Tổ chức dạy học theo chủ đề chương Các định luật bảo toàn vật lý 10 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của phương tiện dạy học hiện đại

126 1.7K 10
Tổ chức dạy học theo chủ đề chương Các định luật bảo toàn vật lý 10 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của phương tiện dạy học hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ********************* NGUYỄN THỊ MỴ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số : 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Mai Văn Trinh NGHỆ AN, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Để thực luận văn nhận giúp đỡ từ nhiều phía Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người giúp đỡ suốt trình thực luận văn Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường ĐH Vinh, Phòng Đào tạo Sau Đại Học, thầy cô giáo khoa Vật Lý-Trường ĐH Vinh trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu thầy cô giáo tổ Vật Lý Trường THPT Kỳ Anh - nơi tiến hành thực nghiệm sư phạm tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - PGS.TS Mai Văn Trinh, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn chỉnh luận văn Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đình Thước (Phản biện 1) TS Võ Hoàng Ngọc (Phản biện 2) thầy cô hội đồng khoa học dành thời gian xem xét góp ý để tơi hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Vinh, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Bảng 3.1 Bảng số liệu HS chọn làm mẫu TN Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số Xi kiểm tra Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất tích lũy Bảng 3.5 Bảng phân loại theo học lực Bảng 3.6 Bảng thông số thống kê Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm số hai nhóm ĐC TN Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân loại theo học lực hai nhóm Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất điểm số hai nhóm TN ĐC Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy Sơ đồ 1.1 Q trình thực DHTCĐ với hình thức học tập hợp tác phát huy tính tự học HS Sơ đồ 1.2 Các bước thực DHTCĐ với hỗ trợ PTDH đại Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tóm tắt nội dung kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CĐ : Cao đẳng CHĐH : Câu hỏi định hướng CNTT : Công nghệ thông tin DH : Dạy học DHTCĐ : Dạy học theo chủ đề ĐC : Đối chứng ĐH : Đại học GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THCN : Trung học chuyên nghiệp THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở TLHT : Tài liệu hỗ trợ TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài……………………………… …………………………………1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu…………… …… .………………………… .4 Mục đích nghiên cứu…………… …….……….……………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu……… ……… ………………… Phạm vi nghiên cứu……………………………… … …….…………… Giả thuyết khoa học…………………………… …… ………… ……… 7 Nhiệm vụ nghiên cứu………… …………………… .………… ………… Phương pháp nghiên cứu……………………………… ………… ……… Những đóng góp đề tài …………………………… ……………… 10 Cấu trúc luận văn………………… ……………… … NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI 1.1 Dạy học theo chủ đề 10 1.1.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề (Themes Based Learning) 10 1.1.2 Phân loại dạy học theo chủ đề .11 1.1.3 Đặc điểm dạy học theo chủ đề 13 1.1.4 Hình thức tổ chức DHTCĐ 14 1.1.5 Ưu điểm hạn chế DHTCĐ 16 1.1.6 Vai trò, nhiệm vụ GV HS DHTCĐ 18 1.2 Các PTDH đại dạy học Vật Lí 20 1.2.1 Phương tiện dạy học 20 1.2.2 Phương tiện dạy học đại 21 1.2.3 Phân loại PTDH đại 21 1.2.4 Vai trò PTDH đại 21 1.2.5 Sử dụng số PTDH đại dạy học Vật Lí 23 1.2.6 Quy trình thực DHTCĐ với hỗ trợ PTDH đại 27 Kết luận chương .37 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ 10 THPT NÂNG CAO VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MỘT SỐ PTDH HIỆN ĐẠI 2.1 Nghiên cứu nội dung chương “Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 THPT 38 2.1.1 Đặc điểm nội dung chương “Chất khí” Vật lí 10 THPT .38 2.1.2 Chuẩn kiến thức – kĩ cần đạt 38 2.2 Thực trạng dạy học chương ”Các định luật bảo tồn”-Vật Lí 10 THPT 40 2.2.1 Về giảng dạy GV 40 2.2.2 Về học tập HS 40 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng 40 2.3 Tổ chức dạy học theo chủ đề chương ”Các định luật bảo tồn” Vật Lí 10 THPT 42 2.3.1 Xây dựng nội dung chủ đề học tập .42 2.3.2 Khai thác sử dụng PTDH đại q trình dạy học chương ”Các định luật bảo tồn” Vật Lí 10 THPT .43 2.3.3 Dạy học chủ đề Động lượng Định luật bảo toàn động lượng .53 2.4 Soạn thảo tiến trình dạy học theo chủ đề chương “Các định luật bảo toàn” với hỗ trợ PTDH đại 64 2.4.1 Tiến trình dạy học chủ đề “Động lượng Định luật bảo toàn động lượng” 64 Kết luận chương 67 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích TNSP 68 3.2 Nhiệm vụ TNSP 68 3.3 Đối tượng 69 3.4 Phương pháp tiến hành .69 3.4.1 Chọn mẫu thực nghiệm 69 3.4.2 Quan sát học 69 3.4.3 Các kiểm tra 70 3.5 Nội dung TNSP 70 3.6 Kết TNSP 71 3.6.1 Nhận xét tiến trình dạy học 71 3.6.2 Đánh giá kết TNSP 72 3.6.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 76 3.7 Điều kiện triển khai dạy học theo chủ đề trường phổ thông 77 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN Những kết đạt 81 Hướng phát triển đề tài 82 Hạn chế đề tài 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỷ XXI, kỷ với phát triển vũ bão khoa học công nghệ tiến vượt bậc mặt người; thành tựu khơng khác nhờ giáo dục Bởi giáo dục coi nhân tố định nhất, giáo dục vừa động lực, vừa mục tiêu cho phát triển xã hội Trong xu hội nhập, địn bẩy giúp cho nhiều quốc gia có bước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững GD&ĐT Với nước ta nay, việc đầu tư phát triển Giáo dục quan tâm mạnh mẽ, đặc biệt đổi giáo dục tiến hành hầu khắp nước nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để bắt kịp xu hướng phát triển chung giới Tuy nhiên đổi phương pháp để phù hợp với đối tượng HS toán đặt cho ngành Giáo dục Quán triệt tinh thần Nghị Hội nghị BCHTW Đảng CSVN như: Nghị Hội nghị lần thứ IV BCHTW Đảng CSVN (Khóa VII, 1/1993) rõ: “Mục tiêu giáo dục – đào tạo phải hướng vào đào tạo người lao động, tự chủ, sáng tạo, có lực GQVĐ thường gặp, qua mà góp phần tích cực thực mục tiêu lớn đất nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Về phương pháp giáo dục, phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo, lực GQVĐ” [15]; Nghị Hội nghị lần thứ VI BCHTW Đảng CSVN (Khóa VIII, 12/1996) tiếp tục khẳng định: “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS, sinh viên đại học” [16] Để theo kịp nước tiên tiến giới vai trị giáo dục cơng nghệ có tính định, nhu cầu phát triển giáo dục thiết Vì chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 (Ban hành kèm theo Quyết số 201/2001/QĐ-TTG ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ) mục 5.2 ghi rõ: “Đổi đại hoá phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ HS, sinh viên trình học tập” [11]… Do thấy việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động HS bản, chủ yếu Như vậy, việc lựa chọn PPDH thích hợp đóng vai trị nhân tố định hiệu trình dạy học Tuy nhiên, thực tế cho thấy ngành Giáo dục nước ta có nhiều thay đổi mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp chất lượng hiệu giáo dục chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Đặc biệt việc bùng nổ CNTT đặt thách thức cho ngành Giáo dục Bởi HS khơng giới hạn khả tìm hiểu, học tập trường mà CNTT giúp em trao đổi, tăng cường vốn hiểu biết rộng Do người GV phải lựa chọn PPDH hợp lí, vừa làm tốt vai trị định hướng, vừa kích thích tính tị mị, tích cực khám phá em Việc đổi PPDH làm rõ thêm vai trò người GV thời đại làm khơi dậy tiềm vốn có em, rèn luyện cho em kĩ tự tìm tịi kiến thức, qua giúp em linh hoạt hơn, nhạy bén để tự giải vấn đề đặt Luật Giáo dục Việt Nam nêu rõ: Điều 28.2 Luật Giáo dục (2005) quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS”[19] Vì năm gần có nhiều hình thức dạy học nghiên cứu áp dụng nhằm thực mục tiêu giáo dục như: DH dự án, DH theo góc, DH theo trạm, DH kiến tạo, DH theo chủ đề… Đây hình thức dạy học theo hướng mở rộng, gắn lí thuyết với thực tiễn sống, đặc biệt CNTT sử dụng công cụ hỗ trợ hữu hiệu để nâng cao hiệu dạy học Năm học 2010-2011 với chủ đề: “Năm học đổi nâng cao chất lượng giáo dục”, Bộ GD ĐT đạo nhiệm vụ trọng tâm năm học năm tới là: “Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trường phổ thông nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng GV tự tích hợp CNTT vào mơn học thay học mơn tin học GV môn chủ động tự soạn tự chọn tài liệu phần mềm (mã nguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT”[3] Như vậy, việc ứng dụng CNTT vào trình dạy học nhiệm vụ quan trọng trình đổi PPDH Hiện nay, mơn khoa học nói chung Vật lí nói riêng, việc nghiên cứu áp dụng hình thức dạy học với hỗ trợ PTDH đại thu hút quan tâm nhiều GV, nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Đặc biệt, hệ thống kiến thức “Các định luật bảo toàn” nghiên cứu về: Động lượng, Định luật bảo toàn động lượng, Chuyển động phản lực, Định luật bảo toàn năng… bổ sung thêm nhiều khái niệm mới, kiến thức sâu hơn, định lượng so với chương trình THCS học tiết lí thuyết khó để em hiểu kiến thức ứng dụng thực tế định luật Từ đặc trưng dạy học theo chủ đề: Tổ chức chương trình xung quanh chủ đề giao nhiệm vụ cho học sinh người chịu trách nhiệm chính; Tạo mơi trường học tập mà giáo viên dẫn, hướng dẫn nghi vấn thúc đẩy hiểu biết sâu học sinh; Cho phép học sinh tự xây dựng kiến thức thông qua việc hoàn thành sản phẩm cụ thể; Thiết lập mối quan hệ với sống lớp học, hướng đến vấn đề giới thật; Phát triển kỹ sống: khả làm việc hợp tác; chủ động; có kiến; giải vấn đề phức tạp; Tạo điều kiện cho HS phát triển phương hướng học tập khác đưa nhiệm vụ học đến với tất người; Tránh kiểu học lý thuyết, thực hành, tách biệt học với giáo viên trung tâm; Nhấn mạnh hoạt động học tập như: Hoạt động kéo dài; học sinh trung tâm; tích hợp vấn đề đời sống thực hành; Thúc đẩy trình tự lực HS thông qua nội dung để dạy học sinh khả năng: sử dụng tuỳ ý; áp dụng 10 - TLHT 2: Website hỗ trợ DH chương Các định luật bảo toàn - TLHT 3: Tài liệu in: Những kiến thức chủ đề KIẾN THỨC CƠ BẢN CHỦ ĐỀ * Động năng: - Năng lượng mà vật có chuyển động gọi động - Khi vật có động vật tác dụng lực lên vật khác lực sinh cơng -Cơng thức tính động năng: (J) - Định lý biến thiên động năng: Độ biến thiên động công ngoại lực 112 tác dụng lên vật (J) * Thế trọng trường: - Thế trọng trường vật dạng lượng tương tác Trái đất vật; phụ thuộc vào vị trí vật trọng trường - Biểu thức: Khi vật khối lượng m đặt độ cao z so với mặt đất trọng trường vật định nghĩa công thức: (J) - Mối liên hệ công trọng lực hiệu năng: (J) * Thế đàn hồi: - Thế đàn hồi dạng lượng vật chịu tác dụng lực đàn hồi - Biểu thức: (J) * Cơ năng: - Cơ vật chuyển động tác dụng trọng lực tổng động trọng trường vật Khi vật chuyển động trọng trường chịu tác dụng trọng lực vật bảo toàn (J) - Cơ vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi tổng động đàn hồi vật Khi vật chịu tác dụng lực đàn hồi gây biến dạng lò xo đàn hồi trình chuyển động vật đại lượng bảo 113 toàn (J) * Định luật bảo toàn trường hợp tổng quát: Khi vật không chịu tác dụng ngoại lực (Lực ma sát, lực kéo, lực cản, ) bảo tồn (J) - TLHT 4: Bộ công cụ kiểm tra đánh giá trình học tập (phụ lục số 1) - TLHT 5: Phiếu học tập (Phụ lục số 2) - TLHT 6: Kế hoạch thực dạy KẾ HOẠCH THỰC HIỆN BÀI DẠY THỜI GIAN: tiết CÔNG VIỆC (theo PPCT) - Chia lớp thành nhóm, nhóm 12 người - Cung cấp câu hỏi định hướng tài liệu tham Trước tuần khảo học tập cho HS - Lên kế hoạch mượn phòng CNTT tổ chức cho HS trình bày kết học tập - Giới thiệu tổng quan chủ đề “Các dạng lượng” - Giải đáp thắc mắc HS - GV phát cho nhóm tiêu chí đánh giá trình Tiết chiếu HS, phiếu theo dõi trình học tập cá nhân - GV phát cho HS nội dung kiến thức chủ đề Tiết 2+3 +4 - Các nhóm trình bày trình chiếu trước lớp, nhóm 114 khác góp ý, tranh luận để thành viên nhóm trình bày giải đáp - GV nhận xét, thống lại kiến thức cho HS yêu cầu HS nhà chấm điểm dựa tiêu chí mà GV đưa - GV thu lại phiếu đánh giá nhóm Tiết - Kiểm tra lại kiến thức chủ đề - GV nhận xét, đánh giá kết mà em làm sau học xong chủ đề rút kinh nghiệm cho chủ đề sau Tiết - GV cho HS làm kiểm tra tổng hợp sau học xong chủ đề Báo cáo HS Các nhóm trình bày báo cáo trước tập thể lớp GV với theo dõi, góp ý, tranh luận nhóm khác; thành viên nhóm thảo luận để trả lời chất vấn Cuối cùng, GV nhận xét, tổng hợp lại kiến thức cho HS Sau yêu cầu HS nhà tự đánh giá dựa tiêu chí mà GV đưa Và chỉnh sửa lại báo cáo để nộp vào buổi sau Sau số Slide nội dung trình chiếu nhóm 3: 115 116 117 Phụ lục số 6: Tiến trình dạy học chủ đề Các dạng lượng Chủ đề học tập “Các dạng lượng” thực tiết Dựa kế hoạch dạy học, tiến trình DH cụ thể thực theo bước sau: – Chuẩn bị cho chủ đề học tập (Trước tuần) - Chia lớp thành nhóm, nhóm 12 HS phân chia cho đảm bảo nhóm có HS giỏi Nhóm trưởng giao cho HS có học lực giỏi, có lực lãnh đạo thành viên nhóm nhóm tin tưởng - Phát cho HS CHĐH Đăng kí mượn phòng CNTT để tổ chức DH theo chủ đề 2- Giới thiệu tổng quan chủ đề học tập (Tiết 1) 118 - Bằng trình chiếu (Thiết kế phần mềm Power point), GV giới thiệu tổng quan chủ đề Các dạng lượng giúp HS hình dung sơ nội dung chủ đề Từ đó, định hướng cho việc tự đọc tài liệu HS - Phát cho HS nội dung kiến thức chủ đề - Giải đáp thắc mắc HS 3- Tổ chức trình thực (Tiết 2+3+4) - Các nhóm trình bày báo cáo trước tập thể lớp GV, nhóm khác theo dõi, nhận xét, góp ý, tranh luận để bạn nhóm trình bày giải đáp - GV nhận xét, thống lại kiến thức cho HS yêu cầu nhóm HS nhà chấm điểm dựa vào tiêu chí GV đưa 4- GV tổng kết, nhận xét báo cáo HS tổ chức ôn lại kiến thức (Tiết 5,6) - GV thu lại phiếu đánh giá nhóm - Kiểm tra lại kiến thức chủ đề: + Nêu khái niệm: Động năng, Thế trọng trường, Thế đàn hồi, Cơ + Biểu thức định luật bảo toàn + Nêu số ứng dụng dạng lượng mà em biết - GV nhận xét, đánh giá kết chung mà em đạt sau học xong chủ đề rút kinh nghiệm cho chủ đề sau - GV cho HS làm kiểm tra tiết sau học xong chủ đề – Điều chỉnh, bổ sung để hồn thiện tiến trình dạy học Ban đầu thói quen học tập thụ động chưa nắm bắt kịp thời phương pháp học tập nên nhiều em cịn lúng túng việc tìm kiếm thơng tin trình 119 bày sản phẩm nhóm Tuy nhiên sau có điều chỉnh kịp thời, đến chủ đề 2, nhận thấy em hào hứng, tự tin cách báo cáo trả lời chất vấn nhóm khác Bài trình chiếu nhóm logic hơn, phong phú nội dung lẫn hình thức thể Các em hồn tồn tự lực việc tìm kiếm thơng tin đưa vào báo cáo linh hoạt Các nhóm khơng dừng lại việc trình bày kiến thức cần thiết chủ đề học tập mà cịn để cập lượng thơng tin lớn nhiều ứng dụng thú vị mà em tìm hiểu sống kĩ thuật, mang tính thực tiễn cao Sau điều chỉnh, bổ sung sau chủ đề đầu, phân công công việc cho thành viên đồng Sản phẩm nhóm thực có chất lượng bổ ích với thành viên Phụ lục số 7: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO NHĨM Tổ chức nội dung - Người trình bày phải trình bày cách logic, giữ vững kết cấu ND thống xuyên suốt trình bày, hạn chế ngắt quãng nội dung slide Hiểu biết chủ đề - Người trình bày cần có hiểu biết vấn đề trình bày, khơng lệ thuộc q nhiều vào máy Đồ họa, bố cục trình bày - Cần có tiêu đề slide - Người thuyết trình cần sử dụng hình ảnh, video, để mơ tả nội dung sử dụng chữ đơn - Sử dụng màu sắc phù hợp, cố gắn theo kiểu thống suốt trình bày cho bố cục, màu chữ, kích thước hình ảnh, màu nền, hình ảnh trang trí, - Slide cần tránh làm cho khán giả trở nên ý tập trung vào hình ảnh trang trí nội dung trình bày 120 Các lỗi học thuyết trình - Hạn chế lỗi tả, văn phạm - Khắc phục lỗi ngẫu nhiên cách khéo léo Định hướng tiếp xúc mắt - Hạn chế nhìn hình đọc lại - Hạn chế nhìn vào sổ ghi chép mà nên nhìn thẳng vào khán giả Phong cách nói - Người trình bày nói chuẩn xác, sai lỗi tả, sử dụng kết hợp tốt ngơn ngữ thể - Phong cách nói cần phù hợp với nội dung tr Phụ lục số 8: BÀI KIỂM TRA TIẾT Họ tên: Lớp: Câu 1: Một bóng có khối lượng m = 300g va chạm vào tường nảy trở lại với vận tốc Vận tốc bóng trước va chạm +5m/s Độ biến thiên động lượng bóng là: A 1,5kg.m/s B -3kg.m/s C -1,5kg.m/s D 3kg.m/s Câu 2: Hãy chọn câu Sai câu sau: A Động lượng vật hệ kín ln không thay đổi B Động lượng vật đại lượng vectơ C Động lượng vật có độ lớn tích khối lượng vận tốc vật D Tổng động lượng hệ kín ln ln khơng thay đổi Câu 3: Khi vật chuyển động có vận tốc tức thời biến thiên cơng ngoại lực tác dụng lên vật tính cơng thức nào? A B 121 từ đến C D Câu 4: Các giá trị sau đây, giá trị không phụ thuộc gốc năng? A.Thế vật độ cao z C Thế vật mặt đất B Thế đàn hồi lò xo D Độ giảm Thế hai độ cao z1 z2 Câu 5: Một lị xo có độ dài ban đầu l = 10cm Người ta kéo giãn với độ dài l = 14cm Hỏi lò xo ? Cho biết k = 150N/m A 0,13J B 0,2J C 1,2J D 0,12J Câu 6: Chọn câu Sai nói va chạm hai vật: A Khi va chạm hệ xem hệ kín B Va chạm đàn hồi động động lượng hệ bảo tồn C Va chạm mềm động lượng động hệ khơng bảo tồn D Va chạm xuyên tâm làm cho vận tốc vật không thay đổi phương Câu 7: Viên bi A có khối lượng m 1= 60g chuyển động với vận tốc v = 5m/s va chạm vào viên bi B có khối lượng m = 40g chuyển động ngược chiều với vận tốc Sau va chạm, hai viên bi đứng yên Vận tốc viên bi B là: A v2 = 10 m/s B v = 7,5m / s C v2 = 25 m/s D v = 12,5m / s Câu 8: Khối lượng súng 4kg đạn 50g Lúc khỏi nịng súng, đạn có vận tốc 800m/s Vận tốc giật lùi súng là: A.6m/s B.7m/s C.10m/s D.12m/s Câu 9: Động vật thay đổi khối lượng vật không thay đổi vận tốc vật giảm lần: A tăng lần B giảm lần C không đổi Câu 10: Thế động khác là: 122 D giảm lần A Cùng dạng lượng chuyển động B Cùng lượng dự trữ vật C Động phụ thuộc vào vần tốc khối lượng vật phụ thuộc vào vị trí tương đối phần hệ với điều kiện lực tương tác lực D Cùng đơn vị cơng Jun Câu 11: Một tên lửa có khối lượng M = chuyển động với vận tốc v = 100m/s phía sau lượng khí m o = 1tấn Vận tốc khí tên lửa lúc chưa v1 = 400m/s Sau khí vận tốc tên lửa có giá trị : A 200 m/s B 180 m/s C 225 m/s D 250 m/s Câu 12:Phát biểu sau Sai ? A Khi khơng có ngoại lực tác dụng lên hệ động lượng hệ bảo tồn B Vật rơi tự khơng phải hệ kín trọng lực tác dụng lên vật ngoại lực C Hệ gồm "Vật rơi tự Trái Đất" xem hệ kín bỏ qua lực tương tác hệ vật với vật khác ( Mặt Trời, hành tinh ) D Một hệ gọi hệ kín ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi Câu 13: Chọn câu Sai: A Sứa hay mực, đẩy nước từ túi (sứa) hay ống (mực) phía sau, làm chuyển động phía trước B Sứa hay mực, thay đổi tư ống hay túi hướng chuyển động thay đổi C Sứa hay mực, hút nước vào túi (sứa) hay ống (mực), làm chuyển động phía trước D Các tên lửa vũ trụ có số động phụ để đổi hướng chuyển động cần thiết, cách cho động phụ hoạt động luồng khí theo hướng ngược với hướng cần chuyển động Câu 14:Phát biểu sau Sai: Thế hấp dẫn đàn hồi: A Cùng dạng lượng B Có dạng biểu thức khác 123 C Đều phụ thuộc vào điểm đầu điểm cuối D Đều đại lượng vơ hướng, dương, âm không Câu 15: Xét vật chuyển động thẳng biến đổi theo phương nằm ngang Đại lượng sau không đổi? A Động B Động lượng Câu 16: Một búa máy khối lượng lượng chạm : A 7,27 m/s C Thế D Vận tốc rơi từ độ cao h = 5m xuống cọc khối , va chạm mềm Cho g = 10m/s2 Vận tốc búa cọc sau va B m/s C 0,27 m/s D 8,8 m/s Câu 17: Cơ đại lượng: A Luôn khác không B Luôn dương C Ln ln dương khơng D Có thể dương, âm không Câu 18: Một người kéo thùng nước có khối lượng 15 kg từ giếng sâu m lên 20 s Công công suất người giá trị sau Lấy g=10 m/s A A = 1200 J, P = 60 W B A = 800 J, P = 400 W C A = 1600 J, P = 800 W D A = 1000 J, P = 600 W Câu 19: Một vật ban đầu nằm yên, sau vỡ thành hai mảnh có khối lượng m 2m Tổng động hai mảnh Wđ Động mảnh m là: a Wđ/3 B Wđ/2 C 2Wđ/3 D 3Wđ/4 Câu 20: Chọn câu Sai: A Cơ vật lượng chuyển động học vật tạo B Cơ vật lượng vật thực C Cơ vật bao gồm tổng động chuyển động vật D Cơ vật có giá trị cơng mà vật thực 124 Câu 21: Chọn câu Sai Biểu thức định luật bảo toàn là: A Wt + Wđ = const C A = W2 – W1 = ∆W B D Câu 22: Một hịn bi có khối lượng 20g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất Trong hệ quy chiếu Mặt Đất giá trị động năng, năng, bi lúc ném là: A Wđ = 0,16J; Wt = 0,31J; W = 0,47J B Wđ = 0,32J; Wt = 0,31J; W = 0,235J C Wđ = 0,32J; Wt = 0,31J; W = 0,47J D Wđ = 0,16J; Wt = 0,31J; W = 0,235J Câu 23: Chọn câu Sai: A Trong đá bóng, thủ mơn bắt bóng sút căng, người phải làm động tác kéo dài thời gian bóng chạm tay (thu bóng vào bụng) B Khi nhảy từ cao xuống đất cứng, người phải khuỵu chân lúc chạm đất C Khi vật có động lượng lớn, muốn giảm động lượng vật xuống đến kéo dài thời gian lúc lực vật gây lớn, nên phải làm cho gia tốc chuyển động vật giảm từ từ có nghĩa ta phải kéo dài thời gian Cũng tương tự: thay đổi vận tốc vật cách đột ngột D Có thể thay đổi vận tốc nhanh chóng cách giảm thời gian tác dụng lực, tăng cường độ tác dụng lực Câu 24: Hai vật khối lượng, chuyển động vận tốc, theo phương nằm ngang theo phương thẳng đứng Hai vật có: A Cùng động động lượng B Cùng động có động lượng khác C Động khác có động lượng 125 D Cả ba đáp án sai Câu 25: Vật sau khơng có khả sinh cơng? A Dịng nước lũ chảy mạnh C Búa máy rơi B Viên đạn bay D Hòn đá nằm mặt đất 126 ... kế tổ chức DH số chủ đề chương ? ?Các định luật bảo tồn” Vật lí 10 THPT CHƯƠNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC... VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Dạy học theo chủ đề 1.1.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề (Themes Based... DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI 1.1 Dạy học theo chủ đề 10 1.1.1 Khái niệm dạy học theo chủ

Ngày đăng: 28/10/2015, 09:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 3.1 Bảng số liệu HS được chọn làm mẫu TN

  • Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số Xi của các bài kiểm tra

  • Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất

  • Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất tích lũy

  • Bảng 3.5 Bảng phân loại theo học lực

  • Bảng 3.6 Bảng các thông số thống kê

  • Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm số của hai nhóm ĐC và TN

  • Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy

  • Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân loại theo học lực của hai nhóm

  • Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất điểm số của hai nhóm TN và ĐC

  • Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy

  • Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tóm tắt nội dung kiến thức chương “Các định luật bảo toàn”

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài………………………………..…………………………………1

  • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu……………..…….........………………………….......4

  • 3. Mục đích nghiên cứu……………..…….……….………………………………...6

  • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu………........………...…………………........6

  • 5. Phạm vi nghiên cứu………………………………....…......…….……………......7

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan