Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - NGUYỄN THỊ NGỌC LỆ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ TĨNH HỌC VẬT RẮN” VẬT LÍ LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO CHUN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ MÃ SỐ: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUANG LẠC NGHỆ AN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lệ LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Quang Lạc tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, khoa Sau đại học Vinh, khoa Vật lí, mơn phương pháp giảng dạy khoa Vật lí, Trường Đại học tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin thành thật cảm ơn nhiệt tình Ban Giám Hiệu thầy mơn Vật lí trường THCS THPT Nguyễn Khuyến tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn TP HCM, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Dự kiến cấu trúc luận văn Nội dung Chương Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Năng lực giải vấn đề 1.1.1 Khái niệm vấn đề 1.1.2 Năng lực giải vấn đề 1.1.3 Cấu trúc lực giải vấn đề 12 1.1.4 Biểu tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh 14 1.2 Những đường bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học Vật lí 14 1.2.1 Tổ chức dạy học Vật lí theo hướng bồi dưỡng kiến thức kỹ phương pháp nghiên cứu vật lí 14 1.2.2 Tổ chức dạy học vật lí theo hướng phối hợp số phương pháp 25 1.3 Tổ chức dạy học vật lí cách sử dụng phương pháp tích cực 26 1.3.1 Dạy học giải vấn đề học xây dựng kiến thức 27 1.3.2 Dạy học giải vấn đề học thực hành thí nghiệm Vật lí 31 Kết luận chương 34 Chương Nghiên cứu dạy học chương "Tĩnh học vật rắn" Vật lí 10 nâng cao theo định hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 35 2.1 Mục tiêu tổng quát dạy học chương "Tĩnh học vật rắn" Vật lí 10 nâng cao THPT 35 2.2 Nội dung cấu trúc chương 36 2.2.1 Cấu trúc chương trình 36 2.2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương "Tĩnh học vật rắn" SGK Vật lí 10 NC 36 2.2.3 Nội dung kiến thức chương "Tĩnh học vật rắn" Vật lý 10 nâng cao 38 2.3 Mục tiêu cụ thể chi tiết mà HS cần đạt DH chương "Tĩnh học vật rắn" Vật lí 10 nâng cao 40 2.4 Thực trạng dạy học chương "Tĩnh học vật rắn" 42 2.4.1 Khảo sát thực trạng: cách trao đổi trực tiếp dùng phiếu điều tra 42 2.4.2 Nguyên nhân thực trạng 44 2.4.3 Giải pháp khắc phục 44 2.5 Soạn thảo tiến trình dạy học số học chương "Tĩnh học vật rắn" theo định hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 44 2.5.1 Bài học xây dựng kiến thức 44 2.5.2 Bài học thực hành thí nghiệm vật lý 63 Kết luận chương 69 Chương Thực nghiệm sư phạm 70 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 70 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 70 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 70 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 70 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 71 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 71 3.3.2 Quan sát dạy 71 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 72 3.4.1 Về mặt định tính 72 3.4.2 Về mặt định lượng 74 Kết luận chương 81 Kết luận chung 82 Tài liệu tham khảo 84 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học HS Học sinh GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề KH Khoa học NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học ĐC Đối chứng SGK Sách giáo khoa 10 THPT Trung học phổ thông 11 THCS Trung học sở 12 TN Thực nghiệm 13 TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm lớp đối chứng 71 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số Xi kiểm tra 45’ 75 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 76 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích 77 Bảng 3.5 Bảng phân loại theo kết kiểm tra 78 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số thống kê .79 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhón thực nghiệm đối chứng 76 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân loại theo kết hai nhóm .79 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất hai nhóm 77 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích hai nhóm 78 Hình 2.1a Thí nghiệm tìm hợp lực 50 Hình 2.1b Thí nghiệm tìm hợp lực 50 Hình 2.2 Hợp hai lực song song chiều 52 Hình 2.3 Trọng lực đặt lên hợp lực trọng lực đặt lên phần tử .53 Hình 2.4 Điều kiện cân vật rắn tác dụng ba lực song song .56 Hình 2.5 Hợp lực song song trái chiều 58 Hình 2.6 Ngẫu lực 61 Hình 2.7a Hợp lực hai lực đồng quy 65 Hình 2.7b Quy tắc hình bình hành 65 Hình 2.8 Tổng hợp hai lực song song chiều 66 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cấu trúc chung lực 12 Sơ đồ 1.2 Cấu trúc dạy học giải vấn đề mơn vật lí .16 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc nội dung chương “ Tĩnh học vật rắn” 37 Sơ đồ 2.2 Logic hình thành kiến thức “ Quy tắc hợp lực song song” .47 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỷ XXI, kỷ trí tuệ sáng tạo Đất nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Chúng ta có hồn thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hay khơng, đất nước ta có thật phát triển để vươn tới ngang tầm với phát triển chung giới khu vực hay khơng, điều hồn tồn phụ thuộc vào người chủ tương lai đất nước - hệ học sinh ngồi ghế nhà trường phổ thông Nghị 29/NQ - TW đổi toàn diện giáo dục xác định: Mục tiêu tổng quát: giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Mục tiêu giáo dục phổ thơng: tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục toàn diện, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học, làm cho nội dung kiến thức trở nên hấp dẫn có ý nghĩa sống Trong dạy học, học sinh tìm hiểu, chiếm lĩnh kiến thức cách chủ động, rèn luyện kỹ phát giải vấn đề mơn học Thơng qua q trình dạy học, học sinh hình thành phát triển tư khoa học, lực sáng tạo Nhờ vậy, học sinh có khả thích ứng với thay đổi đời sống xã hội Thực tiễn dạy học Vật lí trường THPT có nhiều chuyển biến đổi phương pháp dạy học, giáo viên có sử dụng dạy học giải vấn đề chất lượng hiệu hạn chế Bên cạnh đó, đa số HS cịn thụ động việc học tập mình, em học xoay quanh mà giáo viên cung cấp chủ động tìm tịi học tập điều ngồi thơng tin từ thầy Chương “Tĩnh học vật rắn” chương mà nội dung kiến thức gần gũi với sống, có nhiều ứng dụng thực tiễn học sinh thường có quan niệm sai phần lớn xuất phát từ kinh nghiệm sống hay trình nhận thức Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nói trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” lớp 10 chương trình nâng cao Mục đích nghiên cứu Tổ chức dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” vật lí lớp 10 chương trình nâng cao nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: + Nội dung, phương pháp giảng dạy Vật lí THPT + Năng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học vật lí trường trung học phổ thông Phạm vi nghiên cứu: Dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” vật lí lớp 10 chương trình nâng cao trung học phổ thơng theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh II PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4: HS LÀM TẠI LỚP Tìm hiểu điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định P4.1 HS tiến hành TN với đĩa momen Các bước TN: + Dùng lực kế đo trọng lượng cân + Lắp đĩa momen lên bảng từ giá sắt + Dùng dây dọi gióng cho thước thẳng đĩa momen nằm ngang + Lần 1: Tiến hành lắp bên trái cân vị trí cách trục quay 3cm Tìm vị trí để lắp bên phải cân để đĩa thăng Ghi số liệu vào bảng + Lần 2: Dịch chuyển cân bên trái lại gần trục quay, cách trục quay 2cm Tìm vị trí gắn bên phải cân để thăng Ghi số liệu vào bảng Bảng số liệu: Bên trái P1 d1 Bên phải M1 = P1d1 P2 d2 M2 = P2d2 Lần Lần Từ bảng số liệu so sánh M1 M2 ? P4.2 HS tiến hành TN với đĩa momen + Lần 3: Giữ nguyên TN Vắt dây qua ròng rọc làm đổi hướng lực Hãy rút nhận xét trạng thái đĩa đổi hướng lực PL25 + Lần 4: Lắp bên trái hai cân cách trục quay 5cm Tìm vị trí lắp bên phải cân, cân vị trí cho đĩa cân Từ nhận xét tổng momen làm quay theo chiều kim đồng hồ so với tổng momen làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ P4.3 Từ thí nghiệm nêu điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định ? III PHIẾU HỌC TẬP 5: Tìm hiểu ứng dụng qui tắc momen sống P5.1 Hãy nêu vài ví dụ vật rắn chuyển động quay khơng có trục quay cố định ? PL26 P5.2 Quy tắc momen có vận dụng cho vật có trục quay tạm thời hay khơng ? PL27 PHỤ LỤC Bài kiểm tra 45’ I.Trắc nghiệm ( câu điểm) Câu 1/ Mômen lực tác dụng lên vật đại lượng A dùng để xác định độ lớn lực tác dụng B đặc trưng cho tác dụng làm quay vật lực C đặc trưng cho tác dụng làm vật chuyển động tịnh tiến D ln ln có giá trị dương Câu 2/ Cánh tay đòn lực A khoảng cách từ trục quay đến giá lực B khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt lực C khoảng cách từ vật đến giá lực D khoảng cách từ trục quay đến vật Câu 3/ Điền từ cho sẵn vào chỗ trống “Muốn cho vật có trục quay cố định trạng thái cân bằng, tổng có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải tổng có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ A mômen lực B hợp lực C trọng lực D phản lực Câu 4/ Mômen lực lực trục quay độ lớn lực 5,5 N cánh tay đòn mét ? A 10 N B 10 Nm C 11N D 11Nm Câu 5/ Điền vào phần khuyết Hợp hai lực song song chiều lực (1) có độ lớn (2) độ lớn hai lực A 1- song song, chiều; 2- tổng B 1- song song, ngược chiều; 2- tổng C 1- song song, ngược chiều; 2- hiệu D 1- song song, chiều; - hiệu PL28 Câu 6/ Kết luận điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực không song song đầy đủ? A ba lực phải đồng phẳng đồng quy B ba lực phải đồng quy C ba lực phải đồng phẳng D hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba II Tự luận Câu 7/ Cánh tay địn ? Hãy cánh tay đòn trường hợp sau ? (1đ) I: trục quay I M: điểm đặt lực M Câu 8/ Cho hệ học hình vẽ, AB A O B quay quanh trục qua O Lấy g = 10 m/s Cho AB = 40 cm, OA = 10 cm, FA = 12 N FA FB Tính độ lớn FB để AB cân hai trường hợp : a Thanh nhẹ khối lượng không đáng kể (1,5đ) b Thanh đồng chất tiết diện có khối lượng 0,3 kg (1,5đ) Câu 9/ Một người nâng gỗ đồng chất, tiết diện đều, có khối lượng m = 20kg Người tác dụng lực F vào đầu gỗ để giữ cho hợp với mặt đất góc = 30o Hãy tính lực F trường hợp: a Lực nâng vng góc với gỗ (1,5đ) b Lực nâng hướng thẳng đứng lên (1,5đ) Đáp án thang điểm Trắc nghiệm (mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1/ B Câu 2/ A PL29 Câu 3/ A Câu 4/ C Câu 5/ A Câu 6/ D Tự luận Câu 7/ (1 điểm) Định nghĩa cánh tay đòn (0,5đ) Chỉ cánh tay địn theo hình vẽ (0,5đ) Câu 8/ (3 điểm) a/ Xác định cánh tay đòn lực (0,5đ) Viết công thức: M F M F (0.25đ) A B Thế số vào công thức (0,25đ) Tính FB =4N (0,5đ) b/ Xác định cánh tay đòn trọng lực (0,25đ) Viết công thức: M F M F M P (0.5đ) A B Thế số vào công thức (0,25đ) Tính FB =3N (0,5đ) Câu 9/ (3 điểm) a/ Vẽ hình biểu diễn lực (0,25đ) Viết công thức: M P M F (0.25đ) Xác định cánh tay địn lực (0,5) Tính F=86,6 = (N) (0,5đ) b/ Vẽ hình biểu diễn lực (0,5đ) Viết công thức: M P M F (0.25đ) Xác định cánh tay đòn lực (0,5) Tính F=100 (N) (0.5đ) PL30 PHỤ LỤC I Thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy Dụng cụ thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy - Bảng sắt gắn lên giá có đế chân - Thước đo góc, in bìa màu trắng dày 0,15 đến 0,2mm, ép plastic, có kích thước 200x200 mm Độ chia nhỏ 10 - Thước đo chiều dài có độ chia nhỏ mm - Hai lực kế ống 5N, hai vòng kim loại có đế nam châm xuyến mạ kẽm Nhờ hai nam châm này, ta định vị hai lực kế bảng sắt - Lị xo 5N có nam châm để gắn dính lên bảng sắt - Một dây bền dây cao su - Một đế nam châm để buộc dây cao su - Một viên phấn Hướng dẫn mẫu tổng hợp hai lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành Bước - Buộc đầu dây cao su vào đế nam châm, đầu dây cao su thắt vào dây Hai đầu dây buộc vào móc hai lực kế - Kéo hai lực kế cho dây cao su song song mặt phẳng bảng tới vị trí A - Dùng phấn đánh dấu lên bảng sắt: điểm A đầu dây cao su, phương hai lực F1 F2 hai lực kế tác dụng vào dây Ghi số liệu số lực kế vào bảng số liệu - Dựng hình bình hành có cạnh lực F1 F2 theo tỉ lệ xích chọn trước Dựng véc tơ R F1 F2 quy tắc hình bình hành Đo chiều dài l véc tơ R , tính giá trị R theo tỉ lệ xích chọn, ghi vào bảng số liệu phụ lục Bước Kiểm nghiệm lại véc tơ R dựng PL31 - Dùng lực kế để kéo dây cao su dãn song song với mặt phẳng bảng tới điểm A nói Đọc giá trị R lực kế ghi vào bảng số liệu 1phụ lục - Thực lặp lại hai lần bước thí nghiệm để nhận giá trị R2, R3 Ghi lại giá trị R2, R3 tương ứng vào bảng số liệu, tính giá trị trung bình R sai số R Bước Tiến hành hai bước thí nghiệm ứng với cặp lực F1 F2 có phương, chiều độ lớn khác - So sánh kết tổng hợp lực R thu tính tốn thí nghiệm kiểm chứng, rút kết luận Các vấn đề cần ý trình tổng hợp hai lực đồng quy - Khi dùng lực kế để kéo, ống lực khơng thẳng đứng, lị xo ống chạm vào vỏ gây nên ma sát, làm giảm trị số lực kế - Nếu phương hai lực kế dây cao su không song song với mặt phẳng bảng sắt, lò xo lực kế chạm vào vỏ làm kết thí nghiệm thiếu xác - Khơng thực thí nghiệm trường hợp dùng lực kéo lớn vượt giới hạn đàn hồi lò xo lực kế (vượt số lớn lực kế) II Thí nghiệm tổng hợp hai lực song song chiều Dụng cụ thí nghiệm tổng hợp hai lực song song chiều - Hai lò xo xoắn 5N, dài khoảng 60 mm - Ba dây cao su - Thanh treo qua nặng, kim loại nhẹ, cứng, dài 400 mm, để treo nặng tổng cộng đến 10N mà không bị biến dạng Trên có gắn thước 400 mm trượt có gắn móc treo, hai đầu có lỗ móc treo lị xo 5N - Thanh định vị, kim loại nhẹ, mỏng, dài 300 mm, sơn màu đen, gắn lên bảng sắt PL32 - Cuộn dây treo, nhẹ, mềm có màu tối - Hộp nặng có khối lượng 50g - Giá đỡ có trục 10 mm, cắm lên đế chân bảng sắt - Hai đế nam châm để buộc dây cao su - Thước đo chiều dài có độ chia nhỏ mm - Một viên phấn Hướng dẫn mẫu tổng hợp hai lực song song chiều Tìm hiểu kĩ dụng cụ để lắp đặt, bố trí thí nghiệm Bước Tổng hợp theo quy tắc hợp hai lực song song chiều - Gắn hai nam châm lên bảng sắt, sau treo kim loại lên hai đế nam châm hai dây cao su (hoặc lò xo) - Chọn vị trí móc treo nặng thước (vị trí A B), vị trí lựa chọn cách trượt miếng mica khe kẹp thước Tuy nhiên nên chọn trùng với vạch chia thước để tránh sai số đo - Treo nặng vào hai lỗ móc miếng mica Vị trí treo nặng điểm đặt A, B lực thành phần P1 , P2 tương ứng - Đặt thước định vị có nam châm phía vào bảng từ (hoặc căng dây cao su), điều chỉnh cho thước định vị (hoặc dây cao su) thước treo nặng song song với ( trùng khít nhau) P - Dùng phấn vẽ hai lực , P2 lên bảng sắt Áp dụng công thức quy tắc hợp lực song song chiều để xác định độ lớn điểm đặt O (độ dài a đoạn OA) hợp lực P Ghi giá trị P, a vào bảng số liệu Bước Kiểm nghiệm lại độ lớn, phương chiều véc tơ P dựng - Móc nặng dùng vào điểm khoảng AB cho vị trí kim loại trùng với vị trị ban đầu đánh dấu Đo ghi vào bảng số liệu (bảng 2) giá trị độ dài a1 từ điểm treo nặng tới A PL33 - Lặp lại bước thí nghiệm thêm hai lần, tìm a2 a3 tương ứng ghi vào bảng số liệu - Tính giá trị a a So sánh kết từ thực nghiệm với kết tính theo lí thuyết Bước Tiến hành hai bước thí nghiệm trường hợp thay đổi số nặng treo A B độ dài AB thay đổi - So sánh kết hợp lực P thu tính tốn thí nghiệm kiểm chứng, rút kết luận Các vấn đề cần ý trình tổng hợp hai lực song song chiều - Treo nặng vào hai lỗ móc miếng mica, nên chọn số nặng hai bên không để độ nghiêng thước - Độ xác việc xác định điểm đặt lực tổng hợp (độ dài a) phụ thuộc nhiều vào kĩ dùng phấn để đánh dấu điểm đặt lực dựng lực thành phần bảng sắt PL34 PHỤ LỤC BÁO CÁO THỰC HÀNH TỔNG HỢP LỰC Họ tên: Lớp: Nhóm: Ngày làm thực hành: Viết báo cáo theo nội dung sau: Mục đích …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cơ sở lí thuyết Câu hỏi Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy Câu hỏi Tổng hợp hai lực song song chiều 3.Kết PL35 3.1 Thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy Bảng 1: Tổng hợp hai lực đồng quy R Thí F1 nghiệm (N) F2 Tỉ lệ (từ hình vẽ) (N) xích l (mm) R (từ thí nghiệm) R (N) R1 R2 R3 R R R R R mm ứng với …N mm ứng với …N - Các tính tốn R , R R R R (dùng quy tắc làm tròn số liệu) - So sánh kết tổng hợp lực R thu tính tốn thí nghiệm kiểm chứng - Rút kết luận 3.2 Thí nghiệm tổng hợp hai lực song song chiều PL36 Bảng 2: Tổng hợp hai lực song song chiều P P Thí P1 nghiệm (N) P2 (tính tốn từ hình vẽ ) (từ thí nghiệm) Độ dài a (N) P (N) đoạn OA (mm) P (N) Độ dài a đoạn OA (mm) a1 a2 a3 a a a a a - Mơ tả hình vẽ, dẫn cơng thức công thức P1 d OB với (OA = a) P2 d1 OA - Tính a , a a a a (dùng quy tắc làm tròn số liệu) P - So sánh kết hợp lực thu tính tốn thí nghiệm kiểm chứng, rút kết luận PL37 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM PL38 PL39 ... cứu đề tài: Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương ? ?Tĩnh học vật rắn? ?? lớp 10 chương trình nâng cao Mục đích nghiên cứu Tổ chức dạy học chương ? ?Tĩnh học vật rắn? ?? vật lí lớp 10 chương. .. HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 2.1 Mục tiêu tổng quát dạy học chương "Tĩnh học vật rắn" Vật lí 10 nâng cao THPT Việc dạy học chương "Tĩnh học vật rắn" cần làm cho HS... hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tiến trình dạy học cho học chương ? ?Tĩnh học vật rắn? ?? vật lí lớp 10 chương trình nâng cao THPT đảm bảo mặt khoa học,