1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương cảm ứng điện từ vật lí 11 trung học phổ thông

117 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bồi Dưỡng Năng Lực Giải Quyết Vấn Đề Cho Học Sinh Trong Dạy Học Chương “Cảm Ứng Điện Từ” Vật Lí 11 Trung Học Phổ Thông
Tác giả Võ Thị Minh Ngọc
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Thị Phú
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục
Năm xuất bản 2017
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 4,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ MINH NGỌC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ MINH NGỌC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành:Lý luận PPDH mơn Vật lý Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ PHÚ NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, với tình cảm chân thành trân trọng nhất, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc cán hƣớng dẫn PGS.TS Phạm Thị Phú định hƣớng tận tình giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn q thầy cô tổ môn lý luận PPDH Vật lí, khoa Vật lí, phịng Sau đại học, trƣờng Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập Xin cảm ơn nhiệt tình Ban Giám hiệu thầy, giáo môn Vật lý trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng, Gia Lai tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân động viên chia sẻ trình học tập làm luận văn Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Võ Thị Minh Ngọc i DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Viết đầy đủ Viết tắt ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa DHGQVĐ Dạy học giải vấn đề BTVL Bài tập vật lí THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm 10 NL Năng lực 11 NC Nâng cao 12 KTĐG Kiểm tra đánh giá 13 KT- KN Kiến thức - Kĩ 14 CT Chƣơng trình 15 DH Dạy học 16 GD Giáo dục ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh số đặc trƣng CT định hƣớng nội dung CT định hƣớng phát triển lực Bảng 1.2 Nhóm nội dung nhằm phát triển lĩnh vực lực 10 Bảng 1.3 Các số hành vi HS đánh giá NL GQVĐ 17 Bảng 1.4 Bảng so sánh đánh giá NL đánh giá KT- KN 30 Bảng 1.5 Các tiêu chí NL GQVĐ mức độ tiêu chí 31 Bảng 2.1 Phân phối chƣơng trình chƣơng “Cảm ứng điện từ” 36 Bảng 3.1 Kết học tập học sinh lớp thực nghiệm 68 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số kiểm tra 72 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 73 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất tích lũy 74 Bảng 3.5 Bảng thông số thống kê 75 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mơ hình tảng băng cấu trúc lực Hình 1.2 Cấu trúc chung lực hành động phù hợp với bốn trụ cột giáo dục theo UNESSCO .9 Hình 1.3 Cấu trúc NL GQVĐ .15 Hình 1.4 Sơ đồ giai đoạn tiến trình dạy học theo tiến trình, xây dựng bảo vệtri thức nghiên cứu khoa học 24 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chƣơng “Cảm ứng điện từ” 36 Hình 2.2 Thí nghiệm dùng cho dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ” .44 Hình 2.3-2.23 Các liệu trực quan số hóa 53-54 Hình 2.24-2.27 Hình vẽ minh họa tập thực tế 49 Hình 2.28 Sơ đồ tiến trình dạy học học (Giáo án 1) 52 Hình 3.1 Đồ thị biểu đồ phân bố tần suất .73 Hình 3.1 Đồ thị biểu đồ phân bố tần suất tích lũy 74 iv MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Khái niệm lực vấn đề phát triển lực cho học sinh THPT 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Đặc trƣng chƣơng trình giáo dục theo định hƣớng phát triển lực 1.1.3 Các lực chƣơng trình giáo dục cấp THPT 1.2 Năng lực giải vấn đề 1.2.1 Khái niệm lực giải vấn đề 1.2.2 Cấu trúc lực giải vấn đề 1.2.3 Các tiêu chí biểu hành vi, cấp độ lực GQVĐ 10 14 14 14 16 1.3 Biện pháp dạy học nhằm bồi dƣỡng NL GQVĐ cho học sinh 17 1.3.1 Áp dụng chiến lƣợc dạy học GQVĐ dạy 1.3.2 Sử dụng tập có nội dung thực tế 1.3.3 Thiết kế kiểm tra đánh giá lực GQVĐ 1.4 Thực trạng sử dụng DHGQVĐ mơn học Vật lí địa bàn tỉnh Gia Lai 1.4.1 Mục đích điều tra 1.4.2 Đối tƣợng điều tra 1.4.3 Phƣơng pháp điều tra 1.4.4 Kết điều tra Kết luận chƣơng CHƢƠNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GQVĐ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 NÂNG CAO 2.1 Đặc điểm, vị trí chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý lớp 11 18 24 28 v 1 1 2 2 4 32 32 32 32 33 34 35 35 chƣơng trình nâng cao 2.1.1 Đặc điểm chung chƣơng “Cảm ứng điện từ” 2.1.2 Phân phối chƣơng trình chƣơng " Cảm ứng điện từ " 2.1.3 Cấu trúc chƣơng " Cảm ứng điện từ " 2.2 Mục tiêu dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ.” 2.2.1 Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ 2.2.2 Mục tiêu theo định hƣớng bồi dƣỡng NL GQVĐ 2.3 Chuẩn bị điều kiện cần thiết để triển khai dạy học bồi dƣỡng lực giải vấn đề cho học sinh chƣơng “Cảm ứng điện từ” vật lý lớp 11 nâng cao 2.3.1 Vấn đề hóa nội dung dạy học 2.3.2 Thiết kế, biên soạn tình có vấn đề 2.3.3 Thí nghiệm dùng cho dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ” 2.3.4 Tập hợp liệu trực quan số hóa dùng cho dạy học chƣơng “ Cảm ứng điện từ” 2.3.5 Sƣu tầm, biên soạn tập có nội dung thực tế 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng " Cảm ứng điệntừ " vật lí 11 NC theo định hƣớng bồi dƣỡng NL GQVĐ 2.4.1 Bài học xây dựng kiến thức (Giáo án 1,2,3) 2.4.2 Bài học tập vật lí (Giáo án 4) 2.4.3 Bài kiểm tra đánh giá (Giáo án 5) Kết luận chƣơng CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.5 Thực nghiệm sƣ phạm 3.5.1 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 3.5.2 Diễn biến thực nghiệm sƣ phạm 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 3.6.1 Đánh giá định tính 3.6.2 Đánh giá định lƣợng Kết luận chƣơng KẾT LUẬN CHUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi 35 35 36 37 37 37 38 38 40 43 45 49 50 50 58 63 67 68 68 68 68 68 69 69 69 71 71 71 77 78 80-81 PL1-28 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật, việc đổi giáo dục đào tạo vấn đề vô cấp thiết Nghị 29/NQ - TW đổi toàn diện giáo dục đƣa mục tiêu giáo dục phổ thông tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dƣỡng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục toàn diện, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Dạy học theo định hƣớng phát triển lực ngày trở thành xu hƣớng giáo dục quốc tế Và lực cốt lõi lực giải vấn đề Trong dạy học giải vấn đề, học sinh đƣợc tìm hiểu, chiếm lĩnh kiến thức cách chủ động, đƣợc rèn luyện kỹ phát giải vấn đề môn học Thơng qua q trình dạy học, học sinh đƣợc hình thành phát triển tƣ khoa học, lực sáng tạo Nhờ vậy, học sinh vận dụng tốt kiến thức vào thực tiễn nhƣ có khả thích ứng với thay đổi đời sống xã hội Thực tiễn dạy học Vật lí trƣờng THPT có nhiều chuyển biến đổi phƣơng pháp dạy học, giáo viên có sử dụng DHGQVĐ nhƣng chất lƣợng hiệu hạn chế Đặt biệt phần kiến thức “Cảm ứng điện từ” phần kiến thức hay, có nhiều ứng dụng thực tế nhƣng học sinh thƣờng chƣa hình dung đƣợc cách đầy đủ, rõ nét dừng lại lí thuyết sách giáo khoa Trƣớc tình hình đó, với suy nghĩ mong muốn đƣợc đóng góp làm tốt nhiệm vụ giai đoạn đất nƣớc, tiến hành nghiên cứu đề tài Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương “Cảm ứng điện từ” - Vật Lí 11 trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp dạy học bồi dƣỡng lực giải vấn đề cho học sinh vận dụng biện pháp vào chƣơng “ Cảm ứng điện từ” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu - Năng lực, lực giải vấn đề học sinh học tập vật lí - Dạy học giải vấn đề 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Chƣơng “Cảm ứng điện từ” vật lý lớp 11 chƣơng trình nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng dạy học giải vấn đề để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh xây dựng kiến thức vận dụng kiến thức bồi dƣỡng cho học sinh lực giải vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận lực, lực giải vấn đề - Đề xuất biện pháp bồi dƣỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học Vật lí - Tìm hiểu thực trạng dạy học hƣớng tới phát triển lực cho học sinh lực giải vấn đề số trƣờng địa bàn tỉnh Gia Lai - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, cấu trúc chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 THPT - Chuẩn bị điều kiện cho triển khai dạy học chƣơng “Cảm ứng điện từ” nhằm bồi dƣỡng lực giải vấn đề cho học sinh - Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lý 11 nâng cao THPT theo biện pháp đề xuất - Thực nghiệm sƣ phạm Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu, xây dựng mơ hình lý thuyết - Khảo sát thực tiễn: Quan sát, dự giờ, vấn, điều tra (qua phiếu hỏi) - Thực nghiệm vật lí: Thí nghiệm - Thực nghiệm sƣ phạm - Thống kê tốn học Đóng góp đề tài - Về lý luận: + Xác định đƣợc thành tố cấu trúc lực giải vấn đề, tiêu chí biểu hành vi tiêu chí thuộc lực giải vấn đề học sinh định cực nguồn điện theo cách Vận dụng quy tắc bàn Cho HS nhận xét: Cách tay phải thuận tiện Quy tắc bàn tay phải: Đặt bàn tay phải hứng thuận tiện nhất? đƣờng sức từ, ngón chỗi 900 hƣớng theo Hãy phát biểu quy tắc chiều chuyển động bàn tay phải đoạn dây, đoạn dây dẫn đóng vai trị nhƣ nguồn điện, chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay chiều từ cực âm sang cực dƣơng nguồn điện Định hƣớng tìm tòi Biểu thức suất - Xét trƣờng hợp nhƣ thí - Lắng nghe điện động cảm ứng nghiệm 39.1, chiều dài dây đoạn dây: MN l, thời gian chuyển động ∆t Hãy thiết lập công thức tính độ lớn suất điện động nguồn điện tao - Thảo luận nhóm để xây MN dựng biểu thức tính suất GV gợi ý: điện động cảm ứng + Viết biểu thức tính suất đoạn dây MN chuyển động điện động cảm ứng học - Các nhóm trình bày kết trƣớc thảo luận Ta có: ec   t Mà ∆ϕ = B∆S = B(lv∆t) + Từ thông thay đổi thay đổi đại lƣợng Suy ra: │ ec │= Bvl nào? + Hãy tính độ biến thiên từ thơng trƣờng hợp + Từ suy biểu thức tính suất điện động cảm ứng đoạn dây chuyển PL15 động từ trƣờng.)   - Xét trƣờng hợp B v hợp với góc θ vng góc với đoạn dây Khi │ ec │ đƣợc tính nhƣ nào? ec  Blv n  Blv sin  - Lực Lo-ren-xơ Gợi ý: Chỉ xét thành   phần vng góc B ec  Blv sin  - Lực đóng vai trị lực lạ tạo thành dịng điện? Thể chế hóa, vận dụng, mở rộng kiến thức -Khẳng định củng cố kiến -Tiếp thu nhận nhiệp vụ thức Yêu cầu học sinh về nhà nhà thiết lập công thức tính ec  Blv sin  dựa vào lực Lorenxơ Hoạt động 3: Tìm hiểu máy phát điện (15 phút) Hƣớng dẫn giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung đạt đƣợc Củng cố kiến thức xuất phát, làm nảy sinh vấn đề, đưa vấn đề cần giải -Mở đoạn phim nhà máy Lắng nghe, tiếp nhận vấn thủy điện Ia Ly (Gia Lai) đề Em biết quy trình tạo điện nhà máy thủy điện? Hoạt động tự chủ, trao đổi tìm GQVĐ, báo cáo thảo luận - Trình chiếu mơ Máy phát điện: máy phát điện chiều, a) Cấu tạo: xoay chiều - Máy phát điện xoay chiều gồm: khung dây quay từ trƣờng, đầu khung dây nối với vòng đồng, vòng đồng tiếp xúc PL16 - Máy phát điện cấu tạo nhƣ với chổi quét, chổi nào? quét cực máy phát Cho học sinh thảo luận điện nhóm, kết hợp SGK để tìm -Máy phát điện chiều có hiểu cấu tạo giống máy phát điện xoay chiều, khác - Quan sát, thực thay vịng đồng, nhiệm vụ theo nhóm đầu khung dây nối với - Máy phát điện hoạt động thuyết trình bán khuyên đồng nhƣ nào? b) Hoạt động: Dựa vào Cho học sinh thảo luận tƣợng cảm ứng điện nhóm, kết hợp SGK để tìm từ hiểu - Khi khung dây quay, có cạnh khung dây cắt đƣờng sức, khung - Khẳng định cấu tạo dây xuất suất điện hoạt động máy phát điện động cảm ứng, nối thành mạch kín ta có dịng điện chiều, xoay chiều - Tiếp thu cảm ứng - Nếu đầu khung dây nối với vịng đồng dịng điện đƣa mạch ngồi dịng xoay chiều, cịn đầu khung dây nối với bán khun dịng điện đƣa dịng chiều Thể chế hóa, vận dụng, mở rộng kiến thức - Vậy quy trình tạo điện - Liên hệ , trả lời c)Vận dụng: Nhà máy nhà máy thủy điện thủy điện nhƣ nào? - Sức nƣớc làm quay tua bin kéo theo khung dây đặt từ trƣờng quay - Thông báo thêm - Lắng nghe, ghi chép theo.Từ tạo dịng - Cho học sinh xem thêm mô - Quan sát tiếp thu điện cảm ứng xoay chiều hình số ứng dụng khác - Máy phát điện dùng cho PL17 tƣợng cảm ứng điện thủy điện máy phát từ nhƣ máy biến áp, động điện xoay chiều pha không - Giao nhiệm vụ nhà: - Nhận nhiệm vụ + Trả lời câu hỏi làm tập trang 193 SGK + Mỗi nhóm dựa vào tƣợng cảm ứng điện từ chế tạo quạt điện mini Phụ lục 1c.Các phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm……… Lớp………… Câu Một vịng dây kín, phẳng, đặt từ trƣờng Trong yếu tố sau: I Diện tích S vịng dây, II Cảm ứng từ từ trƣờng, III Khối lƣợng vịng dây, IV Góc hợp mặt phẳng vịng dây đƣờng cảm ứng từ Từ thông qua diện tích S phụ thuộc yếu tố ? A I II B I, II, III C I III D I, II IV Câu Mạch kín trịn (C) nằm mặt phẳng P với dịng điện I (hình vẽ) Hỏi trƣờng hợp dƣới xuất hiện tƣợng cảm ứng điện từ? A.(C) cố định, dây dẫn thẳng mang dòng điện I chuyển động tịnh tiến dọc theo B (C) dịch chuyển mặt phẳng P với vận tốc song song với I C (C) dịch chuyển mặt phẳng P lại gần I xa I D (C) quay xung quanh dòng điện thẳng I Câu Một khung dây phẳng gồm 10 vịng, vịng có diện tích 12cm2 đặt từ trƣờng có cảm ứng từ B = 5.10-2T, mặt phẳng khung dây hợp với đƣờng cảm ứng từ góc 300 Từ thơng qua khung có độ lớn A 2.10-5Wb B 3.10-4Wb C 10-5Wb PL18 D 3 10-5Wb PHIẾU HỌC TẬP SỐ Lớp………… Nhóm……… Câu 1: Xác định chiều dịng điện cảm ứng trƣờng hợp sau: Câu 2.Hai cuộn dây giống hệt đặt độ cao cuộn để hở,một cuộn đƣợc nối kín mạch (hình vẽ) Cùng lúc thả hai NC giống hệt rơi qua hai cuộn dây,theo em kết nhƣ nào? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm………Lớp………… Câu1.Hãy chọn cụm từ để mô tả đại lƣợng:  / t A Lƣợng từ thơng qua diện tích S B Tốc độ biến thiên từ thông C Suất điện động cảm ứng D Độ thay đổi từ thơng Câu 2.Một khung dây hình vng cạnh 20cm nằm tồn từ trƣờng vng góc với đƣờng sức từ.Trong thời gian 1/5s,cảm ứng từ từ trƣờng giảm từ 1,2Tvề 0.Suất điện động cảm ứng khung dây thời gian có độ lớn A 24mV B 240V C 2,4V PL19 D 240mV Phụ lục 2.Các phiếu thăm dò kiến giáo viên học sinh bảng tổng hợp ý kiến thăm dị Phụ lục 2a PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính thƣa thầy (cơ) giáo! Để có sở nghiên cứu, nhằm nâng cao hiệu giảng dạy vật lí trường THPT nay, chúng tơi mong quý thầy (cô) hỗ trợ trả lời số nội dung phiếu điều tra Rất mong hợp tác, giúp đỡ thầy (cô) giáo.Xin chân thành cảm ơn Họ tên GV:………………………… Trƣờng ……………………… Câu 1: Trong dạy học Vật lí, thầy (cơ) thƣờng sử dụng PP sau (có thể chọn nhiều PP) để dạy học mơn vật lí nói chung chƣơng “Cảm ứng điện từ” nói riêng? A.PP thuyết trình B PP đàm thoại B PP thực nghiệm D Dạy học giải vấn đề Câu 2: Khi vận dụng kiểu dạy học giải vấn đề vật lí, thầy (cơ) gặp khó khăn gì? A.Mất nhiều thời gian B Chƣa quen với cách dạy học giải vấn đề B Khơng có đủ sở liệu trực quan D Khơng có ý kiến Câu 3: Theo thầy (cô), điều quan trọng dạy học phải (có thể đánh dấu nhiều lựa chọn): A.Làm cho HS nắm đƣợc kiến thức B Kích thích đƣợc hứng thú học tập HS C Làm cho HS vận dụng đƣợc kiến thức vào thực tế D.Làm cho học sinh làm đƣợc kiểm tra tốt Câu 4: Để phát huy tính tự lực, tích cực nhận thức HS, theo thầy (cô) việc sử dụng video clip, thí nghiệm thực, thí nghiệm mơ dạy học vật lí có cần thiết khơng? A.Cần thiết B Rất cần thiết D.Gặp nhiều khó khăn C Khơng cần thiết Câu 5: Thầy (cơ) có thƣờng xuyên sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật đại (máy chiếu, máy vi tính…) để dạy học khơng? A.Thƣờng xun B Thỉnh thoảng C Có nhƣng D Khơng sử dụng PL20 Câu 6: Khi sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật đại (máy chiếu, máy vi tính…) dạy học, thầy (cơ) gặp khó khăn nào? A.Trình độ cịn hạn chế B Mất nhiều thời gian C HS chƣa quen với cách dạy học có phƣơng tiện nên khơng tập trung D Khơng có ý kiến Câu 7: Cơ sở trang thiết bị dụng cụ thí nghiệm trƣờng thầy(cô) nhƣ nào? A.Đầy đủ B Khơng có B Có nhƣng chƣa đầy đủ D Bị hƣ hỏng nên khơng cịn xác Câu 8: Chất lƣợng trang thiết bị trƣờng thầy(cô) nhƣ nào? A.Tốt B.Tƣơng đối tốt C Kém D Chƣa đầy đủ Câu 9:Khi kiểm tra đánh giá học sinh, thầy cô trọng điều ? A.Học sinh tái đƣợc kiến thức học B Học sinh vận dụng kiến thức giải đƣợc tập tính tốn C Học sinh vận dụng kiến thức giải thích đƣợc tƣợng thực tế D.Học sinh biết trình bày, thuyết trình kết tìm hiểu đƣợc Câu 10: Để phát huy tính tự lực, tích cực nhận thức HS, theo thầy (cô) việc sử dụng tập thực tế dạy học vật lí có cần thiết khơng? A.Cần thiết B.Rất cần thiết C.Khơng cần thiết D.Gặp nhiều khó khăn Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy cơ! PL21 Phụ lục 2b PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên học sinh:…………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………… Trƣờng:………………………………………………………………………… Các em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Theo em mơn học Vật lí mơn học nhƣ nào? A.Rất lí thú B Có nhiều ứng dụng thực tế hay C Khơ khan D.Tồn lí thuyết sng Câu 2: Khi giáo viên sử dụng video clip, thí nghiệm thực, thí nghiệm mơ để hỗ trợ dạy học lớp, mức độ tiếp thu em nhƣ nào? A.Tốt B Bình thƣờng C khơng có thời gian làm tập D không tốt Câu 3: Em có thích đƣợc làm thí nghiệm hay khơng? A.Rất thích C.Khơng thích B Thích D.Khơng có ý kiến Câu 4: Em có thích đƣợc giáo viên giới thiệu học cách đƣa tình thực tế? A Rất thích C Khơng thích B Thích D.Khơng có ý kiến Câu 5: Em có thích tiết học mà thân đƣợc giáo viên hƣớng dẫn xây dựng kiến thức khơng? A.Thích B.Cảm thấy khó C.Thƣờng ồn D.Thƣờng thời gian Câu 6: So sánh học trƣớc với học có sử dụng video clip, thí nghiệm thực, thí nghiệm mơ em thấy nhƣ nào? A.Thích học B Khơng có khác biệt nhiều C Thấy khó khăn D.Thấy việc học diễn nhẹ nhàng tiếp thu tốt hơn, có hứng thú với video clip, thí nghiệm thực, thí nghiệm mơ Câu 7: GV có thƣờng xun đƣa tình có vấn đề học hay không? PL22 A.Thƣờng xuyên B.Thỉnh thoảng C Chƣa D.Vấn đề khó Câu 8: Các tập Vật lí giải nhà trƣờng có đề cập đến vấn đề thực tiễn? A.Thỉnh thoảng B Không C.Thƣờng xuyên D.Không quan tâm Câu 9:Các kiểm tra Vật lí giải nhà trƣờng có đề cập đến vấn đề thực tiễn? A.Khơng B.Ít C Nhiều D.Không quan tâm Câu 10:Các thầy cô quan tâm đến việc đƣa vấn đề thực tiễn vào dạy học chƣa? A.Không B.Thỉnh thoảng C.Thƣờng xuyên D.Chỉ vài thầy cô Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! PL23 Phụ lục 2c Bảng tổng hợp kết thăm dò kiến GV Câu A B C D 10 22 10 12 15 24 17 25 23 19 15 37% 17% 20% 25% 40% 28% 42% 38% 38% 25% 23 20 14 17 13 14 23 17 12 13 38% 33% 23% 28% 22% 23% 38% 28% 20% 22% 16 21 17 10 16 23 16 3% 8% 27% 35% 3% 28% 17% 27% 38% 27% 13 25 18 21 12 16 22% 42% 30% 12% 35% 20% 3% 0% 10% 27% Phụ lục 2d Bảng tổng hợp kết thăm dò kiến HS Câu A B C D 10 41 32 43 38 47 58 38 56 39 46 31% 24% 33% 29% 36% 44% 29% 42% 30% 35% 43 56 47 52 39 43 41 32 41 27 33% 42% 36% 39% 30% 33% 31% 24% 31% 20% 48 44 42 42 46 31 53 44 52 59 36% 33% 32% 32% 35% 23% 40% 33% 39% 45% 48 44 42 42 46 31 53 44 52 59 36% 33% 32% 32% 35% 23% 40% 33% 39% 45% PL24 Phụ lục Bài kiểm tra học sinh PL25 PL26 Phụ lục Phiếu đánh giá tiết dạy thực nghiệm PL27 PL28 Phụ lục 5.Một số hình ảnh thực nghiệm sƣ phạm PL29 ... chương ? ?Cảm ứng điện từ? ?? - Vật Lí 11 trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp dạy học bồi dƣỡng lực giải vấn đề cho học sinh vận dụng biện pháp vào chƣơng “ Cảm ứng điện từ? ??... lực, lực giải vấn đề - Đề xuất biện pháp bồi dƣỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học Vật lí - Tìm hiểu thực trạng dạy học hƣớng tới phát triển lực cho học sinh lực giải vấn đề số trƣờng địa... CHƢƠNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Khái niệm lực vấn đề phát triển lực cho học sinh THPT 1.1.1 Khái niệm lực [8] [12] [14] a) Năng lực

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. So sỏnh một số đặc trưng cơ bản của CT định hướng nội dung và CT định hướng phỏt triển năng lực - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  vật lí 11 trung học phổ thông
Bảng 1.1. So sỏnh một số đặc trưng cơ bản của CT định hướng nội dung và CT định hướng phỏt triển năng lực (Trang 16)
Bảng 12. Nhúm nội dung nhằm phỏt triển cỏc lĩnh vực năng lực - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  vật lí 11 trung học phổ thông
