Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hoá nêu vấn đề phần rượu và este (chương trình hoá hữu cơ lớp 12 THPT)

131 333 0
Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hoá   nêu vấn đề phần rượu và este (chương trình hoá hữu cơ lớp 12 THPT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phần I: Mở đầu I Lí chọn đề tài Đất nớc ta bớc đổi phát triển nhiều lĩnh vực để đứng vững phát triển đợc thời đại mới, đặc biệt thời đại KH- CN phát triển nh vũ bão Công đổi đặt nhu cầu lớn nguồn nhân lực có khả đáp ứng đợc nhu cầu thời đại, cụ thể đặt yêu cầu hệ thống giáo dục nớc ta nay: Xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chơng trình, nội dung, phơng pháp giáo dục đào tạo Thông qua nhằm đào tạo ngời lao động tự chủ, động sáng tạo, thích ứng với chế thị trờng cạnh tranh hợp tác, có lực phát giải vấn đề học tập nh thực tiễn, tự lo đợc việc làm phù hợp với lực trình độ cá nhân, thành đạt nghiệp có đóng góp có ích cho đất nớc "Việc đổi phơng pháp giáo dục nói chung, phơng pháp dạy học nói riêng đợc Đảng Nhà nớc thờng xuyên quan tâm, Nghị Trung ơng (khóa VIII) Nghị trung ơng (khóaVIII) báo cáo trị Đại hội Đảng khóa IX rõ nhấn mạnh việc đổi PPDH để phát huy t khoa học sáng tạo, lực tự nghiên cứu học sinh, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề" Theo tinh thần đó, việc đổi PPDH nớc ta phải đạt đợc hai mục tiêu sau đây: Một mặt phải phát huy đợc tính tích cực học tập, hình thành phát triển lực phát giải vấn đề học tập nh đời sống học sinh Mặt khác, xuất phát từ yêu cầu xã hội hóa giáo dục phải thực tốt mục đích dạy học tất học sinh, đồng thời khuyến khích phát triển tối đa tối u lực cá nhân Muốn đạt đợc mục tiêu đó, trình dạy học phải lựa chọn PPDH nhằm tích cực hóa nhận thức, hình thành lực giải vấn đề lực hoạt động sáng tạo cho đối tợng học sinh Các mục đích đạt đợc áp dụng hình thức dạy học phân hóa - nêu vấn đề Đây hình thức dạy học kết hợp hai kiểu dạy học Dạy học phân hóa dạy học nêu vấn đề Trong đó, dạy học nêu vấn đề đáp ứng đợc mục tiêu thứ nhất, dạy học phân hóa nhằm đáp ứng đợc mục tiêu thứ hai nói Nh vậy, việc dạy học phân hóa nêu vấn đề giải pháp tốt để nâng cao hiệu dạy học theo hớng hoạt động hóa nhận thức hình thành lực giải vấn đề cho đối tợng học sinh Phơng pháp mặt phù hợp với xu đại định hớng cải cách phơng pháp, nhấn mạnh đến bồi dỡng lực giải vấn đề Đồng thời phơng pháp nhằm giải mâu thuẫn lớn việc dạy học nhà trờng Trong nội dung dạy học tăng lên nhiều nhanh quỹ thời gian dành cho học sinh gần nh không đổi, nhà trờng trang bị cho học sinh cẩm nang giải đợc vấn đề học tập sống thực tiễn Với việc dạy học phân hóa nêu vấn đề, dạy học sinh giải vấn đề cụ thể môn học hình thành em phơng pháp khái quát đại hoạt động t thực hành Thực trạng dạy tập hóa học trờng phổ thông nay: Giáo viên thờng sử dụng tập theo tài liệu có sẵn, cha đầu t thời gian suy nghĩ để xây dựng hệ thống tập phong phú đa dạng phù hợp với đối tợng cụ thể học sinh Trong giảng dạy, giáo viên sử dụng cách giải chung áp đặt cho tất đối tợng học sinh, trọng số lợng tập, cha trọng việc phát triển lực t duy, lực giải vấn đề cho đối tợng học sinh Vì học sinh trở thành ngời thợ giải toán gặp toán khác kiểu biết học sinh lúng túng Thiết nghĩ ta áp dụng phơng pháp dạy học phân hóa - nêu vấn đề vào dạy phần tập hóa học giải pháp tốt để nâng cao hiệu dạy học Bài tập hóa học nói chung tập phần rợu, este nói riêng có vị trí vai trò to lớn, phần tập phổ biến Để làm đ ợc loại tập đòi hỏi phải có kiến thức hóa học tổng hợp Hiện có nhiều tài liệu tham khảo viết riêng phần hợp chất hữu Hầu hết, tác giả xây dựng tập từ đơn giản đến phức tạp cho nội dung chơng trình nhng tài liệu cha có phân hóa thành mức độ cách hệ thống dành cho số học sinh khá, giỏi đối tợng học sinh trung bình khá, trung bình không làm đợc, cha gây hứng thú học tập cho học sinh Với lí đó, chọn đề tài nghiên cứu Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hóa nêu vấn đề phần rợu este II Lịch sử vấn đề Dạy học phân hoá xuất sớm Trong lịch sử giáo dục thời kỳ cha hình thành tổ chức trờng lớp việc dạy, học thờng đợc tổ chức theo phơng thức thầy trò thầy nhóm nhỏ Học trò nhóm chênh lệch nhiều lứa tuổi trình độ Chẳng hạn thầy đồ nho nớc ta thời phong kiến dạy lớp từ đứa trẻ bắt đầu học Tam Tự Kinh đến môn Sinh chuẩn bị thi tú tài, cử nhân Trong tổ chức dạy học nh vậy, ông thầy phải coi trọng nhu cầu, trình độ, lực, tính cách học trò có điều kiện để có cách dạy thích hợp với học trò, phát huy vai trò chủ động ngời học, kiểu dạy thầy trò thầy nhóm trò đến tồn suy kiểu học phân hoá Năm 1962 xuất công trình dạy học phân hóa trờng THPT ( công trình Đ M Mennhicôp N K Gon-TraRop), theo quan điểm họ, trờng cần phải thống chất hình thức giáo dục, đồng thời cần cung cấp nội dung mức độ kiến thức để phù hợp với đối tợng học sinh Bằng phơng tiện phơng pháp phân hoá, ngời ta đặt yêu cầu đánh giá chuyên môn học sinh, đồng thời mở định hớng cá nhân học tập hớng nghiệp cách tự giác Phơng pháp phân hoá nh đợc thực trờng chuyên nghiệp, sau giảng tự chọn Đối với hoá học, có nhiều công trình giáo viên hoá học nhà nghiên cứu Liên Xô trớc đây, công trình tập trung vào hớng: - Sử dụng toán phân hóa để hình thành kĩ thực hành hoá học tác giả Averkveva - Phơng pháp phân hoá học sinh giảng hoá học tác giả Duêva - Bài toán phân hoá nhà cho học sinh tác giả M.V.Derevennext - Việt nam, dạy học phân hoá đợc nói đến Tuy nhiên, xuất dới hình thức trờng chuyên, lớp chọn tồn mô hình nhiều tỉnh, nhiều trờng Việc phân hoá tập dễ nâng cao hiệu giảng dạy môn hóa học có số tác giả đề cập đến, đáng ý công trình tác giả Cao Cự Giác, Đào Hữu Vinh giáo trình sách tham khảo tác giả sâu vào xu hớng phát triển tập hóa học phân hoá loại tập lý thuyết, thực nghiệm qua tăng cờng khả t cho học sinh phơng diện lý thuyết, thực hành ứng dụng Đã có nhiều công trình nghiên cứu việc áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc giảng dạy hóa học Tuy nhiên việc phối hợp hai kiểu dạy học phân hoá - nêu vấn đề để nâng cao hiệu dạy học có chiều sâu nh chiều rộng Tại trờng Đại Học Vinh, năm 2003 có luận văn tốt nghiệp đề tài Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hóa - nêu vấn đề chơng oxi - lu huỳnh tác giả Mai Thị Thanh Huyền 39A -Hóa - Năm 2003, có hội thảo toàn Quốc Đổi phơng pháp giảng dạy đào tạo giảng viên hóa học trờng Đại Học Vinh Trong đó, có đề tài Dạy học phân hóa nêu vấn đề, hình thức dạy học đáp ứng đợc mục tiêu đổi PPDH đại tác giả TS Lê Văn Năm - Năm 2004, có luận văn tốt nghiệp ĐHSP phơng pháp dạy học áp dụng cho chơng Halogen Lê Thị Tú Ngọc 40A Hoá - Năm 2005 có luận văn tốt nghiệp ĐHSP phơng pháp dạy học áp dụng cho chơng Sự điện li Trần Thị Thanh Nga 42A-Hóa Hiện giáo viên sử dụng phơng pháp dạy học phân hóa nêu vấn đề cho lớp học, nhng phân hóa theo trờng, lớp học hầu nh tỉnh, thành, trờng thực dới hình thức trờng chuyên lớp chọn đạt đợc hiệu cao Đối với chơng trình Hóa học hữu nói chung, đặc biệt phần Rợu Este cha có tác giả quan tâm xây dựng hệ thống tập phân hóa nêu vấn đề Vì vậy, t tởng đó, tiếp tục sâu nghiên cứu phơng pháp để áp dụng cho phần hợp chất hữu có nhóm chức III Đối tợng nghiên cứu - Dạy học phân hóa - nêu vấn đề xu hớng đổi PPDH - Hệ thống cách phân loại phơng pháp giải tập hóa học nói chung tập hợp chất hữu có nhóm chức nói riêng tr ờng THPT IV Mục đích, Nhiệm vụ phơng pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu chung xã hội tính u việt phơng pháp dạy học phân hóa phơng pháp dạy học nêu vấn đề để xây dựng hệ thống tập phân hóa nêu vấn đề phần rợu este chơng trình hóa học lớp 12 THPT, nhằm phát triển lực t sáng tạo, t lôgic cho cá nhân học sinh trình học tập góp phần vào việc nâng cao chất lợng, hiệu dạy học hóa học trờng THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng giảng dạy hóa học nói chung, tập hóa học tập hữu có nhóm chức nói riêng, đặc biệt ý đến tập phân hóa - nêu vấn đề phần rợu este - Nghiên cứu sở lý luận đề tài: Dạy học phân hóa, dạy học nêu vấn đề - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chơng trình hóa học phổ thông, chơng trình hóa hữu cơ, đặc biệt phần rợu, este, loại tập hóa học hữu - Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hoá- nêu vấn đề phần rợu, este - Thực nghiệm s phạm để xác định hiệu quả, hớng tính khả thi đề tài - Rút kết luận cần thiết Phơng pháp nghiên cứu a Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu sở lý luận dạy học phân hóa, dạy học nêu vấn đề tập hoá học Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo có liên quan đến đề tài b Phơng pháp điều tra bản, test, vấn, dự c Phơng pháp thực nghiệm s phạm để xác định hiệu đề tài d Phơng pháp thống kê toán học khoa học giáo dục để xử lý kết thực nghiệm s phạm V Giả thuyết khoa học - Nếu xây dựng đợc hệ thống câu hỏi tập phân hoá - nêu vấn đề đảm bảo tính khoa học nội dung, logic cấu trúc, phù hợp với đối tợng học sinh góp phần nâng cao hiệu dạy học hóa học nói chung dạy học phần rợu, este nói riêng theo hớng học sinh nắm vững kiến thức chiều rộng chiều sâu - Học sinh phát triển kĩ giải tập phát triển t logic Qua gây hứng thú cho đối tợng học sinh học tập VI Cái đề tài 1.Về lý luận Làm rõ mối quan hệ dạy học phân hoá - nêu vấn đề với động lực trình dạy học, nguyên tắc dạy học xu hớng đổi PPDH Về thực tiễn Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phần rợu, este theo hớng phân hoá - nêu vấn đề phần 2: Nội dung Chơng 1: sở lý luận thực tiễn 1.1 Mối quan hệ dạy học phân hóa dạy học nêu vấn đề 1.1.1 Dạy học phân hoá 1.1.1.1 Khái niệm Dạy học phân hoá xuất phát từ mối quan hệ biện chứng thống phân hoá, tức thể kết hợp hoạt động đại trà với giáo dục mũi nhọn phổ cập với nâng cao dạy học trờng phổ thông đợc tiến hành theo t tởng chủ đạo sau: a Lấy trình độ phát triển chung học sinh làm tảng Nội dung phơng pháp trớc hết phải phù hợp với trình độ điều kiện chung b Sử dụng biện pháp phân hoá giúp học sinh yếu vơn lên trình độ chung Cách dạy học dựa vào vùng pháp triển gần học sinh tức cần gợi ý nhỏ học sinh giải đợc toán tơng đối khó khăn so với sức họ c Đa nội dung bổ sung biện pháp phân hoá nhằm giúp học sinh giỏi đạt đợc yêu cầu nâng cao sở đạt đợc yêu cầu Nh vậy, dạy học phân hoá vừa đảm bảo tính vừa sức khuyến khích học sinh phát huy tối đa trí lực vốn có cá nhân vợt qua chớng ngại nhận thức Đây nguyên tắc quan trọng giáo dục học đại 1.1.1.2 Các phơng pháp phân hoá Quan điểm xuất phát: Trong xã hội có nhiều nghề, nghề có đặc điểm lao động đặc trng, có yêu cầu trình độ phát triển phẩm chất nhân cách khác Nhng chúng có số yêu cầu ngời lao động xã hội chủ nghĩa Nghĩa yêu cầu xã hội ngời lao động vừa có giống khác Trong lớp học, khối học có nhiều học sinh với đặc điểm giống nhau: Lứa tuổi, trình độ phát triển tâm sinh lý tơng đối đồng Sự thống bản, nhờ ta dạy học chơng trình Tuy nhiên có nhiều em trình độ nhận thức cao nhiều so với bạn trang lứa có phơng pháp phân hoá học sinh là: - Phân hoá lớp học - Phân hoá khối lớp (lớp chọn) theo trờng (trờng điểm, trờng chuyên) Phân hoá lớp Trong lớp gồm nhiều cá thể khác nhau, em chủ thể nhận thức, có đặc điểm tâm sinh lí riêng, có trình độ nhận thức khác nhau: Cùng tác động s phạm vào học sinh khác có phản ứng khác Sự khác học sinh có tác động tích cực cản trở không ảnh hởng tới trình dạy học Do đó, giáo viên cần có phân biệt hoá, cá thể hoá cho trình dạy học phát huy tối đa mặt tích cực, hạn chế tối thiểu tác động tiêu cực khác đó, đồng thời làm cho tất em phát triển mức độ cao Muốn vậy, giáo viên cần hiểu biết học sinh Tóm lại, từ khác giống yêu cầu xã hội ngời lao động, từ giống khác trình độ phát triển nhân cách học sinh đòi hỏi trình dạy học thống với biện pháp phân hoá nội Dạy học phân hoá cần đợc xây dựng thành kế hoạch lâu dài Những biện pháp phân hóa: - Đối xử cá biệt pha dạy học đồng loạt Theo quan điểm chủ đạo giảng dạy lớp pha pha dạy học đồng loạt Trong trình đó, dựa vào sai khác trình độ nhận thức học sinh mà giáo viên đặt câu hỏi khác tơng ứng với trình độ nhận thức, khuyến khích học sinh yếu họ muốn trả lời câu hỏi, tận dụng tri thức khả riêng biệt học sinh, việc kiểm tra đánh giá học sinh nh đề khác tơng ứng với trình độ em Đó pha phân hoá nhỏ đòi hỏi giáo viên cần có linh hoạt soạn giáo án - Tổ chức pha phân hóa lớp Khi trình độ học sinh có sai khác lớn, có nguy yêu cầu cao thấp, dạy học đồng loạt hiệu mà thầy giáo giao cho học sinh nhiệm vụ phân hóa (thờng thể thành tập phân hóa) ý đồ tập phân hóa để học sinh khác tiến hành hoat động khác phù hợp với trình độ khác họ, phân hóa yêu cầu số lợng tập Để lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ đó, số học sinh cần nhiều tập loại số học sinh khác, nên đủ liều lợng tập nh cho loại đối tợng, em thời gian thừa nhận thêm tập khác để đào sâu nâng cao Trong trình điều khiển học sinh làm tập, thầy giáo phải hớng dẫn, quan tâm nhiều cho học sinh yếu không gợi ý cho học sinh khác, tuỳ vào khả trình độ họ Đồng thời, quan tâm động viên em thiếu tự tin, nhắc nhở học sinh hay hấp tấp, chủ quan Cũng trình này, cần phát huy tác dụng qua lại ngời học hình thức học tập nh đàm thoại lớp, học theo cặp, học nhóm nh tận dụng đợc mặt mạnh học sinh để điều chỉnh nhận thức cho học sinh khác có tính thuyết phục, nêu gơng, tính áp đặt so với tác dụng thầy giáo Những phân hóa thích hợp chức cố tạo tiền đề xuất phát - Phân hóa tập nhà Khi phân hóa tập nhà cần lu ý: + Phân hóa số lợng tập loại phù hợp với loại đối tợng để đạt yêu cầu + Phân hóa nội dung phù hợp với trình độ học sinh + Phân hóa yêu cầu mặt tính độc lập Bài tập cho diện yếu chứa nhiều yếu tố dẫn dắt tập cho diện giỏi + Ra riêng tập tạo tiền đề xuất phát cho học sinh yếu để chuẩn bị sau riêng tập nâng cao cho học sinh giỏi Phân hóa theo khối học, theo trờng học Trong thực tế em trang lứa, nhng có em khả tiếp thu nhanh có em tiếp thu chậm Nếu xếp em lớp việc dạy học gặp nhiếu khó khăn vì: - Thực trạng dạy học đồng loạt: em tiếp thu chậm hiểu đợc em tiếp thu nhanh lãng phí nhiều thời gian sinh nhàm chán học tập Còn để đáp ứng cho em tiếp thu nhanh em tiếp thu chậm không hiểu đợc - Thực dạy học phân hóa nội ( lớp học) nhợc điểm phơng pháp dạy học đồng loạt đợc hạn chế nhng không thõa mãn đợc nhu cầu học sinh Chính mà thực tế trờng chọn em tiếp thu nhanh lớp (lớp chọn), tỉnh chọn em tách riêng thành trờng (trờng chuyên) Mô hình không đợc Bộ giáo dục khuyến khích nhng có bất cập nh nên tồn đáp ứng đợc yêu cầu phụ huynh, học sinh 1.1.2 Dạy học nêu vấn đề 1.1.2.1 Khái niệm Dạy học nêu vấn đề kiểu dạy học mà thầy giáo tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác tích cực để giải vấn đề mà thông qua lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ đạt đợc mục đích học tập khác Dạy học nêu vấn đề có ba đặc trng bản, bao gồm (hoặc chuỗi) toán nhận thức chứa đựng mâu thuẫn cho phải tìm, đợc cấu trúc cách s phạm làm cho mâu thuẫn mang tính chất ơrixtic (tìm tòi phát hiện) tái hiện, tình có vấn đề - Học sinh tiếp nhân mâu thuẫn nh mâu thuẫn bên thiết, phải giải đợc, lúc học sinh đợc đặt tình có vấn đề 10 - Trong trình giải cách tổ chức giải toán ơrixtic học sinh chiếm lĩnh đợc kiến thức, cách giải niềm vui sớng nhận thức - Dạy học nêu vấn đề hệ phơng pháp dạy học phức hợp, đa tức đợc áp dụng vào phơng pháp dạy học khác nhau, phơng pháp xây dựng toán ơrixtic (tình có vấn đề) giữ vai trò chủ đạo, gắn bó phơng pháp khác tập hợp thành hệ thống toàn vẹn 1.1.2.2 Tình có vấn đề Xây dựng mâu thuẫn chủ chốt toán nhận thức, xây dựng tình có vấn đề có nhiều bớc nhng khái quát thành ba bớc chủ yếu cho trờng hợp xây dựng tình có vấn đề nh sau: - Tái kiến thức cũ - Đa tợng có đối tợng mâu thuẫn với kiến thức cũ - Phát biểu vấn đề (nêu rõ vấn đề cần giải quyết) Tình nghịch lý bế tắc Tình nghịch lý: Vấn đề đa nhìn dờng nh vô lý, trái ngợc với nguyên lý chung đợc chấp nhận Tình thờng có nội quy lý thuyết chủ đạo hoá học: Thuyết cấu tạo nguyên tử, định luật hệ thống tuần hoàn nguyên tố hoá học Tình bế tắc: Vấn đề đa nhìn giải thích đợc lý thuyết biết (không thể nh đợc) ? Hai tình có nét khác đặc điểm mức độ ơrxtic, nhng thờng chung nguồn gốc, biểu mà ta đồng đợc Tình lựa chọn Là tình xuất phải chọn phơng án với hai hay nhiều phơng án giải Tình Khi tìm kiếm nguyên nhân kết quả, nguồn gốc tợng, tìm lời giải cho câu hỏi Đó tình sao? Đây tình phổ biến lịch sử nhận thức nhân loại nói chung học tập nói riêng 1.1.2.3 Các mức độ dạy học nêu vấn đề Tuỳ theo mức độ độc lập học sinh trình giải vấn đề mà ngời ta phân mức độ dạy học nêu vấn đề Thuyết trình nêu vấn đề (ơrxtic): Thầy tạo tình có vấn đề, sau đặt vấn đề trình bày suy nghĩ giải vấn đề 3 CH3-CH2-CH2-Br CH3-CH2-CH2OH CH3-CH=CH2 CH3CHBrCH3 Hoạt động 3: Rèn luyện phân tích đề vận dụng tính chất để giải toán hóa học Phát phiếu học tập số với nội dung: Đốt cháy hoàn toàn m gam rợu no đơn chức mạch hở X thu đợc 8,8 gam CO2 5,4 gam H2O 1) Xác định công thức cấu tạo X 2) Cho vào m gam X lợng rợu Y đơn chức thu đợc hỗn hợp A Đốt cháy hoàn toàn A thu đợc 15,4 gam CO2 10,8 gam H2O Xác định công thức cấu tạo Y 3) Cho biết phơng pháp hóa học phân biệt X, Y (Yêu cầu em nhóm làm đợc 1; em nhóm hai làm đợc 1, 2; em nhóm ba làm đợc bài) Gọi ba em lên bảng chữa nhanh, sau khoảng 10 phút thu nhóm ba ba em làm nhanh chữa bài, chấm cho điểm Hớng dẫn nCO2 = 0,2 mol, nH2O = 0,3 mol Gọi X CnH2n+1OH n O2 n CO2 + (n+1) H2O Ta dễ dàng tìm đợc n = X C2H5OH CnH2n+1OH + Đốt Y tính đợc nCO2 = 0,15, nH2O = 0,3 mol Xác định đợc Y CH3OH Oxi hóa hoàn toàn X, Y với số mol ( CuO t 0), lấy sản phẩm tạo thành cho tác dụng với Ag+/NO3 Trờng hợp lợng Ag tạo nhiều mẫu thử ban đầu Y lợng Ag tạo mẫu thử ban đầu X Hoat động 4: Hớng dẫn học sinh trở lại bảng tổng kết để cố lại toàn chơng: Từ tính chất em suy tính chất hóa học rợu, phenol, amin Giáo án Tiết 16 (Lớp 12) Luyện tập mối liên quan Hiđrocacbon, R ợu, Anđehit, Axit cacboxylic, este A Mục tiêu học Về kiến thức Học sinh biết phơng pháp tổng kết, hệ thống hóa kiến thức Học sinh hiểu mối quan hệ có tính quy luật hiđrocacbon, rợu, anđehit, axit cacboxylic Về kỹ Giáo viên giúp học sinh rèn luyên kỹ năng: - Nhớ kiến thức chọn lọc, có hệ thống - Định hớng đúng, dùng phơng pháp đúng, viết phơng trình phản ứng hóa học cần chuyển hóa loại hiđrocacbon, rợu - Giải tập toán hóa học theo chủ đề B Chuẩn bị Giáo viên cho học sinh chuẩn bị trớc nội dung học GV: Chuẩn bị số câu hỏi, tập vào phiếu học tập C Các bớc lên lớp (Tiết chủ yếu vận dụng quy luật liên hệ hiđrocacbon số dẫn xuất chứa oxi hiđrocacbon để giải tập) phân hoá thành ba mức độ cho nhóm đối tợng học sinh Bài 1: (Phân hoá từ sgk) Viết đầy đủ phơng trình phản ứng trình chuyển hoá sau: (1) ( 2) ( 3) C6H5CH3 C6H5CH2 Br C6H5CH2OH C6H5CHO (4) C6 H5COOH C2H6 Cl2 (as) (1) A dd NaOH T0 (2) B CuO T0 (3) C C AgNO3/NH3 T0 (4) D C2 H4Cl2 B C2H4O2 CH2= CHOOCCH3 C2H2 Hình thức tổ chức: Giáo viên viết chuỗi phản ứng lên bảng (Các em nhóm làm chuỗi Các em nhóm làm chuỗi Các em nhóm làm chuỗi 3) Mỗi nhóm cử em đại diện lên viết tiếp sức, em hoàn thành phản ứng, em thứ viết xong đem phấn cho em thứ 2, nh đến hết (mỗi phơng trình đợc tính điểm, nhóm nhanh đợc cộng điểm, nhóm nhanh nhì cộng điểm, nhóm chậm không cộng, không trừ, cuối nhóm thắng nhóm đợc cộng 0,5 điểm vào kiểm tra tiết, nhóm nhì cộng 0,5 điểm cho kiểm tra 15 phút Nhóm chậm không đợc thởng điểm) Bài 2: (Phiếu học tập 1) 1.Tính khối lợng anđehit axetic thu đợc, cho 280 m khí C2H2 (đktc) hợp nớc 800C có xúc tác HgSO biết hiệu suất phản ứng 80% Oxi hoá 440 kg anđehit axetie có xúc tác tính khối lợng axetic thu đợc thể tích không khí (đktc) cần cho phản ứng, biết không khí có 20% oxi theo thể tích hiệu suất phản ứng 90% Ngời ta điều chế axit axetic theo sơ đồ: C2H2 CH3CHO CH3COOH Tính khối lợng axit axetic thu đợc thể tích không khí đktc cần cho phản ứng biết VC2H2 = 280 m3 (đktc) có chứa 10 % tạp chất Hình thức phát phiếu học tập: Yêu cầu học sinh nhóm làm câu (1), học sinh nhóm làm câu (2), học sinh nhóm làm câu (3) Gọi em đại diện cho ba nhóm lên bảng, lên trình bày sau 10 phút, giáo viên thu nhóm Giáo viên lớp chữa bảng chấm nhanh thu cho điểm Bài 3: ( Phát phiếu học tập 2) Hai chất A, B có công thức phân tử C 2H4 O2 A tác dụng với dd NaHCO3 giải phóng CO2, B tác dụng với Na giải phóng H2 B không tham gia phản ứng tráng gơng Xác định công thức cấu tạo A, B M, N hai hợp chất hữu đồng phân có công thức dạng Cx HyO2 Trong đó, oxi chiếm 53,33 % theo khối lợng Xác định công thức cấu tạo M, N biết M tác dụng với Na 2CO3 giải phóng CO2, N tác dụng với NaOH tham gia phản ứng tráng gơng A, B, C hợp chất hữu chứa C, H, O có khối lợng phân tử 60 đvc A tác dụng với Na2CO3 giải phóng CO2 B tác dụng với Na tham gia phản ứng tráng gơng C không tác dụng với Na, NaOH không tham gia phản ứng với AgNO3/NH3 t0 Xác định công thức cấu tạo A, B, C Hình thức tổ chức hoạt động: Tơng tự Dẫn dắt em chữa A B CH3 COOH CH2- CHO OH Từ CxHyOz % oxi xác định đợc CTPT M, N C2H4O2 tơng tự (1) Tìm đợc M CH3- COOH ; N HCOOCH3 Biện luận tìm đợc hai CTPT có khối lợng phân tử C2H4O2 C3H8O Biện luận ta xác định đợc A, B A, B (1) C ete: CH2- O -C2H5 D Hớng dẫn làm tập nhà Bài 2: (SGK) trang 38 Bài 71, 72, 73, 76 (SBT) trang 17, 18 Đề kiểm tra sau dạy giáo án (Lần 1) * Đối với lớp thực nghiệm: Đề có mức độ nh sau: Đề 1: Viết phơng trình phản ứng (nếu có) cho rợu etylic lần lợt tác dụng với Na, CH3COOH Đun rợu etylic với H2SO4 đặc 1700C Bằng phơng pháp hoá học phân biệt chất lỏng riêng biệt sau: Phenol, rợu benzylic, anilin, toluen, stiren Cho 11 gam hỗn hợp hai rợu no đơn chức dãy đồng đẳng tác dụng hết với natri thu đợc 3,36 lít khí H2 (đktc) Viết công thức cấu tạo hai rợu Đề 2: Cho chất C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2 chất tác dụng đợc với Na, NaOH dd, HCl dd, Br2 Viết phơng trình phản ứng xảy (ghi điều kiện có) Bằng phơng pháp hóa học phân biệt chất lỏng riêng biệt Phenol, rợu benzylic, anilin, toluen, stiren Đốt cháy hoàn toàn hai rợu no đơn chức mạch hở đồng đẳng thu đợc 70,4 gam CO2 39,6 gam H2O a) Xác định công thức cấu tạo hai rợu b) Tính % khối lợng rợu hỗn hợp Đề 3: Viết phơng trình dạng tổng quát cho rợu X (CnH2n + 1- 2aOH) tác dụng lần lợt với Na, HCl ( phản ứng este hoá), H2 d (Ni t0), nớc Br2 d, đun rợu X với axit H2SO4 đặc 1700C 1400C, oxi hoá rợu CuO t0 Chỉ đợc dùng thêm Na, nớc Br2 trình bày phơng pháp hóa học để phân biệt chất riêng biệt sau: Phenol, rợu benzylic, anilin, toluen, stiren Cho 11 gam hỗn hợp hai rợu đơn chức đồng đẳng vào bình đựng Na d, phản ứng xảy hoàn toàn, bình đựng Na tăng lên 6,6 gam Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hai rợu thu đợc nCO2 < nH2O a) Xác định công thức cấu tạo hai rợu b) Tính % theo khối lợng rợu * Đối với lớp đối chứng: Chúng đa đề kiểm tra chung cho lớp nh sau: Cho chất C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2 chất tác dụng đợc với Na, NaOH dd, HCl dd, Br Viết phơng trình phản ứng xảy ra(ghi điều kiện có) Bằng phơng pháp hóa học phân biệt chất lỏng riêng biệt Phenol, rợu benzylic, anilin, toluen, Stiren Đốt cháy hoàn toàn hai rợu no đơn chức mạch hở đồng đẳng thu đợc 70,4 gam CO2 39,6 gam H2O a) Xác định công thức cấu tạo hai rợu b) Tính % khối lợng rợu hỗn hợp Đề kiểm tra sau dạy giáo án ( Lần 2) *Đối với lớp thực nghiệm: đề có ba mức độ nh sau: Đề 1: Sắp xếp theo chiều tăng độ linh động nguyên tử hiđro nhóm -OH chất sau: C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH ( có giải thích) Viết công thức cấu tạo tất rợu đồng phân có công thức phân tử C4H10O Gọi tên rợu theo danh pháp Quốc tế Đun 75 ml rợu etylic 920 với H2SO4 đặc 1700C Viết phơng trình phản ứng xảy tính thể tích khí C 2H4 thu đợc (đktc) Biết hiệu suất phản ứng đạt 100% khối lợng riêng C2H5OH 0,8 g/ml Đề 2: Cho chất rợu etylic, axit phenic, axit cacbonic, axit axetic Sắp xếp theo chiều tăng độ linh động nguyên tử hiđro nhóm OH Giải thích lấy ví dụ minh họa Viết công thức cấu tạo tất hợp chất đơn chức có công thức phân tử C4H10O Gọi tên chất Để điều chế etylen ngời ta đun nóng rợu etylic 950 với dd H2SO4 đặc 1700C a Viết phơng trình phản ứng b Tính thể tích rợu cần đa vào phản ứng để thu đợc 11,2 lít etylen (đktc), biết hiệu suất phản ứng đạt 60 % khối lợng riêng rợu 0,8 g/ml Đề 3: Cho chất: C2H5OH, C2H5-ONa, C6H5OH, C6H5ONa, CH3COOH, CH3COONa Những cặp chất phản ứng đợc với nhau? Viết phơng trình phản ứng, giải thích ghi điều kiện phản ứng có Viết công thức cấu tạo tất rợu no mạch hở có ba nguyên tử cacbon phân tử gọi tên Từ tinh bột ngời ta điều chế rợu etylic a Hãy viết phơng trình phản ứng b Từ gạo (chứa 75% tinh bột) điều chế đợc lít rợu etylic 920 Biết hiệu suất trình 80% khối lợng riêng rợu etylic 0,8 g/ml * Đối với lớp đối chứng: Chúng đa đề chung cho lớp nh sau: Cho chất rợu etylic, axit phenic, axit cacbonic, axit axetic Sắp xếp theo chiều tăng độ linh động nguyên tử hiđro nhóm OH Giải thích lấy ví dụ minh họa Viết công thức cấu tạo tất hợp chất đơn chức có công thức phân tử C4H10O Gọi tên chất Để điều chế etylen ngời ta đun nóng rợu etylic 950 với dd H2SO4 đặc 1700C a Viết phơng trình phản ứng b Tính thể tích rợu cần đa vào phản ứng để thu đợc 11,2 lít etylen (đktc), biết hiệu suất phản ứng đạt 60 % khối lợng riêng rợu 0,8 g/ml Đề kiểm tra sau dạy giáo án ( Lần 1) * Đối với lớp thực nghiệm Đề 1: Hoàn thành phản ứng: CH3COOCH3+ NaOH HCOOH + NaOH CH3 CHO + Ag NO3 + NH3+ H2O C2H3COOH + Na2CO3 Viết tất công thức cấu tạo có ứng với công thức phân tử C2H4O2 gọi tên chúng A este rợu no đơn chức axit no đơn chức mạch hở Tỷ khối A so với H2 37 a Xác định công thức phân tử A b Đun 11,1 gam A với dd NaOH d thu đợc 10,2 gam muối Xác định công thức cấu tạo gọi tên A Đề 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng, xác định công thức cấu tạo A đến E: + H O , xt O , xt +A cao , xt * CH4 t D NaOH B + C E + B A 2.Viết công thức cấu tạo có ứng với công thức phân tử C 2H4O2 Trong chất chất tác dụng đợc với Na, NaOH, AgNO3/NH3 t0 Viết phơng trình phản ứng A este đơn chức mạch hở, hóa 3,7 gam A thu đợc 1120 ml (đktc) a Xác định công thức phân tử A 2 10 b Cho 11,1 gam A tác dụng với dd NaOH d thu đợc 10,2 gam muối Xác định công thức cấu tạo gọi tên A Đề 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng, xác định chất A, B, C, D, E A COOC6H5 CH2 Dd NaOH d COOCH=CH2 B NaOH rắn, t0 CH4 CDE CH4 t 2.Viết tất công thức cấu tạo có ứng với côngNaOH thứcrắn.phân tử C2H4O2, C3H8O Trong đồng phân đồng phân tác dụng đợc với Na, NaOH, dd AgNO3/NH3 (t0) Viết phơng trình phản ứng A este đơn chức chứa C, H, O hóa 3,7 gam A thu đợc 1120 ml đktc a Xác định công thức phân tử A b Cho 22,2 gam A tác dụng với 400 ml dd NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc 24,4 gam chất rắn khan Xác định công thức cấu tạo A * Đối với lớp đối chứng: Chúng đa đề chung cho lớp nh sau: Hoàn thành sơ đồ phản ứng, xác định công thức cấu tạo A đến E: + H O , xt O , xt +A cao , xt * CH4 t D NaOH B + C E + B A 2.Viết công thức cấu tạo có ứng với công thức phân tử C 2H4O2 Trong chất chất tác dụng đợc với Na, NaOH, AgNO3/NH3 t0 Viết phơng trình phản ứng A este đơn chức mạch hở, hóa 3,7 gam A thu đợc 1120 ml (đktc) a Xác định công thức phân tử A b Cho 11,1 gam A tác dụng với dd NaOH d thu đợc 10,2 gam muối Xác định công thức cấu tạo gọi tên A o Đề 1: 2 Đề kiểm tra sau dạy giáo án (Lần 2) Viết phơng trình phản ứng xảy cho: HCOOH, CH3COOC2H5, C2H3COOH, CH3COOC2H3 tác dụng lần lợt với dd NaOH, dd Br2 Bằng phơng pháp hóa học phân biệt chất lỏng riêng biệt sau: CH3COOH, CH3CHO, CH3COOCH3, C2 H5OH 11 Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam este no đơn chứa mạch hở A ngời ta thu đợc 8,8 gam CO2 a Xác định công thức phân tử A b Thuỷ phân hoàn toàn 2,2 gam este A dd KOH vừa đủ, sau cô cạn dd tạo thành thu đợc 2,45 gam muối khan Xác định CTCT A biết A có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh Đề 2: Viết phơng trình phản ứng xảy cho HCOOH, CH 3COOC2H5, C2H3COOH, CH3 COOC2H3 tác dụng lần lợt với dd NaOH, dd Br2, dd Na2CO3 Bằng phơng pháp hóa học phân biệt chất lỏng riêng biệt: CH3COOH, CH3CHO, CH3COOCH3 , HCOOCH3 Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam este thu đợc 8,8 gam CO2 3,6 gam H2O a Este thuộc loại (đơn chức hay đa chức, no hay không no) ? Xác định công thức phân tử A b Xác định công thức cấu tạo A, biết thuỷ phân hoàn toàn 2,2 gam este dd KOH thu đợc 2,45 gam muối khan A có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh Đề 3: Cho chất HCOOH, Br , CH3COOC2H3, CH3COOC2H5, dd NaOH, AgNO3/NH3 cặp chất tác dụng đợc với Viết phơng trình phản ứng Bằng phơng pháp hóa học tách riêng tứng chất khỏi hỗn hợp CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO X este axit hữu đơn chức rợu đơn chức Để thuỷ phân 4,4 gam X ngời ta dùng 25 ml dd NaOH % (d = 1,25 g/ ml) lợng NaOH d 25 % so với lý thuyết a Xác định CTPT X b Xác định CTCT X, biết X có mạch cacbon không phân nhánh sản phẩm sau phản ứng thuỷ phân có phản ứng tráng gơng * Đối với lớp đối chứng: Chúng đa đề chung cho lớp nh sau: Viết phơng trình phản ứng xảy cho HCOOH, CH 3COOC2H5, C2H3COOH, CH3COOC2H3 tác dụng lần lợt với dd NaOH, dd Br2, dd Na2CO3 Bằng phơng pháp hóa học phân biệt chất lỏng riêng biệt: CH3COOH, CH3CHO, CH3COOCH3 , HCOOCH3 Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam este thu đợc 8,8 gam CO2 3,6 gam H2O a Este thuộc loại (đơn chức hay đa chức, no hay không no) ? Xác định công thức phân tử A 12 b Xác định công thức cấu tạo A, biết thuỷ phân hoàn toàn 2,2 gam este dd KOH thu đợc 2,45 gam muối khan A có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh 13 Những từ viết tắt luận văn BT CTCT CTĐGN CTPT CTTQ CTHH dd ĐC TN 10 GV 11 PPCT 12 PT 13 PTPƯ 14 SGK 15 SBT 16 THPT 17 THCS 18 NXBGD 19 BGD -ĐT 20 NCGD 21 PPDH Bài tập Công thức cấu tạo Công thức đơn giản Công thức phân tử Công thức tổng quát Công thức hoá học Dung dịch Đối chứng Thí nghiệm Giáo viên Phân phối chơng trình Phơng trình Phơng trình phản ứng Sách giáo khoa Sách tập Trung học phổ thông Trung học sở Nhà xuất giáo dục Bộ giáo dục - Đào tạo Nghiên cứu giáo dục Phơng pháp dạy học 14 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - TS Lê Văn Nam giao đề tài, tận tình hớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn - PGS.TS Hoàng Văn Lựu, pgs-TS Nguyễn Công Dinh đóng góp nhiều ý kiến quí báu trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học thầy giáo, cô giáo khoa Hóa học - Trờng Đại học Vinh; BGH trờng THPT thầy cô giáo môn Hóa em học sinh trờng THPT Thái Lão, THPT Nam Đàn I, THPT Diễn Châu I, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm luận văn Xin cảm ơn tất ngời thân gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ trình thực luận văn Vinh, tháng 12 năm 2005 Nguyễn Thị Thanh Minh 15 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh === === Nguyễn thị minh xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hóa - nêu vấn đề phần rợu este Chuyên ngành: PHơNG PHáP giảng dạy Hóa Mã số: 5.07.02 Luận văn thạc sĩ hóa học Ngời hớng dẫn khoa học: TS Lê văn năm Vinh - 2005 16 mục lục Trang Phần I: Mở đầu I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Đối tợng nghiên cứu IV Mục đích, nhiệm vụ phơng pháp nghiên cứu V Giả thuyết khoa học VI Cái đề tài Phần II: Nội dung Chơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Mối quan hệ dạy học phân hóa dạy học nêu vấn đề 1.1.1 Dạy học phân hóa 1.1.2 Dạy học nêu vấn đề 1.1.3 Sự cần thiết phải kết hợp dạy học phân hóa dạy học nêu vấn đề 1.2 Đặc điểm môn hóa học với việc áp dụng dạy học phân hóa nêu vấn đề 1.2.1 Tính phát triển tính phân hóa môn hóa học 1.2.2 Tính vấn đề môn hóa học 1.3 Vai trò tập hóa học việc dạy học hóa học tr ờng phổ thông 1.4 Thực trạng việc sử dụng tập phân hóa - nêu vấn đề dạy học hóa học trờng THPT 1.4.1 Mục đích điều tra 1.4.2 Nội dung, đối tợng phơng pháp điều tra Chơng II: Xây dựng hệ thống câu hỏi bàt tập phần rợu, este theo hớng phân hóa - nêu vấn đề 2.1 Đặc điểm, vị trí, nhiệm vụ nội dung kiến thức phần hợp chất hữu chứa nhóm chức chơng trình hóa học THPT 2.1.1 Vị trí, nhiệm vụ 2.1.2 Đặc điểm nội dung kiến thức 2.2 Phơng pháp xây dựng hệ thống tập phân hóa 2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phần rợu este theo hớng phân hóa- nêu vấn đề Phần rợu Phần este 17 Chơng III: Thực nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Chuẩn bị thực nghiệm 3.2.1 Chọn thực nghiệm 3.2.2 Chọn mẫu thực nghiệm - phơng pháp thực nghiệm 3.3 Tiến hành thực nghiệm 3.3.1 Phân loại trình độ học sinh 3.3.2 Kiểm tra kết thực nghiệm 3.4 Xử lý kết thực nghiệm 3.5 Phân tích kết thực nghiệm s phạm 3.6 Kết luận chơng III Kết luận chung Tài liệu tham khảo Phụ lục [...]... của X là C2H 6O Theo bài ra X tác dụng đợc Na giải phóng H2 nên CTCT của X là CH3- CH2- OH 2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phần rợu và este theo hớng phân hóa - nêu vấn đề Phần Rợu 28 Loại I Bài tập lý thuyết, lý thuyết thực nghiệm Bài 1: (SGK- Đ6 - 84) * Nội dung bài tập: Viết công thức cấu tạo các rợu đồng phân có cùng công thức phân tử C4H10O * Bài tập phân hoá - nêu vấn đề 1 Viết công thức... học: Bài tập cũng cố, bài tập nâng cao - Phân loại theo phơng thức cho điều kiện và phơng thức giải: bài tập bằng lời, bài tập tính toán, bài tập thí nghiệm - Phân loại theo đặc điểm và phơng pháp nghiên cứu vấn đề: Bài tập định tính, bài tập định lợng - Phân loại theo mức độ khó dễ: bài tập cơ bản, bài tập phức hợp - Phân loại theo yêu cầu luyện tập kỹ năng và phát triển t duy học sinh Theo cách phân. .. đề: Thuyết trình nêu vấn đề đàm thoại nêu vấn đề Nghiên cứu nêu vấn đề phân hoá về nội dung và mức độ phức tạp của vấn đề nghiên cứu Mỗi vẫn đề nghiên cứu có thể đợc phân hoá thành các câu hỏi và bài tập có mức độ khó tăng dần để phù hợp với từng đối tợng và cá thể học sinh Đó là các mức độ: + Tái hiện kiến thức + Phân tích - so sánh + Vận dụng sáng tạo kiến thức trong tình huống mới - Yếu tố nêu vấn. .. quyết vấn đề cho từng đối tợng học sinh Chơng II: Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phần rợu, este theo hớng phân hóa nêu vấn đề 2.1 Đặc điểm về vị trí, nhiệm vụ và nội dung kiến thức phần hợp chất hữu cơ chứa nhóm chức trong chơng trình hóa học thpt 2.1.1 Vị trí, Nhiệm vụ Các hợp chất hữu cơ chứa nhóm chức đợc bố trí ở cuối chơng trình hóa học hữu cơ THPT Nó có các nhiệm vụ: - Tiếp tục phát triển... cách đầy đủ và vận dụng kiến thức một cách đúng đắn, linh hoạt khi giải các loại bài tập: Nhận biết, tách các chất hữu cơ, biện luận lập công thức các chất ,Bài tập tổng hợp 2.2 Phơng pháp xây dựng hệ thống các bài tập phân hóa 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng 2.2.1.1 Nguyên tắc chung Trên cơ sở của việc phân hóa chất lợng học sinh (phân hóa chất lợng học tập) chúng ta có thể chuẩn bị hệ thống các bài tập với... cơ bản để phân loại theo: nội dung; 18 mục đích dạy học; phơng thức cho điều kiện hay phơng thức giải; đặc điểm và phơng pháp nghiên cứu vấn đề; yêu cầu luyện tập kỹ năng và phát triển t duy học sinh; mức độ khó dễCụ thể: - Phân loại theo nội dung: Bài tập tài liệu hóa học (bài tập hóa học vô cơ, bài tập hóa học hữu cơ) , bài tập cụ thể trừu tợng, bài tập kỹ thuật tổng hợp, bài tập lịch sử - Phân loại... năng, kỹ xảo giải bài tập một cách tự giác phụ thuộc rất nhiều vào việc có hay không có một hệ thống trong khi chọn lựa và sắp xếp trình tự các bài tập, làm thế nào để sau mỗi bài tập đều phát hiện ra những cái mới Bài tập hoá học nói chung và bài tập hữu cơ nói riêng có tác dụng rất lớn về cả ba mặt: Giáo dục, giáo dỡng và giáo dục kỹ năng tổng hợp Tác dụng ấy càng tích cực nếu trong quá trình dạy học... ơrxtic: Thầy và trò cùng nhau thực hiện toàn bộ quy trình của phơng pháp Học trò hoạt động dới sự dẫn dắt gợi ý bằng các câu hỏi của thầy khi cần thiết Nghiên cứu ơrxtic đòi hỏi tính độc lập của ngời học đợc phát huy cao độ, thầy chỉ ra tình huống có vấn đề, học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn đề đó Mối quan hệ giữa dạy học nêu vấn đề và dạy học phân hoá - Sự phân hoá trong dạy học nêu vấn đề Nói chung... năng, kỹ xảo để ứng dụng vào thực tiễn mới tạo ra động cơ học tập ở học sinh 13 Tóm lại, dạy học phân hoá - nêu vấn đề là biện pháp có hiệu quả để tạo động lực quá trình dạy học việc giảng dạy các vấn đề cụ thể 1.1.3.2 Dạy học phân hoá - nêu vấn đề là sự vận dụng các nguyên tắc dạy học vào quá trình dạy học Sự phân hoá trong dạy học đợc thực hiện bằng cách phân học sinh thành các trình độ nhận thức khác... loại này có hai loại bài tập: bài tập luyện tập và bài tập thí nghiệm Trong đó bài tập luyện tập là những bài tập đợc dùng để rèn luyện cho học sinh áp dụng đợc những kiến thức xác định để giải từng loại bài tập theo những khuôn mẫu nhất định Loại bài tập này không đòi hỏi t duy sáng tạo của học sinh, mà chủ yếu là cho học sinh luyện tập để nắm vững cách giải đối với một loại bài tập nhất định đã đợc ... sinh Sự phân hoá dạy học nêu vấn đề, mức độ dạy học nêu vấn đề: Thuyết trình nêu vấn đề đàm thoại nêu vấn đề Nghiên cứu nêu vấn đề phân hoá nội dung mức độ phức tạp vấn đề nghiên cứu Mỗi đề nghiên... hóa hữu cơ, đặc biệt phần rợu, este, loại tập hóa học hữu - Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phân hoá- nêu vấn đề phần rợu, este - Thực nghiệm s phạm để xác định hiệu quả, hớng tính khả thi đề tài... việc sử dụng tập phân hóa - nêu vấn đề dạy học hóa học trờng THPT Để đảm bảo tính khả thi đề tài nghiên cứu, tức xây dựng đợc hệ thống câu hỏi, tập phân hóa - nêu vấn đề cho phần rợu este có hiệu

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bộ giáo dục và đào tạo

  • I. Lí do chọn đề tài

  • II. Lịch sử vấn đề

  • III. Đối tượng nghiên cứu

  • IV. Mục đích, Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu

  • a. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

  • Nghiên cứu cơ sở lý luận dạy học phân hóa, dạy học nêu vấn đề và bài tập hoá học. Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo có liên quan đến đề tài.

  • Dạng 7

  • Bài tập trắc nghiệm

  • Lời cảm ơn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan