1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề ứng dụng đạo hàm khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (giải tích 12, ban nâng cao)

137 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ VĂN KHÁNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ (GIẢI TÍCH 12, BAN NÂNG CAO)” LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ VĂN KHÁNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ (GIẢI TÍCH 12, BAN NÂNG CAO)” LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Châu HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề: Ứng dụng đạo hàm khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số (Giải tích 12, ban nâng cao)” hoàn thành trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Có luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến tập thể giảng viên, cán trường Đại học Giáo dục, đặc biệt GS.TS Nguyễn Hữu Châu, người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt q trình triển khai, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin gửi tới Ban Giám hiệu, tập thể cán bộ, giáo viên trường THPT Lý Thái Tổ, tỉnh Bắc Ninh lời cảm tạ sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả thu thập số liệu tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài Xin ghi nhận cơng sức đóng góp q báu nhiệt tình học viên lớp cao học Lý luận Phương pháp dạy học (bộ mơn Tốn), khóa 11 trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đóng góp ý kiến giúp đỡ tác giả triển khai, điều tra thu thập số liệu Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm, động viên, khích lệ để tác giả hồn thành nhiệm vụ Tuy có nhiều cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót cần góp ý, sửa chữa Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, đồng nghiệp độc giả,…để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Ngô Văn Khánh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC đối chứng ĐHSP Đại học Sư phạm GS giáo sư GQ giải GQVĐ GTLN, GTNN giải vấn đề Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ GV giáo viên HS học sinh Nxb Nhà xuất HTDH hình thức dạy học PPDH phương pháp dạy học PTDH phương tiện dạy học SGK sách giáo khoa THPT trung học phổ thông TN thực nghiệm TS tiến sĩ ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii Danh mục hình vẽ viii Danh mục sơ đồ ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vấn đề dạy học giải vấn đề 1.1.1 Vấn đề gì? 1.1.2 Quá trình giải vấn đề dạy học Toán 1.2.3 Dạy học giải vấn đề 1.2 Năng lực lực GQVĐ học sinh học Toán THPT 10 1.2.1 Quan điểm lực 10 1.2.2 Các mức độ lực 11 1.2.3 Năng lực toán học 12 1.2.4 Năng lực giải vấn đề 15 1.2.5 Vấn đề phát triển lực GQVĐ dạy học Toán 18 1.3 Thực trạng dạy học theo định hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chủ đề Ứng dụng đạo hàm khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số trường THPT Lý Thái Tổ tỉnh Bắc Ninh 21 1.3.1 Một vài nét chủ đề Ứng dụng đạo hàm khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số chương trình Giải tích 12, ban nâng cao 21 1.3.2 Khảo sát thực trạng 21 1.3.3 Kết khảo sát 12 1.4 Kết luận Chương 30 iii CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ, GIẢI TÍCH 12 BAN NÂNG CAO” 31 2.1 Các để xây dựng biện pháp 31 2.1.1 Căn vào sở triết học 31 2.1.2 Căn vào sở tâm lý học 31 2.1.3 Căn vào sở giáo dục học 31 2.1.4 Căn vào điều kiện thực tiễn 32 2.2 Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học chủ đề “Ứng dụng đạo hàm khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số” theo định hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 32 2.2.1 Biện pháp 1: Trang bị tri thức cốt lõi nội dung phương pháp chủ đề “ Ứng dụng đạo hàm khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số” cho học sinh 32 2.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng hệ thống tập có tính vấn đề tạo hứng thú đề học sinh phát giải vấn đề 46 2.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động dạy học theo hướng sử dụng pha dạy học giải vấn đề nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 76 2.3 Kết luận Chương 92 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 93 3.1 Mục đích nhiệm vụ, phương pháp thực nghiệm sư phạm 93 3.1.1 Mục đích 93 3.1.2 Nhiệm vụ 93 3.1.3 Phương pháp 93 3.2 Tiến trình đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 93 3.2.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 93 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 94 iv 3.2.3 Giáo án thực nghiệm sư phạm 96 3.2.4 Đề kiểm tra đánh giá học sinh 110 3.2.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 114 3.3 Kết luận Chương 115 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 119 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các mức độ dạy học giải vấn đề Bảng 1.2 Thống kê mức độ hoạt động học sinh học Toán 19 Bảng 1.3 Thống kê mức độ hoạt động mong muốn học sinh học Toán 20 Bảng 1.4 Kết thăm dò việc học chủ đề ứng dụng đạo hàm trường THPT 21 Bảng 1.5 Thống kê mức độ hiệu sử dụng cách dạy học giải vấn đề 24 Bảng 1.6 Thống kê khó khăn dạy học giải vấn đề 25 Bảng 1.7 Kết thăm dò việc dạy học chủ đề ứng dụng đạo hàm trường THPT 25 Bảng 3.1 Phân bố thực nghiệm tần số, tần suất 113 Bảng 3.2 Các tỉ lệ đặc trưng lớp TN lớp ĐC 115 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tần số so sánh điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC 114 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra lớp TN (%) 114 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra lớp ĐC (%) 114 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 31 Hình 2.2 32 Hình 2.3 42 Hình 2.4 43 Hình 2.5 44 Hình 2.6 70 Hình 2.7 72 Hình 2.8 Hình ảnh cá hồi 73 Hình 2.9 74 Hình 2.10 76 Hình 2.11 76 Hình 2.12 77 Hình 2.13 77 Hình 2.14 78 Hình 2.15 80 Hình 2.16 82 Hình 2.17 82 Hình 2.18 87 Hình 3.1 110 Hình 3.2 112 viii Câu 10: Cho hàm số y = (m - 1) sin x - Tìm tất giá trị tham số m để sin x - m p hàm số nghịch biến khoảng (0; ) : A - < m < ém > B êê êëm < - ém ³ C êê êëm £ - ém £ D êê êëm ³ Phần 2: Tự luận Bài 1: Một hải đăng đặt vị trí A có khoảng cách đến bờ biển A B = 5km Trên bờ biển có kho vị trí C cách B khoảng BC = 7km Người canh hải đăng chèo đò từ A đến M bờ biển với vận tốc 4km / h đến C với vận tốc 6km / h Hình 3.2 Vị trí điểm M cách B để người đến kho nhanh ? Bài 2: Tìm m để hàm số y = x - (m + 3)x + (2m + 3)x - đồng biến khoảng (4; + ¥ ) 3.2.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.2.5.1 Phân tích định tính Qua tham khảo ý kiến nhiều giáo viên toán THPT tỉnh, với thực tiễn giảng dạy cá nhân thời gian trường chuẩn bị thực nghiệm, nhận định rằng: học sinh cịn gặp khó khăn học phần Đạo hàm; học sinh lúng túng áp dụng kiến thức để giải số toán Ngay lớp nằm kế hoạch thực nghiệm lớp đối chứng xảy tình trạng Từ học sinh lúng túng việc phân tích để tìm cách giải Điều hồn tồn dễ hiểu mà nội dung SGK cịn mang tính hàn lâm – nặng lý thuyết, thiếu ứng dụng, thực hành phương pháp dạy học chưa đổi mới, thiếu liên hệ với thực tiễn Cùng với nó, quan niệm “học để thi” giáo viên học sinh Vì vậy, từ lúc bắt đầu trình thực nghiệm sư phạm, chúng tơi ý theo dõi tìm số hiệu ứng tích cực: nhìn chung đa số học sinh học tập sôi hơn, tỏ hứng thú với tốn có tính vấn đề Học sinh dễ dàng 112 việc tiếp thu nội dung học Những nhận xét thể rõ qua câu hỏi giáo viên câu trả lời học sinh Một phần thấy qua phân tích sơ kiểm tra thực nghiệm Sự hấp dẫn học chỗ tạo động cơ, điều kiện để học sinh chủ động phát giải vấn đề Điều làm tăng thêm hứng thú thầy lẫn trò thời gian thực nghiệm Nhìn chung, phương pháp dạy học triển khai sau vấn đề lại phải quán triệt quan điểm bám sát vào số gợi ý biện pháp mà Luận văn đề chương Cần lựa chọn hệ thống tập tốt bố trí thời gian hợp lí kiến thức tiết học liên hệ với thực tiễn nhằm lúc đạt nhiều mục đích dạy học đề tài đặt 3.2.5.2 Phân tích định lượng Việc phân tích định lượng dựa vào kết kiểm tra lớp thực nghiệm (TN) với lớp đối chứng (ĐC) nhằm bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài nghiên cứu.Kết làm kiểm tra học sinh lớp TN (12A3) học sinh lớp ĐC (12A2) phân tích theo điểm số sau: Bảng 3.1 Phân phối thực nghiệm tần số, tần suất Lớp Điểm Lớp TN (12A3) Lớp ĐC (12A2) Tần số Tần suất(%) Tần số Tần suất(%) 0 0 0 0 0 2.5 2.4 7.5 2.4 12.5 19.0 15 12 28.6 10 25 8 19.0 20 9 21.4 15 10 7.2 2.5 Cộng 42 100 40 100 Từ ta có biểu đồ: 113 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tần số so sánh điểm kiểm tra lớp TN lớp Đ Lớp Thực nghiệm Lớp Đối chứng 14 12 Số lượng 10 2 10 Điểm kiểm tra Biểu đồ 3.2 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra lớp TN (%) 10 0% 2% 2% 7% 19% 21% 19% 30% Biểu đồ 3.3 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra lớp ĐC (%) 10 3% 15% 0% 3% 8% 13% 19% 15% 24% Qua phân tích cho ta bảng nhận xét sau: 114 Bảng 3.2 Các tỉ lệ đặc trƣng điểm lớp TN lớp ĐC Lớp TN ĐC Điểm trung bình 7,5 6,9 Bài làm điểm 40 31 Tỉ lệ điểm trung bình (5 – điểm) 21,4 27,5 Tỉ lệ điểm (7 -8 điểm) 47,6 45 Tỉ lệ điểm giỏi (9 -10 điểm) 28,6 16,7 Phân loại theo điểm Như vậy, vào kết kiểm tra (đã xử lí thơng qua bảng hình vẽ trên), bước đầu nhận thấy học lực mơn tốn lớp thực nghiệm (12A3) khá, cao so với lớp đối chứng (12A2) Điều phản ánh phần hiệu việc phát triển lực giải vấn đề dạy học Chủ đề mà đề xuất thực trình thực nghiệm 3.3 Tiểu kết Chƣơng Quá trình thực nghiệm với kết thu sau thực nghiệm cho thấy mục đích thực nghiệm hồn thành tính khả thi đề tài nhằm nâng cao lực giải vấn đề học sinh số biện pháp dạy học tích cực đề xuất khẳng định Việc phát triển lực giải vấn đề góp phần quan trọng nâng cao hiệu dạy, từ thúc đẩy niềm say mê tốn học, hình thành khả tự học học sinh 115 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn đạt kết sau: - Góp phần làm sáng tỏ quan niệm vấn đề, lực giải vấn đề, dạy học giải vấn đề làm rõ mối quan hệ khái niệm - Đánh giá tình trạng dạy học giải vấn đề trường THPT Lý Thái Tổ tỉnh Bắc Ninh, phân tích chương trình SGK - Xây dựng đề xuất ba biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông - Kết thực nghiệm sư phạm phần chứng tỏ tính khả thi hiệu biện pháp nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh Khuyến nghị Các nhà quản lí giáo dục, nhà khoa học đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề dạy học nâng cao lực Đề tài cần triển khai thí điểm nhiều vùng miền nước để có đánh giá xác tính khả thi hiệu đề tài Các đồng nghiệp sử dụng luận văn làm tư liệu vận dụng vào q trình giảng dạy mình, góp phần đổi dạy học từ trọng kiến thức sang trọng lực 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Angel (1994), Biện chứng tự nhiên Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (1995), Dạy giải vấn đề mơn Tốn, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Huy Đoan (chủ biên), Trần Phƣơng Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Phạm Thị Bạch Ngọc, Đoàn Quỳnh, Đặng Hùng Thắng (2012), Bài tập Giải tích 12 nâng cao Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học mơn Tốn Nxb ĐHSP, Hà Nội I Ia Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 A V Krutexki (1973), Tâm lí lực Tốn học học sinh Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đào Thái Lai (2003), “Ứng dụng công nghệ thông tin giúp học sinh tự phá giải vấn đề học Tốn trường phổ thơng”, Tạp chí giáo dục (57), tr 22-27 12 Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 G Polya (1997), Giải toán nào? Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan (chủ biên),(2010) Giải tích 12 Nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan (chủ biên)(2010) Bài tập Giải tích 12 Nâng cao NXB Giáo dục Việt Nam 117 16 Lê Ngọc Sơn (2008), Dạy học toán tiểu học theo hướng dạy học phát giải vấn đề, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm Hà Nội 17 G Polya (Hà Sĩ Hồ - Hồng Chúng - Lê Đình Phi - Nguyễn Hữu Chương Hồ Thuần dịch) (2010), Toán học suy luận có lí, NXB Giáo dục Viê ̣t Nam 18 G Polya (Hồ Thuần - Bùi Tường dịch) (2009), Giải toán nào, NXB Giáo dục 19 Đào Tam, Lê Hiển Dƣơng (2009), Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học Toán trường Đại học trường Phổ thông Nxb ĐHSP, Hà Nội 20 Nguyễn Anh Tuấn (2004), Bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh THCS dạy học khái niệm Toán học (thể qua số khái niệm Đại số THCS, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 21 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Tốn cấp THPT, Hà Nội 22 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn PISA 2015 dạng câu hỏi OECD phát hành lĩnh vực Toán học, Hà Nội 118 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên:………………………………………………… Câu hỏi Thầy (cô) thường tiến hành dạy học giải vấn đề theo cách hiệu cách nào? (Phiếu số 1) (Đánh dấu x vào ô tương ứng mà thầy (cô) cho phù hợp, dòng đánh dấu vào mục mức độ sử dụng dấu vào mục hiệu sử dụng) Cách sử dụng Mức độ sử dụng Thường Đơi Ít xun khi Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề, thực việc giải vấn đề rút kết luận Học sinh ghi chép, theo dõi Giáo viên đặt vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Học sinh thực giải vấn đề Giáo viên học sinh rút kết luận Giáo viên cung cấp thơng tin để tạo tình có vấn đề, học sinh thảo luận theo nhóm để phát hiện, khám phá giải vấn đề Học sinh tự rút kết luận Giáo viên cung cấp thông tin để tạo tình có vấn đề Học sinh độc lập suy nghĩ, phát hiện, khám phá tì m giải pháp giải vấn đề Học sinh tự rút kết luận 119 Hiệu sử dụng Bình Cao Thấp thường Câu hỏi Theo thầy (cô), dạy học giải vấn đề có khó khăn gì? (Phiếu số 2) (Đánh dấu x vào ô tương ứng mà thầy (cơ) cho phù hợp, dịng đánh dấu ) Khó khăn Đồng ý Phân vân Khơng đồng ý Mất nhiều thời gian chuẩn bị thời gian lớp Khó tạo tình có vấn đề Khó hướng dẫn cho học sinh giải vấn đề Chưa có kinh nghiệm dạy học giải vấn đề Câu hỏi Theo thầy (cô), việc dạy học chủ đề ứng dụng đạo hàm trường THPT (Phiếu số 3) (Đánh dấu x vào ô tương ứng mà thầy (cơ) cho phù hợp, dịng đánh dấu ) TT Nội dung Thầy/Cô cho ứng dụng đạo hàm trƣờng THPT chủ đề - Khó học sinh - Chưa gây hứng thú học sinh Để dạy học chủ đề ứng dụng đạo hàm trƣờng THPT, Thầy/Cô sử dụng phƣơng pháp dạy học - Thuyết trình - Vấn đáp - Trực quan - Phân nhóm - Dạy học theo PISA 120 - Dạy học theo hướng giải vấn đề Thầy/Cô sử dụng dạy học theo hƣớng giải vấn đề dạy học toán, Thầy/Cô cho - Hướng dạy học mang lại hiệu tích cực dạy học - Mất nhiều thời gian trí tuệ cho việc chuẩn bị giảng hoạt động dạy học - Dạy học theo hướng giải vấn đề hay hội thực khó tạo tình gợi vấn đề - Học sinh hứng thú học - Để học sinh thực q trình tìm tịi giải vấn đề nhiều thời gian dễ “cháy giáo án” Đề dạy chủ đề ứng dụng đạo hàm trƣờng THPT, Thầy/Cô sử dụng phƣơng tiện dạy học - Máy chiếu - Bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ trực quan Thầy/Cô sử dụng giảng điện tử dạy học chủ đề ứng dụng đạo hàm trƣờng THPT - Chưa lần - Chỉ hội giảng hay hội thi giáo viên giỏi - Từ đến lần (bài giảng khác nhau) - Từ đến lần (bài giảng khác nhau) - Trên lần (bài giảng khác nhau) Thầy/Cô chƣa sử dụng giảng điện tử dạy học toán - Việc chuẩn bị giảng nhiều thời gian - Thầy/Cô ngại soạn giảng điện tử - Thầy/Cô chưa biết cách soạn giảng điện tử - Cơ sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu Để kiêm tra đánh giá học sinh học chủ đề ứng dụng đạo hàm trƣờng THPT,Thầy/Cơ sử dụng 121 hình thức kiểm tra Tự luận Trắc nghiệm khách quan 122 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Họ tên học sinh:………………………Lớp:…………………… Câu hỏi Trong học Toán, mức độ hoạt động em nào? (Phiếu số 4) (Đánh dấu x vào ô tương ứng mà em cho phù hợp, dòng dấu) Mức độ Các hoạt động Thường xuyên Đơi Ít Nghe giáo viên giảng ghi chép Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi Mạnh dạn thảo luận với với giáo viên để giải vấn đề Thảo luận với bạn bè để giải vấn đề Giải vấn đề dựa vào khả kiến thức, kinh nghiệm Câu hỏi Trong học Toán, mức độ mong muốn hoạt động em nào? (Phiếu số 5) (Đánh dấu x vào ô tương ứng mà em cho phù hợp, dòng dấu) Mức độ Các hoạt động Rất muốn Nghe giáo viên giảng ghi chép Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi Mạnh dạn thảo luận với với giáo viên để giải vấn đề Thảo luận với bạn bè để giải vấn đề Giải vấn đề dựa vào khả kiến thức, kinh nghiệm 123 Muốn Khơng muốn Câu hỏi Các em cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp bảng (có thể đánh dấu nhiều lần cho câu hỏi).(Phiếu số 6) TT Nội dung Thái độ em chủ để Ứng dụng đạo hàm trƣờng THPT - Yêu thích chủ đề - Chỉ coi chủ đề nhiệm vụ học tập - Không hứng thú với chủ đề Để chuẩn bị trƣớc cho học Ứng dụng đạo hàm, e thƣờng - Nghiên cứu trước theo nội dung hướng dẫn giáo viên(nếu có) - Tham khảo tìm đọc tài liệu có liên quan đến nội dung chủ đề - Khơng chuẩn bị Khi giáo viên kiểm tra cũ chủ đề ứng dụng đạo hàm, e thƣờng - Suy nghĩ tìm cách trả lời câu h ỏi - Chuẩn bị câu trả lời để bổ sung ý kiến cho bạn - Xem lại để đối phó gọi lên bảng - Khơng suy nghĩ, khơng xem lại dự đốn giáo viên không gọi lên bảng Trong học,khi giáo viên đƣa câu hỏi/ tập chủ đề ứng dụng đạo hàm, em thƣờng Suy nghĩ tìm cách trả lời câu hỏi / tập để phát biểu - Suy nghĩ tìm cách trả lời câu hỏi/ tập khơng dám phát biểu sợ khơng 124 Đồng ý - Chờ câu hỏi cách giải tập bạn -Chờ giáo viên trả lời Sau học xong ứng dụng đạo hàm, nhà em thƣờng - Tìm đọc thêm tài liệu liên quan đến chủ đề SGK để nắm vững kiến thức học - Chủ động học cũ,trả lời câu hỏi làm tập nhà - Học cũ học thuộc lịng cách máy móc Khơng học cũ khơng hiểu - Khơng học cũ khơng thích học Em cho chủ đề ứng dụng đạo hàm trƣờng THPT chủ đề - Rất khó em -Tương đối khó em -Khơng khó em Trong học Tốn, giáo viên có sử dụng phƣơng tiện dạy học nhƣ máy chiếu, biểu đồ, hình vẽ trực quan - Em hào hứng,tập trung ý đến giảng giáo viên - Em tập trung vào phương tiện dạy học tâp trung nghe giảng - Em không quan tâm đến phương tiện dạy học, quan tâm đến phương tiện dạy học giáo viên - Em cảm thấy tiếp thu kiến thức tốt Trong học toán, giáo viên tạo hội cho em lớp đƣợc chủ động tự tìm tịi kiến thức lời giải 125 cho tốn thơng qua hoạt động giáo viên tổ chức, điều khiển - Em thích học, học thật thoải mái thú vị - Em tiếp thu kiến thức tốt hơn, hiểu hơn, nhớ lâu - Em thường mở sách giao khoa tài liệu có liên quan đến học để tìm câu trả lời cho xác em khơng nhớ - Thời gian thường không đủ em suy nghĩ tự tìm tịi kiến thức, cụ thể em chưa kịp tìm lời giải hết - Lớp học thật ồn - Các bạn lớp thường ngồi chơi, tranh thủ nói chuyện riêng, có số bạn tập trung theo yêu cầu giáo viên Em thấy thời gian mà kiến thu học lại - Nếu tốn thú vị gợi trí tị mị cho em em hào hứng, tập trung tìm lời giải - Nếu tốn khơng q khó với em em giải kiến thức học với gợi ý giáo viên em tập trung tìm lời giải - Em thường tranh thủ ngồi chơi, khơng suy nghĩ tìm tịi - Em khơng thích học 126 ... thức nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh 30 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: ? ?ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ... lực giải vấn đề cho học sinh Trung học phổ thông. Với lý trên, chọn đề tài: ? ?Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề Ứng dụng đạo hàm khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số. .. nghiệp với đề tài: ? ?Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề: Ứng dụng đạo hàm khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số (Giải tích 12, ban nâng cao)? ?? hoàn thành trường Đại học Giáo

Ngày đăng: 19/03/2019, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w