Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ HOÀNG ANH THÀNH BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG "ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM" VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ HOÀNG ANH THÀNH BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG "ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM" VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THƢỚC NGHỆ AN, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ gia đình, ngƣời thân, thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Đình Thƣớc nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Ban Giám hiệu thầy giáo, cô giáo môn Vật lý, giáo viên chủ nhiệm lớp 10A3, 10A4 em học sinh Trƣờng THPT Phan Đình Phùng – Đồng Hới – Quảng Bình tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Hoàng Anh Thành DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTVL Bài tập vật lí CĐTNDĐ Chuyển động thẳng nhanh dần CĐTNDĐ Chuyển động thẳng chậm dần DHGQVĐ Dạy học giải vấn đề ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học 10 THPT Trung học phổ thông 11 TN Thực nghiệm 12 TNSP Thực nghiệm sƣ phạm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Năng lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Mức độ lực 1.1.3 Phân loại lực dạy học trƣờng phổ thông 1.2 Cấu trúc lực 1.3 Sử dụng DHGQVĐ nhằm bồi dƣỡng lực GQVĐ 1.3.1 “Vấn đề”, “tình có vấn đề” dạy học 1.3.2 Các pha dạy học giải vấn đề 10 1.3.3 Các mức độ dạy học GQVĐ 11 1.4 Thực trạng bồi dƣỡng lực GQVĐ HS dạy học Vật lý trƣờng THPT 11 1.4.1 Những kết điều tra thu đƣợc dạy học Vật lý trƣờng THPT 11 1.4.2 Những mặt hạn chế hoạt động đổi PPDH 12 1.4.3 Nguyên nhân hạn chế bồi dƣỡng lực GQVĐ HS 12 1.4.4 Kết luận thực trạng bồi dƣỡng lực HS dạy học Vật lý 12 1.5 Các biện pháp bồi dƣỡng lực giải vấn đề cho học sinh 13 KẾT LUẬN CHƢƠNG 14 CHƢƠNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG "ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM" - VẬT LÝ 10 THPT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 15 2.1 Mục tiêu kiến thức, kĩ chƣơng " Động học chất điểm " Vật lý 10 THPT 15 2.2 Xây dựng số tiến trình dạy học chƣơng "Động học chất điểm" Vật lý 10 THPT theo định hƣớng dạy học giải vấn đề 29 2.2.1 Bài học xây dựng kiến thức 29 2.2.2 Bài học Bài tập 55 2.2.3 Bài học Thực hành 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 69 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 71 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 71 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 71 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 71 3.5 Nội dung thực nghiệm 72 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 72 3.6.1 Đánh giá định tính 72 3.6.2 Đánh giá định lƣợng 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 KẾT LUẬN CHUNG 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các quốc gia tích cực đầu tƣ cho giáo dục Phát triển chƣơng trình giáo dục theo hƣớng tiếp cận lực Trong dạy học, nhiệm vụ hình thành lực, bồi dƣỡng phát triển lực cho ngƣời học mục tiêu quan trọng giáo dục Đó điều kiện tiên để có đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao làm việc lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc gia giới Giáo dục phổ thông nƣớc ta cần thiết phải đổi bƣớc đổi Trong đó, việc đổi phƣơng pháp giảng dạy đƣợc coi trọng Bên cạnh cịn tồn vấn đề chƣa đƣợc giải quyết, nhƣ: - Dạy học theo quan điểm truyền thụ kiến thức chiều cịn trì cấp học, bậc học Hoạt động tự học học sinh để tìm kiếm kiến thức, thực hành, phát giải vấn đề chƣa đƣợc quan tâm Vì tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh trình học tập chƣa đƣợc phát huy - Chƣơng trình, nội dung dạy học cịn coi trọng lý thuyết, coi nhẹ việc rèn luyện kĩ thực hành, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Học sinh chƣa có điều kiện, hội trải nghiệm để mở rộng kiến thức, ứng dụng kiến thức hoạt động sáng tạo Mối liên hệ kiến thức vật lý đƣợc học nhà trƣờng ứng dụng đời sống, kỹ thuật đa dạng phong phú nhƣng việc khai thác, vận dụng chúng vào dạy học hạn chế Học sinh hiểu kiến thức không sâu, nhớ kiến thức cách máy móc, khơng có tính sáng tạo học tập - Trong trình học, việc kiểm tra đánh giá kết học tập thực theo phƣơng pháp truyền thống, chủ yếu dựa vào kết kiểm tra tập trung vào nội dung kiến thức mà chƣa đánh giá theo chuẩn lực môn học - Phát triển chƣơng trình giáo dục theo hƣớng tiếp cận lực Đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, phát triển tƣ khoa học lực sáng tạo; Dạy cho HS cách học, cách giải vấn đề cần phải đề cao - Các lực chuyên biệt môn Vật Lý học sinh, lực giải vấn đề có vị trí quan trọng q trình nghiên cứu Vật lý trƣờng phổ thơng Chƣơng "Động học chất điểm" chƣơng mở đầu, làm sở cho học sinh học tiếp chƣơng khác phần "Cơ học" Với lý nêu trên, chọn đề tài : Bồi dƣỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chƣơng "Động học chất điểm" Vật lý 10 Trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Bồi dƣỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chƣơng "Động học chất điểm" Vật lý 10 Trung học phổ thông nhằm nâng cao chất lƣợng học tập vật lý Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Năng lực giải vấn đề q trình dạy học Vật lí lớp 10 THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Năng lực giải vấn đề dạy học chƣơng “Động học chất điểm” Vật lý 10 THPT Giả thuyết khoa học Vận dụng dạy học giải vấn đề vào chƣơng “ Động học chất điểm” Vật lý 10 Trung học phổ thơng bồi dƣỡng đƣợc lực giải vấn đề, góp phần nâng cao chất lƣợng học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, tâm lý học, giáo dục học để xây dựng sở lý luận cho đề tài 5.2 Điều tra thực trạng dạy học vật lý trƣờng THPT Phan Đình Phùng - Đồng Hới - Quảng Bình 5.3 Thiết kế tiến trình dạy học theo hƣớng dạy học giải vấn đề chƣơng "Động học chất điểm" Vật lý 10 THPT 5.4 Thực nghiệm sƣ phạm Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Phƣơng pháp điều tra Điều tra, đánh giá lực giải vấn đề học sinh học tập vật lý trƣờng THPT 6.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm sƣ phạm trƣờng trung học phổ thông để kiểm chứng giả thuyết khoa học đánh giá tính khả thi bồi dƣỡng lực giải vấn đề học sinh thông qua dạy học chƣơng “Động học chất điểm” Vật lí 10 THPT 6.4 Phƣơng pháp thống kê toán học Xử lý kết điều tra thực nghiệm sƣ phạm cơng cụ tốn học thống kê Đóng góp đề tài 7.1 Về lý luận Hệ thống hóa đƣợc sở lý luận việc bồi dƣỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học Vật lý trƣờng THPT 7.2 Về thực tiễn Điều tra đƣợc thực trạng bồi dƣỡng lực giải vấn đề cho học sinh trƣờng THPT Thiết kế đƣợc số tiến trình dạy học theo định hƣớng phát triển lực giải vấn đề học sinh trình trình dạy học chƣơng "Động học chất điểm" Vật lí 10 THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn có 03 chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn việc bồi dƣỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học Vật lý trƣờng THPT Chƣơng Tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng "Động học chất điểm" Vật lý 10 Trung học phổ thông theo định hƣớng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Tài liệu tham khảo Phụ lục 79 khoa học đắn; 06 tiến trình dạy học chƣơng “Động học chất điểm” chúng tơi xây dựng (trình bày chƣơng luận văn) có tính khả thi cho hoạt động dạy học lớp 10 THPT theo hƣớng bồi dƣỡng lực GQVĐ học sinh Các nhiệm vụ TNSP thực tốt; nhiệm vụ TNSP đề tài luận văn hoàn thành theo quy trình phƣơng pháp thực nghiệm 80 KẾT LUẬN CHUNG Dạy học phát triển lực HS trình dạy học vật lý định hƣớng đổi PPDH trƣờng phổ thông Nó địi hỏi đội ngũ giáo viên đội ngũ quản lý phải có nhận thức đầy đủ việc phát triển chƣơng trình giáo dục từ „tập trung vào dạy kiến thức” sang việc “tập trung vào lực” HS Có kiến thức lý luận kỹ dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hƣớng phát triển lực Luận văn hệ thống đƣợc sở lý luận thực tiễn bồi dƣỡng lực GQVĐ cho HS dạy học vật lý Điều tra đƣợc thực trạng dạy học bồi dƣỡng lực GQVĐ HS dạy học vật lý trƣờng THPT Xây dựng đƣợc 06 tiến trình dạy học chƣơng “Động học chất điểm” để bồi dƣỡng lực GQVĐ cho HS Bồi dƣỡng lực GQVĐ cho HS dạy học vật lý khơng có đƣờng tốt vận dụng dạy học GQVĐ phối hợp DHGQVĐ với phƣơng pháp dạy học tích cực khác nhƣ phƣơng pháp thực nghiệm, phƣơng pháp mơ hình, dạy học dự án để tạo điều kiện thuận lợi cho HS đƣợc trải nghiệm giải vấn đề cụ thể nhiệm vụ học tập Học sinh có mơi trƣờng học tập tích cực Q trình học tập vật lý phát huy đƣợc tính tích cực, tạo nhu cầu học tập vật lý, học tập tự học kết hợp với học tập hợp tác theo nhóm Nhờ phát triển đƣợc lực tƣ duy, lực tự học, lực GQVĐ HS, góp phần nâng cao chất lƣợng học tập 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (VL10-2006), T i iệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SG mơn Vật í, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), T i iệu tập hu n D y học v kiểm tra đánh giá kết qu học tập theo đ nh hư ng phát triển ực học sinh mơn Vật í c p THPT, NXB Giáo dục Lƣơng Duyên Bình (Chủ biên, 2006), Vật í 10, NXB Giáo dục Lƣơng Dun Bình (Chủ biên, 2006), B i tập Vật í 10, NXB Giáo dục Lƣơng Duyên Bình (Chủ biên, 2006), Vật í 10 Sách giáo viên, NXB Giáo dục Trần Trọng Hƣng, Ơn thi đai học mơn vật ý, NXB ĐHQG Hà Nội Vũ Thanh Khiết, iến thức b n v nâng cao vật ý THPT, NXB Hà Nội Phạm Thị Phú, Đinh Xuân Khoa (2015), Phương pháp uận nghiên cứu vật ý, NXB Đại học Vinh Phạm Thị Phú (2007) Chuyển h a phương pháp nhận thức vật ý th nh phương pháp d y học vật ý, Đại học Vinh Phạm Thị phú, Nguyễn Đình Thƣớc (2001), B i gi ng ơgic học d y học vật í, Đại học Vinh Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên, 2002), Phương pháp d y học Vật í trư ng phổ thơng,NXB ĐHSP 10 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (2002), Tổ chức ho t động nhận thức cho học sinh d y học vật ý trư ng phổ thông, NXB ĐHSP 11.Nguyễn Đình Thƣớc (2013), Nh ng v n đề đ i d y học vật ý, Đại học Vinh 12 Nguyễn Đình Thƣớc (2014), B i tập d y học vật ý, Đại học Vinh 13 Phạm Hữu Tịng (1996), Hình th nh kiến thức kĩ – phát triển trí tuệ v ực sáng t o học sinh d y học vật lí, NXB Giáo dục 14 Phạm Hữu Tòng (2004), D y học vật í trư ng phổ thơng theo đ nh hư ng phát triển ho t động tích cực tự chủ, sáng t o v tư khoa học, NXB ĐHSP 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC TRƢỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG TỔ VẬT LÝ – CƠNG NGHỆ ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÖT Họ tên: p: Bài 1: Xác định gia tốc vật chuyển động trƣờng hợp sau: a Từ trạng thái nghỉ, xe bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau phút đạt đƣợc tốc độ 54km/h b Xe chuyển động thẳng với tốc độ 36km/h hãm phanh chuyển động chậm dần dừng lại sau 10s c Xe chuyển động thẳng với tốc độ 18km/h tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần Sau đƣợc 100m đạt tốc độ 54km/h Bài 2: Một vật chuyển động dọc theo trục Ox đƣợc mô tả phƣơng trình: x = t2 + 5t + 10 ( với x : m; t : s ) a Xác định gia tốc chuyển động? b Xác định tốc độ vật thời điểm t = 10s? c Xác định vị trí vật vật có tốc độ 25m/s? d Vẽ đồ thị tốc độ - thời gian vật? Đáp án biểu điểm Bài Chọn trục tọa độ Ox có hƣớng trùng với hƣớng chuyển động xe (1 điểm) a (1 điểm) v0 = 0; v = 15m/s; t = 60s; a = ? 83 a v v0 15 0, 25m / s2 t 60 b (1 điểm) v0 = 10m/s; v = 0; t = 10s; a = ? a v v0 10 1m / s2 t 10 c (1 điểm) v0 = 5m/s; v = 15; s = 100m; a = ? 2 v v0 15 v v0 2aS a 2S 2.100 Bài 1m / s Theo giả thiết, ta biết vật chuyển động nhanh dần đều, chiều với trục tọa độ (1 điểm) a a = 2m/s2 (1 điểm) b v v0 at 2.10 25m / s (1 điểm) v2 v2 150m ; x = x0 + S = 160m (1 điểm) c S 2a d Đồ thị tốc độ - thời gian (2 điểm) v(m/s) O t(s) 84 PHỤ LỤC TRƢỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG TỔ VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Th i gian m b i: ph t A B Họ tên: p: Bài 1: (3 điểm) v (m/s) 20 C O 10 20 40 t(s) Dựa vào đồ thị trên, xác định tính chất chuyển động, gia tốc, quãng đƣờng đƣợc đoạn OA, Ab, BC? Bài 2: ( điểm) Trong hệ quy chiếu gắn với tâm Trái Đất, Trái Đất quay vòng xung quanh trục Bắc – Nam hết ngày đêm (24h) Coi Trái Đất cầu có bán kính R = 6400km 85 a Tính tốc độ dài điểm nằm xích đạo điểm nằm vĩ độ 45 độ Bắc? b Sân bay vũ trụ Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) Centre Spatial Guyanais (Guyana Space Centre) Kourou, Guiana thuộc Pháp, nơi đƣợc chọn gần xích đạo từ việc phóng lên quỹ đạo quan trọng dễ dàng Hỏi với lý nào, ngƣời ta lại chọn vị trí gần xích đạo? Phải phóng tên lửa vũ trụ theo hƣớng để có lợi vận tốc? Bài 3: (4 điểm) Đề xuất thí nghiệm kiểm chứng rơi viên bi thép (m = 100g) khơng khí chuyển động nhanh dần theo phƣơng thẳng đứng? ● Đáp án: Nội dung Bài Điểm Đoạn OA: v0 = 0; v = 20m/s; t = 10s; chuyển động nhanh dần đều; a = 2m/s2 ; S = 100m 1đ Đoạn AB: v = 20m/s = số; t = 10s; chuyển động thẳng đều; a = o; S = 200m 1đ Đoạn BC: v0 = 20m/s, v = 0, t = 20s; chuyển động chậm dần đều; a = - m/s2 ; s = 200m a 3đ 1đ Tốc độ dài điểm xích đạo: V 2 R T 2 6400.103 86400 465, 2m / s 1674, 7km / h 0,5 đ Tại vĩ độ 450, bán kính vĩ tuyến là: r R.cos450 Tốc độ dài điểm vĩ độ 450 : v 2 r T 2 R.cos45 86400 329m / s 1184, 7km / h 0,5 đ 3đ 86 0,5 đ b R > r V > v ; V = Vmax Vận tốc đầu q trình phóng đƣợc nâng cao tối đa Trái Đát quay 1,5 đ theo chiều từ Tây sang Đơng, hƣớng phóng có lợi hƣớng Đơng Trình bày đƣợc ý tƣởng có tính khả thi, đề xuất đƣợc phƣơng án tiến hành 4đ 87 PHỤ LỤC NHÓM NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT MƠN VẬT LÝ Năng lực thành phần mơn vật lý Nhóm lực thành phần Nhóm HS có thể: NLTP liên K1: Trình bày đƣợc kiến thức tƣợng, đại lƣợng ,định quan đến luật, nguyên lý vật lý bản, phép đo, số vật lý sử dụng K2: Trình bày đƣợc mối quan hệ kiến thức vật lý KTVL K3: Sử dụng kiến thức vật lý để thực nhiệm vụ học tập K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp…) kiến thức vật lý vào tình cụ thể Nhóm HS có thể: NLTP P1: Đặt câu hỏi kiện vật lý phƣơng P2: Mô tả đƣợc tƣợng tự nhiên ngôn ngữ vật lý pháp (tập quy luật vật lý tƣợng trung vào P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lý thông tin từ nguồn lực khác để giải vấn đề học tập vật lý thực P4: Vận dụng tƣơng tự mơ hình để xây dựng kiến nghiệm thức vật lý lực P5: Lựa chọn sử dụng công cụ tốn học phù hợp học mơ hình tập vật lý hóa) P6: Chỉ đƣợc điều kiện lý tƣởng tƣợng vật lý P7: Đề xuất đƣợc giả thuyết, suy hệ kiểm tra đƣợc P8: Xác định mục đích, đề xuất phƣơng án, lắp ráp, tiến hành xử lý 88 kết thí nghiệm rút nhận xét P9: Biện luận tính đắn kết thí nghiệm tính đắn kết luận đƣợc khái quát hóa từ kết thí nghiệm Nhóm HS có thể: NLTP X1: Trao đổi kiến thức ứng dụng vật lí ngơn ngữ vật lí trao đổi cách diễn tả đặc thù vật lí thơng tin X2: Phân biệt đƣợc mô tả ccs tƣợng tự nhiên ngôn ngữ đời sống ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành) X3: Lựa chọn, đánh giá đƣợc nguồn thông tin khác X4: Mô tả đƣợc cấu tả nguyên tắc hoạt động thiết bị kĩ thuật, công nghệ X5: Ghi lại đƣợc kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiến thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm,…) cách phù hợp X7: Thảo luận đƣợc kết cơng việc vấn đề liên quan dƣới góc nhìn vật lí X8: Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí Nhóm HS có thể: NLTP liên C1: Xác định đƣợc trình độ có kiến thức, kĩ năng, thái độ quan đến cá nhân học tập vật lí cá nhân C2: Lập kế hoạch thực đƣợc kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ thân C3: Chỉ đƣợc vai trò (cơ hội) hạn chế quan điểm vật lí đổi trƣờng hợp cụ thể rong mơn vật lí ngồi mơn vật lí C4: So sánh đánh giá đƣợc – khía cạnh vật lí – gải pháp kĩ thuật khác mặt kinh tế, xã hội môi trƣờng C5: Sử dụng đƣợc kiến thức vật lí để dánh giá cảnh cáo mức độ 89 an tồn thí nghiệm, vấn đề sống công nghệ đại C6: Nhận đƣợc ảnh hƣởng vạt lí lên mối quan hệ xã hội lịch sử 90 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA MỘT TIẾT THỰC NGHIỆM 91 92 93 ... cứu Năng lực giải vấn đề q trình dạy học Vật lí lớp 10 THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Năng lực giải vấn đề dạy học chƣơng ? ?Động học chất điểm? ?? Vật lý 10 THPT Giả thuyết khoa học Vận dụng dạy học giải. .. đầu, làm sở cho học sinh học tiếp chƣơng khác phần "Cơ học" Với lý nêu trên, chọn đề tài : Bồi dƣỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chƣơng "Động học chất điểm" Vật lý 10 Trung học phổ thơng... Cơ sở lý luận thực tiễn việc bồi dƣỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học Vật lý trƣờng THPT Chƣơng Tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng "Động học chất điểm" Vật lý 10 Trung học phổ thông