1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy bài tập “quang hình” vật lí 11

20 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 438,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY BÀI TẬP “QUANG HÌNH” VẬT LÍ 11 Người thực hiện: Nguyễn Văn Bảy Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn : Vật lý THANH HỐ NĂM 2018 Mục lục Nội dung 1.MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN 2.NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lý luận 2.2.Thực trạng vấn đề 2.3.Giải pháp sử dụng 2.4.Hiệu sáng kiến mang lại 3.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận: 2.Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 2 2 2-3 4-5 6-17 17-18 18 18-19 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nhân lực nhân tố định phát triển quốc gia Trình độ phát triển nguồn nhân lực thước đo chủ yếu cho phát triển quốc gia Vì vậy, nhiều nước giới coi trọng việc phát triển nhân lực Ở nước ta, Đảng Nhà nước khẳng định quan điểm coi người trung tâm phát triển, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều đặt cho ngành Giáo dục nhiệm vụ nặng nề, phát triển người toàn diện để đáp ứng yêu cầu thời đại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khoá XI đề Nghị số 29NQ/TW ngày 04-11-2013 Nghị số 44/NQ-CP ngày 09-6-2014 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ, thực Nghị số 29- NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong nhấn mạnh đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thơng, khung chương trình đào tạo bậc đại học giáo dục nghề nghiệp theo hướng phát huy tư sáng tạo, lực tự học, tự nghiên cứu, tăng thời gian thực hành, tập trung vào nội dung, kỹ người học Năng lực giải vấn đề không bao gồm kĩ giải vấn đề mà có kĩ tư duy, sáng tạo đánh giá Thực tiễn sống xuất vấn đề khác nhau, đòi hỏi cá nhân phải có phương án giải tối ưu Vì vậy, bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh nhiệm vụ quan trọng trình dạy học Trong dạy học Vật lí, để nâng cao chất lượng học tập phát triển lực giải vấn đề học sinh có nhiều phương pháp khác Trong đó, giải tập vật lí với tư phương pháp dạy học, có tác động tích cực đến việc giáo dục phát triển học sinh Đồng thời thước đo thực chất, đắn nắm vững kiến thức, kĩ học sinh Mặc khác, số lượng tập vật lí sách giáo khoa sách tập nhiều, việc lựa chọn sử dụng hiệu quả, giúp bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh, đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị tốt để đạt hiệu mong muốn Bài tập vật lí cơng cụ sử dụng gia đoạn khác trình dạy học, nhiều dạng tập, nhiều cách khai thác khác nhau, tạo nhiều biện pháp sử dụng tập nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu viết việc sử dụng tập vật lí để bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh cách đầy đủ Với lý lựa chọn đề tài “Bồi Dưỡng Năng Lực Giải Quyết Vấn Đề Cho Học Sinh Thông Qua Dạy Bài Tập “Quang Hình” Vật Lí 11” để làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học thông qua việc dạy học tập vật lí nhằm nâng cao lực giải vấn đề phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập, từ nâng cao chất lượng dạy học Vật lí trường THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học Vật lí trường phổ thông Năng lực giải vấn đề bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp nghiên cứu lí thuyết -Phương pháp nghiên cứu thực tiễn -Phương pháp thực nghiệm sư phạm -Phương pháp thống kê toán học 1.5 Những điểm SKKN 1.5.1.Về lý luận: - Hệ thống hóa sở lý luận lực, lực giải vấn đề, bồi dưỡng lực giải vấn đề dạy học tập vật lý - Đề xuất biện pháp sử dụng tập bồi dưỡng lực “giải vấn đề” dạy học Vật lí 1.5.2.Về thực tiễn: - Điều tra, phân tích đánh giá thực trạng bồi dưỡng lực “giải vấn đề” sử dụng tập bồi dưỡng lực “giải vấn đề” dạy học Vật lí số trường THPT địa bàn tỉnh Thanh hóa - Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT theo hướng bồi dưỡng lực “giải vấn đề” cho học sinh NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm[6] 2.1.1.Khái niệm lực Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế giới (OPEC) quan niệm: “Năng lực khả đáp ứng cách hiệu yêu cầu phức hợp bối cảnh cụ thể” Theo Denyse Tremblay: “Năng lực khả hành động, thành công tiến dựa vào việc huy động sử dụng hiệu tổng hợp nguồn lực để đối mặt với tình sống” Giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo, xếp lực vào phạm trù hoạt động giải thích: “Năng lực huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác như: hứng thú, niềm tin, ý chí … để thực loại công việc bối cảnh định” Như vậy, lực khả cá nhân thực công việc chuyên môn thể hoạt động thực tiễn Trong đó, lực hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện cho phép người thực thành công hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể 2.1.2.Năng lực giải vấn đề 2.1.2.1.Khái niệm Theo Pisa 2003: “Năng lực giải vấn đề khả cá nhân sử dụng quy trình nhận thức để đối mặt giải vấn đề thật mang tính chất liên ngành giải pháp rõ ràng mảng kiến thức cần thiết để giải vấn đề, không nằm riêng rẽ lĩnh vực toán học, khoa học hay đọc hiểu” Như vậy, lực giải vấn đề khả cá nhân tham gia vào trình nhận thức để phát hiện, hiểu giải tình có vấn đề, mà học sinh chưa thể tìm giải pháp để giải vấn đề đó, bao gồm thái độ sẵn sàng tham gia vào tình có vấn đề 2.1.2.2 Cấu trúc lực giải vấn đề - Tìm hiểu vấn đề: Phát hiện, nhận biết vấn đề; làm rõ chất vấn đề; biểu đạt vấn đề; xác định mục tiêu vấn đề + Phát hiện, nhận biết vấn đề: Trong q trình dạy học, Giáo viên có nhiều cách để nêu vấn đề Một cách sử dụng tập Vật lí, tùy vào tình cụ thể mà tập Giáo viên lựa chọn lựa chọn dạng tập khác nhau, giúp học sinh chủ động, hứng thú viêc phát nhận biết vấn đề Q trình đòi hỏi học sinh phải có tập trung, chủ động việc tiếp cận kiến thức + Làm rõ chất vấn đề: Một bước quan trọng giải vấn đề xác định, làm rõ chất vấn đề Để xác định chất vấn đề, học sinh cần xác định, giải thích thơng tin liên quan đến vấn đề Từ đó, định hướng vấn đề cần nghiên cứu + Biểu đạt vấn đề: Trên sở chất vấn đề xác định, học sinh cần diễn đạt vấn đề ngơn ngữ Vật lí, để từ nắm rõ mối liên hệ để giải vấn đề + Xác định mục tiêu vấn đề: Việc xác định mục tiêu vấn đề giúp học sinh xác định hướng, giải pháp cụ thể để giải vấn đề - Đề xuất lựa chọn giải pháp: Thu thập, xếp, đánh giá thông tin; kết nối thơng tin với kiến thức có; đề xuất giải pháp; lựa chọn giải pháp tối ưu + Thu thập, xếp đánh giá thông tin: Sau xác định mục tiêu vấn đề, học sinh cần thu thập, xếp, đánh giá thông tin cần thiết để tìm giải pháp giải vấn đề + Kết nối thông tin với kiến thức có: Từ thơng tin đánh giá, học sinh cần tìm mối liên hệ vấn đề với kiến thức sẵn có, để sở đề xuất giải pháp giải vấn đề + Đề xuất lựa chọn giải pháp tối ưu: Từ kiến thức có, học sinh liên hệ, đề xuất giải pháp có để giải vấn đề Trên sở đó, học sinh cần xem xét, phân tích, đánh giá mặt vấn đề để lựa chọn phương án tối ưu - Thực đánh giá giải pháp: Thực giải pháp; trình bày, đánh giá kết giải pháp thực hiện; khái quát hóa cho vấn đề tương tự + Thực giải pháp: Sau lựa chọn phương pháp tối ưu, học sinh cần lập kế hoạch thực giải pháp: tiến trình thực hiện, phân bổ, cách sử dụng nguồn lực Từ đó, thực kế hoạch đề để tiến hành giải vấn đề + Trình bày, đánh giá kết quả, giải pháp thực hiện: Từ kết thu được, học sinh cần đối chiếu với mục tiêu ban đầu để đánh giá kết thực Nêu kết chưa phù hợp, cần tìm lí để khắc phục, hồn thiện vấn đề Từ kết luận nêu cho vấn đề vừa giải quyết, cần khái quát hóa lý thuyết, để áp dụng cho vấn đề tương tự, rút kinh nghiệm cho hoạt động 2.1.2.3.Vai trò tập vật lí việc bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh - Bài tập giúp cho việc ôn tập đào sâu, mở rộng kiến thức -Bài tập dùng tạo tình có vấn đề -Bài tập vật lí phương tiện quý báu để rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát thu nhận để giải vấn đề thực tiễn -Giải tập hoạt động để phát triển lực giải vấn đề -Giải tập vật lí góp phần làm phát triển tư sáng tạo học sinh -Bài tập vật lí công cụ để đánh giá lực học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1.Thực trạng Hiện nay, việc bồi dưỡng lực cho học sinh trọng trường phổ thơng Để tìm hiểu thực trạng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh với hỗ trợ tập vật lí, chúng tơi tiến hành điều tra trường THPT địa bàn tỉnh Thanh hóa nhận số kết sau: Hơn 70% GV trọng cho học sinh giải tập định lượng, vận dụng kiến thức học để nắm vững kiến thức, đạt kết cao kì thi, nghĩa Giáo viên trọng đến kĩ năng, kiến thức học sinh đạt được, chưa quan tâm nhiều đến yếu tố khác thái độ, kinh nghiệm mà học sinh có học Vật lí Khi Giáo viên đặt vấn đề, 78% học sinh khảo sát nhận vấn đề, phát điểm cốt lõi vấn đề, đa số học sinh gặp khó khăn đưa phương án giải vấn đề, mở rộng vấn đề Cụ thể, có 80% học sinh khảo sát cần có hỗ trợ thường xuyên Giáo viên giai đoạn này, giải vấn đề Khi giải tập vật lý, học sinh thường giải theo thói quen, theo cách mà học sinh làm, khơng trọng đến việc tìm phương án khác, tối ưu, hiệu Cụ thể, có 87% học sinh khảo sát cho em thường xuyên giải tập theo phương pháp biết, thay khai thác, tìm phương pháp tối ưu Điều làm hạn chế đến lực “giải vấn đề” học sinh, không đề xuất nhiều giải pháp “giải vấn đề”, từ lựa chọn giải pháp tối ưu Hiện nay, Giáo viên cho học sinh làm kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm, nên có số lực học sinh khơng rèn luyện cách đầy đủ lực đưa nhiều giải pháp lựa chọn giải pháp tối ưu, kỹ trình bày vấn đề, Bên cạnh đó, nhiều Giáo viên trọng đến chất lượng, hiệu dạy học thông qua kiểm tra, mà không quan tâm đến lực học sinh thể qua tiết học Điều tạo cho học sinh suy nghĩ tập trung, cố gắng làm tốt kiểm tra 2.2.2.Nguyên nhân giải pháp Nguyên nhân -Học sinh có thói quen học để thi, nên không trọng đến việc rèn luyện lực, hay gặp tập, học sinh quan tâm đến việc tìm kết cuối mà chưa quan tâm đến q trình giải tập Hơn hết, học sinh chưa thật thấy cần thiết việc bồi dưỡng lực giải vấn đề với hỗ trợ tập -Học sinh thường nhờ hỗ trợ Giáo viên bạn lớp gặp vấn đề khó, thay tìm tòi, suy nghĩ phương án giải Điều làm cho học sinh hứng thú, động học tập có xu hướng ỷ lại vào người khác -Giáo viên chưa nắm chắc, đầy đủ, rõ ràng việc bồi dưỡng lực cho học sinh, tiêu chí đánh giá lực để thực -Hầu hết Giáo viên quan tâm đến hình thức thi, kết thi học sinh nào, để dạy theo nhu cầu học sinh, trọng đến việc bồi dưỡng lực cho học sinh, rèn luyện cho học sinh lực cần thiết để giúp phát triển lực “giải vấn đề” cho học sinh Giải pháp Trên sở nguyên nhân vừa đề cập, cần có số biện pháp thiết thực hỗ trợ Giáo viên học sinh việc bồi dưỡng phát triển lực học sinh, đáp ứng yêu cầu nhân lực thời đại Thứ nhất, phải bồi dưỡng Giáo viên kiến thức kĩ cần thiết cho việc bồi dưỡng, phát triển, đánh giá lực học sinh Thứ hai, nên đầu tư thiết bị, phương tiện cần thiết, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thứ ba, đổi phương thức kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh phù hợp với đặc thù mơn, để tránh tình trạng học để thi Thứ tư, giảm áp lực cho Giáo viên từ thi mang tính chất hình thức, đối phó, giúp Giáo viên tập trung chun mơn, phát huy khả thân để mang lại hiệu công việc 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1.Các biện pháp bồi dưỡng lực “giải vấn đề” cho học sinh với hỗ trợ tập vật lý[6] Biện pháp 1: Sử dụng tập vật lí để bồi dưỡng lực phát làm rõ vấn đề Biện pháp 2: Rèn luyện cho học sinh lực biểu đạt vấn đề với hỗ trợ tập vật lý Biện pháp 3: Rèn luyện lực xác định mục tiêu vấn đề Biện pháp 4: Rèn luyện lực thu thập, tìm kiếm, xử lý thơng tin cho vấn đề với hỗ trợ tập vật lý Biện pháp 5: Rèn luyện lực kết nối thông tin với kiến thức có với hỗ trợ tập vật lý Biện pháp 6: Rèn luyện lực đề xuất giải pháp lựa chọn giải pháp tối ưu cho vấn đề với hỗ trợ tập vật lý Biện pháp 7: Rèn luyện lực thực giải pháp vừa tìm để giải vấn đề với hỗ trợ tập vật lí Biện pháp 8: Rèn luyện lực đánh giá giải pháp với hỗ trợ tập vật lí Biện pháp 9: Đổi kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực người học 2.3.2.Công cụ đánh giá lực “giải vấn đề” học sinh với hỗ trợ tập vật lý [6] Thành tố Chỉ số hành vi Mức I Mức II Quan sát, Có quan sát Mơ tả mô tả vật, Phát tượng, phát hiện, nhận biết vấn đề thuẫn có vấn đề tượng tượng quan vật, sát tượng chưa mô tả ngôn ngữ ngôn ngữ chưa thân vật lí, xác xác định đ ịnh được mâu mâu thuẫn có thuẫn có trong vấn đề vấn đề mâu vật, Mức III Quan sát nhanh, mô tả Mức IV Thành tố Chỉ số hành vi Diễn đạt nội dung theo ngơn ngữ vật lí hay biểu diễn dạng kí hiệu vật lí Biểu đạt vấn đề Phân tích kỹ vấn đề, tìm điểm cốt lõi Làm rõ vấn đề, chất đưa vấn mối liên hệ đề Biểu đạt vấn đề Diễn đạt nội dung theo ngôn ngữ vật lí hay biểu diễn dạng kí hiệu vật lí Mức I Mức II Chưa diễn Diễn đạt đạt nội nội dung vấn đề dung dạng kí hiệu vật lí cơng thức, định luật đưa chưa phù hợp Chưa phân tích hiểu sai chất vấn đề Hiểu phần kiện vấn đề, đưa điểm cốt lõi vấn đề có hướng dẫn Giáo viên Chưa diễn Diễn đạt đạt nội nội dung dung vấn đề dạng kí hiệu vật lí cơng thức, định luật đưa chưa phù hợp Mức III Diễn Mức IV đạt Viết nội nội dung vấn đề dung dưới dạng dạng kí kí hiệu, hiệu vật lí, diễn đạt vấn đưa đề công ngôn ngữ thức, định vật lí nhằm luật đưa sai sót mối liên hệ phần nhỏ giải vấn kiện xác định đề định luật vật lí cho vấn đề Phân tích Phân tích thơng tin, thơng sai sót tin, kiện phần nhỏ vấn vấn đề, tìm đề, rút điểm cốt lõi vấn đề chất, điểm cốt lõi vấn đề chậm cách nhanh chóng Diễn đạt Viết nội dung nội dung dạng kí vấn đề hiệu vật lí, đưa dạng kí hiệu, cơng thức,định diễn đạt vấn luật đề sai sót ngơn ngữ phần nhỏ vật lí nhằm giải vấn đưa mối liên hệ đề kiện xác định định luật vật lí cho vấn đề Thành tố Chỉ số hành vi Mức I Xác định Xác định mục tiêu, Mức II Xác Mức III định Xác Mức IV định mục mục Xác định định hướng tiêu tiêu, đưa mục tiêu việc cần làm chưa đưa số nhiệm vụ vấn nhiệm vụ cần thực đề trình tìm cần thiết kiếm thơng tin, tài liệu xác mục tiêu cho vấn đề, định hướng đầy đủ nhiệm vụ cần thực Tìm kiếm, Chưa xác Xác định Xác định thu thập định được nguồn thông nguồn thông số thông nửa thơng tin tin xác, tin cần thiết tin liên quan liên quan để Thu thập, phân tích liên quan đến đến vấn đề giải vấn xếp, thông tin rõ vấn đề đề đánh giá ràng logic thông tin Kết nối thông tin với kiến thức biết Đề xuất lựa chọn giải pháp tối ưu Tìm mối liên hệ kiến thức biết với vấn đề Chưa nêu mối liên hệ kiến thức biết với vấn đề Xác định số mối liên hệ kiến thức biết với vấn đề, chưa đầy đủ Xác định đầy đủ mối liên hệ kiến thức biết với vấn đề Đưa số giải pháp cần thiết lựa chọn giải pháp tối ưu cho vấn đề Có đề xuất phương án giải vấn đề Đề xuất phương án giải vấn đề hướng dẫn GV Tự đề xuất phương án giải vấn đề có giải thích phương án đề xuất chưa đầy đủ Xác định nguồn thông tin, thu thập đầy đủ thơng tin cần thiết, phân tích , lập luận thông tin chặt chẻ để giải vấn đề Xác định đầy đủ mối liên hệ kiến thức biết với vấn đề Từ đó, định hướng số giải pháp sở kiến thức biết Tự đề xuất phương án giải thích rõ phương án đề xuất đề xuất phương án sáng tạo Thành tố Chỉ số hành vi Mức I Mức II Thực Thực Tự thực kế hoạch giải pháp giải theo giải pháp theo giúp đỡ kế hoạch đề khắc phục Giáo ra, chưa giải số viên khó khăn Thực giải pháp Ý thức, đề xuất thái độ trình giải vấn đề Trình bày kết Trình bày kết , giải pháp thực Đánh giá việc thực giải pháp khó khăn q q trình trình thực thực hiện giải Khơng tích Chưa thực cực tham tích cực gia giải nỗ lực, vấn đề chưa có mong muốn chiếm lĩnh kiến thức để giải vấn đề Trình bày Trình bày kết thực kết thực giải pháp giải pháp chưa phù hợp người lắng nghe, có nhiều bạn khơng đồng tình Chưa biết dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá So sánh kết thực giải pháp với mục tiêu ban đầu Mức III Mức IV Tự thực giải pháp theo kế hoạch kết tốt Tự thực giải pháp thu pháp đề xuất Có cố gắng, nỗ lực, hứng thú, mong muốn tham gia trình nghiên cứu phát giải vấn đề Trình bày kết thực giải pháp đa số bạn đồng tình lắng nghe Có thái độ tích cực, tự lực nghiên cứu, phát giải vấn đề Nhận xét hợp lý hay khơng hợp lý kết Trình bày kết thực giải pháp mà kết đa số bạn đồng tình, lắng nghe giải thích khúc mắc cách thuyết phục Giải thích kết thu phù hợp với chuẩn đưa 2.3.3.Qui trình biên soạn câu hỏi/ tập theo định hướng lực Bước 1: Xây dựng chủ đề môn đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề theo chương trình hành quan điểm định hướng phát triển lực học sinh Bước 3: Xác định loại câu hỏi/ tập theo hướng đánh giá lực (kiến thức, kĩ năng, thái độ) học sinh chủ đề/ nội dung theo đặc thù môn Mô tả mức yêu cầu cần đạt theo hướng trọng đánh giá kĩ thực học sinh Bước 4: Biên soạn câu hỏi/ tập minh họa cho mức độ mô tả Với mức độ/ loại câu hỏi/ tập cần biên soạn nhiều câu hỏi/ tập để minh họa Bước 5: Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động dạy học chủ đề nhằm hướng tới lực xác định 2.3.4.Một số tập đề xuất minh họa cho giải pháp nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh Bài tập 1: Nhúng thìa vào nước, ta thấy thìa bị gãy mặt nước hình vẽ Hãy giải thích sao?[5] Hướng dẫn r i A Theo định luật khúc xạ: sin i goc nho tan i  ���� � s inr n tanr n Ta có: -Đề xuất giải pháp giải vấn đề: Sử dụng định luật khúc xạ ánh sáng để giải tập -Năng lực mô tả tượng học sinh quen thuộc sống ngày H A’ Năng lực đạt -Năng lực kết nối thơng tin với kiến thức có tani HA ' HA  AA '    tanr HA HA n � 1� AA '  HA � 1 � � n� -Học sinh giải thích tượng tương tự: Vào mùa hè, buổi trưa, ta thường thấy rõ đáy ao, hồ, nghĩ chúng cạn Nhưng lội xuống, lại thấy sâu hơn;Trong thực tế, người ta nhìn thấy Mặt Trời ló chưa mọc thực ngang đường chân trời Và tương tự, vào lúc hồng ta nhìn thấy Mặt Trời thực lặn chân trời Bài tập 2: Hiện nay, người ta sử dụng số biển báo hiệu giao thông, biển số xe ơtơ, biển số xe mơ tơ, có tính chất phản quang Khi gặp biển 10 báo này, cần ánh sáng nhỏ chiếu vào đủ cho ta quan sát rõ Chúng chế tạo để có cơng dụng đó.[3] Hướng dẫn Kiểm tra kỹ cấu tạo bảng này, ta thấy chúng có lớp sơn bề mặt không giống với lớp sơn thông thường khác Trên bảng báo hiệu dùng chất kết dính dán vật liệu sơn suốt, lớp sơn có kẹp lớp hạt thuỷ tinh tròn nhỏ, lớp hạt thuỷ tinh tạo tính chất phản quang tốt Điểm đặc biệt lớp sơn lớp thuỷ tinh có khả quan trọng dù tia sáng phát từ hướng chúng phản xạ trở lai theo hướng cũ Đặc tính làm cho phát huy đặc tính quan trọng giao thơng quản lý giao thông Năng lực đạt -Học sinh tìm hiểu cấu tạo biển báo biển số xe -Từ cấu tạo học sinh liên hệ cấu trúc có liên hệ với tượng quang học Chất keo Mặt phản xạ Hạt thủy tinh Bài tập 3:Vào đêm hè trời quang đãng, khơng trăng, nhìn lên bầu trời đầy ta có cảm giác lấp lánh, lung linh cách kì ảo Phải lấp lánh cường độ sáng không đồng đều? Hãy giải thích.[7] Năng lực đạt Hướng dẫn Nguyên nhân tia sáng từ tới mắt ta phải qua lớp khí Trái Đất Ban ngày, Trái Đất bị Mặt Trời nung nóng, nên khí có dòng khí đối lưu nhỏ, chúng có chiết suất khác Tia sáng truyền từ qua dòng khí bị khúc xạ, lúc lệch sang bên này, lúc lệch sang bên Kết gây cho ta cảm giác lung linh Còn thực tế cường độ sáng chiếu đến đồng Hiện tượng lấp lánh ta thấy rõ nhìn ngơi gần phía chân trời, với ngơi đó, góc nhìn tương ứng với vị trí lớn nên ta quan sát rõ Còn ngơi đỉnh đầu ta khơng thể quan sát thấy tượng 11 -Học sinh tìm hiểu tượng đối lưu -Chiết suất dòng khí đối lưu -Học sinh xác định ngun nhân mà ngơi gần đường chân trời lại rõ Bài tập 4: Tia sáng truyền khơng khí đến bán trụ có chiết suất n  Tia phản xạ khúc xạ vng góc với Tính góc tới Xác định góc khúc xạ tia sáng ngồi khơng khí đổi chiều truyền tia sáng Kiểm tra kết thí nghiệm.[4] Hướng dẫn Phân tích thơng tin đề bài: Năng lực đạt -Giúp học sinh rèn luyện lực n1 = 1; n2 = ; i + r = 90 Tính i = ? đề xuất phương án, chọn giải pháp Theo định luật khúc xạ: tối ưu để giải vấn đề sin i n sin i i  r  900   ����  s inr n1 s in  900  i  -Tư tái liên hệ kiến sin i �  � tan i  � i  600 cosi thức có liên quan -Rèn luyện kĩ sử dụng dụng cụ thí nghiệm cho học sinh Bài tập 5: Trong hình đây, xy trục thấu kính S điểm vật thật, S’ S điểm ảnh Với trường hợp xác định: a.S’ ảnh x b.Thấu kính thuộc loại nào? y S’ Hướng dẫn Năng lực đạt Giáo viên dùng thêm vị trí -Tư tái kiến thức học ảnh khác cho nhóm học loại thấu kính, đặc điểm tia sinh khác sáng qua thấu kính -Phân tích thơng tin có: S, S’ nằm -Rèn luyện kĩ vẽ hình khác phía so với trục xy -Năng lực giải vấn đề cho học → vật ảnh tính chất (vật sinh thành tố phát thật, ảnh thật) S’ nằm gần trục làm rõ vấn đề, biểu đạt vấn đề, kết nối so với S thông tin với kiến thức có, giải � Thấu kính hội tụ vấn đề -Nối SS’ cắt xy quang tâm O, dựng thấu kính O -Dựng tia tới SI nối IS’ cắt xy I S tiêu điểm ảnh F’ -Dựng tia ló KS’ song song với xy, O F’ y x nối SK cắt xy tiêu điểm F F K S’ c.Các tiêu điểm phép vẽ [5] 12 Bài tập 6: Một người muốn dùng thấu kính hội tụ để thu ảnh nến màn, cho ảnh vật có kích thước Hãy lựa chọn cách tiến hành cách sau đây: a.Màn nến đặt phía so với thấu kính nến đặt ngồi khoảng OF thấu kính b.Màn nến đặt hai phía so với thấu kính c.Màn nến đặt hai phía so với thấu kính nến đặt ngồi khoảng OF thấu kính d.Màn nến đặt đối xứng qua thấu kính nến đặt cách thấu kính khoảng d = 2f [3] Hướng dẫn Năng lực đạt -Phân tích thơng tin có: Ảnh thu -Bài tập rèn luyện cho học → ảnh thật tạo sinh lực phát hiện, làm rõ, thấu kính hội tụ; Ảnh vật có biểu đạt vấn đề Từ đưa kích thước → d = d’ giải pháp giải vấn đề lựa chọn giải pháp tối ưu -Giáo viên yêu cầu HS hoạt động nhóm để đề xuất giải pháp tiến hành giải vấn đề Học sinh có nhiều cách để giải vấn đề Cách 1: Học sinh vẽ tạo ảnh qua thấu kính hội tụ tất trường hợp, sau dùng phương pháp loại trừ, suy luận để đưa câu trả lời Cách 2: Học sinh tiến hành thí nghiệm, trực tiếp tạo ảnh hứng màn, ảnh vật để tìm kết luận cho toán Cách 3: Dựa vào kiện toán để xác định kết Ta có: d =d’ -Học sinh vẽ tạo ảnh suy luận tìm câu trả lời -Học sinh xây dựng phương án thí nghiệm xác định vị trí ảnh vật để đưa kết luận -Học sinh liên hệ kiến thức học đưa kết luận 1   � d  2f d d' f � chọn phương án d Bài tập 7: Khi dùng dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn Thì độ bội giác hay độ phóng đại quan tâm hơn? Tại sao?[4] Hướng dẫn Năng lực đạt -Trong dùng dụng cụ -Học sinh tái đơn vị kiến quang học bổ trợ cho mắt kính thức học dụng cụ quang 13 lúp, kính hiển vi, kính thiên văn học để liên hệ đơn vị kiến thức đại lượng quan tâm có liên quan độ bội giác Vì vấn đề quan trọng -Học sinh nắm chỗ dụng cụ quang học có khả dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng lên bao làm cho mắt quan sát rõ vật nhiêu lần Chính góc trơng độ bội giác quan tâm định đến khả phân biệt rõ hay không rõ điểm vật Bài tập 8: Trên thực tế, người ta dùng lăng kính để làm kính sửa tật “mắt lé” Dựa nguyên tắc mà lăng kính sử dụng vậy[3] Hướng dẫn Năng lực đạt -Học sinh phải tìm hiểu đặc điểm “Mắt lé” mắt có trục nhìn hai mắt lé, cách quan sát mắt mắt giao (mắt bình thường lé trục song song nhau) Sửa tật mắt lé làm cho hai trục nhìn mắt song song -Tìm hiểu cấu tạo lăng kính Lăng kính có đặc điểm làm cho tia đường tia sáng qua lăng ló bị lệch phía đáy lăng kính so kính với tia tới Nhờ có đặc điểm mà với hai lăng kính có chiết suất góc chiết quang phù hợp làm hai trục nhìn “mắt lé” giao trở thành song song hình vẽ Bài tập 9: Hồng nói với An: Bà ngoại tớ, ngày trẻ bị cận thị, nên đọc báo phải đeo kính, tớ thấy kính hai tròng, Tớ hỏi bà bảo rằng: “Tròng dùng để nhìn xa, tròng dùng để nhìn gần Tròng nhìn gần cấu tạo từ kính nhỏ dán vào phần tròng nhìn xa” Cậu có biết bà ngoại tớ phải đeo kính không? Em giúp An trả lời câu hỏi Hồng Hướng dẫn - Những người cận thị không nhìn vật xa Khi già, mắt bị lão hố nên khơng thể nhìn vật gần mắt bình thường (lão thị) Lẽ họ phải dùng hai loại kính khác nhau, kính cận thị để nhìn vật xa (như đường để quan sát chẳng hạn), kính viễn thị dùng để nhìn vật gần (khi đọc sách báo…) Việc dùng hai loại kính riêng biệt có nhiều bất tiện nên thực tế, Năng lực đạt -Nâng cao lực độc lập giải vấn đề dựa kiến thức biết -Học sinh tìm hiểu tậ mắt -Học sinh xây dựng phương án sử dụng kính phù hợp cho Bà ngoại Hồng để Bà vừa nhìn vật xa , vừa nhìn vật gần dựa kiến thức học tậ mắt 14 người ta chế tạo loại kính có hai tròng để người già có nhiều thuận tiện Tròng dùng để nhìn xa, tròng dùng để nhìn gần Bài tập 10: Mắt người có điểm cực cận điểm cực viễn cách mắt 0,15 m 0,5 m a.Người bị tật mắt? b.Phải ghép sát mắt kính có độ tụ để mắt nhìn thấy vật đặt cách mắt 20 cm mà điều tiết.[2] Hướng dẫn Năng lực đạt -Phân tích thơng tin có: điểm cực cận -Năng lực phân tích thơng tin điểm cực viễn cách mắt 0,15 m toán 0,5 m -Vấn đề cần giải quyết: Tật mắt cách khắc phục để mắt thấy vật đặt cách mắt 20 cm mà không điều tiết Trên sở thơng tin có, học sinh đưa phương án trả lời cho vấn đề Khoảng thấy rõ mắt: 0,15 – 0,5 (m) ; Với OCv = 0,5 m nên mắt bị tật cận thị -Rèn luyện lực kết nối thông tin với kiến thức có, đề xuất phương án giải vấn đề -Để người nhìn vật cách mắt 20cm mà khơng phải điều tiết ảnh qua thấu kính phải lên điểm cực viễn mắt d '  OC v  0,5m � 1 �� � D k    3dp d d' �d  20cm  0, 2m 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường -Hệ thống hóa sở lý luận lực, lực giải vấn đề, bồi dưỡng lực giải vấn đề dạy học tập vật lý -Đề xuất biện pháp sử dụng tập bồi dưỡng lực giải vấn đề dạy học Vật lí -Điều tra, phân tích đánh giá thực trạng bồi dưỡng lực “giải vấn đề” sử dụng tập bồi dưỡng lực giải vấn đề dạy học Vật lí số trường THPT địa bàn tỉnh Thanh hóa -Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập phần “Quang hình” Vật lí 11 THPT theo hướng bồi dưỡng lực “giải vấn đề” cho học sinh -Tạo hứng thú học tập cho học sinh gắn học với hành cách thực chất -Tạo hướng xây dựng hệ thống tập cho phần chương khác theo hướng nâng cao lực giải vấn đề cho người học 15 Kết khảo sát cho học sinh khơng áp dụng sáng kiến Tìm hiểu vấn Đề xuất lựa đề chọn giải pháp Số học Bài sinh kiểm khảo tra Mức ĐG sát 42 Tổng Điểm Mức ĐG Tổng Điểm Thực đánh giá giải pháp Mức Tổng ĐG Điểm Bài 35 1 Bài 37 Bài 33 Kết khảo sát cho học sinh áp dụng sáng kiến Tìm hiểu vấn Đề xuất lựa đề chọn giải pháp Số học Bài sinh kiểm khảo tra Mức ĐG sát 42 Tổng Điểm Mức ĐG Tổng Điểm Thực đánh giá giải pháp Mức ĐG Tổng Điểm Bài 30 10 Bài 27 Bài 30 3 “Mỗi học sinh mức đánh giá cho điểm” Từ bảng số liệu cho thấy kết học sinh áp dụng sáng kiến mà giải vấn đề mức độ cao nâng lên rõ rệt KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận -Từ thực tiễn áp dụng kiến nhận thấy sáng kiến cho kết thực rõ rệt, nâng cao lực giải vấn đề cho người học -Sáng kiến gắn học tập lý thuyết giải vấn đề thực tế, vấn đề nảy sinh sống thực chất hiệu -Đem lại giá trị cho trình giảng dạy học tập, góp phần tạo thành cơng cách mạng cải cách giáo dục 3.2 Kiến nghị -Tạo động lực tốt vật chất tinh thần cho đội ngũ nhà giáo 16 -Tạo chế làm việc thật tự chủ cho giáo viên với yêu cầu đảm bảo hệ thống kiến thức kỹ chuẩn -Đưa phong trào thi đua vào thực chất -Phổ biến nhân rộng sáng kiến nhà giáo mang lại hiệu cao công tác giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hóa, ngày 25 tháng năm 2018 Tơi cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Văn Bảy 17 Tài liệu tham khảo [1]200 Bài tốn quang hình-Vũ Thanh Khiết-NXB Tổng hợp Đồng Nai [2]Giải tốn Vật lí 11( Tập 2)-Bùi Quang Hân-NXB GD [3]Tuyển tập 233 toán quang học-Trịnh Quốc Thông-NXB Đồng Nai [4]Sách giáo khoa Vật lí 11-NXB Giáo dục [5]Sách tập vật lí 11-NXB Giáo dục [6]Lý luận Phương pháp dạy học vật lý-PGS.TS Phạm Thị Phú-Đại Học Vinh [7]Mười vạn câu hỏi sao-NXB Văn hóa thơng tin ... Dưỡng Năng Lực Giải Quyết Vấn Đề Cho Học Sinh Thông Qua Dạy Bài Tập “Quang Hình” Vật Lí 11 để làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học thông. .. lực, lực giải vấn đề, bồi dưỡng lực giải vấn đề dạy học tập vật lý -Đề xuất biện pháp sử dụng tập bồi dưỡng lực giải vấn đề dạy học Vật lí -Điều tra, phân tích đánh giá thực trạng bồi dưỡng lực. .. dụng tập nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu viết việc sử dụng tập vật lí để bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh cách đầy đủ Với lý lựa chọn đề tài Bồi Dưỡng

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w