Bảng 12. Nhúm nội dung nhằm phỏt triển cỏc lĩnh vực năng lực (Trang 17)
Bảng 1.3. Cỏcchỉ số hành vi của HS khi đỏnh giỏ NL GQVĐ - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  vật lí 11 trung học phổ thông
Bảng 1.3. Cỏcchỉ số hành vi của HS khi đỏnh giỏ NL GQVĐ (Trang 25)
Bảng 1.5. Cỏc tiờu chớ của NL GQVĐ và mức độ của từng tiờu chớ - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  vật lí 11 trung học phổ thông
Bảng 1.5. Cỏc tiờu chớ của NL GQVĐ và mức độ của từng tiờu chớ (Trang 39)
2.1.3. Cấu trỳc chƣơng "Cảm ứng điện từ" Vật lớ chƣơng trỡnh n ng cao - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  vật lí 11 trung học phổ thông
2.1.3. Cấu trỳc chƣơng "Cảm ứng điện từ" Vật lớ chƣơng trỡnh n ng cao (Trang 44)
Bảng 2.1. Phõn phối chương trỡnh chương “Cảm ứng điện từ” - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  vật lí 11 trung học phổ thông
Bảng 2.1. Phõn phối chương trỡnh chương “Cảm ứng điện từ” (Trang 44)
- Dụng cụ: Bảng điện bố trớ sẵn hai búng điện nhƣ nhau, cuộn dõy, đốn led, nỳm xoay điều khiển; nguồn điện,giỏ đỡ, dõy nối - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  vật lí 11 trung học phổ thông
ng cụ: Bảng điện bố trớ sẵn hai búng điện nhƣ nhau, cuộn dõy, đốn led, nỳm xoay điều khiển; nguồn điện,giỏ đỡ, dõy nối (Trang 52)
Bảng 3.1. Kết quả học tập của họcsinh ở2 lớp thực nghiệm - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  vật lí 11 trung học phổ thông
Bảng 3.1. Kết quả học tập của họcsinh ở2 lớp thực nghiệm (Trang 76)
- Bảng thống kờ % HS đạt điểm Xi trở xuống. - Tớnh cỏc tham số thống kờ: 2 - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  vật lí 11 trung học phổ thông
Bảng th ống kờ % HS đạt điểm Xi trở xuống. - Tớnh cỏc tham số thống kờ: 2 (Trang 80)
Bảng 3.2. Bảng thống kờ cỏc điểm số kết quả bài kiểm tra - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  vật lí 11 trung học phổ thông
Bảng 3.2. Bảng thống kờ cỏc điểm số kết quả bài kiểm tra (Trang 80)
Bảng 3.3. Bảng phõn phối tần suất - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  vật lí 11 trung học phổ thông
Bảng 3.3. Bảng phõn phối tần suất (Trang 81)
Từ bảng phõn phối tần suất ta cú đồ thị phõn phõn phối tần suất (đồ thị 3. 1) và biểu đồ phõn phối tần suất (biểu đồ 3.1 )  - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  vật lí 11 trung học phổ thông
b ảng phõn phối tần suất ta cú đồ thị phõn phõn phối tần suất (đồ thị 3. 1) và biểu đồ phõn phối tần suất (biểu đồ 3.1 ) (Trang 81)
Bảng 3.4. Bảng phõn phối tần suất tớch lũy 020406080100120 - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  vật lí 11 trung học phổ thông
Bảng 3.4. Bảng phõn phối tần suất tớch lũy 020406080100120 (Trang 82)
Bảng 3.5. Bảng thụng số thống kờ - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  vật lí 11 trung học phổ thông
Bảng 3.5. Bảng thụng số thống kờ (Trang 83)
Phụ lục 2c. Bảng tổng hợp kết quả thăm dũ kiến của GV - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  vật lí 11 trung học phổ thông
h ụ lục 2c. Bảng tổng hợp kết quả thăm dũ kiến của GV (Trang 112)
Phụ lục 2d. Bảng tổng hợp kết quả thăm dũ kiến của HS - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương  cảm ứng điện từ  vật lí 11 trung học phổ thông
h ụ lục 2d. Bảng tổng hợp kết quả thăm dũ kiến của HS (Trang 112)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w