Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “sóng ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông

106 10 0
Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “sóng ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  HOÀNG THỊ YẾN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ SÓNG ÁNH SÁNG ” VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  HOÀNG THỊ YẾN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THƯỚC NGHỆ AN 2017 LỜI CAM ĐOAN Luận văn: Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương “ Sóng ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông Được thực từ tháng 10 năm 2016 đến tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan Luận văn có sử dụng thơng tin nhiều nguồn tài liệu tham khảo khác chọn lọc, phân tích, xử lí trước đưa vào luận văn theo quy định hành Số liệu kết thực nghiệm sư phạm luận văn hồn tồn trung thực, chưa sử dụng hay cơng bố cơng trình hay luận văn trước Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Hồng Thị Yến LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn: Thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đình Thước – người trực tiếp hướng dẫn, khuyến khích động viên tơi thực hồn thành luận văn Quý Thầy giáo, Cô giáo chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học môn Vật lý, bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ động viên để tơi hồn thành luận văn Ban giám hiệu, Quý thầy, cô giáo em học sinh trường THPT Cao Thắng tạo điều kiện giúp đỡ tơi thời gian thực nghiệm hồn thành luận văn Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Hoàng Thị Yến MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Năng lực Năng lực giải vấn đề học sinh học tập vật lý 1.1.1 Năng lực 1.1.2.Năng lực giải vấn đề học sinh học tập vật lý 1.2 Dạy học giải vấn đề 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Cấu trúc dạy học giải vấn đề 11 1.2.3 Các mức độ dạy học giải vấn đề 12 1.2.4 Vận dụng dạy học giải vấn đề vào môn Vật lý trung học phổ thông 13 1.3 Thực trạng bồi dưỡng lực giải vấn đề trường trung học phổ thông 17 CHƯƠNG 2.THIẾT KẾ MỘT SỐ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 19 2.1 Phân tích chương trình, nội dung SGK chương “Sóng ánh sáng” Vật lý 12 trung học phổ thông 19 2.1.1.Mục tiêu kiến thức, kĩ 19 2.1.2 Sơ đồ logic nội dung 20 2.1.3 Nội dung dạy học chương “Sóng ánh sáng” 21 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học theo định hướng giải vấn đề 25 2.2.1 Giáo án “ Tán sắc ánh sáng” 25 2.2.2 Giáo án “Giao thoa ánh sáng” 32 2.2.3 Giáo án “Các loại quang phổ” 41 2.2.4 Giáo án “Tia hồng ngoại tia tử ngoại” 51 2.2.5 Giáo án tiết “Bài tập” 61 2.2.6 Giáo án “Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa” 69 Kết luận chương 74 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 3.1.Mục đích thực nghiệm sư phạm 75 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 75 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 75 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 76 3.4.1 Kết định tính 76 3.4.2 Kết định lượng 77 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN CHUNG 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1.CNTT Công nghệ thông tin 2.DHGQVĐ Dạy học giải vấn đề ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên NLTP Năng lực thành phần 7.HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập 10 TN Thực nghiệm 11 THPT Trung học phổ thơng 12 TKHT Thấu kính hội tụ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số .78 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất .79 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất tích lũy .80 Bảng 3.4 Bảng thông số thống kê .82 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất 79 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy 80 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân phối tần suất 80 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ 21, kinh tế tri thức, kho tàng tri thức nhân loại tăng vũ bão, vòng đời nhiều thông tin ngắn, người phải chủ động, sáng tạo Con người phải đối mặt với nhiều thách thức, đứng trước nhiều tình huống, có nhiều vấn đề nảy sinh đòi hỏi cần giải Do thân người phải trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ năng, bồi dưỡng lực giải vấn đề gặp sống tồn theo kịp với phát triển khoa học công nghệ Việt Nam bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, để hịa nhập theo kịp phát triển nhân loại giáo dục phổ thơng có nhiệm vụ phải đào tạo người phát triển tồn diện, động, sáng tạo Do giáo dục nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, từ chỗ quan tâm học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm ; từ chỗ dạy học sinh kiến thức theo lối truyền thụ chiều đến chỗ dạy học sinh cách học, cách vận dụng kiến thức,rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo hình thành lực phẩm chất; Tất giáo dục giới nói chung nước ta nói riêng trọng tới phát triển lực cần thiết cho người học như: lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sáng tạo, lực tư duy, lực giải vấn đề, Vật lý môn học thực nghiệm, thực tế trình, tượng vật lý xảy xung quanh khiến phải đặt câu hỏi sao? Việc tìm câu trả lời giúp nắm quy luật mà qua phục vụ cho người đồng thời làm giàu cho kho tàng tri thức nhân loại Dạy học vật lý dạy khái niệm, dạy định luật, thuyết vật lý, giải thích tượng tự nhiên, giải tập vật lý gắn liền với thực tiễn, khám phá giới hướng dẫn học sinh giải vấn đề , hình thành lực, phát triển tư Qua dạy học vật lý ta trang bị cho học sinh kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo mà bồi dưỡng phát triển lực sáng tạo, lực tư duy, lực giải vấn đề mục tiêu giáo dục thời đại Thực tế trường phổ thông giáo viên vật lý nói riêng giáo viên học sinh nói chung chưa nhận thấy tầm quan trọng việc bồi dưỡng lực trình dạy học giáo viên thường tập trung trọng trang bị kiến thức Học sinh đứng trước có vấn đề thường chưa biết phải làm nào, lúng túng giải làm sao? hay nói cách khác học sinh thiếu lực để giải vấn đề gặp phải trình học tập trường sống Đổi phương pháp dạy học yêu cầu vô cần thiết để đáp ứng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trước xu hội nhập quốc tế Trong trình dạy học vật lý 12 trung học phổ thơng chúng tơi thấy chương “Sóng ánh sáng” chương quan trọng, nội dung kiến thức chương tượng vật lý xảy gắn liền với thực tiễn sống, đặc biệt có nhiều ứng dụng Với lý nêu chọn đề tài “ Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương “Sóng ánh sáng” Vật lý 12 trung học phổ thơng ” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương “Sóng ánh sáng” Vật lý 12 trung học phổ thông Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Quá trình dạy học vật lý trường THPT lực vật lý học sinh Phạm vi nghiên cứu: Bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh dạy học chương “Sóng ánh sáng” vật lý 12 THPT 84 Kết luận chương Kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ giả thuyết khoa học đề tài đặt đắn Quá trình HS tự nhận thức vấn đề cần nghiên cứu, tự tìm hiểu vấn đề chứa đựng tình GV đặt độc lập suy nghĩ, học sinh lớp TN nắm vững kiến thức hơn, có hiểu biết rộng hơn, tư sáng tạo nâng cao, bên cạnh cịn tập trung bồi dưỡng lực giải vấn đề cho HS giao cho nhiệm vụ cần giải quyết, đặt vào tình có vấn đề, ln trạng thái mong muốn giải vấn đề Học sinh lớp TN học tập với tinh thần trách nhiệm cao, say mê, thái độ chủ động, tích cực, hào hứng học tập, ln có nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới, giải vấn đề thực tiễn gắn liền với kiến thức học Học sinh lớp ĐC có điểm kiểm tra thấp em không rèn luyện khả tự giải vấn đề, rèn luyện tư độc lập, đứng trước câu hỏi cần đòi hỏi HS phải biết cách phân tích tốn cách sâu sắc, hiểu chất tượng vật lý nêu tốn số em giải câu khó, hay câu địi hỏi tư sáng tạo hay lập luận logic Ở lớp ĐC đa số HS thụ động tình học tập, trung tâm tiết học tri thức cần đạt được, kiến thức mà chưa rèn luyện cho HS kĩ năng, phương pháp cần thiết để tìm tri thức Tổ chức dạy học theo tinh thần dạy học giải vấn đề góp phần nâng cao chất lượng học tập HS Hình thành phát triển lực GQVĐ cho HS 85 KẾT LUẬN CHUNG Theo mục đích, nhiệm vụ kết nghiên cứu trình thực đề tài “Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương “Sóng ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông” thu kết sau đây: - Làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lý THPT -Tìm hiểu thực trạng dạy học trường THPT địa bàn Hương Sơn – Hành Tĩnh - Thiết kế giáo án dạy học chương " Sóng ánh sáng " vật lý 12 THPT theo định hướng dạy học GQVĐ nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề cho HS góp phần nâng cao hiệu học tập vật lý Trong có giáo án học xây dựng kiến thức mới, giáo án tập giáo án thực hành - Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm hai lớp lớp 12A1 (TN) lớp 12A2 (ĐC) trường THPT Cao Thắng, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh với giáo án thiết kế thấy HS lớp thực nghiệm bồi dưỡng lực giải vấn đề, có kết học tập vật lý cao so với HS lớp ĐC Dựa vào kết đạt nghiên cứu đề tài chúng tơi khẳng định áp dụng dạy học chương " Sóng ánh sáng "Vật lý 12 trung học phổ thông theo hướng dạy học giải vấn đề nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề, góp phần nâng cao chất lượng học tập vật lý cho học sinh 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Lương Duyên Bình ( Tổng chủ biên, 2015) , SGK vật lý 12, Nhà xuất Giáo dục  2 Bộ GDĐT ( 2009), Tài liệu thực chuẩn kiến thức kĩ Vật lý 12, Nhà xuất Giáo dục 3 Bộ GDĐT, Vụ trung học phổ thông ( 2004), Tài liệu bồi dưỡng: Dạy học kiểm tra đánh giá theo lực, Nhà xuất Giáo dục  4 Bộ GDĐT, Vụ trung học phổ thông ( 2014), Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Vật lý cấp THPT, Nhà xuất Giáo dục 5 Phạm Thị Phú, Đinh Xuân Khoa (2015), Phương pháp luận nghiên cứu vật lý, Nhà xuất Đại Học Vinh  6 Phạm Thị Phú (2015), Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý Nhà xuất Đại Học Vinh   Vũ Quang (chủ biên 2008), Vật lý 12, Nhà xuất Giáo dục 8 Vũ Quang (chủ biên 2008), Bài tập vật lý 12, Nhà xuất Giáo dục 9 Vũ Quang (chủ biên 2008), Vật lý 12 sách giáo viên, Nhà xuất Giáo dục 10 Nguyễn Đức Thâm ( Chủ biên, 2002), Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm 11 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng ( Chủ biên, 2002), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm 12 Nguyễn Đình Thước ( 2014), Những vấn đề đại dạy học Vật lý, Đại học Vinh 13 Nguyễn Đình Thước ( 2014), Bài tập dạy học Vật lý, Đại học Vinh PL1 Phiếu điều tra thực trạng bồi dưỡng lực dạy học vật lý trường phổ thông ( Dành cho giáo viên) Xin Thầy (Cơ) vui lịng cho ý kiến vấn đề Nếu đồng ý với ý kiến Thầy (Cô) đánh dấu X vào ô tương ứng bên cạnh điền vào chỗ trống 1.Phương pháp dạy học mà thầy cô thường sử dụng là: a.Dạy học theo phương pháp truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập  b.Vận dụng dạy học giải vấn đề  c.Vận dụng dạy học theo tình  d.Vận dụng dạy học định hướng hành động  e Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học  g Ý kiến khác  2.Trong trình dạy học Thầy (Cơ) thường trọng : a Tập trung dạy kiến thức  b Tập trung phát triển kĩ  c Tập trung vào phát triển lực  d Ý kiến khác  Trong q trình dạy học theo Thầy (Cơ) cần phát triển lực cho học sinh không? a Có  b Không  Thầy (Cô) kể tên lực cần phát triển cho học sinh dạy học PL2 Thầy (Cô) trọng bồi dưỡng lực nhất? Vì sao? 4.Theo Thầy (Cơ) khó khăn việc bồi dưỡng phát triển lực cho học sinh gì? Với học sinh Trình độ chưa cao, không đồng Không hứng thú với môn học Chưa làm quen với hướng tiếp cận Với giáo viên Chưa có kinh nghiệm phương pháp Chưa có tài kiệu hướng dẫn Nội dung chương trình Chưa tích cực hoạt động Nặng kiến thức Năng lực hạn chế Chưa gắn liền với thực tiễn Không gây hứng thú Thời gian cho tiết học cịn 5.Thầy ( Cơ) có thường xun sử dụng thí nghiệm lên lớp hay không? Thường xuyên Không thường xuyên Không Theo Thầy ( Cô) để phát triển lực cho học sinh cần sử dụng biện pháp ( phương pháp) nào? Thuyết trình Đàm thoại Dạy học giải vấn đề Dạy học hợp tác Dạy học tình PL3 Thực hành, thí nghiệm Dạy học theo dự án Ý kiến khác Chân thành cảm ơn Thầy (Cô) hợp tác với chúng tơi! PL4 Báo cáo thực hành ĐO BƯỚC SĨNG ÁNH SÁNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIAO THOA Họ tên ; Lớp: ; Nhóm: I-Mục đích thực hành II-Tóm tắt lý thuyết 1.Hiện tượng giao thoa ánh sáng gì? 2.Điều kiện giao thoa hai sóng ánh sáng gì? Cơng thức tính khoảng vân cơng thức xác định bước sóng ánh sáng trường hợp giao thoa hai sóng ánh sáng đơn sắc tạo khe Y-âng nào? III-Kết thí nghiệm Xác định bước sóng chùm tia laze Bảng -Khoảng cách hai khe hẹp a    mm     mm  F1,F2: -Độ xác thước  '   mm  n  milimet: -Độ xác thước cặp: -Số khoảng vân sáng đánh dấu: Lần đo D D L(mm) L  mm PL5 Trung bình a)Tính giá trị trung bình bước sóng  :  aL   nD b)Tính sai số tỉ đối bước sóng  :     a L D    a L D Trong đó: L  L   ' sai số tuyệt đối phép đo độ rộng n khoảng vân, dùng thước cặp D  D   sai số tuyệt đối phép đo khoảng cách chắn P quan sát E, dùng thước milimet c)Tính sai số tuyệt đối trung bình bước sóng  :       d)Viết kết đo bước sóng  :      PL6 CÁC ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra số (15 phút) Câu : Phát biểu sai, nói ánh sáng trắng đơn sắc: A Ánh sáng trắng tập hợp nhiều ánh sáng đơn sắc khác có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác C Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc truyền qua lăng kính D Khi ánh sáng đơn sắc qua mơi trường suốt chiết suất môi trường ánh sáng đỏ nhỏ nhất, ánh sáng tím lớn Câu : Quang phổ Mặt Trời thu Trái Đất A quang phổ phát xạ B quang phổ liên tục C quang phổ liên tục ánh sáng trắng D quang phổ vạch hấp thụ Câu Chọn cơng thức Trong giao thoa sóng ánh sáng , cơng thức tính khoảng vân : A i = D λ a B i = D λ 2a C i = D a D i = a λ D Câu : Phát biểu sau sai nói quang phổ vạch phát xạ ? A Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống vạch màu riêng rẽ nằm tối B Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống dãi màu biến thiên liên tục nằm tối C Mỗi nguyên tố hóa học trạng thái khí hay nóng sáng áp suất thấp cho quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố D Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố khác khác số lượng vạch quang phổ, vị trí vạch độ sáng tỷ đối vạch Câu : Điều sau sai so sánh tia hồng ngoại tia tử ngoại ? A chất sóng điện từ B tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ tia tử ngoại C tia hồng ngoại tia tử ngoại có tác dụng nhiệt PL7 D tia hồng ngoại tia tử ngoại khơng nhìn thấy mắt thường Câu : Chiết suất môi trường A ánh sáng đơn sắc B lớn ánh sáng có bước sóng dài C lớn ánh sáng có bước sóng ngắn D nhỏ mơi trường có nhiều ánh sáng truyền qua Câu : Trong nguồn sáng sau , nguồn phát quang phổ vạch ? A Mặt Trời B Đèn natri nóng sáng C Một sắt nung nóng đỏ D Một bó đuốc cháy sáng Câu 8: Một tia sáng vàng chiếu vào mặt bên lăng kính góc tới nhỏ Biết vận tốc ánh sáng vàng lăng kính 1,98.108m/s Sau qua lăng kính góc lệch tia ló so với phương tia tới 50 Tìm góc chiết quang A? A 6,80 B 7,50 C 9,70 D 11,80 Câu : Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng khơng khí, hai khe cách 3mm chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m, quan sát cách hai khe 2m Khoảng vân quan sát A i = 0,3m B i = 0,4m C i = 0,3mm D i = 0,4mm Câu 10 : Thực thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng Cho Cho a = 0,5mm , D = 2m Ánh sáng dùng thí nghiệm có bước sóng 0,5 m Bề rộng miền giao thoa đo 26mm Khi giao thoa ta quan sát A 13 vân sáng 14 vân tối B 13 vân sáng 12 vân tối C vân sáng vân tối D vân sáng vân tối PL8 Đề kiểm tra số ( 45 phút ) Câu 1: Hiện tượng tán sắc xảy ánh sáng trắng hỗn hợp nhiều ánh sáng đơn sắc khác nguyên nhân A lăng kính thuỷ tinh B lăng kính có góc chiết quang q lớn C lăng kính khơng đặt góc lệch cực tiểu D chiết suất chất phụ thuộc bước sóng (do vào màu sắc) ánh sáng Câu : Điều sau sai nói quang phổ liên tục ? A Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng B Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng C Quang phổ liên tục vạch màu riêng biệt tối D Quang phổ liên tục vật rắn , lỏng khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát Câu : Trong cơng thức sau, cơng thức xác định vị trí vân sáng : A x = D 2kλ a B x = D D kλ C x = kλ 2a a D x = D (k + 1)λ a Câu 4: Tính chất sau khơng phải đặc điểm tia tử ngoại ? A Tác dụng mạnh lên kính ảnh làm phát quang số chất B Làm ơxi hố khơng khí C Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ D Giúp cho xương tăng trưởng Câu 5: Cơ thể người nhiệt độ 370C phát xạ loại xạ sau ? A Tia hồng ngoại B Tia tử ngoại C Tia Rơnghen D Bức xạ nhìn thấy Câu 6: Sắp xếp tia sau theo thứ tự giảm dần tần số (hồng ngoại , tử ngoại , rơn-ghen ) A rơnghen , tử ngoại , hồng ngoại B tử ngoại , hồng ngoại , rơnghen C hồng ngoại , rơnghen , tử ngoại D hồng ngoại , tử ngoại , rơnghen Câu : Một lăng kính có góc chiết quang A nhỏ Thủy tinh làm lăng kính có chiết suất ánh sáng đỏ tím nĐ =1,501 ; nT =1,584 Biết độ rộng góc PL9 chùm sáng ló D=0,5o ứng với chùm sáng trắng hẹp song song tới gần đỉnh lăng kính Giá trị A là? A 5o B 6o C 7o D 8o Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng , vân sáng bậc , vân sáng cách vân trung tâm xa vân ánh sáng A đỏ B màu lam C tím D vàng Câu : Tia X tạo cách sau ? A Cho chùm electrôn nhanh bắn vào kim loại khó nóng chảy , có nguyên tử lượng lớn B Cho chùm electrôn chậm bắn vào kim loại C Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn D Chiếu tia hồng ngoại vào kim loại Câu 10 : Phát biểu sau không ? A Tia hồng ngoại vật bị nung nóng phát B Tia hồng ngoại sóng điện từ có bước sóng lớn 0,76  m C Tia hồng ngoại có tác dụng lên kính ảnh D Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt mạnh Câu 11 : Khi quan sát quang phổ vạch hấp thụ khối hiđrô qua máy quang phổ , tắt nguồn ánh sáng trắng ảnh máy quang phổ A.khơng có loại quang phổ xuất B.xuất quang phổ liên tục khối hiđrô C.xuất quang phổ vạch phát xạ khối hiđrơ D.vẫn cịn quang phổ vạch hấp thụ khối hiđrô Câu 12 : Một khe thí nghiệm Y-âng làm mờ cho truyền ½ so với cường độ khe lại Kết : A vân giao thoa biến B vạch sáng trở nên sáng vạch tối tối C vân giao thoa tối D vạch tối sáng vạch sáng tối Câu 13: Phát biểu nàu sau không ? Cho chùm ánh sáng sau : trắng , đỏ , vàng , tím A Ánh sáng trắng bị tán sắc qua lăng kính PL10 B Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ thu quang phổ liên tục C Mỗi chùm ánh sáng có bước sóng xác định D Ánh sáng tím bị lệch phía đáy lăng kính nhiều chiết suất lăng kính lớn Câu 14 Các phận máy quang phổ bố trí theo thứ tự từ phận sau: A Ống chuẩn trực, thấu kính, phim ảnh B Phim ảnh, ống chuẩn trực, lăng kính C Buồng ảnh, lăng kính, ống chuẩn trực D Ống chuẩn trực, lăng kính, buồng ảnh Câu 15: Chiếu sáng hai khe Young ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,55 μm, thấy vân tối thứ ba cách vân trung tâm 8,25mm Biết khoảng cách hai khe 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến A 2m B 1,5m C 1m D 3m Câu 16: Một nguồn S phát sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm đến hai khe Yâng S1S2 với S1S2 = 0,5 mm Mặt phẳng chứa S1S2 cách khoảng D = m Khoảng vân là: A 0,5 mm B mm C mm D 0,1 mm Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe sáng a = 0,3 mm, khoảng cách từ hai khe đến D = m Khoảng vân đo i = mm Bước sóng ánh sáng là: A λ = 0,5 μm B λ = 0,4 μm C λ = 0,7 μm D λ = 0,6 μm Câu 18: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến 2m Trong hệ vân màn, vân sáng bậc cách vân trung tâm 2,4 mm Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm A 0,5 m B 0,7 m C 0,4 m D 0,6 m PL11 Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vàng thí nghiệm Yâng, khoảng cách hai khe sáng a = 0,3 mm, khoảng cách từ hai khe đến D = m Khoảng vân đo i = mm Bước sóng ánh sáng là: A λ = 0,5 μm B λ = 0,4 μm C λ = 0,7 μm D λ = 0,6 μm Câu 20: Một nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm đến khe Y-âng Khoảng cách hai khe hẹp S1S2 a = 0,5 mm Mặt phẳng chứa S1S2 cách D = m Vị trí vân sáng tối bậc hai là? A x = ± 1,8 mm B x = ± 1,2 mm C x = ± 2,4 mm D x = ± mm Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với khoảng cách hai khe a = mm Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới D = m Hai khe chiếu sáng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm Vị trí vân sáng bậc hai là? A x = ±1 mm B x = ±1, mm C x = ±2 mm D x = ±3 mm Câu 22: Khoảng cách hai khe khoảng cách từ ảnh đến hai khe thí nghiệm giao thoa Y-âng là: a = mm D = m Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m vân tối thứ cách vân sáng trung tâm khoảng là: A 6,6mm B 1,2mm C 6mm D 5,4mm Câu 23: Tính chất sau tia X: A Tính đâm xun mạnh B Xun qua chì dày cỡ cm C Iơn hóa khơng khí D Gây tượng quang điện Câu 24: Ứng dụng tượng giao thoa ánh sáng để đo: A Vận tốc ánh sáng B Bước sóng ánh sáng C Chiết suất môi trường D Tần số ánh sáng Câu 25: Quang phổ liên tục ứng dụng để A Đo cường độ ánh sáng B Xác định thành phần cấu tạo vật C Đo áp suất D Đo nhiệt độ Câu 26 Trong thí nghiê ̣m Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồ n sáng phát đồ ng thời hai bức xa ̣ đơn sắ c, đó bức xa ̣ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xa ̣ màu PL12 lu ̣c có bước sóng  (có giá tri ̣ khoảng từ 500 mm đế n 575 mm) Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gầ n nhấ t và cùng màu với vân sáng trung tâm có vân sáng màu lu ̣c Giá tri cu ̣ ̉ a  là A 500 nm B 520 nm C 540 nm D 560 nm Câu 27 : Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc, quan sát 21vân sáng Biết khoảng cách vân sáng đầu cuối 40mm Hai điểm M,N vị trí vân sáng MN=24mm Hãy xác định số vân sáng đoạn MN : A 11 B 13 C 15 D.17 Câu 28 : Chiếu đồng thời hai xạ đơn sắc 1  0,6 m   0,4  m hai khe Y-âng Khoảng cách hai khe 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m Khoảng cách từ vân trung tâm tới vân sáng màu với vân trung tâm gần vân trung tâm : A 1,6 mm B 3,2 mm C 4,8 mm D 9,6 mm Câu 29 : Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng , hai khe Iâng cách mm , hình ảnh giao thoa hứng ảnh cách hai khe 1m Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , khoảng vân đo 0,2 mm Thay xạ xạ có bước sóng λ'>λ vị trí vân sáng thứ xạ λ có vân sáng xạ λ' Bức xạ λ' có giá trị A λ' = 0,52µm B λ' = 0,58µm C λ' = 0,48µm D λ' = 0,60µm Câu 30 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng : khoảng cách S1S2 1,2mm , khoảng cách từ S1S2 đến 2,4m , người ta dùng ánh sáng trắng bước sóng biến đổi từ 0,4  m đến 0,75  m Tại M cách vân trung tâm 2,5mm có xạ cho vân tối : A B C D ... Bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh dạy học chương “Sóng ánh sáng” vật lý 12 THPT Giả thuyết khoa học Nếu dạy học chương “Sóng ánh sáng” Vật lý 12 trung học phổ thông theo hướng dạy học giải vấn. .. DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Phân tích chương trình, nội dung SGK chương “Sóng ánh sáng” Vật lý 12 trung học phổ. .. CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Năng lực Năng lực giải vấn đề học sinh học

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:22

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Cấu trúc của năng lực gồm các thành tố hợp thành - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “sóng ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông

Hình 1.1.

Cấu trúc của năng lực gồm các thành tố hợp thành Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1. 2a Hình 1.2 b - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “sóng ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông

Hình 1..

2a Hình 1.2 b Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Xây dựng tiến trình hình thành kiến thức theo các pha của dạy học giải quyết vấn đề.  - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “sóng ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông

y.

dựng tiến trình hình thành kiến thức theo các pha của dạy học giải quyết vấn đề. Xem tại trang 22 của tài liệu.
+ Cấu tạo của máy quang phổ: Gồm 3 bộ phận chính (hình 2.1): - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “sóng ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông

u.

tạo của máy quang phổ: Gồm 3 bộ phận chính (hình 2.1): Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.3: Thang sóng điện từ - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “sóng ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông

Hình 2.3.

Thang sóng điện từ Xem tại trang 33 của tài liệu.
là hình ảnh về cầu vồng và  dừng  lại  ở  đó.  Rồi  nêu  câu  hỏi?  Đây  là  hiện  tượng  gì?  Mô  tả  nó?  - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “sóng ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông

l.

à hình ảnh về cầu vồng và dừng lại ở đó. Rồi nêu câu hỏi? Đây là hiện tượng gì? Mô tả nó? Xem tại trang 36 của tài liệu.
-HS quan sát hình ảnh, nhận thấy hình ảnh  quen thuộc nhưng trước  đó chưa biết đó là hiện  tượng gì tò mò muốn  biết - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “sóng ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông

quan.

sát hình ảnh, nhận thấy hình ảnh quen thuộc nhưng trước đó chưa biết đó là hiện tượng gì tò mò muốn biết Xem tại trang 43 của tài liệu.
-Từ hình ảnh quan sát được ta có thể khẳng  định điều gì?  - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “sóng ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông

h.

ình ảnh quan sát được ta có thể khẳng định điều gì? Xem tại trang 46 của tài liệu.
-Bảng bước sóng ánh sáng nhìn thấy trong chân  - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “sóng ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông

Bảng b.

ước sóng ánh sáng nhìn thấy trong chân Xem tại trang 49 của tài liệu.
-GV: +Máy quang phổ nhỏ và một số hình ảnh về máy quang phổ.          +Xây dựng bộ câu hỏi định hướng tư duy:  - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “sóng ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông

y.

quang phổ nhỏ và một số hình ảnh về máy quang phổ. +Xây dựng bộ câu hỏi định hướng tư duy: Xem tại trang 50 của tài liệu.
-HS quan sát các hình ảnh GV đưa ra  - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “sóng ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông

quan.

sát các hình ảnh GV đưa ra Xem tại trang 56 của tài liệu.
-HS quan sát hình ảnh, - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “sóng ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông

quan.

sát hình ảnh, Xem tại trang 58 của tài liệu.
-GV cho HS quan sát hình ảnh  mô  phỏng thí nghiệm  - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “sóng ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông

cho.

HS quan sát hình ảnh mô phỏng thí nghiệm Xem tại trang 63 của tài liệu.
-HS xem hình ảnh mà GV  đưa  ra  để  thấy  được  những  ứng  dụng  quan trọng của tia hồng  ngoại và tia tử ngoại - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “sóng ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông

xem.

hình ảnh mà GV đưa ra để thấy được những ứng dụng quan trọng của tia hồng ngoại và tia tử ngoại Xem tại trang 68 của tài liệu.
a)Mô tả hình ảnh giao thoa với ánh sáng trắng:  - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “sóng ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông

a.

Mô tả hình ảnh giao thoa với ánh sáng trắng: Xem tại trang 74 của tài liệu.
-HS quan sát hình ảnh.  - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “sóng ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông

quan.

sát hình ảnh. Xem tại trang 75 của tài liệu.
-Yêu cầu HS dự đoán hình ảnh giao thoa nếu nguồn sáng  - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “sóng ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông

u.

cầu HS dự đoán hình ảnh giao thoa nếu nguồn sáng Xem tại trang 80 của tài liệu.
-HS giải thích hình ảnh quan sát.  - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “sóng ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông

gi.

ải thích hình ảnh quan sát. Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “sóng ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông

Bảng 3.1.

Bảng thống kê điểm số Xem tại trang 86 của tài liệu.
Từ bảng thống kê các điểm số kết quả bài kiểm tra ta lập bảng phân phối tần suất:  - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “sóng ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông

b.

ảng thống kê các điểm số kết quả bài kiểm tra ta lập bảng phân phối tần suất: Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “sóng ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông

Bảng 3.2.

Bảng phân phối tần suất Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất tích lũy - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “sóng ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông

Bảng 3.3.

Bảng phân phối tần suất tích lũy Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 3.4 Bảng thông số thống kê - Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương “sóng ánh sáng” vật lý 12 trung học phổ thông

Bảng 3.4.

Bảng thông số thống kê Xem tại trang 90 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan