Luận văn thạc sĩ: Giáo dục đạo đức kinh doanh cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh tại trường Đại học Tài chính Marketing

155 14 0
Luận văn thạc sĩ: Giáo dục đạo đức kinh doanh cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh tại trường Đại học Tài chính  Marketing

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ: Giáo dục đạo đức kinh doanh cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh tại trường Đại học Tài chính MarketingLuận văn thạc sĩ: Giáo dục đạo đức kinh doanh cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh tại trường Đại học Tài chính MarketingLuận văn thạc sĩ: Giáo dục đạo đức kinh doanh cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh tại trường Đại học Tài chính MarketingLuận văn thạc sĩ: Giáo dục đạo đức kinh doanh cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh tại trường Đại học Tài chính MarketingLuận văn thạc sĩ: Giáo dục đạo đức kinh doanh cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh tại trường Đại học Tài chính MarketingLuận văn thạc sĩ: Giáo dục đạo đức kinh doanh cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh tại trường Đại học Tài chính MarketingLuận văn thạc sĩ: Giáo dục đạo đức kinh doanh cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh tại trường Đại học Tài chính MarketingLuận văn thạc sĩ: Giáo dục đạo đức kinh doanh cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh tại trường Đại học Tài chính MarketingLuận văn thạc sĩ: Giáo dục đạo đức kinh doanh cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh tại trường Đại học Tài chính MarketingLuận văn thạc sĩ: Giáo dục đạo đức kinh doanh cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh tại trường Đại học Tài chính MarketingLuận văn thạc sĩ: Giáo dục đạo đức kinh doanh cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh tại trường Đại học Tài chính MarketingLuận văn thạc sĩ: Giáo dục đạo đức kinh doanh cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh tại trường Đại học Tài chính MarketingLuận văn thạc sĩ: Giáo dục đạo đức kinh doanh cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh tại trường Đại học Tài chính MarketingLuận văn thạc sĩ: Giáo dục đạo đức kinh doanh cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh tại trường Đại học Tài chính Marketing

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN NGỌC DIỆU GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN Y TP Hồ Chí Minh, tháng 7/2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Ngọc Diệu ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Y tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo sinh viên khoa Quản trị kinh doanh Trường Đại học Tài – Marketing, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn sở đào tạo Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh quan liên quan tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học Xin trân trọng cảm ơn! iii TÓM TẮT Giáo dục ĐĐKD xem giải pháp chủ yếu có tính bền vững chuyên gia đề xuất nhằm điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh, xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh phát triển bền vững cho kinh tế thị trường nước ta Đặc biệt, điều có ý nghĩa SV ngành QTKD, người trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh, chủ thể kinh doanh tương lai Trách nhiệm xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh phát triển bền vững cho đất nước tương lai không khác ngồi họ Vì vậy, đề tài “Giáo dục đạo đức kinh doanh cho SV ngành quản trị kinh doanh Trường Đại học Tài – Marketing” đặt với nhiệm vụ: xây dựng sở lý luận giáo dục đạo đức kinh doanh; đánh giá thực trạng nhận thức SV ĐĐKD hoạt động giáo dục ĐĐKD cho SV ngành QTKD, sở đề xuất biện pháp GD góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ĐĐKD cho SV ngành QTKD Kết khảo sát thực trạng nhận thức SV ĐĐKD cho thấy, SV bước đầu nhận biết chuẩn mực ĐĐKD phẩm chất, lực cần có người kinh doanh, nhiên khả vận dụng chuẩn mực ĐĐKD vào thực tế hạn chế Về hoạt động giáo dục ĐĐKD: mục tiêu, nội dung chương trình phương pháp giảng dạy chưa phát huy hiệu tích cực SV Sự kết hợp mục tiêu, nội dung phương pháp hình thức GD cịn thiếu đồng thống Tính tích cực SV chưa phát huy trình giảng dạy GD Trên sở hạn chế, đề tài đề xuất bốn biện pháp giáo dục theo hướng tiếp cận trình giáo dục: Giáo dục ý thức đạo đức kinh doanh thông qua hoạt động dạy học; Nâng cao ý thức tự giác, học tập rèn luyện sinh viên; Hình thành thái độ, niềm tin thông qua phương pháp giáo dục nêu gương; Giáo dục hành vi thông qua phương pháp giáo dục luyện tập giao việc Trong giới hạn thời gian thực luận văn, đề tài dừng lại việc đưa đề xuất khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp Trong đề tài tiếp sau, người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi phù hợp biện pháp iv ABSTRACT Business ethics education is considered one of the main sustainability solutions recommended by experts to regulate the behavior of businessman, build a healthy business environment and develop sustainably Firmly for market economy in our country In particular, this is particularly significant for business administration students who are directly involved in the business, who are future business owners They are responsible for building a healthy business environment and sustainable development for the country in the future Therefore, the thesis of “Business ethics education for business administration students at the University of Finance and Marketing is set out with the tasks: building the basis of ethical business education, assess students’ perceptions of business ethics and ethical business education for business administration students On that basis, propose educational measures to improve the quality of business education for business administration students The results of survey of students’ perception of business ethics show that students are initially aware of the business ethics and qualities that are required for a businessman However, the use of business ethics in practice is limited For business ethics education: the objectives, curriculum content and teaching methods have not yet brought about positive effects for students The combination of objectives, content, methods and forms of education is lacking in consistency Student activeness is not promoted in the teaching and education process Based on the above limitations, the thesis proposes four educational measures towards ad educational approach: educating business ethics through teaching; raising student self-awareness, learning and training; forming attitudes and beliefs through an exemplary educational approach; educating behavior through the training method of training and assignment Within the time limit for the dissertation, the thesis is limited to proposing and examining the necessity and feasibility of measures In the following thesis, the researcher will conduct experiments to test feasibility and appropriateness of the measures v MỤC LỤC Quyết định giao đề tài Biên kết luận Hội đồng bảo vệ luận văn Phiếu nhận xét luận văn giảng viên phản biện Phiếu nhận xét luận văn giảng viên phản biện LÝ LỊCH KHOA HỌC Error! Bookmark not defined LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH CÁC HÌNH x DANH SÁCH CÁC BẢNG xi PHẦN MỞ ĐẦU - 1 Lý chọn đề tài - Mục tiêu nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu - Giả thuyết nghiên cứu - Khách thể đối tượng nghiên cứu - Giới hạn đề tài - Phương pháp nghiên cứu - Kết cấu đề tài - PHẦN NỘI DUNG - Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài - - 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới - 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước - 1.2 Các khái niệm đề tài - - 1.2.1 Giáo dục - 1.2.2 Đạo đức đạo đức kinh doanh - 10 1.2.3 Khái niệm giáo dục đạo đức kinh doanh - 13 1.2.4 Ngành quản trị kinh doanh - 16 - vi 1.3 Cơ sở lý luận đạo đức kinh doanh - 16 - 1.3.1 Lý luận đạo đức kinh doanh - 16 1.3.2 Những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức kinh doanh - 18 1.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc thực thi đạo đức kinh doanh - 19 1.3.4 Biểu tiêu chí đánh giá đạo đức kinh doanh sinh viên - 20 1.4 Cơ sở lý luận giáo dục đạo đức kinh doanh - 23 - 1.4.1 Mục tiêu giáo dục đạo đức kinh doanh - 23 1.4.2 Nội dung giáo dục đạo đức kinh doanh - 24 1.4.3 Phương pháp hình thức tổ chức giáo dục - 26 1.5 Các yếu tố tác động đến trình giáo dục đạo đức kinh doanh - 32 - 1.5.1 Khách quan - 32 1.5.2 Chủ quan - 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG - 34 Chương THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING - 35 2.1 Khái quát sở thực tiễn - 35 - 2.1.1 Khái quát ngành quản trị kinh doanh Trường - 35 2.1.2 Khái quát khảo sát thực trạng - 35 2.2 Kết nghiên cứu thực tiễn - 37 - 2.2.1 Thực trạng nhận thức sinh viên đạo đức kinh doanh - 37 2.2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức kinh doanh - 47 2.3 Đánh giá chung kết nghiên cứu thực tiễn - 54 - 2.3.1 Những ưu điểm - 54 2.3.2 Những vấn đề cần khắc phục, hoàn thiện - 55 2.3.3 Nguyên nhân thực trạng - 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG - 65 Chương 3.1 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH- 66 - Nguyên tắc đề xuất biện pháp - 66 - 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách người học - 66 3.1.2 Đảm bảo nguyên tắc thống ý thức hành vi đạo đức - 66 3.1.3 Đảm bảo chuẩn mực ĐĐKD phù hợp đáp ứng yêu cầu, mong đợi xã hội, phù hợp với xu phát triển đất nước giới - 67 - vii 3.2 Biện pháp giáo dục ĐĐKD cho sinh viên ngành quản trị kinh doanh - 68 - 3.2.1 Giáo dục ý thức ĐĐKD cho sinh viên thông qua hoạt động dạy học - 68 3.2.2 Nâng cao ý thức tự giác, học tập rèn luyện sinh viên - 73 3.2.3 Hình thành thái độ, niềm tin thông qua phương pháp GD nêu gương - 74 3.2.4 Hình thành hành vi, thói quen thông qua phương pháp luyện tập giao việc - 78 3.3 Mối quan hệ biện pháp đánh giá tính khả thi cần thiết biện pháp - 80 3.3.1 Mối quan hệ biện pháp - 80 3.3.2 Kiểm nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp giáo dục - 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG - 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ - 87 Kết luận - 87 Khuyến nghị - 88 2.1 Đối với quan quản lý nhà nước - 88 - 2.2 Đối với Trường Đại học Tài – Marketing - 88 - 2.3 Đối với sinh viên ngành quản trị kinh doanh - 89 - TÀI LIỆU THAM KHẢO - 90 PHỤ LỤC - 93 Phụ lục 01 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN - 93 Phụ lục 02 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIẢNG VIÊN VỀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐĐKD CHO SINH VIÊN NGÀNH QTKD - 99 Phụ lục 03 KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM CRONBACH’S ALPHA - 104 Phụ lục 04 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIẢNG VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING VỀ CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - 111 Phụ lục 05 ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG - 114 - viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐĐKD ĐTB GD QTDG QTKD GV SV SL NXB TL VN Đạo đức kinh doanh Điểm trung bình Giáo dục Quá trình giáo dục Quản trị kinh doanh Giảng viên Sinh viên Số lượng Nhà xuất Tỷ lệ Việt Nam ix DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1 Lý chọn ngành sinh viên 39 Hình 2.2 Các đường hình thành kiến thức đạo đức kinh doanh 47 Hình 2.3 So sánh mức độ cần thiết nội dung giáo dục theo đ.ánh giá giảng sinh viên 49 Hình 2.4 Mức độ sử dụng phương pháp giáo dục 51 Hình 2.5 Hiệu sử dụng phương pháp giáo dục 51 Hình 2.6 Mức độ sử dụng hình thức giáo dục 53 Hình 2.7 Mức độ đánh giá hạn chế cịn tồn q trình GD ĐĐKD 58 Hình 2.8 Những khó khăn cịn tồn QTGD ĐĐKD 61 Hình 2.9 Những vấn đề cần quan tâm đổi để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức kinh doanh theo đánh giá SV GV 63 Hình 3.1 Tính cần thiết khả thi biện pháp giáo dục đề xuất 83 x Chương 2: Kỹ giao tiếp trực tiếp kinh doanh 2.1 Kỹ lắng nghe GTKD 2.2 Kỹ nói GTKD 2.3 Kỹ GT xã giao KD 2.4 Kỹ đặt câu hỏi GTKD 2.5 Kỹ giao tiếp không lời KD 2.6 Kỹ thuyết trình KD 4tiết 3tiết 3tiết 20tiết TL [1] chương 2; Chuẩn bị câu hỏi cuối chương; TL [2], trang 91125 16tiết TL [1] chương 3; Chuẩn bị câu hỏi cuối chương; TL [2], trang 125-145 16 tiết TL [1] chương 4; Chuẩn bị câu hỏi cuối chương; TL [2], trang 185-259 26tiết TL [1] chương 5; Chuẩn bị câu hỏi cuối chương; TL [2], trang Chương 3: Kỹ giao tiếp gián tiếp kinh doanh 3.1 Kỹ giao tiếp qua điện thoại kinh 4tiết doanh 3.2 Kỹ giao tiếp văn kinh doanh Chương Kỹ thương lượng kinh doanh 4.1 Khái quát chung thương lượng 4.2 Các kiểu thương lượng KD 4.3 Tiến trình thương lượng 4tiết 2tiết 2tiết 2tiết 2tiết 4.4 Ảnh hưởng yếu tố văn hóa đến thương lượng KD Chương Giao tiếp nội giao tiếp với khách hàng 5.1 Giao tiếp nội tổ chức 4tiết 4tiết 130 5tiết 5.2 Giao tiếp với khách hàng TỔNG CỘNG 156-172; 259-277 20 tiết 12 tiết 13 tiết 90 tiết TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu chính: [1] Khoa Quản trị kinh doanh, Bài giảng Giao tiếp kinh doanh, 2014  Tài liệu tham khảo khác: [2] Thái Trí Dũng, Kỹ giao tiếp thương lượng kinh doanh, NXB Thống kê, 2012 [3] Hà Nam Khánh Giao (chủ biên), Giáo trình giao tiếp kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội, 2010 [4] Vũ Thị Phượng, Giao tiếp kinh doanh, NXB Thống kê, 2006 [5] Nguyễn Hữu Thân, Truyền thông giao tiếp kinh doanh để hội nhập toàn cầu, Nxb Tổng hợp TP.HCM, 2010 [6] Tô Xuân Dân, Đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000 [7] Allan & Barbara Pease, Cuốn sách hoàn hảo ngôn ngữ thể, Nxb Tổng hợp, TP.HCM, 2009 [8] Desmond Morris, Ngôn ngữ thể, NXB Lao động, 2013 [9] Bernard S.Rosenblatt, Richard T.Sheatham & James T.Watt, Communication in Business, Prentice Hall, 1992 [10] Jane W Gibson & Richard M Hodgetts, Business Communication, Harper & Row, Publisher, Inc., 1990 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN Đánh giá kết học tập học viên điểm số, gồm điểm trình điểm thi kết thúc môn học Tỷ trọng điểm trình 30% điểm thi kết thúc mơn học 70% 5.1 Kiểm tra - đánh giá trình: - Tự học: 5% - Bài kiểm tra lớp: 10% - Bài thuyết trình theo nhóm: 15% 30%  Tự học: giảng viên gọi ngẫu nhiên vài sinh viên trả lời câu hỏi liên quan đến học mới, làm kiểm tra 10 phút nội dung học buổi học trước 131  Bài kiểm tra lớp: đánh giá việc ghi nhớ, hiểu vận dụng cá nhân  Thuyết trình: sinh viên thuyết trình nhóm theo đề tài phân cơng Mỗi sinh viên phải thuyết trình phần với thời gian phút Mỗi nhóm có 10 phút đặt câu hỏi trả lời câu hỏi sau thuyết trình Nộp báo cáo cho giảng viên trước thuyết trình 5.2 Thi cuối kỳ: 70% Đề thi câu hỏi tự luận, thời gian 60 phút, sử dụng tài liệu - Lý thuyết: Xử lý tình huống: 35% 35% Tiêu chí đánh giá Bài thuyết trình Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình – 10 8-

Ngày đăng: 05/02/2023, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan