1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phân hóa phần dẫn xuất của hiđrocacbon, hóa học 11 trung học phổ thông

130 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ XUÂN QUỲNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHÂN HÓA PHẦN DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ XUÂN QUỲNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHÂN HÓA PHẦN DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Dũng HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài: Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phân hóa phần dẫn xuất hidrocacbon – Hóa học 11 trung học phổ thông, nhận đƣợc động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, gia đình, bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: - Ban giám hiệu, cán quản lý trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội toàn thể thầy cô giáo tham gia giảng dạy, giúp đỡ trƣởng thành trình học tập trƣờng, đã ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i giúp đỡ hoàn thành luâ ̣n văn - TS Nguyễn Đức Dũng hƣớng dẫn nhiệt tình, sửa thảo, bổ sung, góp ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài - Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo em học sinh trƣờng THPT Nam Sách II trƣờng THPT Nam Sách – Huyện Nam Sách – Tỉnh Hải Dƣơng tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực nghiệm sƣ phạm trƣờng - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, động viên suốt trình làm đề tài Hà Nội, tháng 6, năm 2016 Tác giả luận văn Ngô Xuân Quỳnh i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học BTPH Bài tập phân hóa CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử DH Dạy học DD Dung dịch DHPH Dạy học phân hóa ĐC Đối chứng GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề GD Giáo dục HS Học sinh HTBT Hệ thống tập NL Năng lực PPDH Phƣơng pháp dạy học PTHH Phƣơng trình hóa học QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên giới 2.2 Trong nƣớc Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu 5.2 Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ DẠY HỌC PHÂN HÓAPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 1.1 Dạy học phân hóa 1.1.1 Cơ sở khoa học DH phân hóa 1.1.2 Khái niệm dạy học phân hoá 1.1.3 Ý nghĩa, tầm quan trọng dạy học phân hoá 1.1.4 Các yếu tố sử dụng dạy học phân hoá 1.1.5 Các đặc điểm lớp học phân hoá 11 1.1.6 Các yêu cầu để tổ chức cho học sinh học phân hoá 11 1.1.7 Nhiệm vụ giáo viên học sinh dạy học phân hoá 12 1.2 Năng lực lực giải vấn đề học sinh trung học phổ thông 12 1.2.1 Năng lực 12 1.2.2 Năng lực giải vấn đề học sinh Trung học phổ thông 17 iii 1.3 Một số phƣơng pháp dạy học theo quan điểm dạy học phân hoá 26 1.3.1 Dạy học theo góc .26 1.3.2 Dạy học theo hợp đồng 26 1.3.3 Bài tập phân hóa 27 1.4 Thực trạng dạy học phân hóa phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học môn Hóa học số trƣờng THPT Hải Dƣơng 30 1.4.1 Mục đích điều tra 30 1.4.2 Nội dung – Phƣơng pháp – Đối tƣợng – Địa bàn điều tra 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 34 Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHÂN HÓA PHẦN DẪN XUẤT CỦA HIROCACBON – HÓA HỌC 11 35 2.1 Mục tiêu cấu trúc chƣơng trình hóa học phần dẫn xuất hiđrocacbon – Hóa học 11 trung học phổ thông 35 2.1.1 Mục tiêu chƣơng “Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol”, chƣơng “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” – Hóa học 11 THPT 35 2.1.2 Cấu trúc chƣơng trình hóa học phần dẫn xuất hiđrocacbon 36 2.1.3 Một số điểm cần ý nội dung PPDH 36 2.2 Nguyên tắc quy trình tuyển chọn, xây dựng hệ thống BTPH phần dẫn xuất hiđrocacbon – Hóa học 11 THPT 38 2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn, xây dựng hệ thống BTPH 38 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập phân hóa 38 2.3 Hệ thống tập phân hoá phần dẫn xuất củahiđrocacbon – Hóa học 11 41 2.3.1 Cơ sở xếp hệ thống tập phân hoá 41 2.3.2 Hệ thống BTPH chƣơng “Dẫn xuất halogen- ancol - phenol” 41 2.3.3 Hệ thống tập phân hóa chƣơng “Anđehit – xeton – axit cacboxylic” 46 2.3.4 Hệ thống tập Hoá học theo tiếp cận PISA phần hợp chất hữu chứa oxi Hóa học 11THPT nhằm phát triển lực giải vấn đề 52 2.4 số biện pháp sử dụng tập phân hóa phần dẫn xuất hiđrocacbon – Hóa học 11 THPT nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS 65 2.4.1 Sử dụng tập phân hóa dạng hình thành kiến thức 65 2.4.2 Sử dụng tập phân hoá tập nhà 65 2.4.3 Sử dụng tập phân hoá dạng luyện tập ôn tập 66 iv 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh 67 2.6 Một số kế hoạch dạy học minh hoạ 72 2.6.1 Kế hoạch DH số 72 2.6.2 Kế hoạch DH số 76 TIỂU KẾT CHƢƠNG 76 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1 Mục đích thực nghiệm 77 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 77 3.3 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 77 3.3.1 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 77 3.3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 77 3.4 Kết đánh giá thực nghiệm sƣ phạm 80 3.4.1 Kết thực nghiệm sƣ phạm 80 3.4.2 Xử lí kết thực nghiệm sƣ phạm 82 3.4.3 Kết đánh giá phát triển NL GQVĐ HS qua bảng kiểm quan sát 88 3.4.4 Đánh giá thực nghiệm sƣ phạm 88 TIỂU KẾT CHƢƠNG 90 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt – thuyết đa trí tuệ Howard Gardner Bảng 1.2 Phân loại tƣ Bloom 10 Bảng 1.3 Mô tả tiêu chí mức độ đánh giá NL GQVĐ 21 Bảng 1.4: Sơ đồ cấu trúc lực GQVĐ 24 Bảng 1.5: Các mức bậc trình độ nhận thức 29 Bảng 1.6 Khảo sát sử dụng PPDH cách đánh giá mức độ, khả nhận thức khả học tập HS 31 Bảng 2.1 Cấu trúc chƣơng trình hóa học phần dẫn xuất hiđrocacbon 36 Bảng 2.2 Mức độ phân hóa tập 40 Bảng 2.2 Bảng đánh giá mức độ phát triển lực GQVĐ HS 67 Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực GQVĐ DH 70 hóa học THPT (dành cho GV) 70 Bảng 2.4 Phiếu tự đánh giá lực GQVĐ HS 71 Bảng 3.1 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm sƣ phạm 77 Bảng 3.2 Tên TNSP kiểm tra đánh giá 78 Bảng 3.3 Mức ý nghĩa giá p 80 Bảng 3.4 Giá trị mức độ ảnh hƣởng (ES) 80 Bảng 3.5: Bảng thống kê mức độ nhận thức HS lớp TN lớp ĐC 81 Bảng 3.6: Bảng giá trị thống kê lớp TN lớp ĐC 81 Bảng 3.7: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trƣờng THPT Nam Sách II 82 Bảng 3.8: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trƣờng THPT Nam Sách II 82 Bảng 3.9: Bảng phân loại kết học tập trƣờng THPT Nam Sách II 84 Bảng 3.10: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 85 Bảng 3.11: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 85 Bảng 3.12: Bảng phân loại kết học tập trƣờng THPT Nam Sách 86 Bảng 3.13: Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng 87 Bảng 3.14 Bảng tổng hợp kết đánh giá lực GQVĐ học sinh 88 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ mô tả vùng phát triển gần theo L.S Vygotsky Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc lực giao tiếp 14 Hình 1.3 Mô hình tảng băng cấu trúc lực 14 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình xây dựng tập 39 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình thiết kế hệ thống BTPH 41 Hình 3.1: Biểu đồ minh họa tỷ lệ % HS giỏi, khá, TB yếu môn Hóa 81 Hình 3.2: Biểu đồ biểu diễn đƣờng lũy tích kiểm tra số THPT Nam Sách II 83 Hình 3.3: Biểu đồ biểu diễn đƣờng lũy tích kiểm tra số THPT Nam Sách II 83 Hình 3.4: Biểu đồ phân loại kết học tập HS THPT Nam Sách II 84 (Bài kiểm tra số 1) 84 Hình 3.5: Biểu đồ phân loại kết học tập HS THPT Nam Sách II 84 (Bài kiểm tra số 2) 84 Hình 3.6: Biểu đồ biểu diễn đƣờng lũy tích kiểm tra số THPT Nam Sách 86 Hình 3.7: Biểu đồ biểu diễn đƣờng lũy tích kiểm tra số THPT Nam Sách 86 Hình 3.8: Biểu đồ phân loại kết học tập HS-THPT Nam Sách 87 (Bài kiểm tra số 1) 87 Hình 3.9: Biểu đồ phân loại kết học tập HS-THPT Nam Sách 87 (Bài kiểm tra số 2) 87 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội đặt yêu cầu ngày cao nguồn nhân lực, đƣa thách thức cho nghiệp giáo dục (GD) Nhiều nƣớc giới “chuyển từ GD mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang GD trọng việc hình thành lực (NL) hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo ngƣời học” Ở Việt Nam, Luật GD đƣợc Quốc hội ban hành tháng năm 2005, khẳng định mục tiêu GD trung học phổ thông (THPT) là: “GD THPT nhằm giúp học sinh (HS) củng cố phát triển kết GD trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thông có hiểu biết thông thƣờng kĩ thuật hƣớng nghiệp, có điều kiện phát huy NL cá nhân để lựa chọn hƣớng phát triển, …” Chiến lƣợc phát triển GD giai đoạn 2011 - 2020, đề mục tiêu tổng quát: “Đến năm 2020, GD nƣớc ta đƣợc đổi toàn diện theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lƣợng GD toàn diện đƣợc nâng cao; GD đạo đức, kĩ sống, NL sáng tạo, kĩ thực hành đƣợc trọng;…” Nhƣ vậy, mục tiêu GD chuẩn bị cho ngƣời có đƣợc hệ thống NL giá trị, đặc biệt NL thích ứng hành động, mà hạt nhân biết tiếp cận phát giải vấn đề (GQVĐ) cách sáng tạo Đáp ứng yêu cầu mục tiêu GD, ngành GD có nhiều cố gắng đổi mới, nhiên nhìn cách khách quan nhận thấy: “Nhiều thay đổi đáng kể đƣợc ghi nhận qua phát triển chƣơng trình tài liệu DH nhƣng việc kiểm tra đánh giá kết học tập lại hầu nhƣ không thay đổi chất đƣợc trọng Một số thay đổi đƣợc thử nghiệm thiên hình thức kiểm tra đánh giá, nhìn chung mục tiêu chƣa đa dạng, phƣơng pháp (PP) nghèo nàn nội dung kiểm tra đánh giá nặng kiến thức sách chủ yếu mức nhớ tái kiến thức” Mặt khác việc đánh giá GD nhiều quốc gia giới quan tâm nghiên cứu đánh giá NL Đặc biệt, năm đầu kỷ XXI, nƣớc Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD - Organization for Economic Cooperation and Development) thực Chƣơng trình Đánh giá HS phổ thông Quốc tế (PISA - Programme for International Student Assessment) PISA đƣợc tiến hành HS phổ thông lứa tuổi 15, không trực tiếp kiểm tra nội dung chƣơng trình học nhà trƣờng mà tập trung đánh giá NL vận dụng tri thức vào giải tình đặt thực tiễn STT BTHH đƣợc sử dụng Đồng ý Hoạt động vào Nghiên cứu tính chất Củng cố học Trong kiểm tra đánh giá Không đồng ý Em đánh dấu x vào ô tƣơng ứng phù hợp với suy nghĩ em môn Hóa học học Hóa (chỉ đánh dấu vào cột) TT Các mức độ sử dụng Nội dung khảo sát Thƣờng xuyên Rất sử dụng Không có Em có thƣờng đƣợc học theo PPDH - DH theo góc - DH theo hợp đồng - DH theo dự án Trong học, thầy cô đặt câu hỏi tập, em thƣờng làm việc sau mức độ nào? - Tập trung suy nghĩ để tìm lời giải cho câu hỏi, tập xung phong trả lời - Trao đổi với bạn, nhóm bạn để tìm câu trả lời tốt - Chờ câu trả lời từ phía bạn GV Thầy cô có thƣờng giao nhiệm vụ làm thực hành chủ đề Hóa học liên quan đến thực tế không? Các em sƣu tầm nguồn nào? - Sách giáo khoa, sách tập - Các tài liệu tham khảo - Đi thực tế địa phƣơng - Tìm hiểu internet 107 PHỤ LỤC GIÁO ÁN BÀI “LUYÊN TẬP ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC” (2 tiết) I Mục tiêu Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức Anđehit – Axit cacboxylic - Vận dụng kiến thức để giải tập lý thuyết tính toán liên quan, giải tập tổng hợp Kỹ - Phân tích, tổng hợp kiến thức, tìm mối quan hệ logic - Viết PTHH, cân phƣơng trình, biết lập sơ đồ điều chế, sơ đồ nhận biết chất - Vận dụng kiến thức giải thích tƣợng hóa học có lien quan đến tính chất anđehit – axit cacboxylic Thái độ - Làm việc nghiêm túc, tự giác, tích cực, hợp tác học tập - Giáo dục cho HS tính xác, cẩn thận Phẩm chất – Năng lực Phát triển NL phát GQVĐ NL vận dụng kiến thức hóa học vào sống NL sử dụng ngôn ngữ hóa học NL tính toán II Chuẩnbị - GV: Hợp đồng, phiếu học tập, bảng phụ, máy chiếu, phiếu trợ giúp - HS: Hợp đồng, vở, bút, SGK-SBT III PPDH chủ yếu Dạy theo hợp đồng, DH theo nhóm IV Các hoạt động DH Hoạt động Kí hợp đồng Hoạt động GV Hoạt động HS - GV đƣa hợp đồng, giải thích - HS xem hợp đồng, thắc mắc số nội dung yêu cầu cần thực điều chƣa rõ, kí hợp đồng hợp đồng -Hoạt động nên tiến hành tiết học trƣớc để HS có thời gian chuẩn bị tốt Hoạt động 2: Thực hợp đồng Nhiệm vụ 1: (Bắt buộc) HS tự làm trƣớc nhà 108 Nội dung - Hợp đồng học tập - Nội dung nhiệm vụ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Nhiệm vụ 2: 10 phút (Bắt buộc) - GV yêu cầu HS giải tập Tùy theo khả mình, Đáp án - GV gọi HS đại diện cho HS lựa chọn phiếu theo phiếu trả lời màu khác Nếu chọn phiếu màu xanh làm xong chọn phiếu màu khác Nhiệm vụ 3: 20 phút (Bắt buộc) GV yêu cầu HS làm tập 2, quan -HS dùng phiếu hỗ trợ Đáp án sát HS thực góp ý cần cần thiết -HS hoàn thành tập Nhiệm vụ 4: 20 phút (Bắt buộc) GV tiến hành chia nhóm, nhóm -HS tiến hành thảo luận Đápán ngƣời nhóm đƣa lời -GV cho HS thảo luận đƣa ý kiến giải GV yêu cầu tập - HS tiến hành thực tự - GV quan sát nhóm thực hiện, đánh giá vào hợp đồng đƣa phiếu trợ giúp có nhóm cần GV cho ngừng nhiệm vụ trợ giúp Nhiệm vụ 5: phút (Bắt buộc) -Yêu cầu HS thực nhiệm vụ Tùy theo khả mình, Đáp án -GV đƣa phiếu hỗ trợ cần HS lựa chọn phiếu theo màu -GV gọi HS đại diện cho khác Nếu chọn phiếu màu phiếu lên bảng làm xanh làm xong chọn tiếp - GV nhận xét đánh giá cho điểm phiếu màu khác Nhiệm vụ 6: 20 phút (Tự chọn) - GV tiến hành chia nhóm, -HS tiến hành thảo luận Đáp án nhóm ngƣời nhóm đƣa lời -GV chuẩn bị nội dung tập giải GV yêu cầu trình chiếu powerpoint - GV lấy ý kiến từ đại diện nhóm -GV đƣa từ khóa (bài tập ô chữ) cho tập - GV đƣa sản phẩm mẫu Hoạt động 3: Thanh lí hợp đồng (7 phút) - GV yêu cầu HS đánh giá làm -Tự nhận xét, đánh giá trình vào hợp đồng và kết thực hợp đồng cho HS đánh giá theo kiểu đồng đẳng để mang tính khách quan - Đối tập khó HS cần hiểu rõ 109 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV yêu cầu nhóm mang bảng phụ treo bảng để lớp theo dõi, nhận xét đối chiếu với đáp án GV đƣa Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (6 phút) GV thu thập kết thực hợp đồng HS lớp, tổng hợp kiến thức cần nhớ dặn dò chuẩn bị cho sau HỢP ĐỒNG HỌC TẬP Tôi là: HS lớp Hôm nay, ngày / / lớp cô giáo Cùng cam kết thực hợp đồng học tập với nhiệm vụ nội dung quy: Nhiệm vụ Nộidung Lựa chọn Tóm tắt kiến thức theo mẫu Nhóm  Đápán Tựđánh      Giải BT   5’ Giải BT   5’ Giải BT   6’ Giải BT   7’ Giải BT   5’  * Nhiệm vụ quyền hạn HS: - Thực đầy đủ nội dung, nhiệm vụ mà cô giáo giao - Tự đánh giá trung thực sau hoàn thành nội dung, nhiệm vụ đƣợc giao - Có quyền thắc mắc, yêu cầu giúp đỡ từ phía GV bạn nhóm * Nhiệm vụ quyền hạn GV: - Giúp đỡ HS trình thực hợp đồng - Đƣa gợi ý, đáp án tập tƣơng ứng với nhiệm vụ - Yêu cầu HS, nhóm HS giải nội dung, nhiệm vụ đƣợc giao Tôi cam kết thực theo hợp đồng Học sinh GV (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) 110 giá Các ghi hợp đồng: Đã hoàn thành Nhiệm vụ tự chọn Rất thoải mái Thời gian tối đa Bình thƣờng Hoạt động cá nhân Không hài lòng Hoạt động nhóm đôi Gặp khó khăn Hoạt động theo nhóm ngƣời Tiến triển tốt GV chỉnh sửa Nhiệm vụ bắt buộc Chia sẻ với bạn Đáp án Hƣớng dẫn GV CÁC NHIỆM VỤ THỰC HIỆN TRONG HỢP ĐỒNG HỌC TẬP Nhiệm vụ 1.( Làm trƣớc luyện tập nhà) Tự nghiên cứu SGK tổng kết kiến thức CTPT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học ứng dụng hợp chất cacbohiđrat theo bảng tổng kết sau: Hợp chất Anđehit Axit cacboxylic Cấu tạo Tên thay Phân loại Tính chất hóa học Điều chế Nhiệm vụ () Bài tập 1: Gồm phiếu với màu khác nhau: *Phiếu màu xanh: (Dành cho HS yếu) Câu Khi sục hỗn hợp khí etin metanal vào dd AgNO3/NH3 thu đƣợc kết tủa A.C2H2Ag2 Ag B.C2H2Ag Ag C.C2Ag2 Ag D.C2Ag Ag Câu Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic no, đơn chức Hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag Một hai axit X A.HCOOH B.CH3COOH C.C2H5COOH D.C3H7COOH *Phiếu màu vàng: (Dành cho HS trung bình) Câu Phản ứng đặc trƣng dùng để nhận biết anđehit A.Phản ứng este hóa C.Phản ứng tráng bạc B Phản ứng cộng hiđro tạo ancol bậc I D Phản ứng tác dụng với Na giải phóng hiđro Câu Phát biểu không là: A.Nhỏ nƣớc brom vào dung dịch anđehit axetic nƣớc brom bị màu B Nhỏ nƣớc brom vào dung dịch xeton, màu nƣớc brom không bị 111 C.Dung dịch KMnO4 phân biệt đƣợc anđehit stiren *Phiếu màu đỏ: (Dành cho HS khá, giỏi) Câu 1: Cho chất: CH3CH2CHO (1) CH3CH2COCH3 (2) HCHO (3) C2H5OH (4) C6H5OH CH2(OH)2 (6) (5) Những chất tác dụng đƣợc với Cu(OH)2/OH- A.(1), (2), (3), (4) B.(1), (2), (3) C.(1), (3) D.(1), (3), (6) Câu 2: Chia a gam axit axetic thành phần Để trung hòa phần I cần vừa đủ 0, lít dung dịch NaOH 0,4M Thực phản ứng este hóa phần II với ancol etylic dƣ thu đƣợc m gam este Giả sử hiệu suất phản ứng 100% Giá trị m A.16, B.17, C.16, D.18, Nhiệm vụ 3:() Bài tập 2: Viết phƣơng trình hoá học phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện có): Nhiệm vụ 4.(- có phiếu hỗ trợ) Bài tập 3: Trình bày PP hóa học nhận biết chất sau: a) Anđehit propionic, axitfomic, axitaxetic b) Anđehit axetic, axit fomic, axit axetic, axit acrylic c) Fomalin, axeton, xiclohexen, glixerol d) Ancol benzylic, benzen, benzanđehit e) Fomalin ancol metylic Nhiệm vụ 5.() Bài tập 4: Gồm phiếu với 3màu khác nhau: 112 *Phiếu màu xanh: (Dành cho HS yếu) Trong phân tử anđehit no, đơn chức, mạch hở X có phần trăm khối lƣợng cacbon 66,67% X có CTPT là: A.CH2O B.C2H4O C.C3H6O D.C4H8O *Phiếu màu vàng: (Dành cho HS trung bình) Cho a gam hỗn hợp gồm etanol axit fomic tác dụng với natri dƣ thu đƣợc 3,36 lít khí hiđro(đktc) Giá trị a A.9, B.13, C.4, D.18, *Phiếu màu đỏ: (Dành cho HS khá, giỏi) Từ m gam nho chín có chứa 40% đƣờngnho (glucozơ), ngƣời ta tiến hành lên men thành ancol (H=80%), sau oxi hóa ancol thành anđehit (H=75%) thu đƣợc 2kg dung dịch CH3CHO 30% Giá trị m A.5,144 B.3, 41 C.10, 22 D.6, 82 Nhiệm vụ 6.) : Lựa chọn thực hai nhiệm vụ sau GIẢI Ô CHỮ Giải ô chữ vui! O Câu hỏi Hợp chất cao phân tử tạo thành trùng hớp CF2 = CF2 Tác giả thuyết cấu tạo hóa học Thành phần chủ yếu khí thiên nhiên Hợp chất thơn có công thức phân tử C8H8 có khả làm màu dung dịch brom, dung dịch thuốc tím điều kiện thƣờng Nguyên tố thiếu hợp chất hữu Từ khóa: Một loại hợp chất hữu có nhóm chức, dạng khí có nhiều ứng dụng sống, đặc biệt lĩnh vực sinh học Đáp án: Teflon Bulerop Metan Key: Fomic 113 Stiren Cacbon PHỤ LỤC 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ SỐ BÀI KIỂM TRA 15 PHÖT (Phần dẫn xuất halogen hiđrocacbon) * Mục tiêu: Đảm bảo đƣợc yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ * Ma trận đề Mức độ Nội dung kiến thức Biết TN I Khái niệm, phân loại, đồng Hiểu TL TN TL Tổng Vận dụng TN TL số câu hỏi II Tính chất hoá học II Ứng dụng - Điều chế 0 10 phân, danh pháp, tính chất vật lí Tổng số * Nội dung: Đề gồm 10 câu trắc nghiệm khách quan (mỗi câu trả lời đƣợc điểm) Thời gian làm bài: 15 phút Hãy khoanh tròn vào câu trả lời: Câu 1.Cho phản ứng:  HBr + C2H5OH  t0 C2H4 + Br2 C2H4 + HBr  askt(1:1mol) C2H6 + Br2   Số phản ứng tạo C2H5Br A B C D Câu Nhận xét sau không ? A Anlyl bromua dễ tham gia phản ứng phenyl bromua B.Vinyl clorua đƣợc điều chế từ 1,2-điclo etan C Etyl bromua thuộc loại dẫn xuất halogen bậc D C3H5Br có đồng phân cấu tạo Câu Số đồng phân cấu tạo C4H9Cl A B C D Câu Đun nóng dẫn xuất tetraclo cuả benzen với dd NaOH (theo tỉ lệ mol 1:1) metanol, cho sản phẩm thu đƣợc tác dụng với natrimonocloaxetat sau axit hoá thu đƣợc chất diệt cỏ 2, 4, 5-T Trong trình tổng hợp 2, 4, 5-T nêu sinh sản phẩm phụ có độc tính cực mạnh thành phần gây độc mạnh "chất độc màu da cam", chất độc "đioxin": 114 Cl Cl O Cl Cl O CTPT đioxin A C12H4O2Cl4 B C14H6O2Cl4 C C12H6O2Cl4 D C14H4O2Cl4 Câu Công thức cấu tạo Benzyl bromua là: A C6H5-Br B CH3-C6H4-Br C C6H5-CHBr-CH3 D C6H5CH2-Br  HBr Câu Cho sơ đồ phản ứng sau: ( X )   metyl but   en (X) dẫn xuất sau ? A CH3-CH(CH3)-CH2-CH2Br B CH3-C(CH3)Br-CH2-CH3 C BrCH2-CH(CH3)-CH2-CH3 D CH3-CH(CH3)-CHBr-CH3 Câu Monome sau đƣợc dùng để tổng hợp teflon, polime siêu bền dùng làm vật liệu chịu kiềm, chịu axit, chịu mài mòn, làm lớp che phủ chống bám dính cho xoong, chảo, thùng chứa A CH2=CH-Cl B C6H5CH=CH2 C CF2=CF2 D CHCl3 Câu Ở điều kiện thƣờng, dẫn xuất halogen sau tồn trạng thái lỏng ? A CH3F B CCl4 C C6H6Cl6 D CHI3 Câu Etyl bromua không tác dụng với chất sau ? A Mg ( ete khan) B KOH/etanol,t0 C NaOH/H2O, t0 D NaCl Câu 10: Đun chất Cl-CH2-C6H4-Cl với dd NaOH loãng, dƣ Sản phẩm hữu thu đƣợc chất sau đây? A HO-CH2-C6H4-Cl B Cl-CH2-C6H4-OH C HO-CH2-C6H4-ONa D NaO-CH2-C6H4-ONa 115 ĐỀ SỐ BÀI KIỂM TRA 45 PHÖT (Phần ancol – phenol) * Mục tiêu: Đảm bảo đƣợc yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ * Ma trận đề Mức độ Nội dung kiến thức Biết TN Hiểu TL I Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp II Tính chất vật lí TN Vận dụng TL TN Tổng số TL 1 1 III Tính chất hoá học Ancol (0,5) (0,5) 4(1) Phenol (0,5) (0,5) (1) IV.ứng dụng - Điều chế 15(2) Tổng số (1) (1) * Nội dung: Phần I: trắc nghiệm khách quan: gồm 15 câu (6 điểm) (30 phút) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời: Câu 1: Dãy gồm chất có phản ứng với phenol mà phản ứng với ancol A NaOH; HBr; dung dịch Br2 B Na; NaOH; CH3OH C NaOH; dung dịch Br2 D CH3OH; dung dịch HBr Câu 2: Dãy gồm chất có khả phản ứng với ancol mà không phản ứng với phenol A CH3OH; dung dịch HBr; HCOOH B NaOH; HBr; dung dịch Br2 C CH3OH; dung dịch HBr; Na D CH3OH; dung dịch Br2; HCOOH Câu 3: Chất có khả phản ứng với glixerol mà không phản ứng với propan-1,3diol etanol A CuO B Cu(OH)2 C NaOH D HBr Câu 4: Ảnh hƣởng nhóm –OH đến gốc C6H5- phân tử phenol thể qua phản ứng phenol với A dd NaOH B Na kimloại C nƣớc Br2 D H2(Ni, nung nóng) Câu 5: Lấy số mol chất lỏng sau: glixerol; ancol etylic; etylen glicol, cho vào lọ riêng biệt, cho Na dƣ vào lọ thể tích khí thu đƣợc (ở điều kiện 116 t0, p) sau phản ứng lọ lần lƣợt V1; V2 V3 Giá trị V1; V2 V3 có mối tƣơng quan: A V1> V3> V2 B V1< V2< V3 C V3> V2> V1 D V1> V2> V3 Câu Để nhận biết chất lỏng riêng biệt sau: phenol; etanol; benzen ta dùng (lần lƣợt theo thứ tự) A Dung dịch brom; Na B Dung dịch brom; NaOH C Quì tím; Na D Phenolphtalein; dung dịch brom Câu Trong số nhận xét sau: 1) C6H5-CH2-OH không thuộc loại hợp chất phenol mà thuộc loại hợp chất ancol 2) Ancol etylic hòa tan tốt phenol nƣớc 3) Ancol phenol tác dụng với Na sinh khí H2 4) Phenol có tính axit yếu nhƣng dung dịch phenol không làm đổi màu giấy quì tím 5) Phenol tan dung dịch NaOH phản ứng với NaOH tạo thành muối tan 6) Phenol tác dụng với dung dịch brom tạo thành kết tủa màu trắng 7) Phenol tác dụng với ancol tạo thành ete Có nhận xét ? A B C D Câu Cho PTHH sau: 1) CH2-Br -Br CH2-OH t0 + NaOH (dd loãng)  X 2) t , xt + HBr  Y OH chất X Y lần lƣợt A CH2-OH ONa CH 2-Br B CH 2-OH -Br OH C CH 2-Br CH 2-Br OH D CH 2-OH -Br OH CH2-OH ONa CH 2-Br Br C H OH, t0  X + KBr + H2O Câu Cho sơ đồ sau: CH3CH2CH2Br + KOH  X + HBr   Y Công thức cấu tạo X Y là: A CH3CH2CH2OH CH3CH2CH2Br B.CH3CH2CH2OK CH3CH2CH2Br C CH3CH=CH2 CH3CHBrCH3 D CH3CHBrCH3 CH3CH=CH2 Câu 10 Cho hỗn hợp gồm etanol phenol tác dụng với Na (dƣ) thu đƣợc 3,36 lít khí H2 (đktc) Nếu cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH 1M cần vừa đủ 100ml dung dịch Thành phần phần trăm theo khối lƣợng etanol phenol A 49,46%; 50,54% B 50,54%; 49,46% 117 C 66,67%; 33,33% D 33,33%; 66,67% Câu 11 Cho chất sau: (1) CH3–CH2–OH (2) C6H5–OH (3) HO–C6H4–NO2 Nhận xét sau không ? A Cả ba chất có H linh động B Cả ba chất phản ứng với bazơ điều kiện thƣờng C Chất (3) có H linh động D Thứ tự linh động nguyên tử H nhóm –OH (1) < (2) Y > Z > X B Z > Y > T > X C T > Z > Y > X Câu 15 Cho chất: C6H5OH(X), p-NO2C6H4OH(Y), D X > T > Y > Z C6H5CH2OH(Z), p- CH3C6H4OH (T) Dãy chất xếp theo chiều giảm dần độ linh động nguyên tử H nhóm –OH là: A X > Y > Z > T B Y > X > T > Z C T > Z > X > Y D Y > T > Z > X Phần II: Tự luận: gồm câu (4 điểm) (15 phút) Câu Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có) + A D B +H2O E F + H2 E H Câu Cho hỗn hợp X gồm ancol no, đơn chức, mạch hở liên tiếp dãy đồng đẳng Lấy 11g hỗn hợp X cho vào dung dịch H2SO4 đặc 140o C thu đƣợc hỗn hợp ete giải phóng 2,16 g nƣớc Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.Xác định công thức ancol ete tính % khối lƣợng ancol hỗn hợp X - HẾT - 118 ĐỀ SỐ BÀI KIỂM TRA 45 PHÖT (Phần anđehit-xeton axit cacboxylic) * Mục tiêu: Đảm bảo đƣợc yêu cầu chuẩn kiến thức BGD & ĐT * Ma trận đề: Mức độ Biết Nội dung kiến thức TN I Định nghĩa, cấu trúc, phân loại, danh pháp Hiểu TL TN Tổng Vận dụng TL TN II Tính chất vật lí TL 1 III Tính chất hoá học (1) Tổng số (1) (1) hỏi II.ứng dụng - Điều chế số câu 10 (2) (1) 15 (2) III Nội dung: Phần I: trắc nghiệm khách quan: gồm 15 câu (6 điểm) (30phút) Câu Lựa chọn phản ứng (ở cột bên phải) cho phù hợp với yêu cầu chứng minh (ở cột bên trái): 1, Chứmg minh anđehit xeton a, Phản ứng cộng H2O b, Phản ứng cộng H2 (Ni, t0) hợp chất chƣa no 2, Chứng minh anđehit dễ bị oxi c, Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dƣ, t0 hóa, xeton khó bị oxi hóa A 1-b; 2-c d, Phản ứng cháy B 1-b; 2-a C 1-a; 2-c D 1-d; 2-c Câu Khi thực phản ứng este hoá mol CH3COOH mol C2H5OH, lƣợng este lớn thu đƣợc 2/3 mol Để đạt hiệu suất cực đại 90% (tính theo axit) tiến hành este hóa mol CH3COOH cần số mol C2H5OH (biết phản ứng este hoá thực nhiệt độ) A 0,342 B 0,456 C 2,412 D 2,925 Câu Hợp chất A1 có CTPT C3H6O2 thoả mãn sơ đồ: A1 dd NaOH A2 dd H2SO4 A3 dd AgNO3/NH3 A4 Cấu tạo thoả mãn A1 A HO-CH2-CH2-CHO B CH3-CH2-COOH C HCOO-CH2-CH3 D CH3-CO-CH2-OH Câu Trong công nghiệp đại ngƣời ta điều chế axit axetic cách A oxi hoá anđehit axetic oxi (xúc tác) 119 B lên men giấm C cho metanol tác dụng với cacbonoxit (xúc tác) D thuỷ phân triclometan Câu Để phân biệt axit: fomic, axetic, acrylic ngƣời ta dùng lần lƣợt thuốc thử: A dung dịch Br2, dung dịch AgNO3 B dung dịch Na2CO3, dung dịch Br2 C dung dịch Br2, dung dịch AgNO3/NH3 D dung dịch Br2, dung dịch KMnO4 Câu Hợp chất hữu X Y có công thức tổng quát CxHyOz d X = 23 X có khả H2 làm đổi màu giấy quì tím, Y có khả tác dụng với Na giải phóng H2, Y không tác dụng đƣợc với NaOH Công thức cấu tạo X Y là: A HCOOH C6H5OH B C2H5OH HCOOH C C2H3OH C2H5OH D HCOOH C2H5OH Câu Thứ tự tăng tính axit: A H2O < C2H5OH < C6H5OH < H2CO3 < CH3COOH B C2H5OH < C6H5OH < H2O < H2CO3 < CH3COOH C C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < H2CO3 D C2H5OH < H2O < C6H5OH < H2CO3 < CH3COOH Câu Phƣơng trình hoá học dƣới đƣợc viết không ? H A CH3 C + HOH CH3 CH OH O OH H B CH3 C + HOCH3 O C CH3 D CH3 CH3 CH OCH3 OH H C + HCN O CH3 CH CN H C + HSO3Na O CH3 CH OSO2Na OH OH Câu Cho hỗn hợp gồm 0,1mol HCHO 0,1 mol HCOOH tác dụng với lƣợng dƣ AgNO3 dung dịch NH3, đun nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lƣợng Ag tạo thành A 43,2 g B 10,8 g C 64,8 g D 21,6 g Câu 10 Một axit no có công thức (C2H3O2)n có CTPT A.C2H3O2 B.C6H9O6 C C4H6O4 Câu 11 Công thức cấu tạo axit 2,4-đimetylpentanoic 120 D C8H12O8 CH3 CH3 | | A CH3 CHCHCH 2COOH | B CH3 CHCH CHCOOH | CH3 CH3 | CH3 CH3 CH3 | | C CH3 CCH C HCOOH | D C| HCH2CH2COOH CH3 CH3 Câu 12 Chất sau khả thực phản ứng tráng bạc ? A HCHO B HCOOH C HCOOC2H5 D CH3COOH Câu 13 Có phản ứng xảy cho đồng phân mạch hở C2H4O2 tác dụng lần lƣợt với: Na, NaOH, Na2CO3 A B C D Câu 14 Dãy chất sau phản ứng đƣợc với axit axetic: A NaOH C2H5OH, HCl, Na B Cu, Zn(OH)2, Na2CO3, C2H5OH C CaCO3, Mg, CO2, NaOH D Cl2, CaCO3, CuO, Mg Câu 15 Nhiệt độ sôi chất tăng theo thứ tự sau: A etanol < etanoic < etanal B etanal < etanoic < etanol C etanal < etanol < etanoic D etanol < etanal < etanoic Phần II: Tự luận: gồm câu (4 điểm) (15 phút) Một hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức có tổng số mol 0,25 Khi cho hỗn hợp X tác dụng với AgNO3 NH3 dƣ thấy có 86,4 g Ag kết tủa a) Xác định CTPT hai andehit tính thành phần % theo số mol chúng b) Lấy 1/2 hỗn hợp X cho phản ứng với O2 (xt: Mn2+, t0) khối lƣợng axit thu đƣợc bao nhiêu? Cho sản phẩm thu đƣợc tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, t0 Viết PTHH xảy 121 ... giáo viên học sinh dạy học phân hoá 12 1.2 Năng lực lực giải vấn đề học sinh trung học phổ thông 12 1.2.1 Năng lực 12 1.2.2 Năng lực giải vấn đề học sinh Trung học phổ thông ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ XUÂN QUỲNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHÂN HÓA PHẦN DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ... 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHÂN HÓA PHẦN DẪN XUẤT CỦA HIROCACBON – HÓA HỌC 11 35 2.1 Mục tiêu cấu trúc chƣơng trình hóa học phần dẫn xuất

Ngày đăng: 23/05/2017, 20:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2004), Một số vấn đề chọn lọc của hoá học, tập 1,2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chọn lọc của hoá học, tập 1,2
Tác giả: Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
2. Ngô Ngọc An (2007), Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 11
Tác giả: Ngô Ngọc An
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
3. Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
Tác giả: Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2014
4. Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy và học tích cực – Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực – Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2010
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 – 2020, (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ–TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 – 2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2012
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hoá học lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hoá học lớp 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học (2014), Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Hóa học, Tài liệu tập huấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Hóa học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học
Năm: 2014
8. Bộ giáo dục và Đào tạo (2014), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Tài liệu hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
9. Bộ giáo dục và Đào tạo (2015), chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (trong chương trình giáo dục phổ thông mới), Dự thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (trong chương trình giáo dục phổ thông mới)
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
11. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học. Một số vấn đề cơ bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học. Một số vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
12. Dự án Việt Bỉ (2007, 2008, 2009), Tài liệu tập huấn thực hành đánh giá kĩ năng áp dụng 3 phương pháp, Tài liệu hội thảo đánh giá kết quả áp dụng dạy học tích cực Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2007, 2008, 2009), Tài liệu tập huấn thực hành đánh giá kĩ năng áp dụng 3 phương pháp
13. Dự án Việt Bỉ (2007–2009), Bộ phiếu đánh giá dạy học tích cực và 3 phương pháp học theo góc, học theo hợp đồng, học theo dự án, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ phiếu đánh giá dạy học tích cực và 3 phương pháp học theo góc, học theo hợp đồng, học theo dự án
14. Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Đỗ Đình Rãng (2013), Hóa học hữu cơ 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học hữu cơ 1
Tác giả: Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Đỗ Đình Rãng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2013
15. Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thƣ (2008), Dạy và học hóa học 11 theo hướng đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Dạy và học hóa học 11 theo hướng đổi mới
Tác giả: Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thƣ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
16. Nguyễn Công Khanh (2015), “Thiết kế công cụ đánh giá năng lực: Cơ sở lí luận và thực hành”, Trung tâm đảm bảo chất lƣợng và khảo thí, ĐH Sƣ phạm Hà Nội 17. Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế công cụ đánh giá năng lực: Cơ sở lí luận và thực hành”, "Trung tâm đảm bảo chất lƣợng và khảo thí, ĐH Sƣ phạm Hà Nội 17". Luật Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Công Khanh (2015), “Thiết kế công cụ đánh giá năng lực: Cơ sở lí luận và thực hành”, Trung tâm đảm bảo chất lƣợng và khảo thí, ĐH Sƣ phạm Hà Nội 17. Luật Giáo dục
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
18. Đỗ Thị Quỳnh Mai (2015), Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm dạy học phân hóa trong dạy học phần hoá học phi kim ở trường Trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ, ĐH Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm dạy học phân hóa trong dạy học phần hoá học phi kim ở trường Trung học phổ thông
Tác giả: Đỗ Thị Quỳnh Mai
Năm: 2015
19. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (Nghị quyết số 29–NQ/TW), (2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (Nghị quyết số 29–NQ/TW)
20. Nghị quyết số 88/2014/NQ–QH 13 của Quốc hội khoá 13 ban hành ngày 28/11/2014 về đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 88/2014/NQ–QH 13 của Quốc hội khoá 13
21. Đào Thị Oanh (2008), Vài nét về cơ sở tâm lí học của phân hoá giáo dục, Báo cáo chuyên đề cho đề tài B2007 – CTGD – 02 “Về phân hoá trong giáo dục phổ thông Việt Nam sau giai đoạn năm 2015”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về cơ sở tâm lí học của phân hoá giáo dục, "Báo cáo chuyên đề cho đề tài B2007 – CTGD – 02 “Về phân hoá trong giáo dục phổ thông Việt Nam sau giai đoạn năm 2015
Tác giả: Đào Thị Oanh
Năm: 2008
22. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn Hoá học ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Hoá học ở trường phổ thông
Tác giả: Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w