1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương các định luật bảo toàn vật lý 10 chương trình chuẩn luận văn thạc sỹ vật lý

123 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Hệ Thống Câu Hỏi Định Hướng Phát Triển Tư Duy Của Học Sinh Trong Dạy Học Chương “Các Định Luật Bảo Toàn” Vật Lý 10 Chương Trình Chuẩn
Tác giả Phan Thị Thanh Thúy
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Đình Thước
Trường học Đại học Vinh
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học Vinh PHan thị thúy XÂY DựNG Hệ THốNG CÂU HỏI ĐịNH HƯớNG PHáT TRIểN TƯ DUY CủA HọC SINH TRONG DạY HọC CHƯƠNG CáC ĐịNH LUậT BảO TOàN VậT Lý 10 CHƯƠNG TRìNH chuẩn LUN VN THC S KHOA HC GIO DC Nghệ an - 2012 giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học Vinh PHan thị thúy XÂY DựNG Hệ THốNG CÂU HỏI ĐịNH HƯớNG PHáT TRIểN TƯ DUY CủA HọC SINH TRONG DạY HọC CHƯƠNG CáC ĐịNH LUậT BảO TOàN VậT Lý 10 CHƯƠNG TRìNH chuẩn Chuyên ngành: LL&PPDH VẬT LÝ Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH THƢỚC nghƯ an - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn này, tác giả nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, bạn bè, người thân Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo, PGS TS Nguyễn Đình Thƣớc, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn hai cán phản biện PGS TS Lê Văn Giáo PGS TS Trần Hữu Cát đóng góp ý kiến quý báu để luận văn hoàn thiện Tác giả gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo tổ Phương pháp dạy học Vật lý thầy cô giáo giảng dạy khoa Vật lý, khoa Sau đại học trường Đại học Vinh Tác giả gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu, giáo viên tổ vật lý trường THPT Trần Phú, Đức Thọ, Hà Tĩnh Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Phan Thị Thanh Thúy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG TƢ DUY CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Tư vật lý biện pháp tích cực hóa hoạt động tư học sinh trình dạy học 1.1.1 Khái niệm tư vật lý 1.1.2 Các thao tác tư học sinh cần dùng trình hình thành khái niệm vật lý 1.1.3 Các biện pháp tích cực hóa hoạt động tư học sinh trình dạy học vật lý 1.1.4 Sự phát triển tư lực sáng tạo học sinh 12 1.1.5 Định hướng hoạt động tư học tập vật lý 13 1.2 Câu hỏi định hướng tư hệ thống câu hỏi định hướng tư 14 1.2.1 Câu hỏi - Phương tiện dạy học tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 14 1.2.2 Quy trình chung việc sử dụng câu hỏi dạy học 14 1.2.3 Tiêu chuẩn câu hỏi sử dụng dạy học 18 1.2.4 Các dạng câu hỏi thường dùng dạy học vật lý 18 1.2.5 Câu hỏi định hướng hoạt động tư dạy học vật lý 21 1.2.6 Một số kĩ cần thiết giáo viên đưa câu hỏi cho học sinh 26 1.3 Thực trạng sử dụng câu hỏi định hướng hoạt động tư giáo viên dạy học vật lý 30 Kết luận chương 31 Chƣơng HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TƢ DUY CỦA HỌC SINH TRONG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÝ 10 CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN 32 2.1 Vị trí chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 32 2.2 Nội dung chương “Các định luật bảo tồn” Vật lý 10 chương trình chuẩn 32 2.2.1 Nội dung dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lý 10 chương trình chuẩn 32 2.2.2 Cấu trúc chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 chương trình chuẩn 33 2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư học sinh dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật lý 10, chương trình chuẩn 34 2.3.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng hoạt động tư học sinh học xây dựng kiến thức 34 2.3.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng hoạt động tư học sinh dạy học tập vật lý 66 2.3.3 Hệ thống câu hỏi định hướng tư cho học sinh việc hướng dẫn học sinh ơn tập chương “Các định luật bảo tồn” 78 Kết luận chương 80 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 81 3.1 Mục đích thực nghiệm 81 3.2 Đối tượng thực nghiệm 81 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 82 3.4 Phương pháp thực nghiệm 82 3.5 Nội dung thực nghiệm 83 3.6 Kết thực nghiệm 83 3.6.1 Kết định tính 83 3.6.2 Kết định lượng 84 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hoạt động dạy học sử dụng hệ thống câu hỏi định hướng 26 Sơ đồ 2.1 Grap tổng kết chương “Các định luật bảo toàn” 33 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số kết kiểm tra 85 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất 85 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất lũy tích 86 Bảng 3.4 Bảng tham số thống kê 87 Đồ thị 3.1 Phân phối tần suất 87 Đồ thị 3.2 Phân phối tần suất lũy tích 88 Biểu đồ 3.1 Phân phối tần suất 88 Biểu đồ 3.2 Phân phối tần suất lũy tích 88 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HS Học sinh GV Giáo viên CH Câu hỏi THPT Trung học phổ thơng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong q trình dạy học nói chung dạy học vật lý nói riêng câu hỏi ln phương tiện quan trọng để giáo viên định hướng hoạt động nhận thức học sinh Một người giáo viên coi dạy tốt biết cách đặt câu hỏi hay, dựa vào câu hỏi khuấy động tị mị học sinh, kích thích trí tưởng tượng chúng tạo động để chúng tìm kiến thức Vì vậy, việc xây dựng sử dụng câu hỏi trình dạy học ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học Ngày nói đến đổi giáo dục, đặc biệt đổi phương pháp dạy học nhiều nhà nghiên cứu đưa quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm, sử dụng phương pháp dạy học tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học Điều đồng nghĩa với vai trị người giáo viên người tổ chức, cố vấn, trọng tài đạo q trình học tập, cịn học sinh phải tự lực tìm tịi chân lí khoa học hướng dẫn giáo viên Vì thế, tương tác giáo viên học sinh phải tăng cường thông qua hệ thống câu hỏi Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh phải tìm tịi thơng tin, xử lý thơng tin, tìm nội dung trả lời câu hỏi giáo viên Chính giáo viên dạy cho học sinh hoạt động học Trong thời gian dài, việc đổi phương pháp dạy học nhà trường nước ta chưa có chuyển biến mạnh mẽ nhiều lí Một lý hạn chế việc đổi dạy học môn học nói chung, có mơn vật lý chưa trọng tới vai trò câu hỏi dạy học Đặc biệt hệ thống câu hỏi phát triển tư học sinh hoạt động dạy học Chương “Các định luật bảo toàn” phần kiến thức tảng vật lý trung học phổ thông Những kiến thức “Các định luật bảo tồn” có liên quan nhiều đến đời sống khoa học kĩ thuật Cho nên việc nắm vững kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” nhiệm vụ quan trọng người học sinh Vì việc nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng hoạt động tư cho học sinh dạy học chương “Các định luật bảo toàn”, dạy học Vật lý nhằm giúp học sinh nắm vững nội dung chương này, đặc biệt giúp học sinh phát triển tư khoa học, lực giải tình khác để có điều kiện sâu nghiên cứu tương lai áp dụng tốt vào thực tiễn Để đạt mục tiêu cần phải tổ chức hoạt động học tập học sinh theo định hướng đổi giáo dục trường trung học phổ thông Và lẽ dĩ nhiên xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng hoạt động tư cho học sinh dạy học vật lý cần thiết Đó lí tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng hệ thống câu hỏi định hƣớng phát triển tƣ học sinh dạy học chƣơng “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 chƣơng trình chuẩn” Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 chương trình chuẩn nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Tư vật lý - Hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư học sinh trình dạy học vật lý - Quá trình dạy học vật lý trường trung học phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Quá trình dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 trung học phổ thông Bài làm ĐÁP ÁN Phần trắc nghiệm khách quan Câu Đáp án A B B C B D Phần tự luận Hƣớng dẫn giải: Đổi: m = = 2000kg; v1 = 108 km/h = 30 m/s; v = 36 km/h = 10 m/s Chọn chiều dương chiều chuyển động xe 2 Áp dụng định lí động ta có: Ah  Wđ  Wđ   Fh s  mv22  mv12 Thay số vào ta có: Độ lớn lực hãm tơ Fh là: Fh  16000 N BIỂU ĐIỂM Mỗi câu trắc nghiệm, câu 1đ Câu tự luận 4đ PHỤ LỤC CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” CHUYÊN ĐỀ 1: ĐỘNG LƢỢNG VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƢỢNG Dạng 1: Tìm động lƣợng vật hay hệ vật Phương pháp:   a) Với tập tìm động lượng vật cần áp dụng biểu thức: P  mv từ suy độ lớn p= m.v    b) Với hệ vật: Áp dụng cơng thức tính động lượng hệ vật: p  p1  p2 Tìm độ lớn vào yếu tố sau:     Nếu: p1  p2  p  p1  p2 Nếu: p1  p2  p  p1  p2   p1  p2  p  Nếu: p12  p22   ( p1 , p2 )    p  p12  p22  p1 p2 cos  Nếu: Lưu ý: đổi đơn vị phù hợp Bài tập: Bài 1: Hai vật có khối lượng m1 = kg, m2 = kg chuyển động với vận tốc v1 = m/s v = m/s Tìm vecto động lượng hệ trường hợp:   a) v v hướng b)  v1   v phương, ngược chiều  c) v v vng góc với Hƣớng dẫn:    a) Động lượng hệ: p = p + p Độ lớn: p = p1 + p2 = m1v1 + m2v2 = 1.3 + 3.1 = kg.m/s Có phương, chiều trùng với phương chiều vecto vận tốc    p= p1 + p2 b) Động lượng hệ: Độ lớn: p = m1v1 - m2v2 = Có phương, chiều trùng với phương, chiều vectơ vận tốc lớn    c) Động lượng hệ: p = p + p Độ lớn: p = p12  p 22 = = 4,242 kg.m/s  Có phương, chiều hợp với vectơ vận tốc v1 góc  tính theo cơng thức tan  = p1 p2 Dạng 2: Áp dụng định luật bảo tồn động lƣợng để tìm: vận tốc, góc, khối lƣợng vật Phƣơng pháp: - Chọn hệ vật lập cần khảo sát, chiều dương thích hợp - Viết biểu thức động lượng hệ trước sau tương tác   - Vận dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ: ph1  ph (1) -Chiếu (1) lên chiều dương chọn để chuyển thành dạng vơ hướng (hoặc dùng phương pháp hình học để giải) Lưu ý: Với toán liên quan đến định luật bảo toàn động lượng ta thường áp dụng định luật hệ hai vật a Trường hợp vecto động lượng thành phần (hay vectơ vận tốc thành phần) phương, biểu thức định luật bảo toàn động lượng viết lại: m1v1 + m2v2 = m1 v1' + m2 v2' - Nếu vật chuyển động theo chiều dương chọn v > 0; - Nếu vật chuyển động ngược với chiều dương chọn v < b Trường hợp vectơ động lượng thành phần (hay vectơ vận tốc thành   phần) khơng phương, ta cần sử dụng hệ thức vectơ: pt  p s biểu diễn hình vẽ Dựa vào tính chất hình học để tìm u cầu tốn Thường ta chọn phép chiếu để tính Bài 2: Một viên đạn khối lượng 1kg bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500m/s nổ thành hai mảnh có khối lượng Mảnh thứ bay theo phương ngang với vận tốc 500 m/s hỏi mảnh thứ hai bay theo phương với vận tốc bao nhiêu? Hƣớng dẫn: - Xét hệ gồm hai mảnh đạn Trong thời gian nổ, hệ xem hệ kín nội lực lớn so với ngoại lực - Động lượng hệ trước đạn nổ:    pt  mv  p - Động lượng hệ sau đạn nổ:      ps  m1v1  m2 v2  p1  p2 Theo hình vẽ, ta có: (Ta sử dụng phương pháp hình học) p 22  p  p12  (  p  p2  O  p1 m m v2 )  (mv)  ( v1 )  v22  4v  v12  1225m / s 2  - Góc hợp v phương thẳng đứng là: sin   p1 v1 500      350 p2 v2 1225 Bài 3: Một súng đại bác nằm ngang khối lượng ms = 1000kg, bắn viên đạn khối lượng mđ = 2,5kg Vận tốc viên đạn khỏi nịng súng 600m/s Tìm vận tốc súng sau bắn? Hƣớng dẫn: Xét hệ gồm súng đạn Hệ coi kín thời gian tương tác súng đạn không đáng kể - Động lượng hệ chưa bắn - Động lượng hệ sau bắn là:   mS vS  mđ vđ - Áp dụng định luật bảo toàn động lượng   mS vS  mđ vđ  - Đạn súng chuyển động phương nên ta có biểu thức: ms.vs + mđ.vđ = - Vận tốc súng là: vs   mđ v đ  1,5(m / s) mS Vậy súng chuyển động dật lùi so với đạn với vận tốc 1,5 m/s B BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 4: Hai vật có khối lượng m1=1 kg; m2=2 kg chuyển động với vận tốc 3m/s m/s Tìm vectơ động lượng hệ trường hợp?       a) v1 , v hướng ; b) v1 , v ngược hướng ; c) v1 , v vng góc với   d) ( v1 , v ) = 600 Bài 5: Một hịn bi thép có khối lượng kg chuyển động với vận tốc 1m/s va chạm với bi ve khối lượng kg, sau va chạm bi chuyển động phía trước với vận tốc bi thép gấp lần vận tốc bi ve Tính vận tốc bi sau va chạm? CHUYÊN ĐỀ 2: ĐỘNG NĂNG - THẾ NĂNG ĐỊNH LÍ BIẾN THIÊN ĐỘNG NĂNG Dạng 1: Bài tốn tính động áp dụng định lý biến thiên động Phương pháp: Áp dụng công thức: 1.Động vật: Wđ  mv (J) 2 Bài toán định lý biến thiên động Wđ  Wđ  Wđ  Angl 2 mv2  mv1  Fnl S 2 Hay: Với F nl: tổng tất ngoại lực tác dụng lên vât Dạng 2: Tính trọng trƣờng, mối liên hệ công trọng lực hiệu trọng trƣờng Phƣơng pháp: + Tính - Phải chọn mốc (W t = 0); xác định độ cao so với mốc chọn z (m) m (kg) - Sử dụng công thức: Wt = mgz, Wt1 - Wt2 = AP Với Wt1, Wt2 độ cao z z2 + Tính cơng trọng lực AP độ biến thiên (Wt): - Áp dụng: Wt = Wt2 - Wt1 = -AP  mgz1 - mgz = AP Chú ý: Nếu vật lên AP = - mgh < (cơng cản); vật xuống AP = mgh > (công phát động) B Bài tập vận dụng Bài 1: Một viên đạn có khối lượng 14g bay theo phương ngang với vận tốc 400 m/s xuyên qua gỗ dày cm, sau xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc 120 m/s Tính lực cản trung bình gỗ tác dụng lên viên đạn? Hƣớng dẫn: Chọn chiều (+) chiều bay viên đạn Độ biến thiên động viên đạn xuyên qua gỗ Wđ  1 mv22  mv12  0,014.(120  400 )  1220,8 J 2 Theo định lý biến thiên động ta có: AC = Wd = FC.s = - 1220,8 Suy ra: Fc   1220,8  24416 N 0,05 Bài 2: Một ôtô có khối lượng 1100 kg chạy với vận tốc 24 m/s a Độ biến thiên động ôtô vận tốc hãm 10 m /s? b Tính lực hãm trung bình qng đường ôtô chạy 60m? Hƣớng dẫn: Chọn chiều (+) chiều chuyển động xe Độ biến thiên động ôtô là: Wđ  1 mv22  mv12  1100.(10  24 )  261800 J 2 Theo định lý biến thiên động AC = Wd = FC.s = - 261800 Suy lực hãm trung bình tác dụng lên ơtơ quãng đường 60m là: Fc   261800  4363,3N 60 Bài 3: Một tơ có khối lượng chuyển động đường thẳng nằm ngang AB dài 100m, qua A vận tốc ô tô 10m/s đến B vận tốc ô tô 20m/s Biết độ lớn lực kéo 4000N a Tìm hệ số ma sát k1 đoạn đường AB? b Đến B động tắt máy lên dốc BC dài 40m nghiêng 30 o so với mặt phẳng ngang Hệ số ma sát mặt dốc k2 = Hỏi xe có lên đến đỉnh dốc C không? c Nếu đến B với vận tốc trên, muốn xe lên dốc dừng lại C phải tác dụng lên xe lực có hướng độ lớn nào? Hƣớng dẫn: a Xét đoạn đường AB:     Các lực tác dụng lên ô tô là: P, N ; F ; Fms Theo định lí động năng: m (vB2  v A2 ) AF + Ams = => F.sAB - k1mgsAB = => k1 = m( v B2  v A2 ) => 2k1mgsAB = 2FsAB - m (vB2  v A2 ) 2 Fs AB  m(v B2  v A2 ) 2mgs AB Thay giá trị F = 4000N; m= 2000kg; s AB= 100m; vA = 10m/s-và vB = 20m/s ta thu k1 = 0,05 b Xét đoạn đường dốc BC Giả sử xe lên dốc dừng lại D Theo định lí động năng: AP + Ams = 1 m (vD2  vB2 ) = - m v 2B 2 1  mghBD  k mgsBD cos    mvB2  gs BD sin   k gs BD cos   mvB2 2 v B2 100  S BD   (m)  s BC g (sin   k cos  ) Vậy xe khơng thể lên đến đỉnh dốc C c Tìm lực F tác dụng lên xe để xe lên đến đỉnh dốc C Giả sử xe lên đến đỉnh dốc C đó: v c = 0, SBC = 40m Khi ta có: AF + Ams + Ap = F s BC m v 2B mvB2  mghBC  k mgsBC cos    mvB  F  mg(sin   k cos  )   2000 N 2s BC Động phải tác dụng lực tối thiểu 2000N tơ chuyển động lên tới đỉnh C dốc Bài 4: Một vật có khối lượng 10 kg, lấy g = 10 m/s a Tính vật A cách mặt đất 3m phía đáy giếng cách mặt đất 5m với gốc mặt đất? b Nếu lấy mốc đáy giếng, tính lại kết câu trên? c Tính cơng trọng lực vật chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất? Nhận xét kết thu được? Hƣớng dẫn Lấy gốc mặt đất h = a + Tại độ cao h1 = 3m ta có: Wt1 = mgh1 = 60J + Tại mặt đất h2 = ta có: Wt2 = mgh2 = + Tại đáy giếng h3 = -3m ta có: Wt3 = mgh3 = - 100J b Lấy mốc đáy giếng + Tại độ cao 3m so mặt đất h1 = 8m có Wt1 = mgh1 = 160J + Tại mặt đất h2 = 5m có Wt2 = mgh2 = 100 J + Tại đáy giếng h3 = có Wt3 = mgh3 = c Cơng trọng lực vật chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất A31 = Wt3 - Wt1 + Khi lấy mốc mặt đất A31 = Wt3 - Wt1 = - 100 - 60 = -160J +Khi lấy mốc đáy giếng A31 = Wt3 - Wt1 = - 160 = -160J Bài 5: Một vật có khối lượng kg đặt vị trí trọng trường Wt1 = 500J Thả vật rơi tự đến mặt đất Wt2 = -900J a Hỏi vật rơi từ độ cao so với mặt đất? b Xác định vị trí ứng với mức khơng chọn? c Tìm vận tốc vật vật qua vị trí này? Lấy g=9,8m/s Hƣớng dẫn: - Chọn chiều dương có trục Oz hướng lên Ta có: Wt1 - Wt2 = 500 - (- 900) = 1400J = mgz1 + mgz2 = 1400J 1400  47,6m Vậy z1 + z = 3.9,8 Vậy vật rơi từ độ cao 47,6m b Tại vị trí ứng với mức khơng - Thế vị trí z Wt1 = mgz  z1  500  17m 3.9,8 Vậy vị trí ban đầu cao mốc chọn 17m c Vận tốc vị trí z1=17m Ta có: v2 - v02 = 2gz1 v gz1  18,25m / s z A Z1 o Z2 B CHUYÊN ĐỀ 3: CƠNG VÀ CƠNG SUẤT Dạng 1: TÝnh c«ng công suất biết lực F ; quÃng đ-ờng dịch chuyển góc Phng phỏp gii: p dng công thức Công A = F.s.cos = P.t (J) Công suất: P  A  F.v.cos  (W) t Lưu ý: Đổi đơn vị hệ SI cho phù hợp Dạng 2: Tính cơng cơng suất biết đại lượng liên quan Hãy tìm đại lượng khác vận tốc, quãng đường, thời gian Phương pháp giải: - Xác định lực F tác dụng lên vật theo phương pháp động lực học: F = m.a - Xác định quãng đường s công thức động học Vật chuyển động thẳng đều: s = v.t Vật chuyển động thẳng biến đổi đều: v  v 02 - Áp dụng công thức: P  a.t 2  2as s  v0 t  A t - Từ công thức vào đề ta tìm đại lượng mà đề yêu cầu C Bài tập vận dụng Bài 1: Người ta kéo thùng nặng 30kg trượt sàn nhà dây hợp với phương nằm ngang góc 450, lực tác dụng lên dây 150N a) Tính cơng lực thùng trượt 15m b) Khi thùng trượt công trọng lực bao nhiêu? Hướng dẫn: a) - Công lực F kéo thùng 15m là: Áp dụng công thức: A = F.s.cosα = 1586,25J (trong đó: F = 150N; S = 15m; cosα = ) b,Trong trình chuyển động trọng lực ln vng góc với phương chuyển động nên công trọng lực không Ap = Bài 2: Một ơtơ có khối lượng m = 1,2 chuyển động mặt đường nằm ngang với vận tốc v = 36km/h Biết công suất động ơtơ 8kw Tính lực ma sát ôtô mặt đường? Hướng dẫn: Chọn chiều dương chiều chuyển động - Các lực tác dụng lên xe:     N , P , Fk , Fms - Ox: Fk - Fms = - Oy: N - P = - Độ lớn lực kéo là: Ta có: P  A F s P   F v  F  Fms   800 N t t v Bài 3: Một vật có khối lượng m  0,3kg nằm yên mặt phẳng nằm không ma sát Tác dụng lên vật lực kéo F  5N hợp với phương ngang góc   30 a) Tính cơng lực thực sau thời gian 5s b) Tính cơng suất tức thời thời điểm cuối c) Giả sử vật mặt phẳng có ma sát trượt với hệ số   0,2 cơng tồn phần có giá trị ? Hướng dẫn: y  N  P  F x - Chọn trục tọa độ hình vẽ:    P,N ,F     - Theo định luật II Newton: P  N  F  m.a - Các lực tác dụng lên vật: (1) - Chiếu (1) xuống trục ox: F cos   m.a  a  F cos  m  - Dưới tác dụng lực F vật chuyển động nhanh dần - Quãng đường vật 5s là: 1 F cos  / 2 s  a.t  t   180m 2 m 0,3 a) Công lực kéo: A  F s cos   5.180  778,5 J b) Công suất tức thời: N A F s cos    F v cos   F a.t cos   5.14,4.5  312W t t c) Trong trường hợp có ma sát: Theo định luật II Niuton:      P  N  F  Fms  m.a (1) Chiếu (1) xuống trục oy, ta được: N  P  F sin   m.g  F.sin  Suy ra: Fms  .N  .(mg  F sin  )  0,2.(0,3.10  )  0,06 N - Công lực ma sát: Ams  Fms s cos   0,06.180  10,8J - Công lực kéo: Fk  778,5J - Công trọng lực phản lực: AP  , AN  - Cơng tồn phần vật: A  Ak  Ams  AP  AN  778,5  10,8    767,7 J Bài 4: Một vật khối lượng m=1 kg chịu tác dụng lực F=10 N có phương hợp với độ dời mặt phẳng nằm ngang góc 45 Hệ số ma sát trượt 0,1 Biết độ dời m, g =10m/s2 1) Tính cơng ngoại lực thực lên vật? 2) Tính hiệu suất trường hợp này?   Hướng dẫn: Công lực F là: A1= F S  F S cos 450 >   Công lực ma sát: A2= F ms S  .N S cos 1800 < với N=P- F.sin  Cơng có ích: A’=A1- A2 ; hiệu suất H= A’/ A1 Bài 5: Một ôtô khối lượng tắt máy chuyển động xuống dốc có vận tốc khơng đổi 54 km/h Hỏi động ơtơ phải có cơng suất để lên dốc với vận tốc khơng đổi 54 km/h Biết độ nghiêng dốc 4% (độ nghiêng xấp xỉ sin góc nghiêng); g=10m/s Hướng dẫn: Khi xuống dốc: m.g.sin  =  m.g.cos  Khi lên dốc F=2.m.g.sin  suy P=F.v PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình thực nghiệm ... đưa câu hỏi cho học sinh Quy trình xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư vận dụng xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng tư dạy học chương ? ?Các định luật bảo toàn? ?? Vật lý 10 chương trình chuẩn trình. .. chức câu hỏi với việc bồi dưỡng phát triển tư học sinh dạy học vật lý Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư học sinh cho học thuộc chương ? ?Các định luật bảo tồn” Vật lý 10, chương trình. .. câu hỏi định hướng tư học sinh dạy học chương ? ?Các định luật bảo tồn” Vật lý 10, chương trình chuẩn 34 2.3.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng hoạt động tư học sinh học xây dựng

Ngày đăng: 16/09/2021, 15:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Hữu Cát, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật lý, Tài liệu dùng cho sinh viên và học viên cao học ngành Vật lý, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật lý
2. Khánh Dương (2002), “Quy trình chung của việc sử dụng câu hỏi trong dạy học”, Tạp chí Giáo dục (số 23, tháng 2), 15-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình chung của việc sử dụng câu hỏi trong dạy học”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Khánh Dương
Năm: 2002
3. Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
4. Đỗ Mạnh Hùng (1996), Thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Đỗ Mạnh Hùng
Năm: 1996
5. Nguyễn Quang Lạc, Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông, Bài giảng chuyên đề cho học viên cao học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông
6. Lê Thanh Oai (2010), “Bản chất của câu hỏi trong dạy học”, Tạp chí Giáo dục (số 245, tháng 9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất của câu hỏi trong dạy học”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Lê Thanh Oai
Năm: 2010
7. Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý
Tác giả: Phạm Thị Phú
Năm: 2007
8. Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2001), Logic học trong dạy học vật lý, Tài liệu dùng cho học viên cao học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic học trong dạy học vật lý
Tác giả: Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước
Năm: 2001
9. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông , NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2003
10. Nguyễn Đình Thước (2007), Phát triển tư duy của học sinh trong dạy học vật lý, Bài giảng cho học viên cao học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy của học sinh trong dạy học vật lý
Tác giả: Nguyễn Đình Thước
Năm: 2007
11. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lý ở trường THPT theo định hướng tăng cường hoạt động tích cực, tự chủ, sang tạo và tư duy khoa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học vật lý ở trường THPT theo định hướng tăng cường hoạt động tích cực, tự chủ, sang tạo và tư duy khoa học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2004
12. Phạm Hữu Tòng, Phạm Xuân Quế (nhóm trưởng), Nguyễn Đức Thâm, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kì 3 2004- 2007, Viện Nghiên cứu sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kì 3 2004- 2007
13. Nguyễn Đăng Trung, Trần Thị Mỵ Lương (2010), “Tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh trong quá trình dạy học”, Tạp chí Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh trong quá trình dạy học”
Tác giả: Nguyễn Đăng Trung, Trần Thị Mỵ Lương
Năm: 2010
14. Sách giáo viên, sách giáo khoa, tài liệu chuẩn kiến thức và sách bài tập Vật lý 10 (2007), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên, sách giáo khoa, tài liệu chuẩn kiến thức và sách bài tập Vật lý 10
Tác giả: Sách giáo viên, sách giáo khoa, tài liệu chuẩn kiến thức và sách bài tập Vật lý 10
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
15. Thomas J.I Asley (2000), Các chiến lược để dạy học có hiệu quả, University of Dayton Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chiến lược để dạy học có hiệu quả
Tác giả: Thomas J.I Asley
Năm: 2000
16. David Halliday, Robert Resnick và Jearl Walker (1996), Cơ sở vật lý (tập 1, 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở vật lý
Tác giả: David Halliday, Robert Resnick và Jearl Walker
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sau đõy là bảng cỏc loại cõu hỏi định hướng đũi hỏi thao tỏc tư duy - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  các định luật bảo toàn  vật lý 10 chương trình chuẩn   luận văn thạc sỹ vật lý
au đõy là bảng cỏc loại cõu hỏi định hướng đũi hỏi thao tỏc tư duy (Trang 30)
Yờu cầu HS đọc bảng 24.1 SGK trong một phỳt rồi hỏi:   - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  các định luật bảo toàn  vật lý 10 chương trình chuẩn   luận văn thạc sỹ vật lý
u cầu HS đọc bảng 24.1 SGK trong một phỳt rồi hỏi: (Trang 56)
CH1: Bằng cỏch vẽ bảng em hóy định nghĩa, viết biểu thức và cho biết đơn vị - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  các định luật bảo toàn  vật lý 10 chương trình chuẩn   luận văn thạc sỹ vật lý
1 Bằng cỏch vẽ bảng em hóy định nghĩa, viết biểu thức và cho biết đơn vị (Trang 86)
Từ bảng thống kờ cỏc điểm số kết quả bài kiểm tra ta lập bảng phõn phối tần suất. Tần suất là số % HS đạt điểm X i , được tớnh theo cụng thức:  - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  các định luật bảo toàn  vật lý 10 chương trình chuẩn   luận văn thạc sỹ vật lý
b ảng thống kờ cỏc điểm số kết quả bài kiểm tra ta lập bảng phõn phối tần suất. Tần suất là số % HS đạt điểm X i , được tớnh theo cụng thức: (Trang 93)
Bảng 3.1. Bảng thống kờ cỏc điểm số kết quả bài kiểm tra Nhúm  Số HS Số HS đạt điểm Xi  - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  các định luật bảo toàn  vật lý 10 chương trình chuẩn   luận văn thạc sỹ vật lý
Bảng 3.1. Bảng thống kờ cỏc điểm số kết quả bài kiểm tra Nhúm Số HS Số HS đạt điểm Xi (Trang 93)
Bằng cỏch tớnh toỏn dựa theo cụng thức trờn cho ta bảng phõn phối tần suất lũy tớch.  - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  các định luật bảo toàn  vật lý 10 chương trình chuẩn   luận văn thạc sỹ vật lý
ng cỏch tớnh toỏn dựa theo cụng thức trờn cho ta bảng phõn phối tần suất lũy tớch. (Trang 94)
Từ bảng phõn phối tần suất ta cú đồ thị phõn phối tần suất (đồ thị 3.1) và biểu đồ phõn phối tần suất (biểu đồ 3.1)  - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  các định luật bảo toàn  vật lý 10 chương trình chuẩn   luận văn thạc sỹ vật lý
b ảng phõn phối tần suất ta cú đồ thị phõn phối tần suất (đồ thị 3.1) và biểu đồ phõn phối tần suất (biểu đồ 3.1) (Trang 94)
Bảng 3.4. Bảng tham số thống kờ - Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương  các định luật bảo toàn  vật lý 10 chương trình chuẩn   luận văn thạc sỹ vật lý
Bảng 3.4. Bảng tham số thống kờ (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w