Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP HUỲNH DIỄM NGỌC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỔ HỢP – XÁC SUẤT ĐẠI SỐ & GIẢI TÍCH 11 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN DƯƠNG HOÀNG ĐỒNG THÁP - NĂM 2019 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc gửi đến PGS TS Nguyễn Dương Hoàng, người Thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn q Thầy Cơ Khoa Tốn Phịng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Đồng Tháp tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu quý Thầy Cô trường THPT An Thạnh tạo điều kiện, giúp đỡ cho tiến hành thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, anh chị học lớp ln ủng hộ, hỗ trợ tơi hồn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng, nhiên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót cần góp ý, sửa chữa để hồn thiện Tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ quý Thầy Cô bạn đọc Đồng Tháp, ngày 08 tháng 09 năm 2019 Tác giả luận văn Huỳnh Diễm Ngọc ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các trích dẫn q trình nghiên cứu điều nêu rõ nguồn gốc trích dẫn Tác giả luận văn Huỳnh Diễm Ngọc iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Năng lực toán học lực giải vấn đề dạy học Toán 1.1.1 Năng lực toán học 1.1.2 Năng lực giải vấn đề dạy học toán 14 1.2 Năng lực giải vấn đề dạy học chủ đề Tổ hợp – Xác suất 19 1.2.1 Nội dung chủ đề Tổ hợp – Xác suất 19 1.2.2 Các thành tố lực giải vấn đề dạy học chủ đề Tổ hợp – Xác suất 20 1.3 Thực trạng rèn luyện lực giải vấn đề trường Trung học phổ thông 27 1.3.1 Mục đích khảo sát 27 1.3.2 Đối tượng phạm vi khảo sát 27 1.3.3 Nội dung khảo sát 27 1.3.4 Kết khảo sát 27 1.4 Kết luận chương 30 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỔ HỢP – XÁC SUẤT ĐẠI SỐ & GIẢI TÍCH 11 - TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 32 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 32 iv 2.1.1 Nguyên tắc 1: Các biện pháp phải góp phần thực mục tiêu việc dạy học Toán trường Trung học phổ thông 32 2.1.2 Nguyên tắc 2: Các biện pháp xây dựng sở đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ chương trình hành đồng thời tiếp cận chương trình Tốn sau 2019 32 2.1.3 Nguyên tắc 3: Các biện pháp phải thể rõ ý tưởng phát triển lực giải vấn đề theo quan điểm dạy học tiếp cận lực 33 2.1.4 Nguyên tắc 4: Các biện pháp phải có tính khả thi áp dụng dạy học chủ đề 33 2.2 Các biện pháp nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề Tổ hợp – Xác suất 34 2.2.1 Biện pháp 1: Giúp cho học sinh nắm vững kiến thức Tổ hợp – Xác suất thông qua thực hành luyện tập thường xuyên 34 2.2.2 Biện pháp 2: Giáo viên tạo tình gợi vấn đề dựa vào mâu thuẫn nhận thức hoạt động thực tiễn giúp học sinh phát vấn đề cần giải 47 2.2.3 Biện pháp 3: Rèn luyện học sinh khả liên tưởng, huy động kiến thức liên quan đến chủ đề qua khai thác mối liên hệ nhân quả, nội dung hình thức để giải vấn đề, toán phát hay đề xuất 51 2.2.4 Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh phát sai lầm sửa chữa sai lầm thường mắc phải nội dung chủ đề; đề xuất cách khắc phục 56 2.2.5 Biện pháp 5: Giúp học sinh phát nhiều cách thức giải vần đề, mội toán; lựa chọn phương án tối ưu 64 2.2.6 Biện pháp 6: Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức Tổ hợp – Xác suất vào thực tiễn sống thông qua hoạt động ngoại khóa; thực chuyên đề dạy học hay hoạt động trải nghiệm 67 2.3 Kết luận chương 79 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80 3.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.2 Nội dung thực nghiệm 80 v 3.3 Tiến trình thực nghiệm 80 3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm 80 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm 81 3.4 Kết thực nghiệm 81 3.4.1 Đánh giá định tính 81 3.4.2 Đánh giá định lượng 82 3.5 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN CHUNG 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 90 PHỤ LỤC vi CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất THPT Trung học phổ thông vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 1.1 Kết phép lai cặp tính trạng 21 Bảng 1.2 Thống kê kết khảo sát giáo viên 28 Bảng 1.3 Thống kê kết khảo sát học sinh 30 Bảng 2.1 Kết xuất gieo hai súc sắc 60 Bảng 2.2 Cơ cấu giải thưởng vé số miền Nam 73 Bảng 2.3 Cơ cấu giải thưởng vé số Vietlott Mega 6/45 75 Bảng 3.1 Bảng thống kê số điểm kiểm tra 82 Bảng 3.2 Bảng thống kê tỉ lệ kiểm tra 82 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp tham số 83 Biểu đồ 3.1 Thống kê số điểm kiểm tra 83 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ phần trăm điểm kiểm tra 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ nhu cầu phát triển đất nước, nhu cầu phát triển nguồn nhân lực việc đổi phương pháp dạy học thời đại tri thức tất yếu Nghị số 29-NQ/TW, ngày tháng 11 năm 2013 hội nghị Trung ương Khóa XI khẳng định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Đổi phương pháp dạy học hiểu theo nghĩa phát huy mặt tích cực phương pháp dạy học truyền thống, vận dụng phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, tăng cường hoạt động tìm tịi, phát học sinh Theo Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể thể quan điểm Nghị Đảng, Quốc hội Chính phủ xây dựng giáo dục thực học, thực nghiệp dân chủ Chú trọng việc "dạy cách học" thay quan tâm học sinh cần "học gì" chuyển sang quan tâm cách "học nào", tạo tình có vấn đề nhằm khuyến khích học sinh tích cực tham gia, khơi gợi cho học sinh tự khẳng định nhu cầu lực thân, đồng thời rèn khả tự học, tích cực phát huy tiềm học sinh Chương trình giáo dục phổ thơng cơng bố mục tiêu đổi phương pháp dạy học hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất 10 lực Theo đó, phẩm chất chủ yếu bao gồm: Yêu nước, Nhân ái, Chăm chỉ, Trung thực, Trách nhiệm lực xác định bao gồm lực cốt lõi (gồm lực chung: Tự chủ tự học, Giao tiếp hợp tác, Giải vấn đề sáng tạo), lực chuyên môn: Năng lực ngôn ngữ, Năng lực tính tốn, Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, Năng lực công nghệ, Năng lực tin học, Năng lực thẩm mỹ, Năng lực thể chất) lực đặc biệt (năng khiếu) Trong đó, lực giải vấn đề lực quan trọng mà nhiều giáo dục tiên tiến nước hướng tới Theo Raja Roy Singh nhà giáo dục tiếng Ấn Độ, chuyên gia giáo dục nhiều năm UNESCO khu vực Châu Á – Thái Bình Dương khẳng định: “Để đáp ứng đòi hỏi đặt bùng nổ kiến thức sáng tạo kiến thức mới, cần thiết phải phát triển lực tư duy, lực phát giải vấn đề cách sáng tạo… Các lực quy gọn là: “Năng lực giải vấn đề” ” Dạy học lực giải vấn đề giúp học sinh nắm tri thức phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư tích cực, sáng tạo, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh Do đó, việc bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh thật cần thiết trình dạy học tốn trường phổ thơng Trong chương trình Tốn trường phổ thông Tổ hợp – Xác suất chủ đề quan trọng gắn liền với thực tiễn, góp phần hoàn thiện tri thức, phát triển tư cho học sinh Đây chủ đề khó nên dạy, khơng giáo viên thường đưa khái niệm, định lí, cơng thức áp đặt cách giải, chưa tạo cho học sinh phát huy tính tích cực hoạt động học tập, hoạt động phát giải vấn đề, học sinh tiếp thu kiến thức cách máy móc thụ động Chính thế, việc hiểu vận dụng kiến thức “Tổ hợp – Xác suất” vào học toán vào thực tiễn sống nhiều hạn chế Việc phát giải vấn đề giúp học sinh nắm vững tri thức, khắc phục khó khăn, sai lầm giải tập, vận dụng vào thực tế, góp phần nâng cao chất lượng học tập, phát huy tính động, tư độc lập sáng tạo người học P13 Giáo viên gợi ý cách giải: Học sinh lên bảng: Gọi số tự nhiên cần tìm Tìm Gọi số tự nhiên cần tìm số cách chọn a, b, c, d Sau đó, áp dụng a có cách chọn quy tắc nhân để giải b có cách chọn c có cách chọn d có cách chọn Theo quy tắc nhân có: 6.5.4.3 = 360 (số) Giáo viên phân tích cách làm theo quy Học sinh lắng nghe gợi ý lên bảng tắc nhân nhiều thời gian Giáo viên hướng dẫn học sinh áp dụng chỉnh hợp để làm: làm Số số tự nhiên gồm bốn chữ số khác số chỉnh hợp chập Bước 1: Bài toán cho phần 6: A64 360 (số) tử? Cần chọn phần tử? Chọn A Bước 2: Có phân biệt thứ tự khơng? Sử dụng công thức chỉnh hợp hay tổ hợp? Bước 3: Số số tự nhiên gồm bốn chữ số khác số chỉnh hợp chập ? ? Nhận xét: Để nhận dạng tốn đếm có sử dụng chỉnh hợp chập k n phần tử, ta cần có dấu hiệu: 1.Phải chọn k phần tử từ n phần tử cho trước Có phân biệt thứ tự k phần tử chọn P14 Số cách chọn k phần tử có phân biệt thứ tự từ n phần tử Ank n! n k ! Bài tập 4: Một đội văn nghệ có 12 người gồm nữ nam Cần chọn người biểu diễn Hỏi: Có tất cách chọn? Có bao cách chọn người biểu diễn, có nữ, nam? Số cách chọn trường hợp a b là: A 35 45 B 924 350 Giáo viên gợi ý giải tập a: C 25 350 D 924 45 Học sinh lắng nghe lên bảng làm Bước 1: Bài toán cho phần tử? Cần chọn phần tử? a)Số cách chọn người biểu diễn Bước 2: Có phân biệt thứ tự không? Sử số tổ hợp chập 12: dụng công thức chỉnh hợp hay tổ hợp? C12 924 (cách) Bước 3: Số số tự nhiên gồm bốn chữ số khác số chỉnh hợp chập ? ? Giáo viên gợi ý giải tập b: Để chọn người biểu diễn văn nghệ, b)Số cách chọn người biểu diễn, có nữ, nam: có nữ nam: Bước 1: Chọn nữ từ nữ có bao Chọn nữ từ nữ tổ hợp chập nhiêu cách chọn? 7: C73 35 cách chọn P15 Bước 2: Chọn nam từ nam bao Chọn nam từ nam tổ hợp chập nhiêu cách chọn? 5: C53 10 cách chọn Bước 3: Chọn người biểu diễn, Theo quy tắc nhân ta có: 35.10=350 có nữ nam cần sử dụng quy cách chọn tắc nào? Chọn B Nhận xét: Để nhận dạng tốn đếm có sử dụng tổ hợp chập k n phần tử, ta cần có dấu hiệu: 1.Phải chọn k phần tử từ n phần tử cho trước Không phân biệt thứ tự k phần tử chọn Số cách chọn k phần tử không phân biệt thứ tự từ n phần tử Cnk n! k !(n k )! Thông qua hoạt động giúp học sinh nắm vững kiến thức Tổ hợp – Xác suất thông qua thực hành luyện tập thường xuyên Giáo viên tạo tình gợi vấn đề dựa vào mâu thuẫn nhận thức hoạt động thực tiễn giúp học sinh phát vấn đề cần giải Rèn luyện học sinh khả liên tưởng, huy động kiến thức liên quan đến chủ đề qua khai thác mối liên hệ nhân quả, nội dung hình thức để giải vấn đề, toán phát hay đề xuất Giúp học sinh phát nhiều cách thức giải vần đề, mội toán; lựa chọn phương án tối ưu P16 Hoạt động 3: Củng cố Giáo viên phát phiếu học tập cho học Học sinh nhận phiếu học tập sinh (xem phụ lục 1) Học sinh lập thành nhóm thực Yêu cầu em học sinh lập thành yêu cầu nhóm thực yêu cầu Học sinh lên bảng Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm Câu 1: Số cách lấy bút: tập phiếu học tập Chọn bút đỏ: cách Chọn bút vàng: cách Theo quy tắc cộng: 2+3=5 cách Chọn D Câu 2: Số cách chọn áo cà vạt: Chọn áo: cách Chọn cà vạt: cách Theo quy tắc nhân: 6.4=24 cách Chọn A Câu 3: Số cách xếp thành người hàng ngang để chụp ảnh hoán vị phần tử: P8 8! 40320 Chọn C Câu 4: Số cách chọn số bạn có lớp trưởng lớp phó chỉnh hợp chập 3: A32 Chọn B P17 Câu 5: Số cách chọn học sinh từ học sinh tổ hợp chập 5: C52 Chọn A Thông qua hoạt động giúp học sinh nắm vững kiến thức Tổ hợp – Xác suất thông qua thực hành luyện tập thường xuyên Rèn luyện học sinh khả liên tưởng, huy động kiến thức liên quan đến chủ đề qua khai thác mối liên hệ nhân quả, nội dung hình thức để giải vấn đề, toán phát hay đề xuất Phiếu học tập Chọn đáp án câu sau: Câu 1: Có bút đỏ, bút vàng hộp bút Có cách lấy bút? A B C D Câu 2: Hùng có áo cà vạt Hùng có cách chọn áo cà vạt? A 24 B 10 C C102 45 D A102 90 Câu 3: Một tổ gồm bạn, có cách xếp thành hàng ngang để chụp ảnh? A 320 B 4320 C 40320 D 40230 Câu 4: Có bạn học sinh A, B, C Chọn ngẫu nhiên số bạn có bạn lớp trưởng bạn lớp phó Hỏi có cách chọn? A B C D 12 Câu 5: (Đề thi THPTQG 2019 - Mã đề 108) Số cách chọn học sinh từ học sinh? A C52 B 52 C A52 D 25 P18 Giáo án 2: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TỔ HỢP – XÁC SUẤT I Mục tiêu học Kiến thức: + Nắm vững định nghĩa cổ điển xác suất + Nắm vững tính chất xác suất + Nắm công thức cộng nhân xác suất + Biết áp dụng vào toán, cụ thể Kỹ năng: + Biết tính xác suất biến cố theo định nghĩa + Biết vận dụng công thức cộng công thức nhân xác suất vào số toán đơn giản + Giải nhanh số tập trắc nghiệm Thái độ: + Rèn luyện tính cần cù, chăm chỉ, tìm tịi, sáng tạo + Hình thành thói quen cẩn thận, xác + Có thái độ học tập tích cực Phương pháp, phương tiên chuẩn bị: + Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, định hướng giải vấn đề, hoạt động nhóm (phiếu học tập) + Phương tiện: Bảng, phấn, phiếu học tập + Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị giáo án chu đáo, sách giáo khoa, phiếu học tập Học sinh: Xem lại kiến thức Tổ hợp – Xác suất Đại số & Giải tích 11 P19 II Nội dung tiến trình lên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức xác suất Nêu khái niệm không gian mẫu, biến Học sinh trả lời cố không gian mẫu? Không gian mẫu: Tập hợp kết xảy phép thử gọi khơng gian mẫu phép thử Kí hiệu: (đọc ômê-ga) Biến cố tập không gian mẫu Tập gọi biến cố (gọi tắt biến cố không) Còn tập gọi biến cố chắn Nêu định nghĩa xác suất biến cố? Xác suất biến cố: Giả sử A biến cố liên quan đến phép thử có số hữu hạn kết đồng khả xuất Ta gọi tỉ số n( A) xác suất biến cố A, n() kí hiệu: P( A) n( A) n() Với n( A) số phần tử A số kết thuận lợi cho biến P20 cố A, n() số kết xảy phép thử Nêu tính chất xác suất? Tính chất xác suất: a) P() 1, P() b) P( A) 1với biến cố A c) Nếu A B xung khắc P ( A B ) P ( A) P ( B ) (Công thức cộng xác suất) Thế biến cố đối, biến cố độc lập? Biến cố đối: Cho A biến cố Khi biến cố “Khơng xảy A”, ký hiệu A gọi biến cố đối A Xác suất biến cố đối A P( A) P A Biến cố độc lập: A B hai biến cố độc lập khi: P( AB) P( A).P( B) (Công thức nhân xác suất) Hoạt động 2: Vận dụng công thức xác suất giải tập Bài tập 1: Gieo ngẫu nhiên Bài tập 1: súc sắc cân đối đồng chất a) Không gian mẫu: a) Mô tả không gian mẫu? = {1; 2; 3; 4; 5; 6} b) Nhận xét khả xuất b) Khả xuất các mặt? mặt mặt đồng khả c) Xác định số khả xuất mặt lẻ? Khả xuất mặt P21 c) Khả xuất mặt lẻ là: 1 1 6 Bài tập Từ hộp chứa cầu ghi chữ a, cầu ghi chữ b, cầu ghi chữ c, lấy ngẫu nhiên Bài tập cầu Kí hiệu biến cố: Bước 1: Tính số phần tử khơng A: "Lấy cầu ghi chữ a" gian mẫu (số khả xảy ra) B: "Lấy cầu ghi chữ b" C: "Lấy cầu ghi chữ c" Bước 2: Tính số phần tử tập hợp mô tả biến cố xét (số kết Tính xác suất biến cố? thuận lợi) GV hướng dẫn HS giải tập: Để tính xác suất biến cố cần Bước 3: Lấy số kết thuận lợi thực nào? chia cho số khả xảy ra: Cho học sinh lên bảng trình bày n( A) Chú ý: P( A) n() a) Khi tính số phần tử không gian mẫu tập hợp mô tả biến cố cần nắm HS giải tập: kiến thức tổ hợp để tìm b)Khi áp dụng định nghĩa cổ điển xác suất cần thoả mãn hai điều kiện: + Khơng gian mẫu có hữu hạn phần tử (số phần tử đếm được) + Các kết phép thử phải đồng khả Số phần tử không gian mẫu: n() = Số phần tử củ biến cố: n(A) = 4, n(B) = 2, n(C) = Xác suất lấy cầu ghi chữ a: P(A) = Xác suất lấy cầu ghi chữ b, c: P(B) = P(C) = Bài tập 3: Gieo ngẫu nhiên súc sắc cân đối đồng chất Tính xác Bài tập 3: suất biến cố: Số phần tử không gian mẫu: A: "Mặt chẵn xuất hiện" B: "Xuất mặt có số chấm chia hết = {1; 2; 3; 4; 5; 6} n() = cho 3" P22 C: "Xuất mặt có số chấm khơng Số phần tử biến cố: bé 3" A = {2; 4; 6} n(A) = GV Hướng dẫn phương pháp giải B = {3; 6} n(B) = Xác định không gian mẫu? C = {3; 4; 5; 6} n(C) = Tính n(A), n(B), n(C)? Xác suất biến cố: Bài tập 4: Từ hộp chứa ba cầu 1 trắng, hai cầu đen lấy ngẫu nhiên P(A) = ; P(B) = ; P(C) = 3 đồng thời Hãy tính xác suất Bài tập 4: cho hai đó: Học sinh lên bảng trình bày a) Khác màu; b) Cùng màu Gọi A: “Hai cầu lấy khác Tính n() ? Xác định n(A), n( A ) ? màu” Khi A : “Hai cầu lấy GV Hướng dẫn phương pháp giải màu” Có thể tính P( A ) A A xung khắc n( A ) = 4 P(A) = ; P(B) = 10 10 Số phần tử không gian mẫu: n() = C52 = 10 n(A) = 3.2 = Xác suất hai cầu lấy khác màu: Bài tập 5: Một hộp chứa 20 cầu 10 đánh số từ đến 20 Lấy ngẫu nhiên b) P ( A ) P ( A ) Tính xác suất biến cố 5 sau: Bài tập 5: A: "Nhận cầu ghi số chẵn" B: "Nhận cầu ghi số chia hết Số phần tử khơng gian mẫu: a) Ta có: P ( A) cho 3" C = AB n() = 20 A 2;4;6;8;10;12;14;16;18;20 Tính n() ? n( A) 10 Xác định n(A), n(B), n(C)? Tính P(A), n( A) 10 P( A) P(B), P(C)? n() 20 Tìm số phần tử B tính P(B)? P23 B 3;6;9;12;15;18 n( B) n( B ) n() 20 10 C A B 6;12;18 n(C ) 3 P (C ) 20 Thông qua hoạt động giúp học sinh nắm vững kiến thức P ( B) Tổ hợp – Xác suất thông qua thực hành luyện tập thường xuyên Giáo viên tạo tình gợi vấn đề dựa vào mâu thuẫn nhận thức hoạt động thực tiễn giúp học sinh phát vấn đề cần giải Rèn luyện học sinh khả liên tưởng, huy động kiến thức liên quan đến chủ đề qua khai thác mối liên hệ nhân quả, nội dung hình thức đểgiải vấn đề, toán phát hay đề xuất Hoạt động 3: Củng cố Câu 1: Một hộp đựng viên bi màu xanh, viên bi màu đen, viên bi màu đỏ, viên bi màu trắng Chọn ngẫu nhiên viên bi, tính xác suất để lấy viên bi màu? A 24 209 B 4507 7315 C 185 209 D 2808 7315 Câu 2: Xếp học sinh nam học sinh nữ vào bàn trịn ghế Tính xác suất để khơng có hai học sinh nữ ngồi cạnh A 42 B 37 42 C 1008 D Câu 3: Một hộp chứa 20 cầu đánh số từ đến 20 Lấy ngẫu nhiên Tính xác suất biến cố sau:A: "Nhận cầu ghi số chẵn" A ĐÁP ÁN: 1.C B A 3 A C D P24 Thông qua hoạt động giúp học sinh nắm vững kiến thức Tổ hợp – Xác suất thông qua thực hành luyện tập thường xuyên Rèn luyện học sinh khả liên tưởng, huy động kiến thức liên quan đến chủ đề qua khai thác mối liên hệ nhân quả, nội dung hình thức để giải vấn đề, toán phát hay đề xuất Phụ lục 4: Đề kiểm tra 45 phút TRƯỜNG THPT AN THẠNH ĐỀ KIỂM TRA 12 TỔ HỢP – XÁC SUẤT Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 001 Họ Tên : Lớp: Hãy chọn phương án trả lời cho câu Câu 1: Gieo súc sắc hai lần Xác suất để lần xuất mặt sáu chấm là? A 12 36 B 36 C 36 D 11 36 Câu 2: Các thành phố A, B, C, D nối với đường hình vẽ Hỏi có cách từ A đến D mà qua B C lần? A 24 B 18 C D 10 Câu 3: Có cách xếp khác cho người ngồi vào bàn dài? A 20 B 25 C 120 D P25 Câu 4: Hệ số x3 khai triển ( x A C61.2 B C62 22 ) là? x2 C C61.2 D C62 22 Câu 5: Từ chữ số 1; 5; 6; lập chữ số tự nhiên có chữ số khác nhau? A 14 B 24 C 36 D 20 Câu 6: Có bút đỏ, bút vàng hộp bút Có cách lấy bút? A B C D Câu 7: Một lớp học có 40 học sinh gồm 25 nam 15 nữ Chọn học sinh để tham gia vệ sinh cơng cộng tồn trường, hỏi có cách chọn? A 2305 B 455 C 9880 D 59280 Câu 8: Cho tập hợp A 1,2,3,4,5 Có thể lập số tự nhiên chẵn có chữ số khác lấy A? A B 18 C.24 D 12 Câu 9: Một tổ có học sinh Hỏi có cách xếp thành hàng dọc cho bạn tổ trưởng đứng đầu? A 40320 B 3920 C 5040 D 56 17 Câu 10: Tính tổng S tất hệ số khai triển x A S 8192 B S 1 C S D S Câu 11: Có cách xếp người vào ghế ngồi bố trí quanh bàn trịn? A B 24 C 12 D 23 Câu 12: Từ chữ số 1; 2; 3; 4; 5; lập chữ số tự nhiên bé 100? A 62 B 54 C 42 D 36 P26 Câu 13: Sắp xếp năm bạn học sinh An, Bình, Chi, Dũng, Lệ vào ghế dài có chỗ ngồi Hỏi có cách xếp cho bạn An bạn Dũng không ngồi cạnh nhau? A 120 B 24 C 48 D 72 Câu 14: Một tổ gồm 10 học sinh Cần chia tổ thành ba nhóm có học sinh, học sinh học sinh Số cách chia nhóm là? A 2520 B 2880 C 2515 D 2510 Câu 15: Cho đa giác n đỉnh, n n Tìm n biết đa giác cho có 135 đường chéo? A n 18 B n 15 C n 27 D n Câu 16: Một hộp đựng viên bi màu xanh, viên bi màu đen, viên bi màu đỏ, viên bi màu trắng Chọn ngẫu nhiên viên bi, tính xác suất để lấy viên bi màu? A 24 209 B 4507 7315 C 185 209 D 2808 7315 Câu 17: Từ chữ số 0, 1, 2, 3, 4, lập số chẵn gồm chữ số khác ? A 134 B 156 C 144 D 96 Câu 18: Đội tuyển học sinh giỏi trường THPT có học sinh nam học sinh nữ Trong buổi lễ trao phần thưởng, học sinh xếp thành hàng ngang Tính xác suất để xếp cho học sinh nữ không đứng cạnh A 41 55 B 14 55 C 653 660 D 660 Câu 19: Xếp học sinh nam học sinh nữ vào bàn trịn ghế Tính xác suất để khơng có hai học sinh nữ ngồi cạnh A 42 B 37 42 C 1008 D P27 Câu 20: Tìm số nguyên dương n thỏa mãn C21n1 C22n1 C2nn1 220 A n 11 B C n n 10 D n -HẾT Đáp án Câu 10 Đáp án D A C A B D C C C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C D A A C B B A B ... thành tố lực giải vấn đề dạy học chủ đề Tổ hợp – Xác suất Đại số & Giải tích 11 - Nghiên cứu thực trạng dạy học lực giải vấn đề học sinh dạy học Tổ hợp – Xác suất Đại số & Giải tích 11 - Đề xuất biện... sâu sắc lực giải vấn đề chủ đề Tổ hợp – Xác suất Do đó, chúng tơi chọn đề tài: ? ?Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chủ đề Tổ hợp – Xác suất Đại số giải tích 11 – THPT? ?? làm đề tài nghiên... dưỡng lực giải vấn đề vận dụng hợp lý dạy học chủ đề Tổ hợp – Xác suất Đại số & Giải tích góp phần nâng cao chất lượng dạy học toán Tổ hợp – Xác suất Đại số & Giải tích 11 nói riêng dạy học tốn