Phân tích kết quả thực nghiệm s phạm

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hoá nêu vấn đề phần rượu và este (chương trình hoá hữu cơ lớp 12 THPT) (Trang 105 - 108)

VI. Cái mới của đề tài

3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm s phạm

3.5.1. Kết quả về mặt định tính

3.5.1.1. Về chất lợng học tập của học sinh lớp thực nghiệm

Qua đợt thực nghiệm chúng tôi đã theo dõi và đánh giá chất lợng kiến thức, khả năng vận dụng linh hoạt kiến thức để giải quyết những vấn đề học tập. Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập theo các mức độ phân hóa. Chúng tôi thấy rằng, ở các lớp thực nghiệm, trong giờ ôn tập đa số học sinh đã sôi nổi tham gia vào quá trình tìm kiếm kiến thức cả về chiều rộng và chiều sâu do các bài tập đã đợc phân hóa phù hợp với từng cá nhân học sinh. Nhìn chung các học sinh ở nhóm thấp đã rất cố gắng vơn lên, hoàn thành tốt các bài tập của mình để đợc chuyển lên nhóm cao hơn. Nh vậy, dạy học phân hóa - nêu vấn đề bên cạnh nâng cao chất lợng học tập cụ thể, thì còn có tác dụng quan trọng là tạo ra động lực từ bên trong của mỗi học sinh.

3.5.1.2. Chất lợng học tập của lớp đối chứng

Quan sát, nhận xét về đặc điểm nhận thức của học sinh lớp đối chứng trong một giờ học nói chung, chúng tôi thấy có thể chia làm ba nhóm:

a/ Nhóm thứ nhất: Ghi chép tài liệu một cách thụ động, không suy nghĩ gì thêm, không có ý kiến thắc mắc hoặc hỏi thêm.

b/ Nhóm thứ hai: Hiểu và nhớ đợc cái chính, tuy nhiên vẫn chỉ dừng lại ở mức độ sao chép, ít đặt câu hỏi.

c/ Nhóm thứ ba: Có khuynh hớng vợt ra ngoài mức độ sao chép, th- ờng không dễ bằng lòng ngay với câu hỏi của giáo viên hoặc câu trả lời của bạn.

Do vậy nên chất lợng học tập ở lớp đối chứng không cao và đặc biệt là không tạo ra động lực học tập cho mọi đối tợng học sinh.

3.5.1.3. ý kiến của giáo viên về việc áp dụng dạy học phân hóa - nêu vấn đề

Trong đợt thực nghiệm, chúng tôi đã tiến hành trao đổi với giáo viên tham gia thực nghiệm về tính hiệu quả và tính khả thi của việc áp dụng dạy học phân hóa - nêu vấn đề vào chơng trình hóa học nói chung và phần bài tập hóa học nói riêng. Đa số giáo viên đều khẳng định là phơng pháp dạy học này có hiệu quả trên các phơng diện:

- Kiến thức: Giúp học sinh (với mọi đối tợng) nắm vững, hiểu sâu kiến thức.

- Phát triển: Giúp học sinh phát triển năng lực nhận thức nói chung và đặc biệt là năng lực tìm kiếm tri thức.

- Tạo động cơ và hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập. Bên cạnh đó thì các giáo viên cũng nêu lên các khó khăn khi áp dụng phơng pháp này.

3.5.2. Phân tích kết quả thực nghiệm s phạm

3.5.2.1. Nhận xét tỷ lệ học sinh kém, trung bình và khá giỏi

Qua kết quả đợc trình bày ở trong bảng 3.11 chúng tôi thấy:

+ Tỷ lệ học sinh yếu kém của lớp thực nghiệm luôn thấp hơn lớp đối chứng.

+ Tỷ lệ % học sinh khá giỏi lớp thực nghiệm luôn cao hơn lớp đối chứng. Ví dụ: Bài kiểm tra sau dạy giáo án 1 ở hai lớp của trờng PTTH Thái Lão Lần 1: % Học sinh yếu kém 12D (TN) là 1,82% còn 12E (ĐC) là 11,76%. % Học sinh khá giỏi 12D (TN) là 41,82% còn 12E (ĐC) là 33,3%. Lần 2: % Học sinh yếu kém 12D (TN) là 3,64% còn 12E (ĐC) là 11,76%. % Học sinh khá giỏi 12D (TN) là 34,55% còn 12E (ĐC) là 25,49%. 3.5.2.2. Giá trị các tham số đặc trng

+ Điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm luôn cao hơn lớp đối chứng. Chứng tỏ lớp thực nghiệm nắm vững và vận dụng kiến thức tốt hơn lớp đối chứng.

Ví dụ: Bài kiểm tra sau dạy giáo án 2 ở trờng THPT Diễn Châu I Lần 1: 12C (ĐC) có X (TN) = 6,96 ± 0,25;

12G (ĐC) có X (ĐC) = 5,96 ± 0,25 Lần 2: 12C (ĐC) có X (TN) = 6,74 ± 0,27;

12G (ĐC) có X (ĐC) = 5,22 ± 0,22

+ Hệ số biến thiên V của lớp thực nghiệm luôn nhỏ hơn lớp đối chứng. Điều đó cho thấy chất lợng lớp thực nghiệm đều hơn lớp đối chứng.

Ví dụ: Bài kiểm tra sau dạy giáo án 2 ở hai lớp 12 trờng THPT Thái Lão

Lần 1: 12A (ĐC) có V = 25,86 ; 12B (ĐC) có V = 29,65 Lần 2: 12A (ĐC) có V = 26,94 ; 12B (ĐC) có V = 29,96

3.5.2.3. Đờng tích luỹ

Qua hình 3.1 ; 3.2 ; 3.3 ; 3.4: Nhìn chung đồ thị đờng tích luỹ của các lớp thực nghiệm đều nằm bên phải và phía dới so với lớp đối chứng. Điều này nói lên chất lợng của lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng.

3.5.2.4. Độ tin cậy của số liệu

Để đánh giá độ tin cậy của các số liệu trên chúng ta sử dụng hàm phân bố Student (Hàm phân bố Student (t) công thức phần trớc đã ra).

Nh ở trên, chúng ta đã so sánh tham số X thì thấy X TN > X ĐC. Vấn đề đặt ra là kết quả khác nhau đó có thực sự là do hiệu quả của phơng pháp thực nghiệm hay không hay do may rủi. Để xác định đợc câu trả lời đó chúng ta tính t: t = (X TN - X ĐC) 2 2 DC TN S S n +

Ví dụ 1: Với bài kiểm tra sau dạy giáo án 1 tại hai lớp 12A2 và 12A1 ở trờng THPT Diễn Châu I: t = (95,98 -5,13) 2,72 43 , 2 54 , 2 51 = +

Lấy α = 0,01 tra bảng phân phối Student với α = 0,05; k = 2n - 2 = 2.51 -2 =100. Ta có tακ = 2,626. Nh vậy, t =2,72 > tακ = 2,626. Tức là sự khác nhau giữa X TN và X ĐC là có ý nghĩa với mức ý nghĩa là 0,01 có nghĩa là chỉ trừ một trờng hợp trong 100 trờng hợp là không thực chất.

Ví dụ 2: Với bài kiểm tra dạy giáo án 2 tại hai lớp 12A và 12B ở tr- ờng PTTH Thái Lão: t = (6,42 -5,72) 2,222 23 , 2 73 , 2 50 = +

Lấy α = 0,05 tra bảng phân phối Student với k = 2n - 2 = 2.50 -2 = 98. Ta có tακ = 1,986. Nh vậy, t = 2,222 > tακ = 1,986. Nghĩa là chỉ trừ 5 trờng hợp trong 100 trờng hợp là không thực chất.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hoá nêu vấn đề phần rượu và este (chương trình hoá hữu cơ lớp 12 THPT) (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w