Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho sinh viên ngành điều dưỡng trong học phần vật lí – lí sinh

192 3 0
Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho sinh viên ngành điều dưỡng trong học phần vật lí – lí sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH-CN CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO SINH VIÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ - LÍ SINH Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Thanh Huyền VŨNG TÀU, THÁNG 04 – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu dạy học với việc bồi dưỡng lực giải vấn đề gắn với chuyên ngành sinh viên .7 1.1.1 Các nghiên cứu lực 1.1.2 Các nghiên cứu lực giải vấn đề .8 1.1.3 Các nghiên cứu cấu trúc lực giải vấn đề 1.1.4 Các nghiên cứu DH với việc bồi dưỡng NL GQVĐ cho SV 11 1.2 Các nghiên cứu Dạy học sở vấn đề 13 1.2.1 Trên giới 13 1.2.2 Ở Việt Nam 18 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN CƠ SỞ VẤN ĐỀ VỚI VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GẮN VỚI CHUYÊN NGÀNH 23 2.1 Năng lực giải vấn đề gắn với chuyên ngành 23 2.1.1 Một số khái niệm 23 2.1.2 Cấu trúc lực giải vấn đề gắn với chuyên ngành 25 2.1.3 Đánh giá lực giải vấn đề gắn với chuyên ngành 34 2.2 Dạy học sở vấn đề .35 2.2.1 Khái niệm .35 2.2.2 Mục tiêu dạy học sở vấn đề 35 2.2.3 Đặc điểm DH CSVĐ 36 2.3 Quy trình tổ chức dạy học sở vấn đề cho sinh viên 37 2.4 Cơ hội bồi dưỡng lực giải vấn đề gắn với chuyên ngành sinh viên thông qua Dạy học sở vấn đề 40 2.5 Tiến trình dạy học sở vấn đề để giải vấn đề gắn với chuyên ngành 42 2.6 Nội dung kiến thức học phần Vật lí – Lí Sinh 44 2.6.1 Đặc điểm nội dung kiến thức phần Vật lí hạt nhân phổ thông 44 2.6.2 Đặc điểm nội dung kiến thức phần Vật lí hạt nhân học phần Vật lí đại cương .45 2.6.3 Đặc điểm nội dung kiến thức liên quan tới Vật lí hạt nhân học phần Vật lí – Lí Sinh 45 2.7 Cơ sở thực tiễn 46 2.7.1 Mục đích khảo sát 47 2.7.2 Khách thể khảo sát 47 2.7.3 Phương pháp khảo sát 47 2.7.4 Công cụ khảo sát 47 2.7.5 Kết khảo sát 47 CHƯƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRÊN CƠ SỞ VẤN ĐỀ PHẦN VẬT LÍ HẠT NHÂN NHẰM BỒI DƯỠNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO SINH VIÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG 53 3.1 Cấu trúc lại số nội dung kiến thức phần Vật lí hạt nhân 53 3.2 Dạy học chủ đề “Xạ trị” phần Vật lí hạt nhân .53 3.2.1 Ý tưởng sư phạm chủ đề 53 3.2.2 Mục tiêu dạy học chủ đề 55 3.2.3 Kết đầu chủ đề 56 3.2.4 Các nguồn lực hỗ trợ dạy học chủ đề 57 3.3 Thiết kế tiến trình Dạy học sở vấn đề phần Vật lí hạt nhân để bồi dưỡng lực giải vấn đề gắn với chuyên ngành Điều dưỡng .58 3.3.1 Kế hoạch dạy học 58 3.3.2 Xây dựng sơ đồ tiến trình dạy học sở vấn đề để giải vấn đề cho SV ngành Điều dưỡng 63 3.3.3 Tiến trình dạy học cụ thể 66 3.4 Các công cụ đánh giá lực giải vấn đề gắn với chuyên ngành sinh viên .101 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 102 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 102 4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm phạm 102 4.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm 102 4.4 Phương pháp thực nghiệm 102 4.4.1 Kế hoạch tổ chức thực nghiệm 102 4.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm 103 4.4.3 Kết thăm dò lớp học sau thực nghiệm sư phạm 120 KẾT LUẬN CHƯƠNG 126 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 127 KẾT LUẬN CHUNG 127 KIẾN NGHỊ .127 NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐLỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định PHỤ LỤC 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho sinh viên ngành Điều dưỡng học phần Vật lí – Lí Sinh Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Thanh Huyền Mã số: ……… Danh sách cán tham gia chính: khơng Nội dung chính: ✓ Nghiên cứu sở lí luận về: lực giải vấn đề gắn với chuyên ngành; dạy học sở vấn đề ✓ Thực trạng nhận thức lực giải vấn đề gắn với chuyên ngành ✓ Phân tích số nội dung kiến thức chương trình Vật lí – Lí sinh ✓ Thiết kế tiến trình dạy học Dạy học sở vấn đề nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề cho sinh viên ngành Điều dưỡng ✓ Thực nghiệm sư phạm tiến trình thiết kế Kết đạt được: ✓ Đã nghiên cứu sở lí luận lực giải vấn đề gắn với chuyên ngành; dạy học sở vấn đề ✓ Đã phân tích số nội dung kiến thức phần Vật lí hạt nhân chương trình Vật lí – Lí sinh ✓ Đã thiết kế tiến trình dạy học Dạy học sở vấn đề nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề cho SV ngành Điều dưỡng ✓ Thực nghiệm sư phạm tiến trình thiết kế Thời gian nghiên cứu: 08 tháng, từ tháng 09/2021 – tháng 04/2022 Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Thanh Huyền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Nội dung đầy đủ SV Sinh viên GV Giảng viên CSVĐ NL Năng lực GQ Giải VĐ Vấn đề CN Chuyên ngành VLHN Vật lí hạt nhân VLĐC Vật lí đại cương 10 TNSP Thực nghiệm sư phạm 11 DH 12 BVU Cơ sở vấn đề Dạy học Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu i DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các giai đoạn quy trình tổ chức DH CSVĐ Đại học IOWA Hình 2.1 Quy trình xác định cấu trúc NL Hình 2.2 Quy trình xây dựng khung NL GQVĐ gắn với CN Hình 2.3 Cấu trúc NL GQVĐ gắn với CN Hình 2.4 Quy trình tổ chức DH CSVĐ cho SV Hình 2.5 Tiến trình GQVĐ gắn với CN SV Hình 2.6 Sơ đồ cấu trúc nội dung phần VLHN học phần VLĐC Hình 2.7 Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức chương Y học phóng xạ hạt nhân giáo trình Vật lí Lí Sinh Y học Hình 2.8 Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức chương Bức xạ ion hóa thể sống giáo trình Vật lí Y Sinh Hình 2.9 Biểu đồ thể tỉ lệ SV tham gia GQVĐ tình Hình 2.10 Biểu đồ thể tỉ lệ % SV nhận thức trình tự bước GQVĐ Hình 2.11 Tỉ lệ % cần thiết bồi dưỡng NL GQVĐ gắn với CN Hình 2.12 Tỉ lệ % mong muốn bồi dưỡng NL GQVĐ gắn với CN từ năm Hình 2.13 Mức độ biểu hành vi NL GQVĐ gắn với CN SV năm Hình 2.14 Kết kiểm tra đầu vào SV năm Hình 2.15 Tỉ lệ SV mong muốn biết kiến thức VLHN áp dụng CN Hình 3.1 Các kiến thức chủ đề Xạ trị Hình 3.2 Quy trình chăm sóc Điều dưỡng Hình 3.3 Sơ đồ tiến trình DH nội dung Hình 3.4 Sơ đồ tiến trình DH nội dung Hình 3.5 Sơ đồ tiến trình DH nội dung Hình 4.1 Tổ chức hoạt động nêu ví dụ hướng dẫn cách nhận biết dấu hiệu Hình 4.2 Sản phẩm phiếu học tập cá nhân Hình 4.3 Sản phẩm vấn đề nhóm Hình 4.4 Sản phẩm mục tiêu nhóm Hình 4.5 Sản phẩm SV lập kế hoạch thực Hình 4.6 Sản phẩm học tập trình bày dạng tiểu luận Hình 4.7 SV tự đánh giá đánh giá đồng đẳng Hình 4.8 Biểu đồ mơ tả kết đánh giá NL: tìm hiểu bối cảnh, tình có VĐ gắn với CN Hình 4.9 Biểu đồ mô tả kết đánh giá NL phát VĐ gắn với CN Hình 4.10 Biểu đồ mơ tả kết đánh giá NL xây dựng VĐ ii Hình 4.11 Biểu đồ mô tả kết đánh giá NL xây dựng mục tiêu Hình 4.12 Biểu đồ mơ tả kết đánh giá NL xác định cách thức để đạt tới mục tiêu Hình 4.13 Biểu đồ mơ tả kết đánh giá NL thực giải pháp GQVĐ gắn với CN iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các tiêu chí chất lượng số hành vi NL GQVĐ gắn với CN Bảng 2.2 Các khái niệm, thuật ngữ Bảng 2.3 Hoạt động GV SV tiến trình DH CSVĐ Bảng 2.4 Nội dung yêu cầu cần đạt DH chủ đề “VLHN phóng xạ” Bảng 2.5 Đánh giá số liệu trung bình NL theo thang đo Likert Bảng 3.1 Ma trận mức độ liên hệ mục tiêu với chuẩn đầu Bảng 3.2 Kế hoạch DH nội dung Bảng 3.3 Kế hoạch DH nội dung Bảng 3.4 Kế hoạch DH nội dung Bảng 4.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm Bảng 4.2 Đánh giá tiêu chí chất lượng hành vi qua nội dung Bảng 4.3 Kết đánh giá từ rubric ứng với nội dung phiếu học tập nhóm (n=5) Bảng 4.4 Kết đánh giá NL: tìm hiểu bối cảnh, tình có VĐ gắn với CN Bảng 4.5 Kết đánh giá NL: phát VĐ gắn với CN Bảng 4.6 Kết đánh giá NL: xây dựng VĐ Bảng 4.7 Kết đánh giá NL: xây dựng mục tiêu Bảng 4.8 Kết đánh giá NL: xác định cách thức để đạt tới mục tiêu Bảng 4.9 Kết đánh giá NL: thực giải pháp GQVĐ gắn với CN Bảng 4.10 Dữ liệu kiểm tra trước tác động Bảng 4.11 Dữ liệu kiểm tra sau tác động iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ thực tiễn yêu cầu đổi đào tạo đại học Việt Nam Trong 30 năm đổi mới, khoa học công nghệ tạo số sản phẩm khoa học đáp ứng yêu cầu thực tiễn đổi tạo sản phẩm có giá trị góp phần trực tiếp phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước (Minh, 2018) Cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ tư hình thành với xu hướng phát triển dựa tảng tích hợp cao độ cơng nghệ số (bao gồm kết nối internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, sở liệu lớn) tảng hiểu biết vật lí, vật liệu, sinh học, cho phép tạo sản phẩm chất lượng cao, giá thành rẻ, ngày theo ý muốn, nhu cầu đa dạng người Cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm thay đổi sản xuất giới với sức lan tỏa nhanh chóng số hóa cơng nghệ thơng tin, có tác động sâu sắc, rộng rãi đến toàn đời sống xã hội, sản xuất, dịch vụ lưu thông phân phối hàng hóa tồn giới Vì vậy, để chuẩn bị cho cách mạng công nghiệp lần thứ tư, việc cần phải làm trì lâu dài ưu tiên nguồn lực để tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực công nghệ chất lượng cao, đào tạo kỹ sử dụng công nghệ tất lĩnh vực chủ chốt: công nghệ thơng tin, vật lí cơng nghệ sinh học Tác động Cách mạng công nghệ 4.0 làm cho giáo dục đào tạo phải thay đổi mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học tất bậc học Để đáp ứng thời kì 4.0, kĩ tư phi tuyến tính, liên mơn văn hóa xã hội, liên mơn tự nhiên xã hội; NL tranh luận, đối thoại phản biện, NL sáng tạo, đổi mới, GQVĐ phức hợp đặt Do vậy, giáo dục 4.0 cần nghiên cứu mô hình giáo dục mới, q trình học cần thiết kế phải có đời sống thực tế hay trình sản xuất nhà máy, phân xưởng Việc đổi khoa học công nghệ kéo theo trường Đại học kĩ thuật đại học công nghệ phải đáp ứng nhanh Thực tế đòi hỏi ngành giáo dục phải đem lại cho người học kỹ kiến thức lẫn tư sáng tạo, khả thích nghi với thách thức yêu cầu công việc thay đổi liên tục để tránh nguy bị đào thải Luật Giáo dục đại học năm 2012 Quốc hội nước ta ban hành rõ mục tiêu chung giáo dục đại học đào tạo người học hội tụ nhiều yếu tố, phải có NL nghiên cứu, có khả tư sáng tạo có tinh thần, trách nhiệm nghề, dễ dàng thích nghi với môi trường làm việc Mục tiêu cụ thể trình độ Đại học đào tạo người tồn diện kiến thức chun mơn, nắm vững nguyên lí qui luật tự nhiên – xã hội, có kĩ thực hành bản, có khả làm việc độc lập, Phụ lục Bài kiểm tra trước sau tác động Đề kiểm tra trước tác động ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GẮN VỚI CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN Mục tiêu kiểm tra: đánh giá lực giải vấn đề gắn với chuyên ngành sinh viên trước tác động Thời điểm kiểm tra: - Trước học nội dung phần Vật lí hạt nhân - Thời gian làm bài: 50 phút Đối tượng kiểm tra: Sinh viên năm - ngành Điều dưỡng Ma trận đề kiểm tra Yêu cầu cần đạt (theo thang nhận thức Bloom) Nhớ số kiến thức Vật lí học Hiểu số kiến thức Vật lí Vận dụng thơng tin biết vào giải tình hay tốn Vật lí Phân tích nội dung, thơng tin biết để mối liên hệ kiến thức phần Vật lí Đánh giá, đưa nhận định dựa tiêu chí kiến thức phần Vật lí Sáng tạo, đề xuất sở thơng tin có từ kiến thức Vật lí Tổng điểm (đ) Tỉ lệ (%) Mức TN TL Mức TN TL Câu (5%) Câu (5%) Câu (5%) Câu Câu (10%) (5%) Câu (5%) Câu (5%) Mức TN TL Các số hành vi GQCN1.1 GQCN1.2 Câu (10%) Câu GQCN2.2 11c GQCN2.3 (10%) GQCN2.4 Câu (10%) Câu 10 (10%) 3,0 đ 30% 4,0 đ 40% Đề kiểm tra A Phần trắc nghiệm (3 điểm) 169 Câu GQCN1.2 11c GQCN3.2 (10%) GQCN4.1 GQCN2.3 Câu GQCN4.1 11c (10%) 3,0 đ 30% 10 đ 100% Khoanh tròn vào chữ a, b, c, d để chọn đáp án Câu Để tính cơng tim sinh chu kỳ co bóp, bác sĩ dựa vào trình cân nhiệt động nào? a Q trình đẳng tích b Q trình đẳng áp c Quá trình đẳng nhiệt d Quá trình đoạn nhiệt Câu Một xe cứu thương chạy đường Âm phát từ còi xe cứu thương ghi nhận cách nối micro với dao động kế điện tử Màn hình dao động kí hình vẽ Kết luận sau đúng? a Xe cứu thương chạy lại gần chu kì tăng dần b Xe cứu thương chạy lại gần tần số giảm dần c Xe cứu thương chạy xa pha tăng dần d Xe cứu thương chạy xa biên độ giảm dần Câu Năng lượng có khả sinh công thể bệnh nhân gọi là: a Điện b Hóa c Năng lượng tự d Năng lượng liên kết Đọc thông tin sau trả lời câu hỏi từ đến Chụp cộng hưởng từ (viết tắt RMI - Magnetic Resonance Imaging) kĩ thuật chẩn đốn hình ảnh y khoa đại, hiệu sử dụng phổ biến toàn giới Đây thiết bị nhạy cảm đa giúp bác sĩ thấy hình ảnh lớp cắt phận thể từ nhiều giác độ khoảng thời gian ngắn Kể từ MRI mang lại hình ảnh ba chiều, bác sĩ nắm thơng tin vị trí thương tổn Những thơng tin có giá trị trước phẫu thuật Câu Khi tiến hành chụp cộng hưởng từ MRI cho bệnh nhân, thể bệnh nhân kích thích phát sóng từ để máy cảm nhận được: a Tia X b Tia gamma 170 c Sóng radio d Tia beta Câu Muốn tạo từ trường mạnh mà đảm bảo tối ưu kích thước, khối lượng thiết bị MRI biện pháp sau ưu tiên: a Dùng nam châm từ tự nhiên b Dùng nam châm điện c Dùng nam châm đất d Dùng nam châm siêu dẫn Câu Để tạo từ trường B=1,5T bên ống dây dài 50cm với cường độ dòng điện chạy dây I=5.102A, người ta cần phải vòng dây: a 1194 vòng b 980 vòng c 830 vòng d 1450 vòng Câu Tại trước tiến hành siêu âm, bác sĩ thường bôi đệm lớp dầu (paraphin, lanolin glycerin…) có âm trở gần giống thể đầu dò siêu âm da người bệnh? Câu Một Điều dưỡng viên đo nhiệt độ cho bệnh nhân phòng hồi sức Kết ghi lại bảng sau: STT Họ tên bệnh nhân Nguyễn Văn A 97,5 Nguyễn Văn B 102,4 Nguyễn Văn C 98,8 0 F C Đánh giá kết Hãy tính tốn điền số liệu cịn trống vào bảng Câu Bác sĩ khuyên người bị thương máu nhiều khơng cho bệnh nhân uống nhiều nước Hãy giải thích? Câu 10 Bác sĩ người Ý Galvani (1791) phát thể sống với mơi trường bên ngồi ln tồn chênh lệch điện Ngày nay, nhờ máy ghi đo điện xác, bác sĩ xác định nguyên nhân nhiều loại bệnh đề xuất biện pháp điều trị phù hợp Giả sử dao động kí điện tử ghi lại trình biến đổi điện hoạt động theo thời gian hình vẽ sau: 171 Từ đồ thị trên, em đưa nhận xét điện hoạt động phía màng tế bào thể sống? Câu 11 Giả sử hoạt động có sinh cơng, hoạt động máy nhiệt với hiệu suất 30%, nhiệt độ nơi làm lạnh (không khí) 250C a Để sinh cơng, thể cần nhiệt độ bao nhiêu? b So sánh hoạt động sinh cơng thể sống với q trình sinh công máy nhiệt c Đánh giá hoạt động sinh công thể Đáp án đề kiểm tra A Phần trắc nghiệm (3 điểm, câu 0,5 điểm) Câu Đáp án c d b c d a B Phần tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Để tránh cho chùm siêu âm bị khơng khí hấp thụ gây phản xạ mặt da người bệnh, đầu dò siêu âm da người bệnh, người ta thường bôi đệm lớp dầu (paraphin, lanolin glycerin…) có âm trở gần giống thể để loại bỏ lớp khơng khí len nhằm loại bỏ phản xạ làm chùm siêu âm truyền đến thể cách tồn vẹn Giải thích Giải thích sai khơng giải thích Thang đo theo độ C gọi thang nhiệt độ Celcius (nhiệt giai bách phân) có điểm chuẩn thấp 00C (ứng với nhiệt độ tan nước đá), điểm chuẩn cao 1000C (ứng với nhiệt độ sôi nước tinh khiết) Người ta chia thang thành 100 phần nhau, phần 10C 172 Thang đo theo độ F gọi thang nhiệt độ Fahreinheit có điểm chuẩn thấp 320F, điểm chuẩn cao 2120F Người ta chia thang thành 180 phần nhau, phần 10F ➔ Có thể tìm mối liên hệ t0C t0F cách lập tỉ lệ: 𝑡 𝐶 𝑡 𝐹 − 32 = → 𝑡 𝐹 = 𝑡 𝐶 + 32 100 180 10 11a 11b to C Đánh giá kết 36,40C Bình thường 390C Sốt cao 370C Sốt nhẹ/Bình thường Tính đúng, đủ Tính sai khơng tính Ở thể, áp suất tổ chức hay quan giảm (do ứ đọng nước, muối ) thể bị co giật, nơn mửa Do đó, người bị thương máu nhiều khơng cho uống nhiều nước làm áp suất máu giảm dễ gây sốc Giải thích đầy đủ Giải thích sai khơng giải thích Nhận xét: - Điện hoạt động có khả lan truyền - Điện hoạt động ghi chậm so với thời điểm kích thích sợi thần kinh đặt điện cực xa vị trí kích thích - Thời gian điện hoạt động lớn điện cực đặt xa KL: Điện hoạt động biến đổi nhanh chóng điện nghỉ tác dụng tác nhân kích thích Nhận xét đầy đủ Nhận xét sai không nhận xét 𝑇 Hiệu suất máy nhiệt: 𝜂 = − 𝑇1 Với hiệu suất 33%, nhiệt độ nơi làm lạnh (khơng khí) 250C: -> T1=25+273=298K 298 → =1− → 𝑇1 = 4470 𝐾 = 1740 𝐶 𝑇1 Tính Tính sai khơng tính Phân tích, so sánh: Cơ hoạt động máy nhiệt thông thường để sinh cơng, phải đun nóng tới nhiệt độ 1740 𝐶 Còn phân tử protein cấu tạo nên bắp bị phân hủy từ nhiệt độ 400 𝐶 ÷ 600 𝐶 173 1 11c ➔ Điều phi thực tế Cơ không hoạt động máy nhiệt thông thường So sánh đúng, đủ So sánh sai không so sánh Đánh giá: Ở thể, công sinh thay đổi nội hệ thống nhờ q trình hóa sinh nhờ thay đổi yếu tố entropi Đánh giá Đánh giá sai không kết luận 1 Đề kiểm tra sau tác động ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GẮN VỚI CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN Mục tiêu kiểm tra: đánh giá lực giải vấn đề gắn với chuyên ngành sinh viên sau tác động Thời điểm kiểm tra: - Sau học xong nội dung phần Vật lí hạt nhân - Thời gian làm bài: 50 phút Đối tượng kiểm tra: Sinh viên năm - ngành Điều dưỡng Ma trận đề kiểm tra Yêu cầu cần đạt Mức Mức Mức Các số hành (theo thang nhận Tiêu chí TN TL TN TL TN TL vi thức Bloom) cần đạt Nhớ số kiến thức phần Vật lí hạt nhân học Hiểu số Câu GQCN1.1 kiến thức phần GQCN1.2 Vật lí hạt nhân (5%) Câu (5%) Vận dụng thông Câu Câu Câu Câu Câu GQCN1.2 tin biết vào giải 10a GQCN3.2 (10%) (10%) tình (10%) (5%) (5%) GQCN4.1 hay tốn Vật lí GQCN2.3 hạt nhân Phân tích Câu Câu Câu GQCN2.2 nội dung, thông tin 10b GQCN2.3 biết để (10%) (5%) (5%) GQCN2.4 174 Yêu cầu cần đạt (theo thang nhận Tiêu chí thức Bloom) cần đạt mối liên hệ kiến thức phần Vật lí hạt nhân Đánh giá, đưa nhận định dựa tiêu chí kiến thức phần Vật lí hạt nhân Sáng tạo, đề xuất sở thơng tin có kiến thức phần Vật lí hạt nhân Tổng điểm (đ) Tỉ lệ (%) Mức TN TL Mức TN TL Mức TN TL Câu 9a, 9b (20%) 3,0 đ 30% 4,0 đ 40% Các số hành vi Câu GQCN4.1 10c (10%) 3,0 đ 30% 10 đ 100% Đề kiểm tra A Phần trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ a, b, c, d để chọn đáp án Câu Tại trước tiến hành xạ trị bệnh nhân, bác sĩ thường định kĩ thuật viên xạ trị lập kế hoạch mơ phantom nước trước? a Vì thay đổi lượng nước theo chiều dài thể người b Vì tia phóng xạ dễ dàng truyền qua phantom nước c Vì nguồn nước sẵn có, khơng tốn chi phí tạo hình bệnh nhân d Vì thể người chứa tới 75% nước Câu Kết luận sau sai: a Độ nhạy cảm phóng xạ thể mức độ khả sinh sản tế bào b Độ nhạy cảm phóng xạ thể ức độ sống sót tế bào lành sau chiếu xạ c Độ nhạy cảm phóng xạ thể mức độ bị hủy diệt tế bào sau chiếu xạ d Độ nhạy cảm phóng xạ thể khả đáp ứng tế bào tác dụng tia phóng xạ Câu Một kĩ thuật viên xạ trị khoa ung bướu tiến hành mô chùm tia xạ qua môi trường vật chất sau: 175 Từ hình minh họa, em cho biết: Nguyên nhân không gây hao hụt lượng chùm photon qua mơi trường vật chất? a Diện tích mơi trường vật chất b Bề dày, cấu tạo, trạng thái môi trường vật chất c Số lượng chùm photon đến d Năng lượng chùm photon đến Câu Khi bệnh nhân bị nhiễm xạ bên ngồi, nhóm điều trị xạ trị cần thực số biện pháp sau: (1) Vệ sinh khu vực bị nhiễm xạ nhiều nhất; (2) Làm vết thương trước tẩy xạ vùng da lành; (3) Sử dụng máy dị phóng xạ để theo dõi tiến triển trình tẩy xạ; (4) Cởi bỏ quần áo mảnh vỡ bên Thứ tự biện pháp ưu tiên giải là: a (1), (4), (3), (2) b (2), (3), (4), (1) c (4), (2), (1), (3) d (3), (1), (2), (4) Câu Bệnh nhân định chụp chiếu để chẩn đoán bệnh Để giảm liều chiếu cho bệnh nhân q trình chụp khơng cần thực phương án nào? a Sử dụng thiết bị đại đảm bảo thông số kĩ thuật b Đảm bảo chất lượng hình ảnh phim rõ rét, tránh để bệnh nhân chụp nhiều lần c Thu hẹp trường chiếu vào bệnh nhân mức tối thiểu cần thiết d Điều chỉnh bệnh nhân đứng thật xa nguồn phát Câu Một mẫu phóng xạ 131I lúc 8h sáng thứ hai đo 10 mCi, đến 2h chiều thứ sáu lấy dùng cho bệnh nhân Liều lượng mẫu lúc cịn: a 6,93mCi b 7,93mCi c 4,93mCi d 5,93mCi 176 B Phần tự luận (7 điểm) Câu Theo quy định, cường độ xạ nơi làm việc không 0,25 mR/h Một nhân viên làm việc cách nguồn chiếu xạ 2m với cường độ xạ 0,75 mR/h Vậy người phải di chuyển vị trí làm việc đến khoảng cách để đạt tiêu chuẩn an tồn? Câu Trong phịng có I-131 với hoạt độ 370 mBq (10mCi) đặt cách chỗ làm việc 1m Hỏi kĩ thuật viên xạ trị ngồi làm việc cách vị trí bị liều hấp thu bao nhiêu? Cho biết hệ số kg [10-15 Gym2/hBq] đồng vị phóng xạ I-131 55,8 Câu Một bác sĩ xạ trị chuẩn bị phân tích số liệu phân bố liều lượng theo độ sâu loại xạ ion hóa từ phương pháp xạ trị truyền thống (bằng chùm tia thông thường tia X, tia gamma) với phương pháp xạ trị proton/ion nặng Kết hiển thị đồ thị sau đây: Căn vào liệu từ đồ thị bên trên, hãy: a So sánh kết phương pháp xạ trị truyền thống phương pháp xạ trị proton/ion Carbon b Đánh giá kết phương pháp xạ trị truyền thống phương pháp xạ trị proton/ion Carbon Câu 10 Một điều dưỡng theo dõi bệnh nhân uống dược chất phóng xạ I-131 để đo độ tập trung iot phóng xạ tuyến giáp Kết nhận sau: Số TT Bệnh nhân Độ tập trung (%) giờ 24 BN1 48 73 72 BN2 24 55 62 BN3 38 58 65 177 BN4 17 39 42 a Dựa vào bảng số liệu trên, vẽ đồ thị biểu diễn độ tập trung theo thời gian cho bệnh nhân? b Tại phép đo tỉ lệ độ tập trung tuyến giáp, bác sĩ quan tâm đến kết sau giờ, 24 bệnh nhân uống dược chất phóng xạ? c Từ đồ thị thu được, đánh giá trình trạng chức tuyến giáp bệnh nhân dựa theo liệu sau: Đáp án đề kiểm tra A Phần trắc nghiệm (3 điểm, câu 0,5 điểm) Câu Đáp án d b a c d a B Phần tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Khoảng cách với nguồn xạ xa cường độ xạ giảm, biến thiên tuân theo định luật bình phương nghịch: 1/d2 Biết khoảng cách tính cường độ liều theo công thức: I1 (d1)2 = I2 (d2 )2 Trong đó: I1 = cường độ mới, d1 = khoảng cách mới, I2 = cường độ cũ, d2 = khoảng cách cũ Cường độ I tính R/h mR/h Dựa vào liệu tốn, ta có: I1 = 0,25; I2 = 0,75; d2 = Vậy: d1 = 0,75 x 4/0,25 = 12 d1 = sqrt (9,92) = 3,46 Kết luận: nhân viên phải khoảng cách > 3,46m đảm bảo an toàn theo quy định Tính kết luận Tính sai khơng tính Cơng thức tổng qt: 𝐷 = 𝑘𝑔 ×𝐴×𝑡 𝑑2 𝑐 178 Điểm Hệ số kg [10-15 Gym2/hBq] đồng vị I-131=55,8 Khi khơng có che chắn: hệ số giảm yếu chùm tia c=1 D= [55,8×10-15 x370 x106 x1]/12x1 = 20,6 mGy 9a Tính Tính sai khơng tính So sánh: Xạ trị truyền thống - Phân bố liều lượng tăng nhanh trước độ sâu từ 3cm giảm chậm sau độ sâu 3cm không phân biệt vị trí khối u - Các mơ lành trước sau khổi u bị tổn thương nhiều - Liều lượng vị trí khối u thấp liều qua mô lành Xạ trị proton, ion nặng Phân bố liều lượng theo mật độ sâu khác theo vị trí khối u - Các mơ lành trước khổi u bị tổn thương - Tại vị trí khối u, liều lượng nhận tối đa phân bố đồng - Các mô lành sau khối u bị ảnh hưởng So sánh đầy đủ 9b So sánh sai không so sánh Đánh giá: So với phương pháp xạ trị truyền thống, phương pháp xạ trị proton, ion nặng bảo vệ mô lành, xác suất tiêu diệt khối u cao, gây tác dụng phụ, phù hợp cho bệnh nhân trạng yếu người già, trẻ em Đánh giá đầy đủ Đánh giá sai không đánh giá 10a Vẽ đồ thị biểu diễn độ tập trung theo thời gian cho bệnh nhân: 1 Đường cong độ tập trung tuyến giáp bệnh nhân Độ tập trung (% 80 70 BN1 60 BN2 50 BN3 40 BN4 30 BN5 20 10 0 10 15 20 25 30 Thời gian sau uống thuốc phóng xạ (giờ) 10b Vẽ đúng, đủ thơng tin đồ thị Vẽ sai không vẽ Trong phép đo độ tập trung, bác sĩ thường quan tâm đến tỉ lệ độ tập trung tuyến giáp sau giờ, 24 uống thuốc phóng xạ Trong tỉ lệ độ tập trung tuyến giáp 24 sau uống iốt 179 hữu ích nhất, hầu hết trường hợp tuyến giáp đạt đến mức bão hịa tích lũy đồng vị 10c Giải thích đúng, đủ Giải thích sai khơng giải thích So sánh đồ thị thu với đồ thị liệu cho, kết luận: bệnh nhân bị suy giáp, bệnh nhân lại bị cường giáp Đánh giá đúng, đủ Đánh giá sai không kết luận 180 1 Phụ lục Nghiên cứu trường hợp biểu hành vi số SV tiêu biểu Chúng nghiên cứu trường hợp 06 SV thuộc nhóm cao-trung bình-thấp theo điểm số tích lũy kiểm tra trước tác động, thông tin bảng đây: STT MÃ SV NHÓM STT MÃ SV NHÓM L0460H Cao N1287V Trung bình N1600T Cao N1114N Thấp P0902N Trung bình Đ0172D Thấp Để đảm bảo tính riêng tư nghiên cứu, chúng tơi mã hóa tên SV phân tích trường hợp: chữ đầu viết tắt họ tên SV, số bên số cuối mã SV Theo dõi biểu hành vi nhóm SV q trình hoạt động thấy có số nhận xét sau: +) SV L0460H đánh giá chung SV tích cực, động nhóm Ban đầu SV chưa thực bật nhóm, nhiên thông qua hoạt động học tập, SV dần thể vượt trội mình, hoạt động cá nhân hoạt động nhóm SV thường chủ động liên lạc trực tiếp với GV để hỏi điều chưa rõ, chưa tìm tiếng nói chung nhóm SV chịu khó học hỏi, nghiên cứu kĩ hướng dẫn, ví dụ nắm bắt vấn đề nhanh Trong buổi họp nhóm, SV tích cực thảo luận, chia sẻ thơng tin nêu ý kiến cá nhân trưởng nhóm Các sản phẩm cá nhân SV đánh giá cao hẳn so với bạn nhóm Kết đánh giá định lượng SV L0460H: Nội dung GQ1.1 GQ1.2 GQ2.1 GQ2.3 GQ 3.1 GQ3.2 Nội dung 1 3 Nội dung 2 3 3 Nội dung 3 3 +) SV N1600T thuộc nhóm 3, nhập học muộn so với bạn lớp, SV rụt rè chưa quen với nhịp độ học tập lớp Các buổi họp nhóm, SV phát biểu ý kiến hay nhận xét, chia sẻ thông tin Tuy nhiên, khả tiếp thu SV GV đánh giá cao Các thông tin trợ giúp từ GV SV nghiên cứu kĩ áp dụng để hoàn thành nhiệm vụ cá nhân tốt SV biểu tốt hành vi xây dựng vấn đề từ lần đầu thực nhiệm vụ Kết đánh giá định lượng SV N1600T: Nội dung GQ1.1 GQ1.2 GQ2.1 GQ2.3 QQ3.1 GQ3.2 Nội dung 1 2 1 Nội dung 1 2 1 Nội dung 3 2 181 +) SV P0902N thuộc nhóm đánh giá SV tích cực, khơng phải trưởng nhóm thường xun người gửi nhiệm vụ học tập nhóm cho GV Các nhiệm vụ cá nhân thường gửi hạn, khơng bỏ sót nhiệm vụ Khi phản hồi ý kiến cho GV chân thực, mô tả thực trạng Kết đánh giá định lượng SV P0902N: Nội dung GQ1.1 GQ1.2 GQ2.1 GQ2.3 GG 3.1 GQ3.2 Nội dung 1 2 Nội dung 2 2 2 Nội dung 3 +) SV N1287V SV nói nhóm học tồn lớp lẫn họp nhóm SV bị động hoạt động học tập, nhiệm vụ giao có nộp trễ hạn SV tạo sản phẩm vấn đề, mục tiêu dễ nhìn, nhiên SV yếu hành vi thực giải pháp Kết đánh giá định lượng SV N1287V: Nội dung GQ1.1 GQ1.2 GQ2.1 GQ2.3 GQ 3.1 GQ3.2 Nội dung 1 2 1 Nội dung 2 3 Nội dung 3 3 +) SV N1114N SV thuộc nhóm SV lúc đầu thường nộp sản phẩm muộn, nhiên sau GV nhắc nhở, tình hình có chuyển biến tích cực Sản phẩm SV ban đầu đơn điệu, làm cho có Nhưng sau đó, sản phẩm có tiến bộ, nhóm phân cơng cơng việc tham gia thực Kết đánh giá định lượng SV N1114N: Nội dung GQ1.1 GQ1.2 GQ2.1 GQ2.3 GQ3.1 GQ3.2 Nội dung 1 2 1 Nội dung 1 2 2 Nội dung 2 2 +) SV Đ0172D thuộc nhóm SV bị động hoạt động học tập Các sản phẩm trình bày thường thiếu nội dung chưa xác Mức độ biểu SV tăng nhẹ số hành vi GQ2.1, GQ2.3, GQ3.1 Kết đánh giá định lượng SV Đ0172D: Nội dung GQ1.1 GQ1.2 GQ2.1 GQ2.3 GQ3.1 GQ3.2 Nội dung 1 1 1 Nội dung 1 2 Nội dung 1 2 Có thể thấy, SV có học lực khác nhau, có tiến định trình bồi dưỡng NL GQVĐ gắn với CN Tuy mức tăng khơng có 182 nhiều đột biến, đặc biệt hành vi thực giải pháp thấp, bước đầu cho thấy hiệu tác động, biểu rõ hành vi GQ2.1 GQ2.3 183 ... DẠY HỌC TRÊN CƠ SỞ VẤN ĐỀ PHẦN VẬT LÍ HẠT NHÂN NHẰM BỒI DƯỠNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO SINH VIÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG 53 3.1 Cấu trúc lại số nội dung kiến thức phần Vật lí hạt... sở lí luận thực tiễn bồi dưỡng NL GQVĐ cho SV ngành Điều dưỡng dạy học Vật lí - Lí Sinh, luận án đề xuất tiến trình DH CSVĐ để bồi dưỡng NL GQVĐ cho SV ngành Điều dưỡng dạy học Vật lí - Lí Sinh. .. chuyên ngành; dạy học sở vấn đề ✓ Đã phân tích số nội dung kiến thức phần Vật lí hạt nhân chương trình Vật lí – Lí sinh ✓ Đã thiết kế tiến trình dạy học Dạy học sở vấn đề nhằm bồi dưỡng lực giải vấn

Ngày đăng: 08/02/2023, 21:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan