Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “các định luật bảo toàn” vật lý lớp10 trung học phổ thông

128 7 0
Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “các định luật bảo toàn”   vật lý lớp10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THÀNH SƠN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÝ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THÀNH SƠN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÝ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lý luận PPDH môn Vật lý Mã số: : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGUYỄN THỊ NHỊ NGHỆ AN 2017 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành trân trọng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Nhị người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình làm luận văn Lịng nhiệt tình, tận tâm dẫn lời động viên, giúp đỡ quý báu cô suốt q trình tơi làm luận văn tạo động lực cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô giảng dạy chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Vật lý - khoa Vật lý Trường đại học Vinh quan tâm dẫn tơi q trình học tập đóng góp ý kiến cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến khoa Vật Lý, phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại Học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu, thầy giáo đồng chí tổ Vật lý Trường THPT Lương Thế Vinh – TX Ba Đồn – Quảng B ình tạo điều thuận lợi cho tơi thời gian học tập tiến hành thực nghiệm sư phạm Cuối tơi xin tỏ lịng biết ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên giúp đỡ lúc khó khăn Tác giả NGUYỄN THÀNH SƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông NLTH Năng lực tự học GV Giáo viên HS Học sinh CH Câu hỏi SGK Sách giáo khoa GQVĐ Giải vấn đề PPTN Phương pháp thực nghiệm PPMH Phương pháp mơ hình KNTH Kỷ tự học KN Kỷ ĐLBT Định luật bảo toàn TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Một số vấn đề tự học 1.1.1 Một số quan niệm tự học 1.1.2 Quy trình tự học 1.1.3 Một số hình thức tự học 1.2 Năng lực tự học học sinh dạy học Vật lý 13 1.2.1 Năng lực tự học 13 1.2.2 Cấu trúc lực tự học 13 1.2.3 Bồi dưỡng lực tự học dạy học vật lý 14 1.2.4 Tiêu chí đánh giá lực tự học 16 1.3 Thực trạng bồi dưỡng lực tự học học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông 18 1.3.1 Nhận thức học sinh vấn đề tự học 18 1.3.2 Phương tiện trang thiết bị hỗ trợ cho việc tự học 19 1.3.3 Những nguyên nhân làm hạn chế việc tự học học sinh 20 1.4 Một số biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh THPT dạy học Vật lý 21 Kết luận chương 23 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHƯƠNG 24 “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 THPT 24 THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 24 2.1 Phân tích nội dung chương trình sách giáo khoa chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT 24 2.1.1 Vị trí chương định luật bảo toàn 24 2.1.2 Mục tiêu dạy học chương định luật bảo toàn 25 2.1.3 Cấu trúc logic chương 26 2.2 Thiết kế số tiến trình dạy học chương “Các định luật bảo toàn” theo định hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh 28 2.2.1 Xây dựng nội dung cho dạy học chương “Các định luật bảo toàn” 28 2.2.2 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” theo hướng bồi dưỡng NLTH cho học sinh 32 Kết luận chương 76 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 767 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 77 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 77 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 77 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 77 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 78 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 78 3.5.Diễn biến thực nghiệm sư phạm 78 3.5.1.Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 78 3.5.2.Tiến hành thực nghiệm sư phạm 79 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 82 3.6.1.Đánh giá định tính 82 3.6.2.Đánh giá định lượng 83 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN CHUNG 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC P1 Phụ lục 1: Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên P1 Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến học sinh P4 Phụ lục 3: Phiếu học tập P7 Phụ lục 4: Một số tập học sinh tự làm nhà P10 Phụ lục 5: Đề kiểm tra đáp án đề kiểm tra P13 Phụ lục 6: Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm P23 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Quy trình tự học Sơ đồ 2: Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo toàn” 27 BẢNG Bảng Bảng thống kê kết kiểm tra trước thực nghiệm 83 Bảng Bảng phân phối tần suất trước thực nghiệm 83 Bảng Bảng phân phối tần suất tích lũy trước thực nghiệm 85 Bảng Bảng thống kê kết kiểm tra sau thực nghiệm 86 Bảng Bảng phân phối tần suất sau thực nghiệm 86 Bảng Bảng phân phối tần suất tích lũy sau thực nghiệm 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực người học xác định Nghị số 29 - NQ/ TW Hội nghị Trung ương khóa XI Ban chấp hành Trung ương Đảng “Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” rõ: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực [1] Luật giáo dục, điều 28.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Dự thảo "Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể" ngày 5- 8- 2015 nêu yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu, lực chung học sinh gồm phẩm chất lực: Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mỹ; lực thể chất; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực tính tốn; lực cơng nghệ thông tin truyền thông (ICT).[5] Chúng ta sống kỉ XXI, kỉ mà tri thức kĩ người coi yếu tố định đến phát triển xã hội Trong thời đại mà khoa học, kỹ thuật phát triển nhanh chóng nay, nhà trường dù tốt đến không đáp ứng nhu cầu đa dạng phát triển sống Vì vậy, có tự học, tự bồi dưỡng người bù đắp cho lỗ hổng kiến thức để thích ứng với yêu cầu sống phát triển Do đó, việc bồi dưỡng NLTH cho HS điều quan trọng cần thiết điều kiện Thời gian tự học lúc HS có điều kiện tự nghiền ngẫm vấn đề học tập theo yêu cầu, phong cách riêng với tốc độ thích hợp Điều khơng giúp HS nắm vấn đề cách chắn bền vững mà dịp tốt để HS rèn luyện ý chí, lực hoạt động sáng tạo Đây điều mà không cung cấp HS không thông qua hoạt động tự học thân, phẩm chất cần thiết cho phát triển thành đạt lâu dài người.[15], [16] Lớp 10 lớp đầu cấp THPT nên cần hướng em theo phương thức học phù hợp để đạt kết cao Khác với cấp học THCS, cấp học THPT em bắt gặp với môi trường mới, môi trường dạy học, mối quan hệ, …ở cấp học GV bên cạnh học sinh mức độ hướng dẫn ban đầu, phần lớn em phải tự thích nghi hình thành cho hình thức học tập – hình thức học tập mà em làm chủ Giáo viên hết người có tầm quan trọng việc định hướng hướng dẫn em theo đường nào, hình thức học tập hiệu đắn chạm đích – đường tự học Trong trình vật lý 10 THPT kiến thức làm hành trang cho em tiếp cận kiến thức khác cao phần học, dạng lượng định luật bảo toàn Việc tiếp cận nội dung phần hầu hết thừa nhận, học sinh tiếp thu kiến thức cách áp đặt Vì thế, học sinh hay mắc phải sai lầm việc tiếp nhận kiến thức điều tránh khỏi Để giúp HS tiếp thu kiến thức cách tốt nhất, phát huy tính tích cực sáng tạo, khả tư nhận thức vận dụng vào thực tiễn cách hiệu quả, thiết nghĩ phải thiết kế hướng dẫn cho học sinh tự học, tự hoạt động để chiếm lĩnh tri thức Với lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: P11 nhiêu? Công suất trung bình trọng lực thời gian công suất tức thời khác sao? Dạng Thế đàn hồi trọng trường Bài Tính trọng trường vật đặt điểm A có độ cao 1m so với mặt đất đặt điểm B đáy giếng sâu 5m, hai trường hợp sau: a Chọn mặt đất làm mốc b Chọn đáy giếng làm mốc c Suy công trọng lực vật di chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất Bài Một lị xo có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng không đáng kể, treo thẳng đứng, đầu mang nặng 200 g a Tính đàn hồi lị xo vị trí cân O b Từ vị trí cân O ta kéo vật thẳng đứng xuống đến M với OM = x Tính đàn hồi lị xo vị trí M hệ vật + lị xo Chọn mốc VTCB O Bài Hai vật có khối lượng m1 = kg, m2 = kg nối với sợi dây nhẹ vắt qua ròng rọc gắn mặt phẳng nghiêng hình vẽ (   30o ) Ban đầu, m1, m2 ngang cách chân mặt phẳng nghiêng đoạn h0 = m Tính độ biến thiên hệ ban đầu vị trí mà m1 xuống 1m m2 m1 h0 P12 Dạng Cơ Định luật bảo tồn Bài Một vật nặng chuyển động không ma sát mặt bàn nằm ngang, gắn với lị xo có độ cứng 80 n/m có khối lượng khơng đáng kể Người ta nén lò xo cho độ dài lò xo giảm cm, bỏ tay Tính vận tốc vật qua vị trí cân lò xo bị nén cm Bài Một vật khối lượng kg trượt từ sàn xe tải cao 0,5 m xuống đất nhờ mặt phẳng nghiêng dài m Biết lực ma sát vật mặt phẳng nghiêng N Tính vận tốc vật trước chạm đất Bài Một vật có khối lượng kg rơi khơng vận tốc đầu từ độ cao m a Tính vận tốc vật trước chạm đất Bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g = 9,8 m/s2 b Thực vận tốc vật trước chạm đất m/s Tính lực cản trung bình khơng khí tác dụng lên vật Giải phương pháp lượng phương pháp động lực học Bài Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc m/s a Tìm độ cao cực đại b Ở độ cao động năng? Ở độ cao động năng? Lấy g = 10 m/s2 P R h h M P13 PHỤ LỤC 5: ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH ĐỀ KIỂM TRA - LỚP 10 Năm học 2016-2017 MÔN: Vật Lý Thời gian làm bài: 35phút; Họ tên:…………………………………… Lớp :………………………………………… Câu 1: Một vật khối lượng 1,0 kg 2,0 J mặt đất Lấy g = 9,8 m/s2 Khi đó, vật độ cao: A 0,102 m B 1,0 m C 0,204 m D 9,8 m Câu 2: Một vận động viên có khối lượng 70kg chạy hết quãng đường 180m thời gian 45 giây Động vận động viên là: A 875J B 560J C 315J D 140J Câu 3: Chiếc xe chạy đường ngang với vận tốc 20m/s va chạm mềm vào xe khác đứng yên có khối lượng Biết va chạm va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là: A v1 = v2 = 20m/s B v1 = v2 = 5m/s C v1 = 20m/s ; v2 = 10m/s D v1 = v2 = 10m/s Câu 4: Một vật ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu m/s Biết khối lượng vật 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2) Cơ vật so với mặt đất bằng: A J B 4J C J D J Câu 5: Khi vận tốc vật tăng gấp bốn, A động lượng vật tăng gấp bốn B động vật tăng gấp bốn C động vật tăng gấp mười sau D vật tăng gấp hai Câu 6: Đơn vị động lượng là: A kg.m/s B Nm/s C N.m D N/s P14   Câu 7: Một vật chuyển động với vận tốc v tác dụng lực F không đổi  Công suất lực F là: A P=Fvt B P=Fv C P=Ft D P=Fv2 C A = ½.mv2 D A = F.s Câu 8: Cơng thức tính cơng lực là: A A = F.s.cos B A = mgh Câu 9: Một gàu nước khối lượng 12 kg kéo cho chuyển động lên độ cao 5m khoảng thời gian phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2) Cơng suất trung bình lực kéo là: A 5W B 500 W C 50W D 6W Câu 10: Trong câu sau câu sai? Động vật không đổi vật A chuyển động cong B chuyển động tròn C chuyển động thẳng D chuyển động với gia tốc không đổi Câu 11: Động vật tăng A vận tốc vật giảm B vận tốc vật v = const C lực tác dụng lên vật sinh công dương D lực tác dụng lên vật không sinh công Câu 12: Khi vật chịu tác dụng lực đàn hồi (Bỏ qua ma sát) vật xác định theo công thức: 2 A W  mv  k l C W  mv  mgz 2 B W  mv  k (l ) D W  mv  mgz Câu 13: Khi tên lửa chuyển động vận tốc khối lượng thay đổi Khi khối lượng giảm nửa, vận tốc tăng gấp hai động tên lửa: P15 A không đổi B giảm lần C tăng gấp lần D tăng gấp lần Câu 14: Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 va chạm vào cầu B khối lượng m2 đứng yên Sau va chạm, hai cầu có vận tốc v2 Ta có:    A m1 v1   m v   B m1 v1  m v    m1 v1  (m1  m )v 2 D C m1 v1  (m1  m )v Câu 15: Một vật có khối lượng kg rơi tự xuống đất khoảng thời gian 0,5s Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian ? Cho g = 9,8 m/s2 A 9,8 kg.m/s B 10 kg.m/s C 4,9 kg.m/s D 5,0 kg.m/s Câu 16: Chọn câu Sai: A Wt = mgz B Wt = mg(z2 – z1) C Wt = mgh D A12 = mg(z1 – z2) Câu 17: Chọn câu Sai: A Wđh = kl 2 B Thế đàn hồi phụ thuộc vào vị trí phần độ cứng vật đàn hồi C Thế đàn hồi không phụ thuộc vào chiều biến dạng D Wđh = k l Câu 18: Một vật nhỏ khối lượng m = 100g gắn vào đầu mơt lị xo đàn hồi có độ cứng k = 200 N/m(khối lượng khơng đáng kể), đầu lò xo gắn cố định Hệ đặt mặt phẳng ngang không ma sát Kéo vật giãn 5cm so với vị trí ban đầu thả nhẹ nhàng Cơ hệ vật vị trí là: A 25.10 -2 J B 100.10-2 J C 200.10 -2 J D 50.10-2 J P16 Câu 19: Va chạm sau va chạm mềm? A Viên đạn xuyên qua bia đường bay B Viên đạn bay xuyên vào nằm gọn bao cát C Quả bóng bay đập vào tường nảy D Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu Câu 20: Khối lượng súng 4kg đạn 50g Lúc khỏi nịng súng, đạn có vận tốc 800m/s Vận tốc giật lùi súng là: A 10m/s B 7m/s C 12m/s D 6m/s - HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA Mỗi câu học sinh 0,5 điểm Câu 10 ĐA C B D C C A B A D D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C B D C A B D A B A P17 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH ĐỀ KIỂM TRA - LỚP 10 Năm học 2016-2017 MÔN: Vật Lý Thời gian làm bài: 35phút; Họ tên:…………………………………… Lớp :………………………………………… Mã đề 01 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3điểm) Câu 1: Đơn vị công học A W B J C kg.m/s D N.m Câu 2: Biểu thức vec tơ động lượng vật khối lượng m chuyển  động với vận tốc v A p  m.v B p  m.v    m D p   C p  m.v v Câu 3: Cơ đại lượng A luôn dương không B luôn dương C âm, dương khơng D ln khác không Câu 4: Chọn phát biểu đúng.Khi vận tốc vật tăng gấp hai, A gia tốc vật tăng gấp hai B vật tăng gấp hai C động lượng vật tăng gấp bốn D động vật tăng gấp bốn Câu 5: Từ mặt đất, vật ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0 = 10m/s Bỏ qua sức cản khơng khí Cho g = 10m/s2 Ở độ cao động ? Bằng lần động ? A 2,5m ; 4m B 2m ; 4m C 10m ; 2m D 5m ; 3m Câu 6: Một hịn đá có khối lượng 20 kg, bay với vận tốc 36 km/h Động lượng đá là: A p = 200 kg.m/s B p = 720 kgm/s C p = 720 N.s D p = 200 kg.km/h P18 Phần II: Tự luận(7 điểm) Câu 1: Một vật nhỏ có khối lượng m=500g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v1  10m / s từ mặt đất Chọn gốc tính mặt đất Lấy g = 10m/s2 bỏ qua sức cản a Tính động năng, vật lúc ném b Tính độ cao cực đại mà vật đạt c Nếu lực cản trung bình khơng khí 3N, tính độ cao cực đại mà vật lên P19 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH ĐỀ KIỂM TRA - LỚP 10 Năm học 2016-2017 MÔN: Vật Lý Thời gian làm bài: 35phút; Họ tên:…………………………………… Lớp :………………………………………… Mã đề 02 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3điểm) Câu 1: Đơn vị công suất A W B J C kg.m/s D N.m Câu 2: Biểu thức tính cơng suất A P  A.t B P  A.t.s C P  F s.cos  D P  A t Câu 3: Nếu tăng đồng thời khối lượng vận tốc vật lên gấp ba động lượng vật A tăng gấp B tăng gấp C tăng gấp D không đổi Câu 4: Một vật có khối lượng m trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao 5m Lấy g = 10m/s2 Vận tốc vật cuối chân mặt phẳng nghiêng là: A 7,65 m/s B 9,56 m/s C 9,0 m/s D 10 m/s Câu 5: Một vật khối lượng 1,0kg 10J mặt đất Lấy g = 10 m/s2 Khi đó, vật độ cao: A 9,8 m B 0,102 m C 1,0 m D 32 m Câu 6: Một vật có khối lượng 500g rơi tự (không vận tốc đầu) từ độ cao h = 100m xuống đất, lấy g = 10m/s2 Động vật đô cao 25m bao nhiêu? A 5000J B 375J C 735J D 125J P20 Phần II: Tự luận(7 điểm) Câu : Một vật nhỏ có khối lượng m=500g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v1 = 10m/s từ độ cao 3m so với mặt đất Chọn gốc tính mặt đất Lấy g = 10m/s2 bỏ qua sức cản a Tính động năng, vật lúc ném b Tính độ cao cực đại mà vật đạt c Nếu lực cản trung bình khơng khí 5N, tính độ cao cực đại mà vật lên Hết P21 HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA Năm học 2016 - 2017 Mơn học : Vật lí 10 Mã đề 01 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm Câu Đáp án B C C D A A Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Điểm + HS tính viết biểu thức động năng, năng, vật vị trí ném + Wt  mgh  Wt  a + Wd  m.v = 25(J) 2,0 + Cơ vật tổng động vật bằng: W1  25 (J) Độ cao cực đại vật đạt Câu (7,0điểm) + HS lý luận lên đến độ cao cực đại b vận tốc vật cực 2,0 điểm đại vật hmax  W = 5(m) m.g Ta có W3  m.g.h3 W  W3  W1  Ac Với Ac  Fc s.cos1800   Fc h3 c Nên h3  W1 = 3,125 (m) Fc  m.g 3,0 điểm P22 HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2016 - 2017 Mơn học : Vật lí 10 Mã đề 02 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm Câu Đáp án A D C D C B Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Điểm + HS tính viết biểu thức động năng, năng, vật vị trí ném + Wt  mgh  Wt  15 (J) a + Wd  m.v = 25(J) 2,0 điểm + Cơ vật tổng động vật bằng: W1  40 (J) Độ cao cực đại vật đạt Câu + HS lý luận lên đến độ cao cực đại vận (7,0 điểm) b tốc vật cực đại 2,0 điểm vật zmax  W = 8(m) m.g + Ta có W3  m.g.z3 W  W3  W1  Ac c Với Ac  Fc ( z3  z1 ).cos1800   Fc ( z3  z1 ) Nên z3  W1  Fc z1 = 5,5 (m) Fc  m.g 3,0 điểm P23 PHỤC LỤC 6: HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM P24 Hình ảnh hoạt động nhóm học sinh học P25 Hình ảnh làm kiểm tra học sinh ... pháp bồi dưỡng lực tự học học sinh học tập vật lý trường trung học phổ thông Thiết kế bốn tiến trình dạy học theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật. .. chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận lực tự học, tự bồi dưỡng lực tự học học sinh dạy học vật lý Điều tra thực trạng việc bồi dưỡng lực tự học học sinh học tập Vật lý lớp... thức tự học 1.2 Năng lực tự học học sinh dạy học Vật lý 13 1.2.1 Năng lực tự học 13 1.2.2 Cấu trúc lực tự học 13 1.2.3 Bồi dưỡng lực tự học dạy học vật lý

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan