Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh với hỗ trợ của phiếu học tập trong dạy học chương tĩnh học vật rắn , vật lí 10 nâng cao trung học phổ thông

123 2 0
Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh với hỗ trợ của phiếu học tập trong dạy học chương  tĩnh học vật rắn , vật lí 10 nâng cao trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỒNG ĐỨC VIỆT BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH VỚI HỖ TRỢ CỦA PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TĨNH HỌC VẬT RẮN”, VẬT LÍ 10 NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học PGS TS LÊ PHƯỚC LƯỢNG NGHỆ AN 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình Tác giả Đồng Đức Việt i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Lê Phước Lượng, người thầy tận tình hướng dẫn, hết lịng giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo, giáo Khoa Vật lí, Phịng đào tạo sau đại học Trường đại học Vinh Trường đại học Sài Gòn giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo tổ Vật lí Trường THPT Thị xã Bình Long Trường THPT Nguyễn Huệ tạo điều kiện cho tiến hành khảo sát thực tế thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên an tâm học tập hoàn thành luận văn Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả Đồng Đức Việt ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ NLTH Năng lực tự học PHT Phiếu học tập HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa VL Vật lí VL10NC Vật lí 10 nâng cao THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng DH Dạy học PPDH Phương pháp dạy học iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 7.2 Phương pháp điều tra .4 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .4 7.4 Phương pháp thống kê toán học Đóng góp luận văn .4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC VẬT LÍ CHO HỌC SINH THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP .6 1.1 Quá trình tự học .6 1.1.1 Tự học gì? 1.1.2 Vai trò tự học 1.1.3 Các hình thức tự học 1.1.4 Năng lực tự học 1.1.5 Chu trình tự học học sinh [10] .9 1.1.6 Chu trình dạy – tự học [10] .10 1.2 Bồi dưỡng lực tự học vật lí học sinh thông qua sử dụng phiếu học tập 11 1.2.2 Các dạng phiếu học tập .12 1.2.3 Vai trò phiếu học tập việc bồi dưỡng NLTH cho học sinh .16 iv 1.2.4 Sự hình thành lực tự học vật lí HS thơng qua việc sử dụng phiếu học tập 19 1.3 Các biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh 20 1.3.1 Bồi dưỡng lực tự học học sinh thông qua việc sử dụng sách giáo khoa với hỗ trợ đồ tư [22] 20 1.3.2 Bồi dưỡng lực tự học học sinh dạy học với hỗ trợ Website dạy học [19] 20 1.3.3 Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh thông qua việc giải tập 20 1.3.4 Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học với hỗ trợ phiếu học tập [33] 21 1.4 Thực trạng hoạt động DH theo hướng bồi dưỡng NLTH vật lí cho HS với hỗ trợ PHT 21 1.4.1 Mục đích việc điều tra 21 1.4.2 Phương pháp điều tra 21 1.4.3 Kết điều tra 21 1.5 Kết luận chương 22 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TĨNH HỌC VẬT RẮN”, VẬT LÍ 10 NÂNG CAO THPT THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 24 2.1 Mục tiêu dạy học cấu trúc chương “Tĩnh học vật rắn” vật lí 10 nâng cao THPT 24 2.1.1 Mục tiêu dạy học .24 2.1.2 Cấu trúc chương 25 2.2 Thiết kế phiếu học tập dạy học chương “Tĩnh học vật rắn”, vật lí 10 nâng cao .26 2.2.1 Mục đích phiếu học tập 26 2.2.2 Quy trình thiết kế phiếu học tập 26 2.3 Sử dụng phiếu học tập dạy học chương “Tĩnh học vật rắn”, vật lí 10 nâng cao THPT theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh 40 2.3.1 Nguyên tắc sử dụng phiếu học tập 40 2.3.2 Quy trình sử dụng phiếu học tập .41 v 2.4 Biên soạn số giáo án chương “Tĩnh học vật rắn”, vật lí 10 nâng cao THPT có sử dụng PHT theo hướng bồi dưỡng NLTH cho HS 45 Gián án 45 Giáo án 53 Giáo án 59 2.5 Kết luận chương 65 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .66 3.1 Mục đích thực nghiệm 66 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm .66 3.3 Đối tượng thực nghiệm 66 3.4 Thời gian địa điểm thực nghiệm 66 3.5 Nội dung thực nghiệm 66 3.6 Phương pháp thực nghiệm 67 3.7 Chọn mẫu thực nghiệm 67 3.8 Cách đánh giá 67 3.8.1 Quan sát học .67 3.8.2 Các kiểm tra 68 3.9 Kết thực nghiệm sư phạm .68 3.9.1 Kết định tính .68 3.9.2 Kết định lượng 69 3.10 Kết luận chương 74 KẾT LUẬN .75 Tài liệu tham khảo .77 Phụ lục 1: Một số phiếu học tập 80 Phụ lục 2: Đáp án số phiếu học tập 87 Phụ lục 3: Phiếu thăm dò ý kiến GV kết điều tra 101 Phụ lục 4: Phiếu thăm dò ý kiến HS kết điều tra 105 Phụ lục 5: Nội dung đề kiểm tra thực nghiệm sư phạm 109 Phụ lục 6: Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm 116 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, thời đại kinh tế tri thức, công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp lực tự học chìa khóa để chủ động phát triển tự thân, mở rộng chân trời kiến thức mới, giúp tiếp cận ý tưởng mới, kinh nghiệm để không tụt hậu so với thời Bác Hồ dạy: “Về cách học, phải lấy tự học làm cốt” [17] Nhưng có ý thức khả tự học tốt Chính thế, từ ngồi ghế nhà trường, học sinh (HS) cần bồi dưỡng lực tự học, biến việc học trở thành niềm vui, hứng thú nhu cầu HS Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định: “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” [15] Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực sáng tạo người học”[3] Trong thực tế dạy học trường phổ thông qua quan sát, trao đổi với giáo viên (GV) HS nhận thấy việc bồi dưỡng lực tự học (NLTH) cho HS trung học phổ thơng (THPT) cịn tồn sau: - Nhiều HS chưa biết cách chủ động tự học, thụ động việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức; chưa biết phát huy tính độc lập, sáng tạo việc vận dụng kiến thức vào thực tế; coi việc giải nhiệm vụ học tập bắt buộc nhiều giải cách đối phó - GV chưa khơng có thời gian để quan tâm đến việc bồi dưỡng NLTH cho HS, chưa biết cách tổ chức dạy học (DH) để bồi dưỡng NLTH cho HS; chưa nhận thức đầy đủ vai trò, ý nghĩa hoạt động tự học - GV chưa có quan niệm cụ thể phiếu học tập (PHT), cách xây dựng sử dụng PHT DH vật lí, việc xây dựng PHT đòi hỏi phải dành nhiều thời gian nên không thường xuyên sử dụng Việc sử dụng PHT DH vật lí nhằm bồi dưỡng NLTH nói chung chưa quan tâm mức chưa hiệu Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn nói trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh với hỗ trợ phiếu học tập dạy học chương “Tĩnh học vật rắn”, vật lí 10 nâng cao Trung học phổ thông” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Về vấn đề tự học HS có nhiều nhà giáo dục nghiên cứu như: Nguyễn Cảnh Toàn [26][27]; Nguyễn Kỳ [13]; Trần Bá Hoành [9]; Lê Đình, Trần Huy Hồng [8]; Phạm Hữu Tịng [21]; Lê Công Triêm [31][32];… Các tác giả xây dựng sở lí luận hồn chỉnh tự học, coi tự học hình thức, phương pháp học tập cốt lõi người học Trong nghiên cứu tác giả trọng đến việc bồi dưỡng NLTH cho HS nhiều biện pháp khác Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục chuyên ngành Lí luận phương pháp DH vật lí học viên cao học như: Nguyễn Tuấn Anh [1]; Hoàng Châu Âu [2]; Hà Thế Nhân [18]; Thái Văn Thanh [23]; Vũ Thị Kim Nhung [19]; Nguyễn Thị Thanh Phương [20]; Đào Thị Huyền [10];; Nguyễn Văn Thành [24]; … Cũng đề cập đến vấn đề tự học Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề “Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh với hỗ trợ phiếu học tập dạy học chương Tĩnh học vật rắn, vật lí 10 nâng cao Trung học phổ thơng” Kế thừa sở lí luận cơng trình nghiên cứu liên quan trước đây, tập trung nghiên cứu thiết kế sử dụng PHT DH chương “Tĩnh học vật rắn”, vật lí 10 nâng cao THPT, nhằm bồi dưỡng NLTH cho HS học tập mơn vật lí góp phần nâng cao chất lượng học tập HS bậc THPT Mục đích nghiên cứu Thiết kế số tiến trình DH chương “Tĩnh học vật rắn”, vật lí 10 nâng cao THPT có sử dụng hệ thống phiếu học tập theo hướng bồi dưỡng NLTH cho HS Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Bồi dưỡng NLTH cho HS với hỗ trợ PHT - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động DH chương “Tĩnh học vật rắn”, vật lí 10 nâng cao THPT theo hướng bồi dưỡng NLTH cho HS Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tiến trình dạy học sử dụng PHT hợp lí dạy học chương “Tĩnh học vật rắn”, vật lí 10 nâng cao THPT bồi dưỡng lực tự học cho HS Qua đó, nâng cao chất lượng DH vật lí trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận hoạt động tự học, việc thiết kế sử dụng PHT trình DH vật lí Điều tra thực trạng NLTH HS việc sử dụng PHT để bồi dưỡng NLTH cho HS Nghiên cứu chương trình, SGK, sách tập tài liệu tham khảo vật lí 10 nâng cao THPT Thiết kế PHT DH chương “Tĩnh học vật rắn”, vật lí 10 nâng cao THPT theo hướng bồi dưỡng NLTH cho HS Thiết kế số tiến trình dạy học kiến thức chương “Tĩnh học vật rắn”, vật lí 10 nâng cao THPT có sử dụng PHT theo hướng bồi dưỡng NLTH cho HS Tiến hành thực nghiệm sư phạm số trường THPT để đánh giá hiệu việc sử dụng PHT DH vật lí Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu văn kiện Đảng, văn nhà nước ngành đổi giáo dục phổ thông, nâng cao NLTH, tự nghiên cứu HS Nghiên cứu sách, báo, luận văn, luận án, tạp chí chuyên ngành liên quan Nghiên cứu PHT trình DH vật lí  Hướng dẫn tự học nhà Khi sử dụng PHT DH vật lí, Thầy (Cô) thường kết hợp phương pháp dạy học nào? (có thể chọn nhiều phương án)  Phương pháp thuyết trình, diễn giải  Phương pháp đàm thoại gợi mở  Phương pháp thảo luận nhóm  Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp dạy học nêu vấn đề Phương pháp dạy học khác: Để phát huy tính tích cực, tự lực học sinh, theo Thầy (Cô) việc thiết kế sử dụng PHT DH vật lí THPT là:  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết  Hồn tồn khơng cần thiết Thiết kế PHT DH vật lí Thầy (Cơ) thường thực theo quy trình nào?  Biên soạn khơng theo quy trình  Thực theo bước sau (đánh số thứ theo thứ tự ưu tiên 1, 2, 3, 4):  Xác định nội dung DH quan trọng, cụ thể cần thiết kế PHT  Xác định cấu trúc, lôgic nội dung DH PHT  Xác định thời gian tổ chức DH cho nội dung DH toàn  Lựa chọn hình thức trình bày PHT  Biên soạn PHT  Xem xét, bổ sung hoàn thiện PHT Bổ sung khác: Khi thiết kế PHT DH vật lí Thầy (Cơ) có quan tâm đến mục đích rèn luyện kĩ tự học cho HS?  Rất quan tâm 102  Quan tâm  Ít quan tâm  Khơng quan tâm Thầy (Cơ) có thường xun hướng dẫn cho HS tự học nhà PHT?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Ít  Chưa Theo Thầy (Cô), việc sử dụng PHT DH vật lí THPT hiệu DH nào?  Rất tốt  Tốt  Khá  Trung bình  Dưới trung bình 10 Trong trình thiết kế sử dụng PHT DH vật lí, Thầy (Cơ) thường gặp thuận lợi, khó khăn gì? Theo Thầy (Cơ) có biện pháp để khắc phục khó khăn đó? - Thuận lợi:  Ý thức học tập tốt HS mơn vật lí  Được ủng hộ nhà trường việc đổi phương pháp DH  Học sinh THPT hình thành thói quen tự học, tự nghiên cứu  Qua quan sát HS làm việc với PHT, giáo viên đánh giá thái độ khả học tập họ Bổ sung: - Khó khăn:  Việc soạn PHT nhiều thời gian, giáo viên phải đầu tư nhiều công sức  Tốn việc in ấn, photo phiếu  Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng PHT 103  Thời gian tiết học ngắn không đủ để hoc sinh làm việc với PHT  Lượng kiến thức yêu cầu giáo viên phải giảng giải nhiều  Sự chuẩn bị PHT học sinh Bổ sung: Biện pháp khắc phục: P3.2 Kết điều tra GV Kết điều tra tính theo số lượng tỉ lệ % tổng số 22 GV tham gia điều tra Câu Kết (45,5%) Thường xuyên (22,7%) Không thường xun (31,8%) Rất (0%) Hồn tồn khơng (63,6%) DH theo nhóm (36,4%) DH theo lớp (0%) DH cá nhân (18,2%) Kiểm tra cũ (13,6%) Dạy (63,7%) Củng cố, ôn (4,5%) Hướng dẫn tự học nhà (31,8%) Phương pháp thuyết trình diễn giải (77,3%) Phương pháp thảo luận nhóm (63,6%) Phương pháp đàm thoại gợi mở (50%) Phương pháp dạy học nêu vấn đề (13,6%) Phương pháp nghiên cứu (18,2%) Rất cần thiết (68,2%) Cần thiết (13,6%) Bình thường (0%) Khơng cần thiết (0%) Hồn tồn khơng cần thiết (36,4%) Rất quan tâm (63,6%) Quan tâm (0%) Ít quan tâm (0%) Không quan tâm (36,4%) Thường xuyên (40,9%) Thỉnh thoảng (22,7%) Ít (0%) Chẳng (4,5%) Rất tốt (27,3%) Tốt (13,6%) Trung bình (%) Dưới trung bình 104 (54,5%) Khá PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA P4.1 Nội dung phiếu thăm dò ý kiến HS PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Về việc sử dụng phiếu học tập dạy học vật lí 10 Họ tên học sinh: (có thể khơng ghi) Trường: Xin em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau Xin cảm ơn em Đánh dấu X vào lựa chọn Em có thường xuyên nghe nói đến khái niệm “Tự học”, “Năng lực tự học”, “Kĩ tự học” không? A Thường xun B Ít C Rất D Khơng Theo em, tự học A Hoạt động học tập người học lên lớp B Người học tự tìm hiểu tri thức qua sách vở, tài liệu học tập, phương tiện truyền thông B Hoạt động người học tự chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cách tự giác, chủ động, tự lực tích cực hướng dẫn giáo viên D Hoạt động học tập người học khơng có hướng dẫn Thầy (Cơ) giáo Vai trò việc tự học thân em là? A Rất quan trọng B Quan trọng C Ít quan trọng D Khơng quan trọng Ở lớp nhà, Thầy (Cơ) giáo có thường xuyên hướng dẫn cho bạn tự học không? A Thường xun 105 B Ít C Rất D Không Thầy (Cô) thường sử dụng phiếu học tập khâu tiến trình dạy học (có thể chọn nhiều phương án)? A Kiểm tra cũ B Dạy C Củng cố, ôn D Hướng dẫn tự học nhà E Không sử dụng phiếu học tập Khi sử dụng phiếu học tập dạy học vật lí, Thầy (Cơ) thường kết hợp phương pháp dạy học (có thể chọn nhiều phương án)? A Phương pháp thuyết trình, diễn giải B Phương pháp thảo luận nhóm C Phương pháp đàm thoại gợi mở D Phương pháp dạy học nêu vấn đề E Phương pháp nghiên cứu Phương pháp dạy học khác: Trong học vật lí, em có thường xun thảo luận theo nhóm với vấn đề Thầy (Cô) giáo đưa không? A Thường xuyên B Ít C Rất D Khơng Em tự đánh giá kết tự học lớp nhà? A Rất tốt B Tốt C Bình thường D Chưa tốt Trong học vật lí, giáo viên sử dụng phiếu học tập để giảng dạy em cảm thấy nào? 106 A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích 10 Khi giáo viên sử dụng phiếu học tập để dạy lớp, mức độ tiếp thu hiểu em nào? A Rất tốt B Tốt C Khá D Trung bình E Dưới trung bình 11 Theo em, làm việc với phiếu học tập tiết học vật lí giúp em điều (có thể chọn nhiều câu)? A Bổ sung thêm thông tin ngồi sách giáo khoa có liên quan đến học B Tạo hứng thú học tập C Hình thành thói quen tự lực, độc lập nghiên cứu D Rèn luyện kĩ vật lí (giải tập, vẽ đồ thị, làm thí nghiệm,…) E Khắc sâu kiến thức học Bổ sung khác: 12 Trong trình làm việc với phiếu học tập học vật lí, em thường gặp thuận lợi, khó khăn gì? Thuận lợi: Khó khăn: 13 Để đặt hiệu cao làm việc với phiếu học tập học vật lí, em có đề nghị gì? 107 P4.1 Kết điều tra HS Kết điều tra tính theo số lượng tỉ lệ % tổng số 147 HS tham gia điều tra Câu A B C D E 68% 27,2% 3,4% 1,4% X 2,7% 47,6% 47,6% 2% X 63,9% 34% 2% 0% X 32,7% 44,2% 13,6% 9,5% X 38,8% 51,7% 64,6% 0% 0% 34,7% 61,9% 23,8% 2,7% 0% 49,7% 43,5% 2% 4,8% X 3,4% 1,4% 58,5% 36,7% X 12,9% 35,4% 48,3% 3,4% X 10 5,4% 41,5% 45,6% 6,8% 0,7% 11 42,2% 22,4% 36,1% 19,7% 38,1% 108 PHỤ LỤC NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM P5.1 Đề kiểm tra (40 phút) Câu Trọng tâm vật rắn A điểm vật B điểm vật C điểm đặt trọng lực tác dụng vào vật D tâm hình học vật Câu Treo vật đầu sợi dây mềm cân dây treo trùng với A đường thẳng đứng qua trọng tâm vật B trục đối xứng vật C đường thẳng qua điểm treo vật D đường thẳng đứng qua tâm đối xứng vật Câu Một giỏ hoa lan có khối lượng 2kg treo vào trần (Hình 1) Biết g  9,8m / s2 , giỏ hoa cân lực tác dụng vào điểm treo A 9,8N B 19,6N C 4,9N D 29,4N Câu Phát biểu sai nói vật rắn chịu tác dụng hai lực? A Khi dịch chuyển điểm đặt lực giá tác dụng lực lên vật rắn không thay đổi B Khi vật rắn trạng thái cân hai lực phải trực đối C Khi vật rắn trạng thái cân hai lực phải phương D Khi vật rắn trạng thái cân hai lực có giá Câu Trường hợp sau vật vị trí cân phiếm định? A Cân ghế nhà B Cân diễn viên xiếc dây C Cân chng gió treo vào trần nhà D Cân lật đật 109 Câu Phát biểu sai nói kệ sách nằm cân sàn nhà nằm ngang (Hình 2)? A Diện tích tiếp xúc kệ sách sàn nhà hình chữ nhật mặt chân đế kệ sách B Đường thẳng đứng qua trọng tâm kệ sách gặp diện tích tiếp xúc kệ sách sàn nhà C Phản lực sàn nhà tác dụng vào kệ sách có giá qua điểm thuộc diện tích tiếp xúc kệ sách sàn nhà D Phản lực sàn nhà tác dụng vào kệ sách có giá giao điểm hai đường chéo hình chữ nhật diện tích tiếp xúc kệ sách sàn nhà Câu Hợp lực hai lực có giá đồng quy có giá trị nhỏ góc hợp hai vectơ lực A 600 B 1800 C 900 D 00 Câu Kết luận điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực không song song đầy đủ? A Ba lực phải đồng phẳng đồng quy B Ba lực phải có giá đồng phẳng C Ba lực phải có giá đồng quy D Hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba Câu Một vật khối lượng 2kg giữ yên mặt phẳng nghiêng sợi dây song song với đường dốc (Hình 3) Biết góc nghiêng   300 , g  9,8m / s ma sát không đáng kể Lực căng dây A 19,6N B 9,8N C 9,8 3N D 4,9 2N 110 Câu 10 Trường hợp hình (Hình A, B, C, D) cân vật rắn tác dụng ba lực song song? Hình – A Hình – B Hình – C Hình – D Câu 11 Hợp lực hai lực song song chiều lực A vuông góc với hai lực B song song, ngược chiều với hai lực C song song, chiều với hai lực D có độ lớn hiệu độ lớn hai lực Câu 12 Một người gánh thùng gạo có trọng lượng 300N thùng ngơ có trọng lượng 200N Địn gánh dài 1,5m Bỏ qua trọng lượng địn gánh Vai người phải đặt điểm A cách thùng gạo vào thùng ngô B cách thùng gạo 90cm cách thùng ngô 60cm C cách thùng gạo 70cm cách thùng ngô 80cm D cách thùng gạo 60cm cách thùng ngô 90cm 111 Câu 13 Hai người khiêng vật nặng 1200N đòn tre dài 1m, người đặt điểm treo vật cách vai 40cm Bỏ qua trọng lượng đòn tre Mỗi người phải chịu lực A 480N, 720N B 400N, 800N C 500N, 700N D 300N, 900N Câu 14 Một vật khối lượng m  10kg treo B vào đầu A kim loại OA (Hình 5) Đầu O kim loại liên kết với tường lề Đầu A treo vào tường sợi dây AB khơng co A O dãn Góc OAB  300 Bỏ qua trọng lượng kim loại AB lấy g  9,8m / s Lực căng sợi dây AB m Hình phản lực OA A 98N, 98 3N B 98 3N , 196N C 196 2N , 49N D 49N, 98 2N Câu 15 Điều sau sai nói ngẫu lực? A Ngẫu lực có tác dụng làm cho vật rắn quay B Ngẫu lực hệ gồm lực song song ngược chiều, có độ lớn tác dụng vào vật rắn C Momen ngẫu lực phụ thuộc vào khoảng cách từ giá lực đến trục quay D Momen ngẫu lực xác định tích số độ lớn lực khoảng cách hai giá ngẫu lực Câu 16 Một người sử dụng cờ lê để vặn ốc quay quanh trục Oz (Hình 6) Lực tay tác dụng vào cờ lê F  200N , chiều dài d  30cm Phát biểu sau sai? A Độ dài d cánh tay đòn lực B Momen lực F 60N.m Hình C Momen lực F có giá trị lớn lực F 112 nằm mặt phẳng vuông góc với trục Oz vng góc với cờ lê D Momen lực F có giá trị lớn lực F nằm mặt phẳng chứa cờ lê Câu 17 Một kim loại AB quay quanh lề A giữ nằm ngang nhờ sợi dây vắt qua rịng rọc (Hình 7) Phát biểu sau sai nói momen lực tác dụng vào AB? Hình A Momen trọng lực lực căng dây DC có khuynh hướng làm AB quay ngược chiều kim đồng hồ B Momen lực căng dây BC DC có khuynh hướng làm AB quay chiều kim đồng hồ C Cánh tay đòn trọng lực tác dụng vào AB độ dài đoạn AD D Momen trọng lực có khuynh hướng làm AB quay ngược chiều kim đồng hồ Câu 18 Một kim loại AB dài 6m, có trọng lượng 490N, có trọng tâm D với DA = DB Thanh AB quay quanh lề A giữ nằm ngang nhờ sợi dây không co dãn vắt qua rịng rọc (Hình 7) Phát biểu sau sai nói momen lực tác dụng vào AB? A Tổng momen lực căng dây DC lực căng dây BC 1470N.m B Tổng momen trọng lực lực căng dây DC 1470N.m C Cánh tay đòn lực căng dây DC m D Cánh tay đòn lực căng dây BC độ dài đoạn AB Câu 19 Phát biểu sau sai nói người sử dụng xe cút kít để chở gạch (Hình 8) A Lực nâng người nhỏ trọng lượng thùng gạch B Momen lực nâng người với Hình momen trọng lực C Momen lực nâng người nhỏ momen trọng lực 113 D Sử dụng xe cút kít để chở gạch ứng dụng quy tắc momen Câu 20 Vật (Hình A, B, C, D) khơng sử dụng quy tắc momen Hình – B Hình – B Hình – C Hình – D P5.2 Đáp án đề kiểm tra Câu hỏi 10 Đáp án C A B C D A B D B A Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D A B C D A B C D 114 115 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 116 ... học với hỗ trợ Website dạy học [19] 20 1.3.3 Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh thông qua việc giải tập 20 1.3.4 Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học với hỗ trợ phiếu học tập. .. 23 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TĨNH HỌC VẬT RẮN? ?, VẬT LÍ 10 NÂNG CAO THPT THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 2.1 Mục tiêu dạy học cấu trúc chương. .. 22 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TĨNH HỌC VẬT RẮN? ?, VẬT LÍ 10 NÂNG CAO THPT THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 24 2.1 Mục tiêu dạy học cấu

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan