1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn bồi DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP tự học CHO học SINH THÔNG QUA SÁCH GIÁO KHOA NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy học địa lý

12 245 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 147 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2011-2012 Cấu trúc đề tài A Đặt vấn đề: I.Lý chọn đề tài: II Mục đích phương pháp nghiên cứu: III Giới hạn đề tài: IV Kế hoạch thực hiện: B Phần nội dung: I Cơ sở lý luận: II Cơ sở thực tiễn: III Thực trạng mâu thuẫn: IV.Các biện pháp giải vấn đề V.Hiệu áp dụng: C Kết luận I Ý nghóa đề tài II Khả áp dụng III Bài học kinh nghiệm hướng phát triển IV.Đề xuất kiến nghị Ngêi thực hiện: Bùi Thị Mai Uyên Sỏng kin kinh nghiệm năm học 2011-2012 Đề tài: BỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA SÁCH GIÁO KHOA NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC ĐỊA LÝ A Phần mở đầu: I Lý chọn đề tài: 1) Lý luận: Trong hệ thống phương pháp dạy học tích cực việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh – với bùng nổ thông tin, khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển vũ bão – khơng thể nhồi nhét vào đầu học sinh khối lượng kiến thức ngày nhiều mà phải quan tâm dạy cho trẻ phương pháp tự học từ ngồi ghế nhà trường, đặc biệt cấp THCS Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh hoạt động học trình dạy học, nổ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên Xin nhấn mạnh đẩy mạnh bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh đẩy mạnh tự học học sinh nhiều người hiểu học nhà 2) Thực tiễn: Phương pháp tự học nói chung hay phương pháp tự học địa lý nói riêng mục đích quan trọng giáo dục phổ thơng Vì nắm vững kỹ học sinh tự làm giàu tri thức sáng tạo công việc Thực tế giảng dạy trường THCS đa số giáo viên trọng việc đổi phương pháp dạy học, việc bồi dưỡng phương pháp tự Ngêi thùc hiÖn: Bïi Thị Mai Uyên Sỏng kin kinh nghim nm hc 2011-2012 học địa lý cho học sinh chưa nhiều giáo viên quan tâm Hầu hết giáo viên dừng lại mức độ yêu cầu em học thuộc cũ, xem trước II Mục đích phương pháp nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Việc thực đề tài thành cơng góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học môn địa lý Giúp học sinh biết cách tự chiếm lĩnh tri thức vận dụng cách hiệu quả, thêm u thích mơn học góp phần thay đổi nhận thức, cách nhìn nhận giáo viên học sinh vấn đề tự học thường bị xem nhẹ, ôn cũ, xem trước Phương pháp nghiên cứu: hệ thống phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài là: thu thập thông tin, quan sát khách quan, thực nghiệm, … III Giới hạn đề tài: Trong phạm vi đề tài này, tập trung hướng dẫn học sinh tự học với sách giáo khoa địa lý nhằm phát huy tính độc lập tích cực tạo thói quen tự học cho học sinh IV Kế hoạch thực hiện: Thời gian nghiên cứu, thực hoàn thành đề tài năm học 2011-2012 Kế hoạch cụ thể sau: TT Thời gian Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11&12 Tháng 1&2 Nội dung Xác định đề tài Lập kế thực Đặt vấn đề, xây dựng giả thiết Thu thập kết quả, xử lý thông tin Viết đề tài x hoạch x x x x Ngêi thùc hiÖn: Bïi Thị Mai Uyên Thỏng Sỏng kin kinh nghim năm học 2011-2012 B Hoàn chỉnh đề tài, báo cáo x Phần nội dung: I Cơ sở lý luận: Mục tiêu giáo dục Đảng ta là: “đào tạo người làm chủ đất nước, thân, người phát triển toàn diện, trường biết thích ứng linh hoạt với hồn cảnh lao động sản xuất, tình huống” Để thực mục tiêu trên, người giáo viên phải ý tăng cường hướng dẫn cho học sinh biết tự mình tìm kiến thức, giải đáp những câu hỏi, xử lý tình huống…giúp người học sử dụng có hiệu quả các phương pháp, phương tiện dạy học tự hồn thiện Như vậy, dạy cho học sinh tự học giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ để thích ứng với phát triển nhanh chóng xã hội II Cơ sở thực tiễn: Sách giáo khoa địa lý biên soạn theo hướng tinh giảm kiện, thông tin, chủ yếu tập trung vào khái niệm, giải thích chất Phần kênh chữ viết đọng, súc tích, nêu bật thông tin cần thiết giải thích, phân tích vật, tượng địa lý Như vậy, học sinh dễ dàng tự học với sách giáo khoa có hướng dẫn giáo viên Khi ngồi ghế nhà trường, việc tự học với sách giáo khoa có ý nghĩa to lớn, giúp học sinh nắm vững hệ thống kiến thức bản, logic, khoa học kỹ cần thiết để học sinh có hành trang tri thức chuẩn bị tốt cho việc tiếp tục cấp học cao III Thực trạng mâu thuẫn: - Mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục thay đổi nhiều lần, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước, thơng qua giáo viên cập nhật tài liệu cách dễ dàng phù hợp thực tế khách quan - Đồ dùng dạy học phong phú đa dạng Hệ thống đồ tương đối đầy đủ, phù hợp dạng địa lý - Sách giáo khoa biên soạn theo hướng tinh giảm kiện, phát huy lực sáng tạo, ứng dụng thực tiễn, rèn kỹ thực hành…rất thuận lợi Ngêi thùc hiƯn: Bïi ThÞ Mai Uyªn Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2011-2012 cho việc tổ chức hướng dẫn học sinh học tập, củng cố tri thức, rèn luyện kỹ đặc biệt rèn kỹ tự học cho học sinh - Tuy nhiên, thực tế giảng dạy nhận thấy vấn đề tự học thực vấn đề xa lạ lại khó thực với khơng học sinh Có em học sinh thường xuyên không tập trung nghe giảng bài, hiểu cách lơ mơ, có em hay nghịch ngợm, hay nói chuyện, tham gia xây dựng Về nhà học bài, chuẩn bị cách hời hợt theo kiểu học chiếu lệ Cũng có khơng em học sinh chịu khó học, chăm chỉ, siêng thời gian em có lẽ q ít, em ln tự đẩy vào tình trạng khơng biết phải phân bố thời gian cho hợp lý để học hết khối lượng kiến thức dày đặc Xuất phát từ thực trạng đó, vấn đề bồi dưỡng lực tự học cho học sinh xem vấn đề cốt lõi, khơng đặc trưng phương pháp dạy học tích cực, mà cịn biện pháp hữu hiệu để góp phần nâng cao hiệu dạy học môn địa lý IV Các biện pháp giải vấn đề: Hướng dẫn học sinh tự lực khai thác kiến thức từ sách giáo khoa thông qua phương pháp phát giải vấn đề Dạy học phát giải vấn đề phương pháp thơng qua giáo viên tạo tình có vấn đề, hướng dẫn học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, tự tìm tri thức Sử dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề có vai trị quan trọng việc tạo hứng thú học tập cho học sinh Bởi thông qua hoạt động tự nghiên cứu sách giáo khoa học sinh (dưới hướng dẫn giáo viên) đặt học sinh vào tình có vấn đề buộc em phải giải mâu thuẫn, tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức thơng qua giúp phát triển lực tư sáng tạo em giúp hình thành kiến thức cho học sinh cách hệ thống có logic Dạy học phát giải vấn đề sử dụng khâu q trình dạy học, ví dụ sử dụng dạy mới: tổ chức học sinh nắm khái niệm, định nghĩa; huy động kiến thức cũ để vận dụng mới, hoàn thành nhiệm vụ học tập,… khâu củng cố, ôn tập, hoàn thiện tri thức Phương pháp cần hướng tới đối tượng học sinh không áp dụng riêng cho học sinh giỏi Để tự học với sách giáo khoa, phát huy lực chủ động, tự lực học sinh, người thầy cần xem tài liệu sách giáo khoa thực nguồn cung cp Ngời thực hiện: Bùi Thị Mai Uyên Sỏng kiến kinh nghiệm năm học 2011-2012 thông tin, vừa công cụ, vừa phương tiện giúp giáo viên chuyển từ vai trị trung tâm thơng báo sang vai trị hướng dẫn, tổ chức học sinh chủ động, tích cực tiếp cận tri thức Một số lưu ý sử dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề giúp học sinh tự lực khai thác kiến thức từ sách giáo khoa: - Câu hỏi phải tạo hứng thú học tập, kích thích tìm tịi, sáng tạo học sinh - Có tính hệ thống, tránh vụn vặt, manh mún theo kiểu đúng-sai chia nhỏ ý sách giáo khoa để hỏi - Câu hỏi phải mang tính vừa sức, buộc học sinh ln trạng thái có nhu cầu giải vấn đề mâu thuẫn - Sử dụng câu hỏi để hướng dẫn học sinh tự học với sách giáo khoa cần kết hợp với phương pháp dạy học khác như: đàm thoại gợi mở, thảo luận,… - Giáo viên cần định hướng rõ vấn đề nghiên cứu cho học sinh Câu hỏi khơng nên mang tính chất đơn trình bày lại nội dung sách giáo khoa, mà cần phải có u cầu cao hơn: phân tích, so sánh, giải thích, chứng minh cho kiến thức mà học sinh đọc từ sách - Cần rèn luyện cho học sinh số kỹ năng: kỹ tách nội dung chất đọc từ sách tự diễn đạt lại lời, lập dàn bài, lập đề cương,… - Các bước thực hiện: + GV đặt câu hỏi tình huống, định hướng để học sinh tự giải vấn đề + Học sinh đọc sách giáo khoa, vận dụng kỹ tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, liên hệ thực tế,… để tìm kiến thức + Giáo viên tổ chức học sinh thảo luận (nếu có) + Học sinh trình bày kết làm việc + Giáo viên kết luận, chuẩn xác kiến thức Ví dụ: Khi dạy 31: “Vùng Đông Nam Bộ”, giáo viên nêu vấn đề: “thường nơi đông dân, kinh tế gặp nhiều khó khăn phát Ngêi thùc hiƯn: Bùi Thị Mai Uyên Sỏng kin kinh nghim nm học 2011-2012 triển, Đông Nam Bộ vùng đơng dân vùng có trình độ phát triển cao so với trung bình nước?” Lúc phát sinh mâu thuẫn kiến thức cũ kiến thức mới, biết với chưa biết cần phải khám phá buộc học sinh phải phân tích thơng tin, số liệu sách giáo khoa để trả lời Hướng dẫn học sinh tự lực khai thác kiến thức từ sách giáo khoa thông qua phiếu học tập Phiếu học tập tờ giấy rời, ghi câu hỏi, tập, nhiệm vụ học tập… kèm theo gợi ý hướng dẫn; thơng qua học sinh thực hiện, ghi thông tin cần thiết để mở rộng, bổ sung kiến thức học Phiếu học tập công cụ hoạt động giao tiếp giáo viên học sinh trình dạy học Sử dụng phiếu học tập dạy học địa lý biện pháp dạy học tích cực góp phần kích thích tính tích cực, độc lập học sinh, sử dụng thường xuyên tạo cho học sinh phong cách học tập mới, chống thói quen thụ động, tạo thói quen tự học Đặc biệt dạy học mới, việc sử dụng phiếu học tập giúp học sinh tự lực khai thác kiến thức dựa vào khả Một số nguyên tắc sử dụng phiếu học tập để học sinh tự khai thác kiến thức sách giáo khoa: - Phiếu học tập phải giáo viên thiết kế sẵn, phù hợp với mục đích phần mà giáo viên định cho học sinh làm việc với kênh chữ sách giáo khoa để khai thác kiến thức - Nhiệm vụ phiếu học tập phải vừa đủ, đơn vị kiến thức mục nội dung kiến thức, không nên đặt nhiều nhiệm vụ phiếu học tập gây sức ép học sinh - Sử dụng phiếu học tập cần kết hợp với phương pháp dạy học như: động não, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề - Giáo viên cần phải xây dựng phiếu học tập hoàn chỉnh để sau học sinh trình bày kết phiếu học tập đối chiếu so sánh tự đánh giá kết tự học - Các bước thực sử dụng phiếu học tập: + Giao phiếu học tập cho học sinh Ngêi thùc hiÖn: Bùi Thị Mai Uyên Sỏng kin kinh nghim nm học 2011-2012 + Hướng dẫn học sinh dựa vào viết sách giáo khoa để thực yêu cầu phiếu học tập + Học sinh độc lập làm việc với sách giáo khoa để hoàn thành phiếu học tập + Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày kết phiếu học tập, tạo hội để học sinh phát huy hết kỹ học tập thể kết cho tồn thể lớp biết Trong bước giáo viên cho học sinh khác nhận xét, bổ sung phiếu học tập bạn + Giáo viên sửa chữa, bổ sung chuẩn kiến thức Ví dụ: dạy thực hành: Đặc điểm khu vực địa hình + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục sách giáo khoa hoàn thành phiếu học tập sau đây: Đặc điểm Vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ Vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ Độ cao trung bình Đỉnh núi cao Hướng núi Các dãy núi Cảnh đẹp tiếng + Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa, chọn lọc thông tin + Học sinh độc lập làm việc với sách giáo khoa để hoàn thành nhiệm vụ + Học sinh trình bày kết làm việc cá nhân (giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày đồ) + Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung, so sánh tự đánh giá kết làm việc thân Phương pháp hướng dẫn học sinh tự diễn đạt nội dung đọc từ sách giáo khoa Diễn đạt nội dung hiểu thể tri thức thơng qua q trình tiếp nhận thơng tin từ sách giáo khoa Do đó, thơng tin học sinh t Ngời thực hiện: Bùi Thị Mai Uyên Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2011-2012 tiếp nhận diễn đạt lại khơng cịn ngun ban đầu hình thức nội dung khơng thay đổi Đó sản phẩm tư duy, thể khả ngôn ngữ em Phương pháp lâu chưa quan tâm mức nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan… Đa số giáo viên hỏi học sinh trả lời cách đọc lại nguyên văn sách giáo khoa Hoạt động đơn giản giáo viên trì thường xuyên, không rèn luyện cho em khả tự diễn đạt lâu ngày tạo cho em tâm lý thụ động, lười suy nghĩ Để diễn đạt nội dung đọc từ sách giáo khoa, hướng dẫn cho em hình thức sau: - Diễn đạt văn bản: tóm tắt, lập dàn ý, xác định ý chính, phát biểu lại nội dung đọc (khái niệm, quy luật),… - Diễn đạt sơ đồ: giáo viên yêu cầu em khái quát hóa thành sơ đồ, lược đồ,… - Diễn đạt bảng biểu phiếu học tập: lập bảng bao gồm ô, cột chứa đựng thông tin tương quan theo chiều dọc, chiều ngang Biện pháp thực hiện: giáo viên tổ chức học sinh diễn đạt nội dung đọc từ sách giáo khoa cách sau: + Cách 1: giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách: học sinh tự lực đọc, tự diễn đạt ghi nhớ, sau học sinh trình bày lại Cách thường dùng để tổ chức dạy học nội dung khó, nội dung học sinh đầu cấp Đây phương pháp phát huy tính tích cực thấp + Cách 2: Yêu cầu học sinh đọc nội dung sách giáo khoa, điền nội dung thơng tin cịn thiếu vào sơ đồ, bảng thống kê, phiếu học tập, học sinh tự lực đọc sách hồn thành trình bày lại sơ đồ, bảng thống kê, đồ, lược đồ… + Cách 3: giáo viên đưa đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng thống kê, phiếu học tập … học sinh đọc sách giáo khoa, diễn đạt theo yêu cầu + Cách 4: giáo viên yêu cầu đọc sách giáo khoa, học sinh xác định cách diễn đạt riêng (sơ đồ, lập dàn ý, xác định ý chính,…), sau học sinh trình bày Đây cách mà học sinh lựa chọn hình thức diễn đạt theo cách sáng tạo khả tư duy, thẩm mỹ thời gian quy định Hiện việc khuyến khích học sinh ghi chép diễn đạt ý thơng qua phương pháp dạy học theo đồ tư cụ thể hóa cách làm ny Ngời thực hiện: Bùi Thị Mai Uyên Sỏng kiến kinh nghiệm năm học 2011-2012 Ví dụ: Khi tìm hiểu phần “sự đa dạng hệ sinh thái” “Đặc điểm sinh vật Việt Nam” Giáo viên yêu cầu em đọc sách giáo khoa hoàn thành bảng sau: Tên hệ sinh thái rừng Nơi phân bố Vị trí nơi phân bố có điều kiện thích hợp bật với hệ sinh thái? Rừng ngập mặn Rừng kín thường xanh Rừng thưa rụng Rừng ơn đới núi cao Để hồn thành bảng thống kê, địi hỏi em phải biết chọn lọc thông tin đồng thời phải biết phân tích, vận dụng, liên hệ kiến thức học phải biết suy luận giải thích phân bố hệ sinh thái nêu V Hiệu áp dụng: Sau gần năm thử nghiệm, kết kiểm tra, đánh giá mơn địa lý có cải tiến đáng kể Từ thói quen trước kia: học sinh học tập cách thụ động, biết lắng nghe chép cách máy móc kết học tập học sinh nâng cao đáng kể học sinh biết sử dụng kỹ tư để tìm nội dung học, có ý thức chủ động tích cực lĩnh hội kiến thức, biết tham gia đề xuất thắc mắc, chỗ chưa hiểu rõ để thầy giải đáp với giáo viên xây dựng Từ rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, hiểu kỹ, nhớ lâu kiến thức bài, giúp học sinh nắm kiến thức cách nhanh chóng, dễ dng Ngời thực hiện: Bùi Thị Mai Uyên 10 Sỏng kiến kinh nghiệm năm học 2011-2012 Và số lượng học sinh đạt giỏi nâng lên rõ rệt, từ đầu năm 32% tăng lên 74% giỏi Hiệu làm việc em cải thiện đáng kể Trước em thường rụt rè sợ phải trình bày trước tập thể, sợ diễn đạt … em động, linh hoạt hơn, tự tin Hiệu giảng dạy giáo viên nâng lên rõ rệt Từ tiết dạy nhàm chán, buồn tẻ trước kia, giáo viên tổ chức tiết học sinh động, hoạt động thầy trò nhịp nhàng, ăn ý; giáo viên uốn nắn kịp thời biểu lệch lạc kiến thức kỹ học sinh Đạt thành tựu góp thêm kinh nghiệm nhỏ làm phong phú, đa dạng hệ thống phương pháp dạy học bậc THCS Và quan trọng việc nghiên cứu đề tài giúp cho thân có dịp nghiên cứu, thử nghiệm để tự nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm Giúp học sinh có lĩnh, thêm tự tin có khả vận dụng linh hoạt kiến thức sống thực tiễn C Kết luận: I Ý nghĩa đề tài khả áp dụng: Qua đề tài này, thân nghiên cứu nhận thấy: Các nội dung thực mang tính vừa sức, phù hợp với thực tiễn dạy học đơn vị trường THCS Tạo điều kiện tốt cho học sinh phấn đấu vươn lên học tập, thêm lĩnh, tự tin u thích mơn học Chất lượng học tập mơn học sinh nhà trường cải thiện đáng kể Giúp cho giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học, đồng thời dịp để giáo viên tự học, tự nghiên cứu để trau dồi thêm tri thức, kỹ sư phạm tự hồn thiện Thay đổi phương pháp học học sinh địi hỏi nỗ lực, nhiệt tình tâm huyết giáo viên nhà trường Giáo viên phải xây dựng động học tập đắn cho em, em học say mê, hứng thú, chủ động tích cực học Ngời thực hiện: Bùi Thị Mai Uyên 11 Sỏng kiến kinh nghiệm năm học 2011-2012 II Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển: Nhìn chung, hầu hết học sinh lứa tuổi đầu cấp THCS chưa có khả tự học mà tự học giao tập, nhiệm vụ học tập Do đó, giáo viên cần thường xuyên giao nhiệm vụ học tập cho học sinh có biện pháp kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ học tập em, có tạo thói quen tự học cho em Ở mức độ cao hơn, giáo viên tập cho em tập nghiên cứu khoa học Ví dụ tập quan sát ghi chép yếu tố thời tiết địa phương lịch thời tiết theo ký hiệu quy định (nhật ký quan trắc) Sau quan trắc, giáo viên hướng dẫn học sinh lập biểu đồ khí hậu năm Tóm lại, hình thành khả tự học cho học sinh phù hợp với đặc điểm lứa tuổi cần thiết cho việc dạy học Trong giáo viên người giữ vai trò định hoạt động học tập học sinh Vì cần phải có biện pháp dạy học thích hợp nhằm hình thành lực tự học cho em III Đề xuất, kiến nghị: Cần có chuyên đề, hội thảo bàn sâu vấn đề bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh Giáo viên cần quan tâm bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh thường xuyên hơn, học sinh đầu cấp Giáo viên chủ nhiệm trau đổi vấn đề với phụ huynh phiên họp phụ huynh để tranh thủ phối hợp, hỗ trợ mặt tinh thần từ phía gia đình Phương Trà, ngày 05 tháng năm 2012 Người viết đề tài Bùi Thị Mai Un Ngêi thùc hiƯn: Bïi ThÞ Mai Uyªn 12 ... năm học 2011-2012 Đề tài: BỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA SÁCH GIÁO KHOA NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC ĐỊA LÝ A Phần mở đầu: I Lý chọn đề tài: 1) Lý luận: Trong hệ thống phương. .. mạnh bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh đẩy mạnh tự học học sinh nhiều người hiểu học nhà 2) Thực tiễn: Phương pháp tự học nói chung hay phương pháp tự học địa lý nói riêng mục đích quan... hội thảo bàn sâu vấn đề bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh Giáo viên cần quan tâm bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh thường xuyên hơn, học sinh đầu cấp Giáo viên chủ nhiệm trau

Ngày đăng: 26/12/2015, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w