Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG LUYẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP CHƯƠNG NHĨM NITƠ - HĨA HỌC 11 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG LUYẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP CHƯƠNG NHÓM NITƠ - HÓA HỌC 11 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thu Hoài Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc luận văn này, tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiê ̣u , thầy cô giáo và cán bô ̣ c trƣờng Đ ại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tơi suốt q trình học tập tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Vũ Thị Thu Hồi, tận tình hƣớng dẫn tận tâm bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trƣờng THPT Yên Phong số 1, THPT Hàn Thuyên - tỉnh Bắc Ninh giúp đỡ tạo điều kiện trình thực nghiệm để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Nguyễn Thị Hồng Luyến DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN DHDA Dạy học dự án DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng GD Giáo dục GD & ĐT Giáo dục & đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra NC Nâng cao NL Năng lực NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TB Trung bình THPT Trung học phổ thơng TH Tích hợp TN Thực nghiệm VD Ví dụ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc lực giải vấn đề .11 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung kiến thức chƣơng “nhóm nitơ”……………… 31 Bảng 2.2 Gợi ý tƣ liệu cần thiết để tổ chức hoạt động học học sinh…… 34 Bảng 2.3 Các nội dung liên quan đến chủ đề “Nitơ với số vấn đề thực tế sống” chƣơng trình, SGK hành……………………………… 37 Bảng 2.4 Các nội dung liên quan đến chủ đề “Amoniac, muối amoni ô nhiễm môi trƣờng khơng khí” chƣơng trình, SGK hành………………… 50 Bảng 2.5 Các nội dung liên quan đến chủ đề “Phân bón hố học nguy nhiễm mơi trƣờng đất” chƣơng trình, SGK hành………………………69 Bảng 2.6 Biểu (tiêu chí) đánh giá lực giải vấn đề……………….87 Bảng 2.7 Bảng kiểm quan sát phát triển NLGQVĐ DHTH…………89 Bảng 2.8 Phiếu hỏi HS mức độ đạt đƣợc NLGQVĐ học theo chủ đề DHTH…………………………………………………………………… 90 Bảng 3.1 Các lớp TN ĐC…………………………………………………… 93 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm kiểm tra trƣớc tác động cặp lớp trƣờng THPT Yên Phong số trƣờng THPT Hàn Thuyên…………………………………….93 Bảng 3.3 Bảng thống kê kiểm tra số 1……………………………………… 96 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trƣờng THPT Yên Phong số 1…………………………………………………… 96 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trƣờng THPT Hàn Thuyên………………………………………………… 97 Bảng 3.6 Phân loại kết học tập HS(%) kiểm tra số 1…………………98 Bảng 3.7 Bảng thống kê kiểm tra số 2……………………………………… 99 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trƣờng THPT Yên Phong số 1…………………………………………………… 99 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trƣờng THPT Hàn Thuyên………………………………………………… 100 Bảng 3.10 Phân loại kết học tập HS(%) kiểm tra số 2………………101 Bảng 3.11 Bảng thống kê tham số đặc trƣng……………………………… 102 Bảng 3.12 Kết đánh giá GV phát triển lực GQVĐ HS qua bảng kiểm quan sát………………………………………………………… 103 Bảng 3.13 Kết tự đánh giá HS phát triển lực GQVĐ…… 103 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ ln chuyển góc………………………………………………15 Hình 3.1 Đƣờng lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trƣờng Yên Phong .98 Hình 3.2 Đƣờng lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trƣờng Hàn Thuyên 98 Hình 3.3 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số THPT Yên Phong 1và THPT Hàn Thun…………………………………………………………………99 Hình 3.4 Đƣờng lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trƣờng Yên Phong 101 Hình 3.5 Đƣờng lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trƣờng Hàn Thuyên 101 Hình 3.6 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số THPT Yên Phong THPT Hàn Thuyên……………………………………………………………… 102 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………….i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN………………ii DANH MỤC BẢNG………………………………………………………………iii DANH MỤC HÌNH……………………………………………………………… iv MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu……………………………………………………… 3 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… .3 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………… Giả thuyết khoa học ………………………………………………………… .4 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu …………………………………………… 7.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………… 7.2 Khách thể nghiên cứu ………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………………… Những đóng góp đề tài ……………………………………… .5 10 Cấu trúc luận văn ………………………………………………………… CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .6 1.1 Năng lực lực giải vấn đề .6 1.1.1 Khái niệm lực .6 1.1.2 Cấu trúc lực 1.1.3 Phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông 1.1.4 Các phương pháp đánh giá lực 1.2 Năng lực giải vấn đề…………………………………………………….10 1.2.1 Khái niệm lực giải vấn đề 10 1.2.2 Các thành tố lực giải vấn đề 10 1.2.3 Ý nghĩa việc hình thành phát triển lực giải vấn đề cho người học 11 1.2.4 Tiến trình dạy học phát triển lực giải vấn đề cho HS 12 1.3 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 12 1.3.1 Dạy học phát giải vấn đề .12 1.3.2 Dạy học theo nhóm 13 1.3.3 Dạy học theo góc 14 1.3.4 Dạy học theo dự án .15 1.4 Phƣơng pháp dạy học tích hợp……………………………………………… 16 1.4.1 Khái niệm dạy học tích hợp 16 1.4.2 Đặc điểm dạy học tích hợp 17 1.4.3 Ưu điểm hạn chế dạy học tích hợp 18 1.4.4 Điều kiện để dạy học chủ đề tích hợp mơn hoá học đạt hiệu quả.19 1.4.5 Đánh giá kết học tập theo dạy học chủ đề tích hợp 20 1.5 Thực trạng vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực phát triển lực giải vấn đề cho HS dạy học trƣờng phổ thơng tỉnh Bắc Ninh 21 1.5.1 Mục đích điều tra .21 1.5.1.1 Đối với học sinh 21 1.5.1.2 Đối với giáo viên 21 1.5.2 Đối tượng điều tra .22 1.5.3 Mô tả phiếu điều tra 22 1.5.3.1 Phiếu điều tra học sinh 22 1.5.3.2 Phiếu điều tra giáo viên .22 1.5.4 Kết điều tra 22 1.5.5 Đánh giá thực trạng vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh trường phổ thông .27 TIỂU KẾT CHƢƠNG 28 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP CHƢƠNG NHĨM NITƠ - HỐ HỌC 11 NÂNG CAO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH……………………………… 29 2.1 Xây dựng chủ đề tích hợp phát triển lực giải vấn đề…………… 29 2.1.1 Nguyên tắc tuyển chọn nội dung kiến thức xây dựng chủ đề tích hợp dạy học chương Nhóm nitơ - Hóa 11 nâng cao………………………………….29 2.1.2 Phân tích nội dung, cấu trúc chương Nhóm nitơ - Hóa học 11 nâng cao…30 2.1.2.1 Mục tiêu chương 30 2.1.2.2 Cấu trúc nội dung 31 2.1.2.3 Những ý phương pháp dạy học chương 32 2.1.3 Qui trình xây dựng chủ đề tích hợp chương Nhóm nitơ - Hóa 11 nâng cao 33 2.2 Đề xuất hệ thống chủ đề tích hợp chƣơng Nhóm nitơ - Hóa 11 nâng cao… 35 2.3 Biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thơng qua dạy học chủ đề tích hợp chƣơng Nhóm nitơ - Hố học 11 nâng cao………………… 35 2.3.1 Biện pháp 1: Sử dụng phương pháp dạy học theo góc để dạy học chủ đề 35 2.3.2 Biện pháp 2: Sử dụng phương pháp DHDA để dạy học chủ đề chủ đề 3…50 2.4 Xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề………………… 86 2.4.1 Tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề…………………………………86 2.4.2 Đề xuất công cụ đánh giá lực giải vấn đề ………………… 88 2.4.2.1 Bảng kiểm quan sát dành cho giáo viên……………………………………….88 2.4.2.2 Phiếu hỏi học sinh mức độ phát triển lực giải vấn đề 90 TIỂU KẾT CHƢƠNG .91 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM…………………………………… 92 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm……………………………………… .92 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm……………………………………………….92 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm………………………………………… 92 3.3.1 Phạm vi thực nghiệm sư phạm………………………………………………….92 3.3.2 Đối tượng cách thức tiến hành thực nghiệm sư phạm……………………93 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm……………………………………………… 94 3.4.1 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm…………………………………………….94 3.4.2 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm…………………………104 TIỂU KẾT CHƢƠNG .106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………………… 107 Kết luận……………………………………………………………………… 107 Khuyến nghị 107 Hƣớng phát triển đề tài .108 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………109 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 111 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, q trình tồn cầu hố diễn mạnh mẽ làm thay đổi tất lĩnh vực, đặc biệt khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo (GD & ĐT),…dẫn đến chuyển biến nhanh chóng cấu chất lƣợng nguồn nhân lực nhiều quốc gia Điều địi hỏi GD & ĐT phải có thay đổi cách toàn diện, từ triết lí, mục tiêu đến nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học,…nhằm phát triển cho ngƣời học hệ thống lực (NL) cần thiết để tham gia hiệu vào thị trƣờng lao động nƣớc quốc tế Vì vậy, phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thông dựa tiếp cận NL lựa chọn tất yếu khách quan phù hợp với phát triển xã hội Theo đó, việc dạy học “tạo kiến thức”, “truyền đạt kiến thức” hay “chuyển giao kiến thức” mà phải làm cho ngƣời học học cách đáp ứng hiệu địi hỏi liên quan đến mơn học có khả vƣợt ngồi phạm vi mơn học để chủ động thích ứng với sống sau Quan điểm dạy học tích hợp (DHTH) với mục tiêu phát triển NL ngƣời học, giúp họ có khả giải vấn đề (GQVĐ) đáp ứng biến đổi nhanh chóng xã hội đem lại thành công cao cho sống Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể sau 2015 xác định: DHTH định hƣớng dạy học giúp học sinh (HS) phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng,…thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống, đƣợc thực trình lĩnh hội kiến thức, phát triển đƣợc NL cần thiết, NLGQVĐ Chƣơng trình giáo dục định hƣớng phát triển NL đƣợc bàn đến nhiều từ năm 90 kỉ 20 ngày trở thành xu hƣớng giáo dục quốc tế Với giáo dục Việt Nam, nghị Hội nghị Trung Ƣơng Khoá XI đổi bản, toàn diện GD & ĐT xác định nhiệm vụ đổi là: “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, NL người học”, “cuộc cách mạng phương pháp giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện phát triển khả GQVĐ cách động, độc lập sáng tạo trình học tập nhà trường phổ Nhiệm vụ đƣợc ngƣời học thực với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực đánh giá kết thực dự án Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm Kết dự án sản phẩm hành động giới thiệu đƣợc * Quy trình thực - Bước 1: Lập kế hoạch + Lựa chọn chủ đề + Xây dựng tiểu chủ đề + Lập kế hoạch nhiệm vụ học tập - Bước 2: Thực dự án + Thu thập thông tin + Thực điều tra + Thảo luận với thành viên khác + Tham vấn GV hƣớng dẫn - Bước 3: Tổng hợp kết + Tổng hợp kết + Xây dựng sản phẩm + Trình bày kết + Phản ánh lại trình học tập * Một số lưu ý Các dự án học tập cần góp phần gắn việc học tập nhà trƣờng với thực tiễn đời sống, xã hội; có kết hợp nghiên cứu lí thuyết vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả HS HS đƣợc tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực môn học khác nhằm giải vấn đề mang tính phức hợp 1.4 Phƣơng pháp dạy học tích hợp 1.4.1 Khái niệm dạy học tích hợp Theo từ điển Tiếng Việt: “TH kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức TH có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “TH hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Theo [13], “DHTH tạo tình liên kết tri thức mơn học, hội phát triển NL HS Khi xây dựng tình vận dụng kiến thức, HS phát huy NL tự lực, phát triển tư sáng tạo” Trong tiếng Anh, TH đƣợc viết “integration” từ gốc Latin (integer) có nghĩa “whole” hay “tồn bộ, tồn thể” Có nghĩa phối hợp hoạt động khác nhau, thành phần khác hệ thống để bảo đảm hài hòa chức mục tiêu hoạt động hệ thống Trong dạy học môn, TH đƣợc hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác (theo cách hiểu truyền thống từ trƣớc tới nay) thành “môn học” lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học, ví dụ: lồng ghép nội dung GD dân số, GD môi trƣờng, GD an tồn giao thơng mơn học Đạo đức, Tiếng Việt hay Tự nhiên xã hội… xây dựng môn học TH từ môn học truyền thống DHTH (hay dạy học theo chủ đề TH) cách tiếp cận giảng dạy liên ngành theo nội dung giảng dạy đƣợc trình bày theo đề tài chủ đề Mỗi đề tài chủ đề đƣợc trình bày thành nhiều học nhỏ để ngƣời học có thời gian hiểu rõ phát triển mối liên hệ với mà ngƣời học biết Cách tiếp cận TH kiến thức từ nhiều ngành học khuyến khích ngƣời học tìm hiểu sâu chủ đề, tìm đọc tài liệu từ nhiều nguồn tham gia vào nhiều hoạt động khác Việc sử dụng nhiều nguồn thơng tin khuyến khích ngƣời học tham gia vào việc chuẩn bị học, tài liệu, tƣ tích cực sâu so với cách học truyền thống với nguồn tài liệu Kết ngƣời học hiểu rõ cảm thấy tự tin việc học 1.4.2 Đặc điểm dạy học tích hợp [32] - DHTH đòi hỏi HS phải chủ động nhiều (hay lấy ngƣời học làm trung tâm) DHTH giúp HS sử dụng kiến thức tình sống cách tự lực sáng tạo - DHTH mang tính phức hợp Nội dung TH có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực nhiều môn học khác nhằm giải vấn đề mang tính phức hợp DHTH vƣợt lên nội dung môn học - DHTH định hƣớng kiến thức, kĩ “đầu ra” cho HS - DHTH quan tâm đến việc sử dụng kiến thức tình cụ thể Thay nhồi nhét nhiều kiến thức cho HS, DHTH trọng tập cho HS trực tiếp quan sát, thảo luận, giải nhiệm vụ đặt theo cách nghĩ mình, không thụ động tiếp thu kiến thức mà GV chuẩn bị Từ ngƣời học vừa nắm đƣợc kiến thức, vừa nắm đƣợc phƣơng pháp bƣớc hình thành đƣợc NL - DHTH giúp thiết lập mối liên hệ khái niệm học môn học môn học khác Đồng thời DHTH giúp tránh kiến thức, kĩ năng, nội dung trùng lặp nghiên cứu riêng rẽ môn học, nhƣng lại có nội dung, kĩ mà theo mơn học riêng rẽ khơng có đƣợc Thực tiễn nhiều nƣớc chứng tỏ rằng, việc thực quan điểm TH giáo dục dạy học giúp phát triển NL giải vấn đề phức hợp làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa HS so với việc môn học đƣợc thực riêng rẽ 1.4.3 Ưu điểm hạn chế dạy học tích hợp 1.4.3.1 Những ưu điểm dạy học tích hợp DHTH có ƣu điểm sau: - Lấy HS làm trung tâm - Mục tiêu việc học đƣợc ngƣời học xác định cách rõ ràng thời điểm học - Nội dung dạy học: Tránh kiến thức, kỹ bị trùng lặp; phân biệt đƣợc nội dung trọng tâm nội dung quan trọng; Các kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống HS - PPDH: Dạy cách sử dụng kiến thức vào tình học tập thực tiễn; Thiết lập mối liên hệ khái niệm học - Đối với ngƣời học: Cảm thấy q trình học tập có ý nghĩa giải đƣợc tình huống, vấn đề thực tiễn sống từ có điều kiện phát triển kỹ chun mơn 1.4.3.2 Những hạn chế dạy học tích hợp Khi thực DHTH gặp phải khơng khó khăn cịn quan điểm cịn nhà trƣờng, với GV, với phƣơng diện quản lý, với tâm lý HS phụ huynh HS nhƣ nhà khoa học môn; Các chuyên gia, nhà sƣ phạm đào tạo GV trƣờng sƣ phạm, chuyên viên phụ trách môn học khó để chuyển đổi từ chun mơn sang lĩnh vực cần kết hợp với chuyên ngành khác mà họ gắn bó; GV cán tra, đạo thƣờng gắn theo môn học, khơng dễ để thực chƣơng trình TH mơn học; Phụ huynh HS khó ủng hộ chƣơng trình khác với chƣơng trình mà họ có đƣợc học 1.4.4 Điều kiện để dạy học chủ đề tích hợp mơn hố học đạt hiệu Để thực DHTH có hiệu cần quan tâm đến vấn đề sau đây: a Đối với GV: - Phải biết nguyên tắc, quy trình bƣớc xây dựng chủ đề TH Việc xây dựng chủ đề TH đƣợc thực theo nguyên tắc: hƣớng đến mục tiêu giáo dục phổ thông, đảm bảo mục tiêu giáo dục môn học; Đảm bảo TH nội dung PPDH Nội dung chủ đề HS khai thác, vận dụng kiến thức môn học để phát GQVĐ cách chủ động sáng tạo với tinh thần hợp tác; Gắn với thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS; Phù hợp với NL có HS; Phù hợp với điều kiện khách quan trƣờng học - Phải sáng tạo linh hoạt lựa chọn PPDH phù hợp với chủ đề TH Các phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng dạy học theo dự án, phƣơng pháp trực quan, phƣơng pháp góc, PPDH nêu GQVĐ, phƣơng pháp web quest… b Đối với cấp quản lý, nhà hoạch định chiến lƣợc - Trƣớc hết cần đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ chuyên gia TH môn học, bồi dƣỡng nâng cao NL cho đội ngũ GV để đáp ứng đƣợc yêu cầu học tập TH - Thiết kế lại chƣơng trình đào tạo GV trƣờng sƣ phạm từ mục tiêu đến nội dung, phƣơng pháp để chuẩn bị NL cho đội ngũ GV thực chƣơng trình TH - Thiết kế lại nội dung chƣơng trình SGK mơn học theo hƣớng TH Đổi cách KT đánh giá theo hƣớng TH - Tăng cƣờng sở vất chất, thiết bị dạy học theo hƣớng TH môn học - Tiếp tục khai thác nghiên cứu thử nghiệm nội dung TH theo phƣơng án khác để triển khai cách phù hợp cho thực tiễn Việt Nam DHTH có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục, rèn luyện phát triển kĩ tƣ duy, phân tích tổng hợp, khái quát hóa, trừu tƣợng hóa cho ngƣời học Quan điểm DHTH định hƣớng đổi toàn diện giáo dục, bƣớc chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận NL nhằm đào tạo ngƣời có tri thức mới, động, sáng tạo GQVĐ thực tiễn sống 1.4.5 Đánh giá kết học tập theo dạy học chủ đề tích hợp Sau tổ chức dạy học chủ đề TH, GV cần đánh giá mặt nhƣ: - Tính phù hợp thực tế dạy học với thời lƣợng dự kiến - Mức độ đạt đƣợc mục tiêu học tập qua đánh giá hoạt động học tập - Sự hứng thú HS với chủ đề thông qua quan sát qua vấn - Mức độ khả thi với điều kiện sở vật chất Việc đánh giá tổng thể chủ đề giúp GV điều chỉnh, bổ sung chủ đề cho phù hợp Mặt khác, đánh giá HS cho phép GV biết đƣợc mục tiêu dạy học đề có đạt đƣợc hay khơng Mục tiêu dạy học thực thông qua hoạt động dạy học thơng qua cơng cụ đánh giá Ví dụ: Mục tiêu dạy học Minh chứng Công cụ đánh giá Nêu đƣợc khái niệm Nêu đƣợc khái niệm Câu hỏi Phân tích đƣợc mối quan Trình bày đƣợc mối quan Nhiệm vụ hệ hệ khái niệm nhiệm vụ Sử dụng công nghệ thông Các sản phẩm Dự án tin để làm Hợp tác với bạn Cụ thể: * Đánh giá thông qua KT: Đây hình thức đánh giá đƣợc áp dụng phổ biến trƣờng phổ thông Thƣờng GV đánh giá HS qua KT 15 phút tiết với hình thức trắc nghiệm khách quan hay tự luận kết hợp hình thức * Đánh giá qua quan sát: Để đánh giá qua quan sát GV cần tiến hành hoạt động - Xác định mục tiêu, đối tƣợng, nội dung, phạm vi cần quan sát - Thiết lập bảng kiểm, phiếu quan sát - Ghi chép đầy đủ biểu quan sát đƣợc vào phiếu quan sát * Đánh giá qua hồ sơ học tập Đây tài liệu minh chứng cho tiến HS, HS tự đánh giá thân, nêu điểm mạnh, điểm yếu, sở thích Từ khuyến khích niềm say mê học tập hoạt động đánh giá đặc biệt tự đánh giá * Tự đánh giá Để tạo điều kiện cho HS tự đánh giá GV sử dụng KT, xây dựng bảng hỏi giao cho HS báo, dự án - Đối với KT lớp, GV cho HS tráo cho để chấm điểm - Đối với báo cáo sau thực hành xong em tự đánh giá làm qua bảng kiểm * Đánh giá đồng đẳng Đây trình nhóm HS lớp đánh giá cơng việc lẫn dựa theo tiêu chí đƣợc định sẵn, giúp HS làm việc hợp tác HS phải tự đánh giá công việc nên học đƣợc cách áp dụng tiêu chí đánh giá cách khách quan 1.5 Thực trạng vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực phát triển lực cho học sinh dạy học trƣờng phổ thông tỉnh Bắc Ninh 1.5.1 Mục đích điều tra 1.5.1.1 Đối với học sinh + Nhận thức HS vai trò phát triển NL GQVĐ cho HS THPT + Nhận thức HS tầm quan trọng dạy học chủ đề TH 1.5.1.2 Đối với giáo viên + Đánh giá nhận thức GV đặc điểm tầm quan trọng dạy học chủ đề TH + Tìm hiểu biện pháp quy trình mà GV thƣờng sử dụng tổ chức dạy học chủ đề TH nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS + Xác định khó khăn ảnh hƣởng đến hiệu việc sử dụng chủ đề TH với GV 1.5.2 Đối tượng điều tra Để tìm hiểu thực trạng việc vận dụng chủ đề TH trình dạy học, chúng tơi tiến hành điều tra, thăm dị ý kiến HS GV trƣờng THPT Yên Phong trƣờng THPT Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh + Đối với HS: Chúng khảo sát 82 HS lớp 11A1; 11A2 83 HS lớp 11A3, 11A4 khoá học 2015 - 2016 trƣờng THPT Yên Phong THPT Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh + Đối với GV: Chúng khảo sát 50 GV giảng dạy mơn Hố, Sinh, Giáo dục cơng dân, Cơng nghệ trƣờng THPT Yên Phong trƣờng THPT Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh 1.5.3 Mô tả phiếu điều tra 1.5.3.1 Phiếu điều tra học sinh - Điều tra mức độ u thích mơn Hố học - Điều tra tính cần thiết hình thành rèn luyện NL GQVĐ - Điều tra hứng thú học tập mơn hố môn khác học 1.5.3.2 Phiếu điều tra giáo viên - Điều tra tầm quan trọng việc dạy học chủ đề TH - Điều tra khó khăn q trình DHTH - Điều tra phƣơng pháp thƣờng dùng NL cần phát triển cho HS DHTH 1.5.4 Kết điều tra 1.5.4.1 Kết điều tra học sinh Câu 1: Em có thích học hố lớp khơng? Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ % Rất thích Thích 50 30,3 Bình thƣờng 82 49,6 Khơng thích 28 17,1 Câu 2: Em có thái độ nhƣ phát VĐ (mâu thuẫn với kiến thức học, khác với điều em biết) câu hỏi BT GV giao cho? Thái độ Số ý kiến Tỉ lệ % Rất hứng thú, phải tìm hiểu cách 27 16,4 Hứng thú, muốn tìm hiểu 74 44,8 Thấy lạ nhƣng khơng cần tìm hiểu 43 26,1 Không quan tâm đến vấn đề lạ 21 12,7 Câu 3: Em thấy có cần thiết phải hình thành rèn luyện NL GQVĐ không? Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ % Rất cần thiết 58 35,1 Cần thiết 78 47,3 Bình thƣờng 20 12,1 Khơng cần thiết 5,5 Câu 4: Em đƣợc học kiến thức vật lí, sinh học, hố học…trong chủ đề tiết học có thuận lợi gì? Thuận lợi Số ý kiến Tỉ lệ % Có kiến thức tổng hợp giới xung quanh 66 40 Có kiến thức gần gũi, thiết thực với thực tiễn 45 27,3 Dễ vận dụng để giải vấn đề thực tiễn 25 15,1 Không sâu kiến thức môn riêng lẻ 20 12,1 Có kiến thức tổng hợp mà học mơn 5,5 riêng rẽ khơng có đƣợc Câu Em có thƣờng xuyên so sánh kiến thức hóa học học với mơn học khác với tƣợng, vật, việc sống không? Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ % Rất thƣờng xuyên 15 9,1 Thƣờng xuyên 58 35,1 Thỉnh thoảng 80 48,5 Không 12 7,3 Câu 6: Khi gặp vấn đề liên quan đến mơn hóa học môn học khác thực tế sống cần phải giải em làm nào? Cách giải Suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức mơn để giải quyết, tìm đáp án Lựa chọn 20 Tỉ lệ % 12,1 Họp nhóm bàn bạc giải 30 18,2 Chờ thầy cô bạn bè giải đáp 74 44,8 Thấy khó khơng muốn tìm hiểu 25 15,1 Khơng quan tâm 16 9,8 Nhận xét: Qua số liệu cho thấy: Nhiều HS có ý thức học tập tốt thấy cần thiết để hình thành rèn luyện NL GQVĐ (rất cần thiết: 35,1%; cần thiết 47,3%) Đặc biệt, em biết đƣợc thuận lợi tiết học theo chủ đề TH (có kiến thức tổng hợp giới xung quanh: 40%) Tuy nhiên, số HS thích học hóa học khơng nhiều (rất thích: 3%; thích 30,3%) Mặt khác, cịn nhiều HS khơng thƣờng xun liên hệ kiến thức hóa học học đến thực tiễn sống (48,5% HS thỉnh thoảng; 7,3% HS không so sánh kiến thức hóa học học với tƣợng, vật, việc sống) 1.5.4.2 Kết điều tra giáo viên Câu 1: Thầy (cô) đánh giá tầm quan trọng việc dạy học chủ đề tích hợp HS? Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ % Rất quan trọng 14 Quan trọng 18 36 Bình thƣờng 16 32 Không quan trọng 18 Câu 2: Khi dạy học theo định hƣớng tích hợp thầy (cơ) gặp phải khó khăn gì? Khó khăn Số ý kiến Tỉ lệ % Phải bổ sung kiến thức môn khác 18 Phải tăng cƣờng kiến thức thực tiễn 10 Cần thời gian để đầu tƣ vào môn học 14 Cần đổi PPDH 16 32 Cần bổ sung tập có quan tâm tới nội dung TH 13 26 Câu 3: Thầy (cô) cho biết PPDH tích cực thƣờng sử dụng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS? Phƣơng pháp Số ý kiến Tỉ lệ % Phát GQVĐ 13 26 Dạy học theo nhóm 18 Dạy học góc 11 22 Dạy học theo dự án 17 34 Câu 4: Các thầy (cơ) có đầu tƣ thời gian vào dạy có chủ đề tích hợp khơng? Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ % Rất thƣờng xuyên 14 Thƣờng xuyên 14 28 Thỉnh thoảng 20 40 Không 18 Câu 5: Các thầy (cô) cho biết mức độ tích hợp dạy học mơn khoa học tự nhiên? Mức độ Số ý kiến Tỉ lệ % Lồng ghép 32 64 Vận dụng kiến thức liên mơn 14 28 Hồ trộn Câu 6: theo thầy (cô) HS đƣợc học kiến thức vật lí, hố học, sinh học … chủ đề có thuận lợi gì? Thuận lợi Số ý kiến Tỉ lệ % Giúp HS phát triển NL tƣ duy, GQVĐ, vận dụng kiến thức 18 36 18 14 16 32 vào thực tiễn cách có hiệu Làm cho nội dung dạy HS động, hấp dẫn, HS dễ nhớ khắc sâu kiến thức Tránh đƣợc trùng lặp kiến thức, kĩ môn HS học tập cách hứng thú, sáng tạo, phát triển khả hợp tác, thảo luận nhóm Câu 7: Dạy học theo chủ đề TH giúp HS phát triển NL sau đây? Năng lực Số ý kiến Tỉ lệ % Tự học 12 GQVĐ 14 28 Hợp tác 11 22 Sử dụng công nghệ thông tin truyền thông 11 22 Tính tốn 16 Câu 8: Thầy (cơ) cho biết sử dụng biện pháp để rèn luyện NL GQVĐ cho HS? Biện pháp Số ý kiến Tỷ lệ % Thiết kế học với logic hợp lí 16 32 Sử dụng PPDH phù hợp 12 24 Sử dụng câu hỏi giúp HS phát vấn đề 13 26 Sử dụng câu hỏi có nội dung TH KT đánh giá động viên kịp thời biểu sáng tạo HS Tăng cƣờng tập thực hành, thí nghiệm Câu 9: Thầy (cô) cho biết kết đánh giá HS đƣợc rèn luyện NL GQVĐ? Kết Số ý kiến Tỷ lệ % HS nắm đƣợc lớp 14 HS tự PH đƣợc vấn đề GQVĐ nêu 16 32 HS sử dụng đƣợc phƣơng tiện kĩ thuật dạy 11 22 16 32 học đại HS tự nghiên cứu báo cáo đƣợc chủ đề liên quan đến chƣơng trình Hóa học phổ thông Nhận xét:Qua số liệu cho thấy: Nhiều GV thấy đƣợc tầm quan trọng việc dạy học chủ đề TH cho HS (quan trọng 36%) Vì GV thấy đƣợc số thuận lợi cho HS đƣợc học theo chủ đề TH (Giúp HS phát triển NL tƣ duy, GQVĐ, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cách có hiệu quả: 36%; HS học tập cách hứng thú, sáng tạo, phát triển khả hợp tác, thảo luận nhóm: 32%; dạy học theo chủ đề TH giúp HS phát triển NLGQVĐ: 28%) Tuy nhiên, dạy học theo chủ đề TH, GV gặp phải số khó khăn nhƣ (cần đổi PPDH: 32%, cần bổ sung tập có quan tâm tới nội dung TH: 26%) Đồng thời, GV quan tâm đến biện pháp để rèn NL GQVĐ cho HS đặc biệt khâu thiết kế học với logic hợp lí (32%) đánh giá biểu phát triển NL GQVĐ HS nhƣ HS tự nghiên cứu báo cáo chủ đề liên quan đến môn học (32%) 1.5.5 Đánh giá thực trạng vận dụng PPDH tích cực nhằm tích cực hóa hoạt động HS trường phổ thơng Trong năm học vừa qua, nhận thức đội ngũ GV tính cấp thiết phải đổi PPDH thay đổi có nhiều chuyển biến; việc áp dụng PPDH tích cực đƣợc thực Tuy nhiên cách thực hiện, hiệu giảng dạy để đạt đƣợc mục tiêu chƣa cao, cụ thể nhƣ: - Về nhận thức, thái độ, kĩ thuật GV + Về nhận thức: GV biết đến PPDH tích cực thơng qua kinh nghiệm đồng nghiệp, qua việc tìm kiếm thơng tin từ báo đài, tài liệu tham khảo Vì nhận thức đƣợc vấn đề liên quan đến PPDH tích cực nhƣng nhận thức GV chƣa chắn hồn toàn sâu sắc + Thái độ: Đa số GV khơng hào hứng với PPDH tích cực Hầu hết GV sử dụng PPDH tích cực yêu cầu lên tiết dạy mẫu, thao giảng Có số trƣờng GV từ 40 tuổi trở lên đông Phần lớn GV độ tuổi ngại thay đổi nhiều nguyên nhân khác + Kĩ thuật: Sự hiểu biết GV PPDH, kĩ thuật dạy học tích cực cịn hạn chế, chủ yếu dừng lại mức độ "biết" cách rời rạc, thiếu tính hệ thống; chƣa làm chủ đƣợc phƣơng pháp nên GV "vất vả" sử dụng so với phƣơng pháp truyền thống, dẫn đến tâm lí ngại sử dụng Một số GV chƣa biết cách lựa chọn phối hợp PPDH cách linh hoạt Có nhiều PPDH tích cực GV cịn lúng túng khơng biết sử dụng nhƣ cho có hiệu không tốn nhiều thời gian nhƣ: PPDH theo góc đƣợc tổ chức nhƣng chủ yếu dựa vào vài cá nhân HS tích cực tham gia, thành viên lại dựa dẫm, ỉ lại chƣa thực chủ động Mục đích thảo luận góc chƣa đạt đƣợc tính dân chủ, cá nhân đƣợc tự bày tỏ quan điểm, thói quen bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng để hình thành quan điểm cá nhân PP DHDA thực phƣơng pháp chƣa đƣợc GV trọng Nếu có thực dạng giao nhiệm vụ cách chung chung cho toàn bài, việc chuyển thể thành kịch câu hỏi, xử lí tình giả định, trình bày vấn đề chƣa đƣợc quan tâm mức Vì mà HS có hội bày tỏ thái độ, chƣa hứng thú, chƣa hình thành đƣợc kỹ NL ngƣời học - Về sở vật chất phƣơng tiện dạy học: Các nhà quản lí cho kinh phí từ nguồn hạn hẹp nên khơng thể trang bị nhiều phòng học chức phƣơng tiện dạy học cho GV Hiện số trƣờng thiếu nhiều tranh ảnh, dụng cụ hố chất thí nghiệm… Đặc biệt thƣ viện nhà trƣờng thiếu nhiều tài liệu hay PPDH tích cực cho GV tham khảo - Về phía HS: HS cịn thụ động, trình độ nhận thức HS lớp chênh lệch nhiều HS thiếu hẳn kĩ từ lớp học nhỏ nhƣ lập kế hoạch, phân cơng nhiệm vụ, thu thập xử lí thơng tin… TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chƣơng nghiên cứu trình bày số vấn đề sở lý luận đề tài, là: Tìm hiểu NL phát triển NL cho HS THPT Tìm hiểu NL GQVĐ tiến trình dạy học phát triển NL QGVĐ cho HS Tìm hiểu số phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS nhƣ DHDA, dạy học góc… Nêu đƣợc khái niệm DHTH quy trình xây dựng chủ đề TH Điều tra thực trạng vận dụng quan điểm DHTH nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS qua phiếu điều tra 50 GV 165 HS trƣờng THPT Yên Phong số THPT Hàn Thun, tỉnh Bắc Ninh Qua chúng tơi nhận thấy, dạy học định hƣớng phát triển NL DHTH chƣa đƣợc quan tâm tổ chức cách có hiệu Đứng trƣớc thực trạng việc nghiên cứu, lựa chọn chủ đề TH để phát triển NL GQVĐ cho HS cần thiết Từ đó, tiếp tục triển khai nghiên cứu nội dung đề tài chƣơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD & ĐT, vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển giáo dục trung học (2014) Tài liệu tập huấn, dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn hố học cấp trung học phổ thông (lưu hành nội bộ), Hà Nội tháng năm 2014 Bộ GD & ĐT (2015), Dự thảo “Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể ” Bộ GD & ĐT (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Bộ GD & ĐT (tháng 12 năm 2014), Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội – Lƣu hành nội Bộ GD & ĐT – Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Vụ THPT (2008), Phân phối chương trình mơn Hóa học THPT, thực từ năm học 2008-2009, Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Biên (2015), Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên, Tạp chí khoa học, Trƣờng đại học Sƣ phạm, Hà Nội Mai Văn Bính (Tổng chủ biên kiêm chủ biên ) (2010), Giáo dục công dân 10, NXB Giáo dục Việt Nam Mai Văn Bính(Chủ biên) (2010), Giáo dục cơng dân 11, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên) (2014), Sinh học 10, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên) (2015), Sinh học 11, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm 13 Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng TTSPTH vào dạy học vật lý trường THPT để nâng cao chất lượng HS, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ tháng 1/2008 14 Nguyễn Văn Khôi (Chủ biên) (2014), Công nghệ 10, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Nguyễn Minh Phƣơng Nghiên cứu thử nghiệm bước đầu tài liệu tích hợp số môn KHTN – KHXH nhà trường THCS.B.98-49-65 16 Lê Thơng (Tổng chủ biên) (2006), Địa lí 10, NXB Giáo dục Việt Nam 17 Đỗ Hƣơng Trà (chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển NL học sinh, Quyển - Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 18 Tống Thị Trang (2014), Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thơng qua hệ thống tập hố học phần đại cương hi đrocacbon hoá học 11 nâng cao, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học sƣ phạm Hà Nội 19 Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, Cao Thị Thặng (2007), Bài tập hóa học 11 – nâng cao NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), Hóa học 11 – nâng cao NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đồn Việt Nga, Lê Trọng Tín, Sách GV hóa học 11 nâng cao NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Xuân Trƣờng (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình, SGK lớp 11 mơn hóa học NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Ngũn Xuân Trƣờng (Tổ ng chủ biên kiêm chủ biên (2013), Hoá học 10 bản (Tái lần thứ bảy), NXB Giáo dục Việt Nam 24 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học (Tài liệu hội thảo –Tập huấn), Bộ GD & ĐT – Dự án phát triển giáo dục THPT 25 Bernd Meier – Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học đại, NXB Đại học Sƣ phạm 26 Gardner, Howard 1999, Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for the 21st Century, Basic Books 27 OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation http:// www.oecd.org/dataoecd/47/61/35070367.pdf 28 Weiner, F.E (2001), Comparative performance measurement in schools, Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, pp 17-31, Bản dịch tiếng Anh 29 Web http:// www.oecd.org/dataoecd/47/61/35070367.pdf 30 Web http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/, Bài viết Chƣơng trình giáo dục định hƣớng phát triển lực 31 Web http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/, phƣơng pháp dạy học tích cực 32 Web http://www.sch.vn/luu-tru/1004-giao-vien-gii/12766-day-hoc-tich-hop 33 Web http://hoa.hoctainha.vn/Thu-Vien/Ly-Thuyet/3106/amoniac-va-muoi-amoni ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG LUYẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP CHƯƠNG NHĨM NITƠ - HĨA HỌC 11 NÂNG CAO. .. pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp chƣơng Nhóm nitơ - Hố học 11 nâng cao? ??……………… 35 2.3.1 Biện pháp 1: Sử dụng phương pháp dạy học theo góc để dạy học chủ. .. phương pháp dạy học chương 32 2.1.3 Qui trình xây dựng chủ đề tích hợp chương Nhóm nitơ - Hóa 11 nâng cao 33 2.2 Đề xuất hệ thống chủ đề tích hợp chƣơng Nhóm nitơ - Hóa 11 nâng cao? ?? 35 2.3