Kết luận chơng III

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hoá nêu vấn đề phần rượu và este (chương trình hoá hữu cơ lớp 12 THPT) (Trang 108 - 131)

VI. Cái mới của đề tài

3.6. Kết luận chơng III

Những kết luận rút ra từ việc phân tích, xử lý kết quả thực nghiệm s phạm:

Từ các bảng số liệu và đờng luỹ tích ở trên nhận thấy chất lợng nắm kiến thức, kỹ năng vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập của lớp thực nghiệm có tiến bộ hơn nhiều so với lớp đối chứng, điều này thể hiện ở mấy điểm sau:

- Điểm trung bình cộng của học sinh lớp thực nghiệm qua các bài kiểm tra cao hơn lớp đối chứng.

- % Học sinh đạt khá giỏi ở các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, còn % học sinh yếu kém của lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng.

- Hệ số biến thiên V của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng. - Đờng luỹ tích của lớp thực nghiệm đều nằm phía bên phải đờng luỹ tích của lớp đối chứng. Chứng tỏ chất lợng học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Kết luận chung

1. Những công việc đã làm

Trong quá trình hình thành đề tài, chúng tôi đã giải quyết các vấn đề:

- Quá trình dạy học và các nguyên tắc dạy học, dạy học phân hóa và dạy học nêu vấn đề, mối quan hệ giữa hai kiểu dạy học phân hóa với dạy học nêu vấn đề.

- Lý thuyết về bài tập hóa học .

b. Tìm hiểu tình trạng sử dụng các PPDH nói chung, tình trạng giảng dạy bài tập hóa học nói riêng.

c. Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phần rợu, este theo kiểu phân hóa - nêu vấn đề.

Chúng tôi đã chọn 20 nội dung (bài tập và câu hỏi sách giáo khoa, sách tham khảo) thuộc chơng trình Rợu và Este, xây dựng thành 225 bài tập phân hoá nêu vấn đề để thực nghiệm và có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa hoá và giáo viên phổ thông.

d. Thực nghiệm s phạm

Toàn bộ đợt thực nghiệm s phạm chúng tôi đã tiến hành dự 24 giờ, đã biện soạn đợc 4 giáo án thực nghiệm theo phơng pháp dạy học phân hóa - nêu vấn đề, dạy 8 tiết tại 8 lớp ở 3 trờng THPT thuộc tỉnh Nghệ An. Sau mỗi bài dạy đều có câu hỏi kiểm tra theo từng mức độ. (Thực nghiệm 8 lớp với tổng số 405 học sinh Trong đó có 202 học sinh thuộc lớp thực nghiệm còn lại là lớp đối chứng). Số bài kiểm tra đã chấm là 810 bài.

2. Kết luận

Từ những việc đã làm chúng tôi rút ra những kết luận sau:

a. Những kết quả đã đạt đợc

* Hình thức tổ chức dạy học mới đã gây hứng thú và lôi cuốn học sinh tham gia vào quá trình tìm kiếm kiến thức cả bề rộng và bề sâu. Từ đó chất l- ợng học tập của học sinh đợc nâng lên rõ rệt cả diện đại trà và mũi nhọn.

* Việc thiết kế các câu hỏi và bài tập hóa học theo kiểu phân hóa - nêu vấn đề đã có tác dụng phát triển các năng lực nhận thức, t duy sáng tạo, kỹ năng thực hành và kỹ năng chuyển từ t duy lý thuyết sang t duy thực hành cho mọi đối tợng học sinh.

* Dạy học phân hóa - nêu vấn đề đã có tác dụng lôi cuốn mọi đối t- ợng học sinh vào quá trình học tập, gây gứng thú và tạo động cơ tích cực cho học sinh trong học tập.

b. Khó khăn và thuận lợi khi áp dụng đề tài:

* Thuận lợi: Vì bài tập sát đối tợng học sinh nên rất đợc học sinh ủng hộ, học sinh học tập nhiệt tình và đạt kết quả tốt.

* Khó khăn: Giáo viên phải hiểu rõ về dạy học phân hóa, dạy học nêu vấn đề và sự kết hợp 2 kiểu dạy học đó, từ đó mới xây dựng các bài soạn, các bài tập và câu hỏi.

- Trớc khi thực hiện dạy học phân hóa - nêu vấn đề thì giáo viên phải phân hóa trình độ học sinh. Điều này đòi hỏi giáo viên phải nắm bắt rõ tình hình học tập cũng nh các đặc điểm tâm lý của các em thì mới phân loại đợc chính xác, do đó rất khó khăn, cần sự kiên trì, chịu khó của giáo viên.

3. Đề xuất

Qua quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn chúng tôi thấy: Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và việc nâng cao hiệu quả giảng dạy bài tập hóa học nói riêng theo hớng phân hóa - nêu vấn đề chúng tôi có một số đề xuất sau:

a. Về nội dung, cấu trúc chơng trình

Việc dạy giải bài tập cho học sinh không nên sử dụng những tài liệu có sẵn mà mỗi giáo viên phải tự xây dựng cho mình một hệ thống câu hỏi, bài tập riêng với những yêu cầu nh: Đảm bảo tính hệ thống, tính logic, đầy đủ về loại dạng. Phân hóa nội dung đó thành các mức độ khác nhau phù hợp với đối tợng học sinh và cũng không nên ra những bài tập tính toán quá khó khăn. Sau mỗi đợt học và kiểm tra có thể luân chuyển các em ở nhóm này sang nhóm khác cho phù hợp có nh vậy mới gây hứng thú học tập và khả năng tự học để vơn lên của các em.

b. Biện pháp để giáo viên cải tiến phơng pháp dạy học hoá học nói chung và bài tập hóa học phân hoá - nêu vấn đề nói riêng là:

* Mở rộng việc nghiên cứu phơng pháp dạy học chú ý tới hoạt động độc lập, t duy sáng tạo của học sinh.

* Tăng cờng rèn luyện kỹ năng giải bài tập lý thuyết, bài tập lý thuyết thực nghiệm, bài tập tổng hợp ở trờng THPT. Muốn giải quyết đợc vấn đề đó cần giải quyết các vấn đề sau đây:

- Đa câu hỏi và bài tập phân hoá nêu vấn đề ngay khi nghiên cứu tài liệu mới, củng cố bài học, luyện tập, ôn tập.

- Tăng cờng cơ sở vật chất và thiết bị thí nghiệm hoá học cho các tr- ờng THPT.

Nh ban đầu chúng tôi đã trình bày, mặc dù dạy học phân hóa - nêu vấn đề là phơng pháp dạy học tích cực, phát huy tính tự lực của học sinh, nhng việc áp dụng nó vào việc giảng dạy bài tập còn nhiều hạn chế. ở đây có thể do nhiều giáo viên còn ngại khó. Cho nên phần lớn họ không áp dụng. Chính vì vậy, có nhiều học sinh còn có cảm giác xa lạ với phơng pháp này. Để khắc phục đợc điều đó.

- Thứ nhất: Cần có sự ủng hộ của cơ quan giáo dục các cấp, phải thực sự nghiêm chỉnh chấp hành mục tiêu của Giáo dục - Đào tạo về việc đổi mới phơng pháp giảng dạy, coi phơng pháp dạy học phân hoá - nêu vấn đề là một trong những phơng pháp tiên tiến, từ đó có thể triển khai vào các kỳ thi giáo viên giỏi và tạo điều kiện khích lệ bằng cách khen thởng những giáo viên đã mạnh dạn áp dụng phơng pháp này vào quá trình giảng dạy.

- Thứ hai: Các nhà quản lý giáo dục nên có những buổi tổ chức trao đổi sáng kiến kinh nghiệm về việc dạy học phân hóa - nêu vấn đề trong hóa học nhằm nâng cao hoạt động chủ động, năng lực sáng tạo của giáo viên trong quá trình giảng dạy.

- Thứ ba: Cần cung cấp thiết bị, phơng tiện phục vụ cho việc giảng dạy ở mức độ tối thiểu.

Nếu đợc nh vậy, thì chắc rằng việc áp dụng dạy học phân hóa - nêu vấn đề vào việc giảng dạy bộ môn hóa nói riêng sẽ góp phần nâng cao trong việc đổi mới phơng pháp giảng dạy của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra vì một chiến lợc dạy và học ngày nay.

Tóm lại: Từ việc nghiên cứu đề tài này chúng tôi khẳng định hớng đi của đề tài là hoàn toàn đúng đắn phù hợp với hớng đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay.

Tác giả hy vọng rằng sau này sẽ tiếp tục nghiên cứu và phát triển đề tài cả chiều rộng lẫn chiều sâu.

tài liệu tham khảo

1. Ngô Ngọc An. Bài tập phần Rợu, Este. NXB GD - 2001.

2. Nguyễn Ngọc Bảo. Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học. Bộ giáo dục - Vụ giáo viên - 1995.

3. Phan Thanh Bình. Đổi mới mạnh mẽ PPDH ở trờng phổ thông. NCGD số 3.

4. Nguyễn Cơng. Một số biện pháp phát triển ở học sinh năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học ở trờng phổ thông. Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi mới PPDH các môn KHTN ở trờng THPT - Hà Nội, 1995. 5. Nguyễn Cơng. Phơng pháp dạy hóa học và thí nghiệm hóa học. NXB

GD - 1999.

6. 32. Nguyễn Cơng, Nguyễn Thị Sửu, Nguyễn Đức Dũng, Lê Văn Năm, Hoàng Văn Côi, Trịnh Văn Biểu, Đào Văn Hạnh. "Thực trạng về phơng pháp dạy học hóa học ở các trờng THPT" (Kỷ yếu hội thảo khoa học: đổi mới PPDH theo hớng hoạt động hóa ngời học). ĐHSP - ĐHQG, Hà Nội - 1995.

7. DueVa. Phát triển học sinh trong giảng dạy hóa học.

8. Cao Cự Giác. Bài tập hóa học ở trờng phổ thông (Giáo trình dành cho sinh viên ngành hóa s phạm).

9. Cao Cự Giác. Hớng dẫn giải nhanh bài tập hóa học tập 1. NXB GD - Hà Nội, 2002.

10. Cao Cự Giác. Hớng dẫn giải nhanh bài tập hóa học tập 2. NXB GD - Hà Nội, 2002.

11. Định Thị Lam Hơng. áp dụng dạy học nêu vấn đề giảng dạy chơng

Halogen. Luận văn tốt nghiệp khoa hóa - ĐHSP Vinh, 1995.

12. Nguyễn Thị Bích Hiền. áp dụng dạy học nêu vấn đề giảng dạy chơng

Oxy - Lu Huỳnh. Luận văn tốt nghiệp khoa Hoá - ĐHSP Vinh, 1997.

13. Đỗ Tất Hiển, Trần Quốc Sơn. Hoá học 11. NXB GD - Hà Nội, 2002. 14. Đỗ Tất Hiển, Trần Quốc Sơn. Hoá học 11 (Sách giáo khoa). NXB GD

- Hà Nội, 2002.

15. Đỗ Tất Hiển, Đinh Thị Hồng. Bài tập hóa học 11. NXB GD - Hà Nội, 2002.

16. Hóa học trong nhà ở trờng (Tiếng Nga). Số 5 - 1973, Số 6 - 1982, Số

17. Võ Tờng Huy. Giáo khoa và phơng pháp giải toán hóa hữu cơ. NXB Trẻ, 2000.

18. Mai Thị Thanh Huyền. Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân

hóa - nêu vấn đề chơng oxy lu huỳnh. Luận văn tốt nghiệp khoá 39

hóa - ĐHSP Vinh, 2002.

19. I. Ialecne. Dạy học nêu vấn đề. NXB GD - Hà Nội, 1987.

20. Nguyễn Bá Kim - Vũ Dơng Thụy. Phơng pháp dạy học môn toán.

NXB GD - Hà Nội, 1992.

21. Trần Kiều. Về đổi mới PPDH ở trờng phổ thông. NCGD số 5 - 1995. 22. Khavlamop I.F. Phát huy tính tích cực học tập của học sinh nh thế

nào? Tập I, Tập II. NXB GD - Hà Nội, 1988 - 1989.

23. Lê Văn Năm. Sử dụng bài tập phân hoá trong dạy học nêu vấn đề bộ môn hoá học. Kỷ yếu hội thảo Quốc gia định hớng phát triển hoá học Việt Nam về lĩnh vự giáo dục và đào tạo. Hà Nội, tháng 4/2000. 24. Lê Văn Năm. Tạo tình huống có vấn đề bằng các thí nghiệm có biểu

diễn trong giảng dạy hoá học. NCGD số 9 - 1997.

25. Lê Văn Năm. Dạy học phân hoá nêu vấn đề trong giảng dạy bộ môn hóa học. Tạp chí Giáo dục - Số 11, năm 2004.

26. Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Thanh Hơng. Nâng cao hiệu quả giảng dạy chơng: "sự điện ly" bằng dạy học nêu vấn đề. Hội nghị hoá học toàn quốc tế lần thứ III - Hà Nội, 1998.

27. Chu Thống Nhất. Xây dựng và phân loại các tình huống có vấn đề để

nâng cao hiệu quả giảng dạy chơng trình hoá học lớp 10 THPT.

28. Lê Thị Tú Ngọc. Nâng cao hiệu quả giảng dạy chơng Halogen bằng

hệ thống các câu hỏi và bài tập phân hóa nêu vấn đề. Luận văn tốt

nghiệp khóa 40 - ĐHSP Vinh, 2003.

29. Phạm Viết Vợng. Phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. NXB GD - Hà Nội, 1998.

30. Nguyễn Ngọc Quang. Lý luận dạy học đại cơng. NXB Trờng quản lý giáo dục TW - Hà Nội, 1992.

31. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cơng, Dơng Xuân Trinh. Lý luận dạy

học, tập 1. NXB GD - Hà Nội, 1982.

32. Nguyễn Ngọc Quang. Lý luận dạy học đại cơng. NXB GD - Hà Nội, 1994.

33. Vũ Văn Tảo. Một số hớng đổi mới trong phơng pháp giáo dục "dạy học giải quyết vấn đề". Thông tin khoa học giáo dục - số 52.

34. Nguyễn Trọng Thọ, Phạm Minh Nguyệt. Giải toán hóa học 12. NXB GD - Hà Nội, 2002.

35. Nguyễn Xuân Trờng. Bài tập hóa học ở trờng phổ thông. NXB ĐHSP - Hà Nội, 2003.

36. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Văn Tòng. Hoá học 12. NXB GD - Hà Nội, 1999.

37. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Văn Tòng. Bài tập hoá học 12. NXB GD - Hà Nội, 1999.

38. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Văn Tòng. Hoá học 12 (Sách giáo viên), NXB GD - Hà Nội, 2000.

39. Lê Xuân Trọng. Bài tập nâng cao lớp 12. Tập I, Tập II. NXB GD - Hà Nội, 2001.

40. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm. Sử dụng thực nghiệm nêu vấn đề trong việc tích cực hóa hoạt động dạy học hóa học ở trờng phổ

thông. Thông báo khoa học ĐHSP, ĐHQG - Hà Nội, 1995.

41. Đào Hữu Vinh. Cơ sở lý thuyết hóa học. NXB GD - Hà Nội, 2001. 42. Các đề thi tuyển sinh vào các trờng ĐH, CĐ năm 1998 - 2005.

Phụ lục Giáo án 1

Tiết 8 (Lớp 12): ôn tập chơng I

Rợu - phênol - amin

A. Mục tiêu của bài

1. Về kiến thức

Thông qua việc hệ thống hóa kiến thức và luyện tập theo vấn đề, giáo viên làm cho học sinh hiểu:

- Mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất đặc trng của rợu, phenol, amin.

- Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học giữa rợu, phenol, amin.

2. Về kỹ năng:

Học sinh tham gia các hoạt động luyện tập để qua đó hình thành các kỹ năng sau:

- Kỹ năng so sánh, kỹ năng tìm tòi mối liên hệ giữa các kiến thức cơ bản để lập bảng tổng kết, từ đó biết cách nhớ có hệ thống.

- Kỹ năng tự mình biết suy nghĩ vận dụng kiến thức vào bài tập.

3. Về thái độ.

Hứng thú tích cực tham gia giải các bài tập mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn, sáng tạo và tự khám phá ra kiến thức mới thông qua giải bài tập.

B. Chuẩn bị

- HS : Ôn tập trớc ở nhà các kiến thức cần nhớ.

- GV: Lập bảng tổng kết các kiến thức cơ bản cần nhớ để treo lên bảng, làm nhiệm vụ hớng dẫn ôn tập chung cho cả lớp.

Rợu Phenol Amin

Cấu trúc 1 6 11 Tính chất lý học 2 7 12 Tính chất hóa học 3 8 13 Điều chế 4 9 14 ứng dụng 5 10 15 C . Các bớc lên lớp Bớc 1: ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.

Bớc 2: Bài mới (vì phần ôn tập nên không hỏi bài cũ)

I. Phơng pháp

+ Phân hóa vấn đề và giải quyết vấn đề: Thảo luận theo nhóm + Bảng tổng kết: Sử dụng phiếu học tập

Câu hỏi phiếu học tập cũng phân hóa theo ba mức độ.

1. Lý thuyết

Hoạt động 1: Giáo viên treo bảng tổng kết đã chuẩn bị sẵn lên bảng, cho

học sinh theo dõi hai phút rồi phát biểu bài tập một (phân hóa thành ba mức độ). Các em thuộc đối tợng nào thì làm theo mức độ tơng ứng đó.

- Trong bảng tổng kết rợu, phenol, amin đợc hệ thống hóa theo dàn ý nào?.

- Nhìn vào bảng tổng kết hãy trình bày cấu trúc tính chất hóa học của propanol- 1.

- Dựa vào công thức cấu tạo hãy giải thích vì sao với Na thì rợu và phenol đều phản ứng đợc còn với NaOH dd thì chỉ có phenol tác dụng còn rợu thì không tác dụng đợc.

Sau 5 phút các em chuẩn bị xong thu kết quả làm mỗi nhóm một em. Giáo viên chữa nhanh và cho điểm.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phân hoá nêu vấn đề phần rượu và este (chương trình hoá hữu cơ lớp 12 THPT) (Trang 108 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w