(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học địa lí 12 ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học địa lí 12 ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học địa lí 12 ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học địa lí 12 ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học địa lí 12 ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học địa lí 12 ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học địa lí 12 ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học địa lí 12 ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học địa lí 12 ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học địa lí 12 ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học địa lí 12 ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học địa lí 12 ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học địa lí 12 ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học địa lí 12 ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học địa lí 12 ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học địa lí 12 ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học địa lí 12 ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học địa lí 12 ở tỉnh Điện Biên(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học địa lí 12 ở tỉnh Điện Biên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ DUNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUA DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ DUNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Địa lý Mã ngành: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG QUỲNH PHƯƠNG THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Dung i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, tác giả nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình từ nhiều thầy cơ, đồng nghiệp bạn bè Trước hết, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS TS Dương Quỳnh Phương - người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình bảo, giúp đỡ, góp ý, định hướng cho tác giả suốt trình nghiên cứu thực đề tài luận văn Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn thầy,cô giáo khoa Địa lí, trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên; phòng đào tạo, thư viện nhà trường, thư viện tỉnh Điện biên tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln cổ vũ, động viên suốt thời gian nghiên cứu đề tài Do thời gian hạn hẹp nên luận văn tránh khỏi hạn chế Kính mong thầy cơ, nhà khoa học, người quan tâm đến đề tài cho ý kiến đóng góp để tác giả thực tốt nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, Ngày tháng Tác giả Nguyễn Thị Dung ii năm 2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Mục đích giáo dục hướng nghiệp 14 1.1.3 Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động hướng nghiệp 13 1.1.4 Nhiệm vụ ý nghĩa giáo dục hướng nghiệp 17 1.1.5 Các đường hướng nghiệp 18 1.1.6 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trường phổ thông 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Kinh nghiệm giáo dục hướng nghiệp phân luồng học sinh trung học số nước giới 26 1.2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm để hướng nghiệp cho học sinh THPT 35 1.2.4 Đặc điểm tâm sinh lý trình độ nhận thức học sinh lớp 12 tỉnh Điện Biên 36 Tiểu kết chương 37 iii Chương THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM QUA MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 ĐỂ HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH ĐIỆN BIÊN 38 2.1 Nguyên tắc, yêu cầu quy trình việc thiết kế hoạt động trải nghiệm để hướng nghiệp mơn Địa lí 38 2.1.1 Nguyên tắc, yêu cầu việc thiết kế hoạt động trải nghiệm mơn địa lí 38 2.1.2 Nguyên tắc yêu cầu việc thiết kế giáo dục hướng nghiệp dạy học Địa lí 12 THPT 40 2.1.3 Quy trình thiết kế hoạt động giáo dục trải nghiệm 40 2.2 Vị trí, mục tiêu, nội dung địa lí Việt Nam chương trình lớp 12 41 2.2.1 Vị trí 41 2.2.2 Mục tiêu 42 2.2.3 Nội dung Địa lí Việt Nam chương trình lớp 12 43 2.3 Xác định nội dung chương trình mơn địa lí lớp 12 thiết kế hoạt động giáo dục hướng nghiệp 43 2.4 Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm để hướng nghiệp cho học sinh chương trình Địa lí 12 46 2.5 Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm nội khóa để hướng nghiệp cho học sinh trường THPT tỉnh Điện Biên 49 2.5.1 Các hoạt động trải nghiệm để hướng nghiệp nội khóa 49 2.5.2 Thiết kế kế hoạch dạy học 50 2.6 Thiết kế số hoạt động trải nghiệm để giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tỉnh điện biên ngoại khóa 59 2.6.1 Các hoạt động trải nghiệm ngoại khóa 59 2.6.2 Thiết kế số hoạt động trải nghiệm để hướng nghiệp 60 2.7 Nhận định chung việc tổ chức hoạt động trải nghiệm để hướng nghiệp cho học sinh thông qua thực tế tỉnh Điện Biên 73 Tiểu kết chương 75 iv Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 76 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 76 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 76 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 77 3.3 Phương pháp phương pháp đánh giá thực nghiệm 78 3.3.1 Phương pháp thực nghiệm 78 3.3.2 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 79 3.4 Tổ chức thực nghiệm 79 3.4.1 Chọn thực nghiệm 79 3.4.2 Chọn trường 80 3.4.3 Chọn lớp 80 3.4.4 Chọn giáo viên 81 3.4.5 Thời gian thực nghiệm 81 3.5 Nội dung thực nghiệm 81 3.6 Kết thực nghiệm 83 3.6.1 Kết định lượng 83 3.6.2 Kết định tính 87 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ DLST GD&ĐT GV Giáo viên HĐ Hoạt động HN Hướng nghiệp HS Học sinh KT-XH Kinh tế xã hội NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học 10 SGK Sách giáo khoa 11 THPT Trung học phổ thông 12 TN 13 TNHN Du lịch sinh thái Giáo dục đào tạo Thực nghiệm Trải nghiệm hướng nghiệp vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Kết nhận thức giáo viên hình thức phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 31 Bảng 1.2 Kết đánh giá giáo viên mức độ ảnh hưởng tới việc lựa chọn nghề nghiệp học sinh 32 Bảng 1.3 Kết khảo sát học sinh hình thức tổ chức hoạt động hướng nghiệp 33 Bảng 1.4 Số liệu số vấn đề nhận thức học sinh hướng nghiệp 34 Bảng 2.1 Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm để hướng nghiệp cho học sinh chương trình địa lí 12 46 Bảng 3.1 Bảng phân phối điểm kiểm tra lớp TN ĐC trường thực nghiệm 85 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất tổng điểm kiểm tra lớp TN ĐC 85 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mối quan hệ khâu giáo dục hướng nghiệp 11 Biểu đồ 3.1 Phân phối tần suất tổng điểm kiểm tra lớp TN 86 Biểu đồ 3.2 Phân phối tần suất tổng điểm kiểm tra lớp ĐC 86 viii -Có tự tin; khả sử dụng ngoại ngữ điểm Tương tác với người nghe (1 đ) -Thu hút người xem -Không phụ thuộc nhiều vào phương tiện -Có tham gia nhiều người -Trả lời câu hỏi từ người dự bị điểm Đảm Kiểm soát thời bảo thời gian gian (1 đ) quy định điểm dụng ngoại ngữ 1.5 điểm -Thu hút người xem -Có phụ thuộc phương tiện -Có tham gia nhiều người -Trả lời từ người dự bị điểm 0.5 điểm -Ít thu hút người xem -Có phụ thuộc vào người xem -Ít tham gia nhiều người -Trả lời câu hỏi người dự bị cịn hạn chế -Ít thu hút người xem -Phụ thuộc nhiều vào phương tiện -Ít tham gia nhiều người -Không trả lời câu hỏi người dự bị 0.75 0.5 điểm điểm Quá thời gian quy định phút 0.25 điểm 0.5 điểm điểm 33-PL Khơng kiểm sốt thời gian PHỤ LỤC XÂY DỰNG GIÁO ÁN DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG THEO HÌNH THỨC DỰ ÁN I Mục tiêu học: Sau học, HS cần 1.Về kiến thức - Biết tìm hiểu địa lí tỉnh,địa phương theo chủ đề - Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, phân chia hành tỉnh Điện Biên - Biết đặc điểm tự nhiên TNTN tỉnh Điện Biên - Biết đặc điểm dân cư lao động Điện Biên - Đặc điểm KTXH Điện Biên - Địa lí số ngành kinh tế Điện Biên + Học sinh hiểu Địa lí nông nghiệp tỉnh Điện Biên + Liệt kê nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp tỉnh Điện Biên + Xác định mối quan hệ hệ hoạt động nông nghiệp với yếu tố tự nhiên, KT-XH địa bàn tỉnh Điện Biên + Có hiểu biết đặc điểm tự nhiên, dân cư, văn hóa dân tộc, hoạt động sản xuất nơng nghiệp tỉnh Điện Biên + Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất lúa gạo gắn với thị trường tiêu thụ tỉnh Điện Biên + Có kiến thức tài nguyên rừng hoạt động lâm nghiệp tỉnh Điện Biên + Xác định mối quan hệ tài nguyên rừng với phát triển ngành lâm nghiệp xu hướng phát triển ngành nghề khai thác, chế biến lâm sản + Thấy vai trò phát triển du lịch di sản kết hợp với du lịch sinh thái tỉnh Điện Biên + Đưa giải pháp bảo vệ tài nguyên rừng làm sở để phát triển du lịch sinh thái kết hợp với du lịch di sản + Học sinh hiểu Địa lí, di tích lịch sử TP Điện Biên Phủ + Liệt kê tài nguyên du lịch di tích lịch sử TP Điện Biên Phủ + Xác định mối quan hệ hệ hoạt động du lịch với yếu tố tự nhiên, KT-XH di tích lịch sử địa bàn TP Điện Biên Phủ + Học sinh hiểu đặc điểm tự nhiên, dân cư, văn hóa dân tộc, hoạt động sản xuất xã Mường Phăng 34-PL + Đề xuất số giải pháp cụ thể việc phát triển du lịch bảo tồn di sản gắn với sử dụng hợp lí nguồn tài ngun bảo vệ mơi trường TP Điện Biên Phủ + Hiểu nguyên tắc hoạt động để sản xuất điện từ lượng mặt trời + Hiểu vai trò điện mặt trời giải nguồn điện thiếu hụt việc sử dụng lượng tái tạo góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường + Phân tích kiến thức địa lí, vật lí sản xuất điện Mặt Trời Kĩ - Quan sát, ghi chép yếu tố tự nhiên, tài nguyên rừng, hoạt động khai thác, chế biến lâm sản, khoanh nuôi, bảo vệ rừng địa phương - Làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận, thống ý kiến) - Thu thập thông tin từ thực tế; xử lí thơng tin; phân tích đánh giá yếu tố tác động đến hệ sinh thái tỉnh Điện Biên, từ định hướng giải pháp nâng cao độ che phủ, chất lượng rừng, làm giàu từ rừng - Hình thành lực tham gia hoạt động cộng động việc tu bổ, bảo vệ nguồn tài nguyên rừng - Phát triển lực sáng tạo - Phát triển lực thực hiện, thao tác trình xây dựng kế hoạch, chế tạo điện mặt trời - Hình thành số kĩ nghiên cứu khoa học: thu thập, phân tích số liệu, vi- Quan sát, ghi chép yếu tố tự nhiên, tài nguyên nông nghiệp, hoạt động phát triển nông nghiệp địa phương - Thu thập thông tin từ thực tế; xử lí thơng tin; phân tích đánh giá yếu tố tác động đến phát triển nơng nghiệp đại tỉnh Điện Biên, từ định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Điện Biên - Hình thành lực tham gia hoạt động cộng đồng việc bảo vệ, phát triển nông nghiệp tỉnh Điện Biên - Thông qua chương trình trải nghiệm, em khơng hình thành cho thân kiến thức cần thiết kĩ thuật nơng nghiệp mà cịn phát triển kĩ việc thích ứng với thiên nhiên, sống - Phát triển lực sáng tạo, lực làm việc môi trường tập thể, lực tự phát triển thân định hướng nghề nghiệp tương lai - Sưu tầm tài liệu, xử lí thơng tin - Phân tích biểu đồ, đồ, bảng số liệu - Viết trình bày báo cáo theo chủ đề 35-PL Thái độ - Có ý thức giữ gìn trân trọng di sản tỉnh Điện Biên - Có ý thức yêu quý tự hào quê hương - Có thái độ, hành vi tích cực góp phần phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Điện Biên - Có ý thức bảo vệ tài nguyên rừng - Có thái độ, hành vi tích cực việc phát triển nghề rừng tỉnh Điện Biên - Có thái độ, hành vi tích cực góp phần phát triển bảo tồn di tích lịch sử tỉnh Điện Biên - Có thái độ, hành vi tích cực góp phần phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Điện Biên - Phát triển lực sáng tạo - Phát triển lực thực hiện, thao tác trình xây dựng kế hoạch, chế tạo điện mặt trời - Hình thành số kĩ nghiên cứu khoa học: thu thập, phân tích số liệu, viết báo cáo khoa học II Hoạt động dạy học Chuẩn bị giáo viên 1.1 Tiền trạm địa điểm dạy học thực địa - Thống với quyền địa phương kế hoạch cho HS đến học tập nghiên cứu - Liệt kê mục mà quyền địa phương hỗ trợ trình daỵ học thực địa 1.2 Chuẩn bị thiết bị dạy học sở vật chất - Chuẩn bị hình ảnh, tư liệu, thiết bị cần thiết khác - Xác định vị trí đối tượng để học sinh khảo sát, nghiên cứu - In ấn tài liệu phục vụ học tập: Phiếu dành cho hoạt động trước tham quan, phiếu khảo sát, sơ đồ địa điểm, hình ảnh Tổ chức dạy học thực địa 2.1 Nội dung - GV phổ biến nội dung tham quan, học tập tới - Giao nhiệm vụ cho HS tự sưu tầm thông tin, tranh ảnh, tài liệu liên quan đến nội dung học tập thực địa 36-PL 2.2 Yêu cầu học sinh - HS sưu tầm tài liệu di tích, rừng đặc hữu Tơ hạp hương, lúa gạo, sản xuất pin Mặt Trời di tích, rừng đặc hữu Tô hạp hương, lúa gạo, sản xuất pin Mặt Trời - Đưa số câu hỏi khảo sát đặc trưng Thảo luận trước chuyến thực địa a Nội dung - GV giới thiệu vắn tắt địa điểm học tập nội dung học tập, nghiên cứu thực địa - GV giới thiệu phương pháp tham quan, tìm hiểu thực địa mà HS phải vận dụng trình học tập - Gợi ý vật, ảnh tư liệu cần sưu tầm, tham khảo, điều tra, nghiên cứu, trình bày - Những quy định tham quan học tập thực địa: thời gian, địa điểm, sách, bút, giữ gìn vệ sinh nơi đến tham quan học tập - Kế hoạch học tập cụ thể trước, sau đến thực địa, cụ thể là: + Trước đi: Mỗi HS tìm hiểu thêm thông tin địa điểm đến học tập + Làm việc nhóm để trao đổi, chia sẻ thơng tin thông tin sưu tầm theo chủ đề + Trong trình học tập, tham quan, nghiên cứu thực địa: khảo sát, điền đầy đủ thông tin vào mẫu phiếu, chụp ảnh thực địa, lẫy mẫu theo nội dung học + Sau tham quan, học tập: nhóm hồn thiện nhiệm vụ giao để trưng bày thuyết trình nội dung nhóm b Yêu cầu học sinh - Biết thông tin địa điểm đến học tập: đường đi, sơ đồ tổng thể địa điểm thực địa, điểm cần xác định sơ đồ, thông tin địa điểm thực địa - Hiểu chủ đề nghiên cứu, học tập Biết vị trí học tập nằm đâu ngồi thực địa - Biết nhiệm vụ cần thực hiện: trước, q trình học tập cơng việc thực sau thực địa 37-PL - Các nhóm làm việc để phân cơng nghiệm vụ: Nhóm trưởng ( điều hành chung), thư kí nhóm: tổng hợp ý kiến thành viên; phân cơng thành viên nhóm mang theo máy ảnh, máy ghi âm (nếu có)… C Tiến hành hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Giới thiệu sơ lược địa điểm thực địa, sơ đồ đường - Giới thiệu khu vực Xem, nêu câu hỏi - Chia sẻ kiến thức, thơng tin hiểu biết nội dung Giới thiệu di tích lịch sử, rừng đặc hữu Tơ hạp hương, cánh đồng Mường Thanh, sản xuất cụ thể địa điểm học với lớp pin điện Mặt Trời - Nhắc lại chủ đề tham - Các nhóm làm việc quan, học tập, nghiên cứu nhóm, bầu nhóm trưởng, - Cho vài HS nói thư kí phân cơng cơng hiểu biết việc cho thành viên nơi đến học tập, - Trao đổi nhóm: HS giới nghiên cứu thiệu kết sưu tầm cá - Phân chia nhóm - Yêu cầu HS: Giới thiệu với nhóm thơng tin, tranh ảnh sưu tầm nhân, thảo luận bổ sung câu hỏi, câu trả lời - Khuyến khích HS chia sẻ hiểu biết - Hướng dẫn HS: Áp dụng thân chủ đề học câu hỏi phiếu nghiên cứu thực địa gợi ý cho thông tin, giúp HS hiểu bối cảnh, nội dung ý nghĩa địa điểm… đưa nhận định, đánh giá đối tượng - Nêu câu hỏi gợi ý Dựa vào câu hỏi gợi ý, HS Nguyên tắc nghiên quy định thảo luận, tự xây dựng cứu thực địa + Không làm hư hại đến quy định thực địa vật ảnh hưởng không tốt tới địa điểm thực địa 38-PL + Không chạy nhảy, không làm ảnh hưởng đến nơi tham quan - Cho HS xem ảnh minh họa khu vực tham quan, thích - Phương pháp lấy mẫu vật, HS thảo luận tự nêu Phương pháp thu thập số chụp ảnh thực địa phương pháp: quan sát, liệu, tài liệu, chụp ảnh thực - Thông báo thời gian, ghi, đọc, chép, miêu tả, tế, xem kế hoạch lại địa điểm chụp ảnh - Yêu cầu tài liệu cần mang theo - Gửi thông báo cho phụ huynh PHIẾU HỌC TẬP SỐ Vai trò lúa Điều kiện phát triển Tình hình sản xuất Các giải pháp tăng sản lượng Giải pháp mở rộng thị trường Nguyện vọng trở thành kỹ sư nông nghiệp PHIẾU HỌC TẬP SỐ Vị trí phân bố Tơ hạp hương Giá trị kinh tế Tình hình khai thác, tu bổ bảo vệ rừng Chọn địa điểm trồng Khảo sát điều kiện sinh thái Thời gian trồng Phương pháp trồng - Nhân công - Cây giống - Nguồn vốn - Các điều kiện khác 39-PL PHIẾU HỌC TẬP SỐ Liệt kê tài nguyên du lịch TP Điện Biên Phủ Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Điện Biên Giải pháp việc phát triển du lịch bảo tồn di sản gắn với sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường Muốn trở thành hướng dẫn viên du lịch theo em cần có: - Kiến thức - Kỹ Các trường đào tạo hướng dẫn viên du lịch PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Khảo sát nguồn lượng Mặt Trời + Bức xạ Mặt Trời: - Nhu cầu sử dụng điện: + Số nắng + Trong đời sống - Giá thành sản xuất điện (so sánh với sản xuất điện + Trong sản xuất từ than, khí tự nhiên, thủy điện) - Ưu điện Mặt trời phát triển bền vững Quy trình sản xuất Lắp đặt Vận hành Sử dụng Tổ chức báo cáo kết nghiên cứu 4.1 Nợi dung - Các nhóm hồn thành kết theo nhóm - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết 4.2.Yêu cầu học sinh Sau hoạt động này, HS phải đáp ứng yêu cầu sau: - Biết cách tự giới thiệu sản phẩm nhóm nhiều hình thức khác - Biết cách biểu lộ cảm xúc thơng qua thuyết trình 40-PL 4.3 Tiến hành hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Hướng dẫn HS chuẩn bị Chuẩn bị giới thiệu sản Chuẩn bị báo cáo sản phẩm báo cáo sản phẩm phẩm nhóm - Vị trí trưng bày em trưng bày chỗ, thiết bị trình chiếu, đạo người dẫn chương trình - Tổ chức cho nhóm - Giới thiệu kết Xem, nghe đánh giá tự giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp trước lớp - Nhận xét, phản biện - Để HS tự đưa nhận nêu câu hỏi cho xét, phát biểu ý kiến nhóm, giải đáp thắc mắc sản phẩm - Tổng kết kết học tập Tổng kết, đánh giá chung nghiên cứu HS 41-PL PHỤ LỤC KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM CÁC NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành nông - lâm nghiệp - thủy sản a Đặc điểm - Nơng nghiệp ngành đóng vai trị chủ đạo phát triển kinh tế Điện Biên - Trong nông nghiệp, ngành trồng trọt lại chiếm tỉ trọng lớn dựa vào khai thác sử dụng đất đai tạo sản phẩm Cơ cấu nông nghiệp có chênh lệch rõ nét chăn ni trồng trọt Nguyên nhân chủ yếu sở thức ăn cho chăn nuôi chưa bảo đảm Theo xu hướng chung, tỉ trọng ngành chăn ni có xu hướng tăng dần - Sản xuất nông nghiệp phát triển tương đối đa dạng, tăng trưởng bình quân 5,7% Năm 2011 sản lượng lương thực ước đạt 233.854 tấn, bình quân lương thực đạt 410kg/người/năm, đảm bảo an ninh lương thực hàng hố bán cho tỉnh ngồi b Định hướng phát triển nông-lâm nghiệp tỉnh - Phát triển tồn diện ngành nơng lâm nghiệp, tạo bước chuyển biến sản xuất nông lâm nghiệp Điện Biên theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa sản phẩm đa dạng hóa cấu kinh tế nông thôn - Tốc độ tăng trưởng nông, lâm nghiệp thuỷ sản thời kỳ 2006-2020 đạt 6,2%/năm Trong giai đoạn 2006-2010 đạt 6,0-6,5%/năm; giai đoạn 2010-2020 đạt 6,2-6,4%/năm Nâng tỷ trọng chăn nuôi giá trị sản xuất nông nghiệp lên 26% năm 2010 khoảng 35% năm 2020 - Phát triển ổn định sản xuất lương thực Đến năm 2010 sản lượng lương thực đạt 220 - 230 ngàn năm 2020 đạt 270 - 280 ngàn tấn, đạt bình quân 450 kg/người, đảm bảo an ninh lương thực tạo khối lượng hàng hố lớn - Phát triển mạnh cơng nghiệp, ăn quả, hình thành vùng sản xuất tập trung, sản phẩm chủ lực Năm 2010, diện tích có giá trị kinh tế cao chiếm 18 - 20% năm 2020 chiếm 30% diện tích gieo trồng tỉnh 42-PL - Mỗi năm trồng khoảng 4.500 rừng, có 1.800 - 2.000 rừng sản xuất; đến năm 2010 khoanh nuôi tái sinh khoảng 134 nghìn rừng giai đoạn 2011 - 2020 khoang ni tái sinh 190 - 200 nghìn ha, nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 50% năm 2010 65% năm 2020, đảm bảo chức phòng hộ đầu nguồn đóng góp ngày lớn cho kinh tế Ngành công nghiệp - xây dựng a Đặc điểm: Mặc dù quan tâm khuyến khích đầu tư, song ngành cơng nghiệp Điện Biên ngành có quy mơ nhỏ bé, sản xuất manh mún, kỹ thuật công nghệ lạc hậu, hiệu sản xuất thấp, chất lượng sản phẩm không cao nên sức cạnh tranh thị trường yếu Lực lượng lao động cơng nghiệp cịn ít, chủ yếu lao động thủ cơng, thiếu lao động có tay nghề trình độ cao Sự thiếu thơng tin, thiếu vốn, thiếu lao động có tay nghề, sở hạ tầng yếu trở ngại lớn cho phát triển công nghiệp tỉnh tương lai Các sở công nghiệp chủ yếu tập trung khu vực thành phố vài thị trấn huyện, nơi có ưu sở hạ tầng kinh tế - xã hội, thị trường tiêu thụ nguồn nguyên liệu; chưa hình thành rõ nét khu cụm công nghiệp tập trung địa bàn Sự phát triển công nghiệp năm gần phát triển hướng, phù hợp với tiềm sẵn có tỉnh nguồn ngun liệu nơng sản, tài nguyên vật liệu xây dựng, tiềm lao động Tuy nhiên, số tiềm chưa khai thác tốt, tiềm thủy điện, vật liệu xây dựng, chế biến gỗ nông lâm sản Sự hình thành phát triển doanh nghiệp cơng nghiệp thuộc khu vực kinh tế ngồi quốc doanh góp phần đáng kể cho tăng trưởng cơng nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế Tuy vậy, tốc độ chuyển dịch cấu theo hướng công nghiệp hố cịn chậm, tỷ trọng đóng góp ngành cơng nghiệp - xây dựng tổng GDP tỉnh thấp (26,66%), riêng ngành cơng nghiệp đóng góp khoảng 10,39% Các sản phẩm cơng nghiệp cịn nghèo nàn, chất lượng thấp, với vị trí địa lý xa xơi, giao thơng lại khó khăn nên sản phẩm sản xuất sức cạnh tranh thị trường, khó tiêu thụ nên chủ yếu cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng chỗ 43-PL Tiểu thủ cơng nghiệp tỉnh cịn nhỏ bé phân tán, mang tính tự cung, tự cấp trao đổi phạm vi làng bản, chưa quan tâm đầu tư mở rộng sản phẩm thủ công truyền thống Thời gian tới tỉnh cần khơi dậy phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống địa phương tỉnh Đến toàn tỉnh có khoảng 2900 sở cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp, có doanh nghiệp quốc doanh (2 doanh nghiệp quốc doanh Trung ương doanh nghiệp quốc doanh địa phương) Phần lớn sở công nghiệp, TTCN tập trung khu vực quanh thành phố Điện Biên Phủ; phần huyện Điện Biên, huyện Điện Biên Đông, huyện Tuần Giáo, huyện Tủa Chùa số huyện Mường Chà Nhìn chung, doanh nghiệp cơng nghiệp quốc doanh cịn số lượng quy mô sản xuất nên chưa trở thành lực lượng chủ đạo thúc đẩy sản xuất công nghiệp địa bàn .Mặc dù đạt tốc độ tăng trưởng cao, quy mô công nghiệp nhỏ bé nên mức đóng góp vào kinh tế chung cịn thấp Tỷ trọng tồn ngành cơng nghiệp xây dựng tổng GDP tỉnh đạt 26,67%, thấp nhiều so với mức trung bình nước (tỷ trọng công nghiệp - xây dựng nước 40%) Trong đó, giá trị gia tăng riêng ngành công nghiệp nhỏ bé, chiếm 10,39% tổng GDP tỉnh Đây tỷ lệ thấp so với vai trị ngành cơng nghiệp phát triển kinh tế Điện Biên nói chung Mặc dù vậy, ngành công nghiệp tạo số mặt hàng có khối lượng tương đối lớn tăng trưởng nhanh, bước đầu tạo đà cho phát triển ngành nói riêng tồn kinh tế tỉnh nói chung năm tới Các sản phẩm cơng nghiệp Điện Biên gồm: thực phẩm đồ uống, điện, đá xây dựng sản phẩm khoáng sản Năm 2010 sản lượng điện phát tỉnh đạt 120 triệu kw/h, tăng gấp 4,5 lần so với năm 2000; Sản lượng đá xây dựng đạt 160 nghìn m3 tăng gấp 3,5 lần so với năm Các sản phẩm khác như: thực phẩm chế biến, xi măng, gạch, ngói, gỗ sản phẩm đồ gỗ, phân vi sinh, sản phẩm khí nông cụ cầm tay, tăng mạnh ngày đa dạng, phong phú, đáp ứng ngày tốt nhu cầu tiêu dùng địa bàn tỉnh số địa phương lân cận 44-PL Sự phát triển công nghiệp TTCN năm gần thu hút lực lượng lao động lớn, khoảng 8.000 người góp phần quan trọng vào giải việc làm vấn đề xã hội tỉnh Tuy nhiên hầu hết lao động công nghiệp tỉnh từ khu vực nông lâm nghiệp chuyển sang, chưa qua đào tạo nên chất lượng thấp Trình độ, tác phong lao động chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố sử dụng cơng nghệ đại Số lao động đào tạo nghề có 5.000 người, chiếm khoảng 65% lao động ngành cơng nghiệp, số lao động lành nghề chiếm 20% số lao động đào tạo nghề Tồn tỉnh có 11 thợ lành nghề bậc cao (7/7), thiếu thợ kỹ thuật lành nghề Đây trở ngại lớn phát triển công nghiệp tỉnh thời gian tới b Về cấu công nghiệp * Cơ cấu theo ngành Sự phát triển công nghiệp thủ công nghiệp tỉnh thời gian qua chủ yếu có đóng góp lớn nhóm cơng nghiệp chế biến sở nguồn nguyên liệu chỗ Năm 2010 riêng nhóm ngành cơng nghiệp chiếm tới 83,03% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp tỉnh; nhóm ngành công nghiệp điện, ga, nước chiếm 8,39% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp tỉnh Nhóm ngành công nghiệp khai thác chưa phát triển tương xứng với tiềm chiếm 7,19% Trong công nghiệp chế biến, ngành chế biến lương thực thực phẩm (gồm sản phẩm rượu trắng, đậu phụ, bia hơi, xay xát gạo, ngô, sản xuất bánh mứt kẹo ) chiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng 45% tổng giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh, tiếp đến sản phẩm sản xuất từ ngun liệu khống sản (chiếm 24,3%), cịn lại ngành công nghiệp khác: dệt may, chế biến gỗ * Cơ cấu theo thành phần kinh tế Những năm gần cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế có dịch chuyển ngày hợp lý Công nghiệp quốc doanh chiếm tỷ trọng ổn định giá trị sản xuất công nghiệp (16,97% năm 2010 so với 16,86% năm 2005), chủ yếu gia tăng doanh nghiệp Quốc doanh Trung ương, cịn doanh nghiệp Quốc doanh địa phương có xu hướng xút giảm thực việc xắp xếp đổi doanh nghiệp (cổ phần hoá) Khu vực kinh tế tập thể, tư nhân có bước 45-PL phát triển tích cực với tham gia nhiều loại hình kinh tế công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình làm cho hoạt động ngành thêm sống động góp phần làm tăng nhanh giá trị sản xuất Riêng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chưa có đóng góp cho kinh tế c Định hướng phát triển công nghiệp tỉnh - Phát triển nhanh vững ngành công nghiệp - TTCN làm động lực thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố - Tốc độ tăng trưởng GTGT cơng nghiệp - xây dựng bình quân thời kỳ 20102020 đạt 15,2% Trong giai đoạn 2006 - 2010 đạt 16-16,7 %/năm; giai đoạn 2011 - 2020 đạt 14,4-14,8 %/năm - Nâng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng tổng GDP địa bàn từ 26,67% lên khoảng 34% năm 2010 38,9% năm 2020, cơng nghiệp chiếm tỷ trọng 40% nội khu vực CN-XD - Đến năm 2020 Điện Biên có cơng nghiệp vững với cấu hợp lý, phù hợp với điều kiện tiềm năng, lợi tỉnh, đồng thời có khả cạnh tranh cao Ngành dịch vụ a Đặc điểm: Các ngành dịch vụ phát triển qui mô, chất lượng, địa bàn lĩnh vực hoạt động kinh doanh, thu hút tham gia nhiều thành phần kinh tế, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế – xã hội thu ngân sách tỉnh Đặc biệt số ngành dịch vụ có tốc độ phát triển nhanh như: Thương mại tăng bình quân 10,35%/năm; vận tải, bưu điện tăng 10,05%/năm; tài chính, ngân hàng, bảo hiểm tăng 25,15%/năm Năm 2010, giá trị gia tăng khối ngành dịch vụ đạt 465 tỷ đồng (giá so sánh 1994), gấp gần 1,55 lần so với năm 2005, chiếm 35,96% cấu kinh tế tồn tỉnh; tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2005 - 2010 đạt 9,2%, cao mức trung bình nước (6,4%) Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng chưa đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế thiếu ổn định; chuyển dịch cấu 46-PL ngành khu vực dịch vụ chưa hợp lý chưa hiệu Tỷ trọng ngành chi từ ngân sách nhà nước như: quản lý nhà nước, nghiệp giáo dục, y tế lớn (chiếm 48,12% giá trị gia tăng khu vực dịch vụ tăng 2,64% so với năm 2005) Tỷ trọng ngành dịch vụ cấu kinh tế chung có xu hướng giảm dần từ 38,1% năm 2005 35,96% năm 2010 b Định hướng phát triển dịch vụ tỉnh - Phát triển tổng hợp kinh tế dịch vụ theo hướng đa dạng hố loại hình dịch vụ thành phần kinh tế tham gia để kích thích mạnh sản xuất phục vụ đời sống nhân dân - Tốc độ tăng trưởng dịch vụ bình quân thời kỳ 2006-2020 đạt 13,5%/ năm Trong giai đoạn 2006 - 2010 đạt 12,2-13,9%/năm, giai đoạn 2011 - 2020 đạt 13,3-14%/năm Nâng tỷ trọng dịch vụ GDP tỉnh lên 36% vào năm 2010 40,4% năm 2020 - Giá trị xuất địa bàn năm 2010 đạt 16 - 17 tr.USD, xuất hàng địa phương đạt triệu USD năm 2020 đạt khoảng 100 tr.USD, xuất hàng địa phương đạt 45 - 50 tr.USD - Xây dựng du lịch Điện Biên thành trung tâm du lịch có tầm cỡ vùng Tây Bắc Năm 2010 thu hút khoảng 300.000 lượt khách (trong có 50.000 lượt khách quốc tế), năm 2020 đạt 500.000 lượt khách (trong có khoảng 100.000 lượt khách quốc tế) 47-PL ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ DUNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUA DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Địa. .. Hướng nghiệp qua dạy chương trình hướng nghiệp khóa; Hướng nghiệp qua dạy mơn khoa học bản; Hướng nghiệp qua dạy môn công nghệ; Hướng nghiệp qua dạy nghề phổ thông; Hướng nghiệp qua. .. giáo dục hướng nghiệp qua mơn Địa lí lớp 12 cho học sinh trường THPT tỉnh Điện Biên Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH