy học hƣớng tới thực câu hỏi định hƣớng - Cách 1: Dạy nội dung theo cách truyền thống quen thuộc, sau đƣa câu hỏi có tính khái qt u cầu HS tƣ suy luận - Cách 2: Đặt câu hỏi có tính khái qt để định hƣớng việc dạy học phần nội dung tƣơng ứng, từ định chiến lƣợc dạy học hƣớng tới việc trả lời câu hỏi đặt So sánh hai cách dạy học : P30 Cách - HS thụ động tiếp nhận nội dung Cách - Câu hỏi khái qt có tính định hƣớng cao, - Dùng nhiều quĩ thời gian cho việc rõ mục tiêu mà hoạt động học phải đạt tới dạy nội dung (thơng báo, giải thích) - HS biết mục tiêu việc học, tham gia chủ - Tiếp nhận nội dung thụ động, HS khó động, tích cực vào việc học tƣ suy luận kiến - HS lĩnh hội kiến thức vận dụng để thức vừa học trả câu hỏi có tính khái quát từ thấp đến cao - HS vừa học vừa tổng hợp, tổ chức lại nội dung, tinh giản kiến thức [17] Dạy học dựa sở vấn đề * Mục tiêu: - Tích cực hóa hoạt động HS hoạt động dạy – học Kiến thức, kỹ HS đƣợc cung cấp cách bền vững, sâu sắc, mà giúp em học tập có 109 phƣơng pháp, có kỹ năng, có thói quen nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo HS tự chiếm lĩnh dƣới hƣớng dẫn GV * Vấn đề (câu hỏi): Hoạt động nhận thức gọi hoạt động tƣ diễn ngƣời đứng trƣớc vấn đề Vấn đề đƣợc đề cập mâu thuẩn nảy sinh hoạt động sống, học tập chủ thể hoạt động Vấn đề xuất dƣới dạng CH hay toán cần giải để thỏa mãn nhu cầu chủ thể Câu hỏi trở thành có vấn đề học tập đƣợc HS tiếp nhận, ý, ghi nhớ tính kích thích óc tị mị, lịng ham hiểu biết, hấp dẫn, thỏa mãn nhu cầu cá nhân…Câu hỏi có vấn đề phải câu hỏi đảm bảo vừa sức với HS câu hỏi đƣợc HS giải tạo hứng thú học tập * Hệ thống câu hỏi có vấn đề cần tuân thủ số nguyên tắc sau đây: - Phải gắn chặt với mục đích nội dung học chứa khái niệm, tính chất, nguyên lý, quy tắc, quy luật, định luật…, chất, cấu trúc, cách hình thành, vận dụng, ý nghĩa lý luận thực tiễn P31 - Dựa vào mạnh mơn vật lý thí nghiệm thực hành, thí nghiệm biểu diễn, tƣợng tự nhiên, sản xuất gần gũi với HS - Linh hoạt với đối tƣợng HS, không dùng CH dễ với HS giỏi ngƣợc lại * Xây dựng CH có vấn đề - Phân tích kỹ nội dung học tìm nguồn đặt CH, kiến thức có giới hạn nó, đƣa ngồi giới hạn nghịch lý nảy sinh nhận thức HS; học cịn mang tính thời gian, tính lịch sử…, dựa vào tính chất đơi ta có hội đặt CH hay CH đƣợc đặt có mâu thuẩn, hai vế mâu thuẩn nằm thành phần cấu trúc hệ thống Nếu hai vế mâu thuẩn nằm hai hệ thống biệt lập mâu thuẩn khơng phát sinh Ví dụ: Ở núi cao ngƣời ta khơng thể luộc chín trứng nƣớc sơi Tại sao? - CH có vấn đề mang tính đặc thù mơn, phải đảm bảo khoa học, thẩm mỹ, đạo đức…, ta nên lƣu ý lựa chọn cách đặt CH 110 Ví dụ: Bài “Một số ứng dụng nở nhiệt”, dùng CH: “Điều xảy hơ nóng hai kim loại khác tán chặt với nhau?” Cho HS thảo luận, xem TN với băng kép, GV đến CH “Tại có điều kỳ lạ vậy?” - CH đƣợc lựa chọn cho vừa sức, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, HS giải đƣợc Ví dụ: HS lớp thích tranh vẽ; dùng tranh vẽ, hình ảnh nhận đƣợc nở nhiệt để đặt CH: “Em gặp cảnh nhƣ chƣa? Tại xảy tƣợng nhƣ vậy?” * Tổ chức trình dạy học: - Tạo tình có vấn đề Trong q trình dạy học GV thƣờng dùng nhiều phƣơng pháp nhƣ: Kể chuyện, đàm thoại gợi mở, trực quan…, nhƣng tình có vấn đề giảng đƣợc thể việc mở đầu học để kích thích tính tích cực HS, giảng GV thƣờng đặt CH để định hƣớng ý, khuyến khích tinh thần HS, chƣa hẳn đòi hỏi HS trả lời vấn đề - Tìm tịi phần (ơristic) P32 GV tổ chức cho HS giải phận vấn đề nghiên cứu rèn luyện lực tự học, tự nghiên cứu cho HS GV tổ chức cho HS tìm tịi nhiều cách nhƣ: chia vấn đề lớn thành nhiều vấn đề nhỏ, giao vấn đề cho HS theo lực họ, sau tổng hợp vấn đề lại với Xây dựng hệ thống CH, tập để bƣớc HS giải đến giải toàn vấn đề [12] Dạy học theo dự án * Mục tiêu: - Nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS dƣới hình thức hoạt động cá nhân hay hoạt động nhóm, tập thể ngồi tiết học HS đƣợc nhận nhiệm vụ tìm giải pháp, tạo sản phẩm có tính khả thi để đáp ứng yêu cầu thực tế - Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức cách sáng tạo vào sống qua việc huy động kiến thức học, kinh nghiệm sống để hình thành kỹ hoạt động, kỹ giao tiếp, kỹ sống 111 - Phát huy tƣ sáng tạo, hình thành thái độ học tập suốt đời HS Dạy học theo dự án cịn có tác dụng củng cố kiến thức, tập dƣợt đối mặt với thử thách, chuẩn bị tƣ cho HS vào lao động sản xuất * Vấn đề (câu hỏi) - CH GV đóng vai trị quan trọng định hƣớng cho hoạt động HS GV nhận biết vấn đề đời sống lao động sản xuất, lực HS, từ đặt hệ thống CH để kích thích HS suy nghĩ tìm giải pháp phù hợp - CH GV đƣa cho HS khơng q khó HS, CH đặt có tính liên thơng kiến thức HS với thực tiễn, có tính khái qt, tính mở có hội HS sáng tạo - CH GV hỗ trợ cho HS giúp họ vƣợt qua khó khăn, bám sát mục tiêu đặt * Định hƣớng hệ thống CH - CH có tính khái qt, tính mở: Các CH dùng cụm từ “giải pháp để…?”, “…có thể thay phƣơng pháp gì?”, “…cần làm gì?”, “phải có điều kiện ?”, “hãy nghĩ cách…”, “…có thể…bằng cách nào?” P33 Ví dụ: Một ống bêtơng nặng bị lăn xuống mƣơng Có thể đƣa ống lên cách dùng dụng cụ đỡ vất vả Hãy nghĩ cách làm cho cầu hình vẽ, dù nóng lọt qua vịng kim loại Hãy làm thí nghiệm kiểm chứng Để quần áo ƣớt mau khơ cần làm gì? - CH bám sát mục tiêu: Các CH dùng cụm từ “phải có…?”, “…nhƣ nào…?”, “…mà khơng…?”, “liệu làm nhƣ vậy…khơng?” Ví dụ: Phải có điều kiện bóng bàn bị móp, đƣợc nhúng vào nƣớc nóng phồng lên? Một số ngƣời định dùng ròng rọc để nâng vật nặng lên Liệu làm nhƣ dàng hay khơng?” * Tổ chức q trình DH Q trình dạy học dự án thực theo bƣớc sau đây: 112 - Xác định mục tiêu học tập, chọn đề tài - Lập kế hoạch thực dự án - Thực dự án - Kiểm tra, điều chỉnh dự án - Đánh giá kết thực Dạy học theo chủ đề * Mục tiêu: - Trong chƣơng trình dạy học có số nội dung đan xen cần làm sáng tỏ, cần đào sâu cần thiết cho thực tế Để đảm bảo mục tiêu giáo dục, mục tiêu đổi PPDH nguyện vọng HS GV cần biết tổ chức dạy học cho phù hợp với thời lƣợng năm học - Làm cho nội dung giáo dục gắn liền với thực tiễn lao động sản xuất - Rèn luyện cho HS kỹ sống, kỹ hợp tác làm việc với ngƣời - Bƣớc đầu rèn luyện cho HS đức tính đốn đƣa giải pháp, chắn định, chủ động giải vấn đề phức tạp, có thái độ tự tin thực nhiệm vụ đƣợc giao P34 * Vấn đề đặt ra: - Trong DH vật lý GV phải lồng ghép số nội dung vào chƣơng trình giảng dạy để thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho ngƣời lao động Dạy học theo chủ đề cịn nhằm phát huy tính tích cực HS, phù hợp với định hƣớng đổi PPDH ngành giáo dục “lấy HS làm trung tâm” Thế mạnh môn vật lý ứng dụng vào thực tế sống, GV vật lý nên tận dụng điều để lôi HS đến với môn Do yêu cầu giảng dạy cần thực nhiều TN thực hành, HS cần đƣợc hƣớng dẫn sử dụng dụng cụ, thiết bị để mang lại hiệu cao, tránh hỏng hóc tai nạn xảy HS đƣợc tiếp cận số ngành nghề khác đóng vai trị hoạt động ngành dựa kiến thức, kỹ đƣợc trang bị GV chọn nội dung chủ đề cho HS cho gắn với nội dung học hỗ trợ cho HS để họ hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao Nội dung chủ đề đƣợc thực tiết học song song với nội dung học cụ thể, hay đƣợc thực buổi ngoại khóa 113 Ví dụ số chủ đề: Tiết kiệm lƣợng – sử dụng hợp lý điện Bảo vệ môi trƣờng Kỹ sử dụng phƣơng tiện thiết bị… * Định hƣớng hệ thống CH: - CH đƣợc sử dụng thƣờng CH mở, loại câu hỏi giúp cho HS có hội tự thể suy nghĩ - CH dựa theo khung chƣơng trình có liên quan thực tế, nhƣ vấn đề cấp thiết đời sống, CH để bổ sung cần cập nhật - CH phải phù hợp với HS hoàn cảnh - CH góp phần tích cực hóa nhận thức HS * Tổ chức trình DH - Tổ chức chƣơng trình xung quanh chủ đề giao cho HS sắm vai thực nhƣ ngƣời chịu trách nhiệm Hình thức tổ chức cá nhân HS hay HS lớp, khối P35 - Giáo viên tạo môi trƣờng học tập dẫn HS tìm nghi vấn, hƣớng dẫn thực cách nêu vấn đề dƣới dạng CH yêu cầu HS nêu giải pháp, trả lời CH nhận thức thực tế nhằm thúc đẩy hiểu biết họ sâu - Cho phép HS tự xây dựng kiến thức thơng qua việc hồn thành giải pháp sản phẩm cụ thể - Thiết lập mối quan hệ kiến thức nhà trƣờng, hƣớng đến ứng dụng đời sống, sản xuất - Để tạo điều kiện cho HS học tập, nhà trƣờng chủ động hợp tác với sở, đối tác bên ngồi nhà trƣờng (nhà máy, xí nghiệp, tổ chức đoàn thể, xã hội) * Loại CH đƣợc dùng CH có cấu trúc nhƣ : “Nêu biện pháp…”, “Làm để…?”, “Nêu giải pháp cải tiến…”, “Cơng dụng của…là gì?” * Đánh giá – tổng kết 114 - Dựa tiêu chí mục tiêu ban đầu - Định hƣớng phát triển Dạy học theo mục tiêu * Mục tiêu: Quá trình DH nhà trƣờng, kết học tập HS xếp theo nhiều thứ bậc khác Nhà trƣờng phải giúp đỡ HS yếu để tạo điều kiện cho họ phát triển, đồng thời phải bồi dƣỡng chuyên sâu nhằm phát huy lực học tập HS giỏi để đào tạo nhân tài cho tƣơng lai Nhƣ vậy, nhà trƣờng có nhiều mục tiêu cần đạt đƣợc hầu hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giáo dục Một số mục tiêu: - Bồi dƣỡng HS yếu, - Bồi dƣỡng HS giỏi - Bồi dƣỡng thái độ học tập - Bồi dƣỡng kỹ thực hành thí nghiệm - Bồi dƣỡng kỹ năng, thao tác tƣ duy… * Vấn đề đặt P36 - Do đặc điểm tâm lý khí chất HS khác nhau, nhu cầu nhà trƣờng HS khác nhau, ý kiến chủ quan GV HS khác nhau… nên đối tƣợng HS xuất mặt tích cực tiêu cực Để dạy học theo mục tiêu đạt kết GV HS phải có tiếng nói chung hoạt động dạy học - GV phải thiết kế CH có cấu trúc quy trình sử dụng CH cho phù hợp với đối tƣợng HS mà phụ trách - Khơng có mơ hình DH cụ thể cho cá nhân, đa dạng phong phú PPDH cho nhiều lựa chọn, nên GV phải sáng tạo sử dụng CH để DH * Định hƣớng hệ thống câu hỏi - Đối với HS yếu cần dùng CH cấp độ thấp; CH nhận biết, thông hiểu chiếm tỷ lệ cao CH vận dụng; CH có mục đích cụ thể, đơn giản CH phức tạp - Đối với HS khá, giỏi ngƣợc lại với HS yếu, tỷ lệ CH nhận biết tỷ lệ thấp CH thông hiểu vận dụng; CH phức tạp nhằm phát triển tƣ cho HS 115 - Để bồi dƣỡng kỹ thực hành thí nghiệm CH hƣớng vào thao tác, chế hoạt động, cách giải vấn đề - CH phải phù hợp đặc điểm tâm sinh lý HS đáp ứng đƣợc nhu cầu họ, CH cấp cao hay CH lý thƣờng gây ức chế tâm lý HS có hoạt động thần kinh yếu Ví dụ: không nên bắt đầu trực tiếp từ để hỏi “tại sao”, “vì sao” với âm lƣợng lớn dễ làm cho HS sợ sệt Nếu cần thiết dùng từ cho HS nhút nhát nên có lời dẫn, “Theo em sao…?”, “Em có biết sao…?” - HS dễ bị thuyết phục mới, có tính hấp dẫn, thiết thực cho thân, đáp ứng nhu cầu đến lớp, nhu cầu nâng cao lực nhận thức…nên CH “có tính nêu vấn đề”, CH cảm xúc…hơn câu yêu cầu hay lệnh * Đánh giá – tổng kết - Dựa theo mục tiêu, tiêu chí - Kết đạt đƣợc, mặt hạn chế cần bổ sung Chiến lƣợc DH góp phần khơng nhỏ vào hình thành nhân cách HS ... thực trạng sử dụng câu hỏi dạy học vật lý THCS 5.3 Nghiên cứu chƣơng “ Nhiệt học? ?? – Vật lý 5.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi định hƣớng tƣ học sinh dạy học chƣơng ? ?Nhiệt học? ?? – Vật lí 5.5 Thiết kế,... phụ lục, luận văn gồm có chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận câu hỏi sử dụng câu hỏi dạy học vật lý Chƣơng Hệ thống câu hỏi định hƣớng tƣ học sinh trình dạy học chƣơng ? ?Nhiệt học? ?? – Vật lý Chƣơng Thực... sƣ phạm - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÂU HỎI VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Câu hỏi, câu hỏi dạy học 1.1.1 Khái niệm câu hỏi Câu hỏi dạng cấu

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:00

Hình ảnh liên quan

- Con đƣờng hình thành kiến thức: SGK cũ thiên về mô tả thí nghiệm rồi thông báo kết  luận,  SGK  mới  chủ  yếu  là  con đƣờng  thực nghiệm,  xuất  phát từ  kinh nghiệm  cuộc  sống của HS hoặc từ những quan sát thực tiễn, giảm nhẹ những suy luận phức tạp - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

on.

đƣờng hình thành kiến thức: SGK cũ thiên về mô tả thí nghiệm rồi thông báo kết luận, SGK mới chủ yếu là con đƣờng thực nghiệm, xuất phát từ kinh nghiệm cuộc sống của HS hoặc từ những quan sát thực tiễn, giảm nhẹ những suy luận phức tạp Xem tại trang 33 của tài liệu.
CH 1: Quan sát hình vẽ, mô tả dụng cụ làm  thí  nghiệm  và  cách  làm  thí  nghiệm.  Yêu cầu gì trong thí nghiệm này?  - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

1.

Quan sát hình vẽ, mô tả dụng cụ làm thí nghiệm và cách làm thí nghiệm. Yêu cầu gì trong thí nghiệm này? Xem tại trang 34 của tài liệu.
CH 2: Nhìn vào hình vẽ, nói lên hiểu biết của em về thí nghiệm nêu trong SGK?  - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

2.

Nhìn vào hình vẽ, nói lên hiểu biết của em về thí nghiệm nêu trong SGK? Xem tại trang 36 của tài liệu.
CH 8: Xem bảng 20.1. - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

8.

Xem bảng 20.1 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng báo cáo thực hành. - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

Bảng b.

áo cáo thực hành Xem tại trang 40 của tài liệu.
CH 6: Theo hình 23.2 trục thời gian chỉ  có  10  phút  trong  khi  trục  nhiệt  độ  có  đến hàng chục độ cần kẻ đồ thị thế nào?         - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

6.

Theo hình 23.2 trục thời gian chỉ có 10 phút trong khi trục nhiệt độ có đến hàng chục độ cần kẻ đồ thị thế nào? Xem tại trang 41 của tài liệu.
CH 4: Nhìn vào bảng 25.1. Cho biết tới  nhiệt  độ  nào  thì  băng  phiến  bắt  đầu  đông đặc?  - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

4.

Nhìn vào bảng 25.1. Cho biết tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc? Xem tại trang 42 của tài liệu.
CH 9: Xem hình 25.1, chú ý đoạn thẳng nằm ngang màu tím. Cho biết đƣờng  biểu  diễn  sự  thay  đổi  nhiệt  độ  theo  thời  gian của chất nào? Vì sao?           - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

9.

Xem hình 25.1, chú ý đoạn thẳng nằm ngang màu tím. Cho biết đƣờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất nào? Vì sao? Xem tại trang 43 của tài liệu.
CH 3: Hãy mô tả dụng cụ TN hình 28.1.  - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

3.

Hãy mô tả dụng cụ TN hình 28.1. Xem tại trang 46 của tài liệu.
CH 3: Đọc bảng 29.1. Nhận xét gì về nhiệt độ sôi của một số chất khác nhau?        2. Rút ra kết luận  - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

3.

Đọc bảng 29.1. Nhận xét gì về nhiệt độ sôi của một số chất khác nhau? 2. Rút ra kết luận Xem tại trang 47 của tài liệu.
CH 2: Xem hình 18.1. Cho biết chúng ta phải làm  thí nghiệm thế nào?  - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

2.

Xem hình 18.1. Cho biết chúng ta phải làm thí nghiệm thế nào? Xem tại trang 52 của tài liệu.
Đọc bảng ghi độ tăng chiều dài, rồi trả lời CH của  GV.  - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

c.

bảng ghi độ tăng chiều dài, rồi trả lời CH của GV. Xem tại trang 53 của tài liệu.
CH 6: Đọc bảng ghi độ tăng  chiều  dài  của  nhôm,  đồng,  sắt,  rồi  rút  ra  nhận  xét gì về sự nở vì nhiệt của  các chất rắn khác nhau?  - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

6.

Đọc bảng ghi độ tăng chiều dài của nhôm, đồng, sắt, rồi rút ra nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau? Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Hình vẽ trên giấy khổ lớn các loại nhiệt kế khác nhau. - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

Hình v.

ẽ trên giấy khổ lớn các loại nhiệt kế khác nhau Xem tại trang 55 của tài liệu.
- Hình vẽ trên giấy khổ lớn nhiệt kế rƣợu, trên đó các nhiệt độ đƣợc ghi ở cả hai nhiệt giai Celsius và nhiệt giai Farenhai - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

Hình v.

ẽ trên giấy khổ lớn nhiệt kế rƣợu, trên đó các nhiệt độ đƣợc ghi ở cả hai nhiệt giai Celsius và nhiệt giai Farenhai Xem tại trang 55 của tài liệu.
CH 4: Hình vẽ 22.3 và 22.4 ghi điều gì?  - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

4.

Hình vẽ 22.3 và 22.4 ghi điều gì? Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Trình bày cách tiến hành thí nghiệm. Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ đƣợc đƣờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn và từ đƣờng  biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

r.

ình bày cách tiến hành thí nghiệm. Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ đƣợc đƣờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn và từ đƣờng biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết Xem tại trang 59 của tài liệu.
Dựa vào bảng 24.1 vẽ đƣờng biểu diễn.              CH  5:  Nhìn  vào  con  số  ghi  nhiệt  độ  của  băng  phiến  ở  bảng  24.1 - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

a.

vào bảng 24.1 vẽ đƣờng biểu diễn. CH 5: Nhìn vào con số ghi nhiệt độ của băng phiến ở bảng 24.1 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình vẽ đƣờng biểu diễn sự  thay  đổi  nhiệt  độ  của  băng  phiến  theo  thời  gian  khi nóng chảy - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

Hình v.

ẽ đƣờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi nóng chảy Xem tại trang 61 của tài liệu.
CH 8: Nhìn vào bảng 24.1,  cho  biết  tới  nhiệt  độ  nào thì băng  phiến bắt  đầu  nóng chảy?   - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

8.

Nhìn vào bảng 24.1, cho biết tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy? Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất Nhóm   Số  - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

Bảng 3.2..

Bảng phân phối tần suất Nhóm Số Xem tại trang 71 của tài liệu.
Từ bảng thống kê các điểm số kết quả bài kiểm tra tác giả lập bảng phân phối tần suất - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

b.

ảng thống kê các điểm số kết quả bài kiểm tra tác giả lập bảng phân phối tần suất Xem tại trang 71 của tài liệu.
Dựa vào những tham số đã tính toá nở trên, đặc biệt từ bảng tham số thống kê (Bảng 3.3), đồ thị phân phối tần suất và phân phối lũy tích có thể rút ra kết luận sơ bộ sau :  - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

a.

vào những tham số đã tính toá nở trên, đặc biệt từ bảng tham số thống kê (Bảng 3.3), đồ thị phân phối tần suất và phân phối lũy tích có thể rút ra kết luận sơ bộ sau : Xem tại trang 73 của tài liệu.
Tra bảng Student để so sánh giá trị t thực nghiệm với giá trị t lý thuyết trong bảng. Trong bảng Student, khi so sánh 2 dãy số liệu thực nghiệm và đối chứng, ta có:  - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

ra.

bảng Student để so sánh giá trị t thực nghiệm với giá trị t lý thuyết trong bảng. Trong bảng Student, khi so sánh 2 dãy số liệu thực nghiệm và đối chứng, ta có: Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng theo dõi thí nghiệm với kẽm ghi nhƣ sau: Thời gian (đun) Nhiệt độ (0 - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

Bảng theo.

dõi thí nghiệm với kẽm ghi nhƣ sau: Thời gian (đun) Nhiệt độ (0 Xem tại trang 85 của tài liệu.
(hình vẽ tham khảo) b/ Mỗi từ, cụm từ điền đúng 0,25 điểm   Thời gian      - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

hình v.

ẽ tham khảo) b/ Mỗi từ, cụm từ điền đúng 0,25 điểm Thời gian Xem tại trang 86 của tài liệu.
PHỤ LỤC 4. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỢT THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

4..

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỢT THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Xem tại trang 87 của tài liệu.
Ví dụ: Hỏi về hình thể phải chú ý đến số đo hình học nhƣ: chiều dài, chiều rộng, chiều cao, đƣờng kính, cạnh đáy, góc,…  - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư duy học sinh trong dạy học chương  nhiệt học    vật lý   thcs   luận văn thạc sỹ vật lý

d.

ụ: Hỏi về hình thể phải chú ý đến số đo hình học nhƣ: chiều dài, chiều rộng, chiều cao, đƣờng kính, cạnh đáy, góc,… Xem tại trang 99 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan