Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh với việc xây dựng và sử dụng website dạy học (thể hiện qua chương động lực học vật rắn lớp 12 chương trình nâng cao)

77 5 0
Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh với việc xây dựng và sử dụng website dạy học (thể hiện qua chương  động lực học vật rắn  lớp 12 chương trình nâng cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang phụ bìa………………………………………………………………………………i Lời cảm ơn……………………………………………………………………………… ii Mục lục……………………………………………………………………………………1 Danh mục chữ viết tắt…………………………………………………………………3 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài……………………………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu đề tài……………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… Giả thuyết khoa học…………………………………………………………………….5 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………….5 Đóng góp đề tài ……………………………………………………………………6 Cấu trúc luận văn ………………………………………………………………….6 NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG WEBSITE BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề tự học…………………………………………………………….7 1.2 Khái niệm phương pháp tự học, hình thức tự học……………………………… 1.3 Qui trình tự học…………………………………………………………………… 11 1.4 Hoạt động học chất hoạt động học dạy………………………………14 1.5 Tự học, yếu tố định chất lượng đào tạo……………………21 1.6 Chu trình dạy - tự học……………………………………………………………….23 1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình tự học……………………………………… 26 1.8 Chức máy vi tính (MVT) dạy học vật lí…………………………….27 1.9 Sự hỗ trợ website dạy học vật lí………………………………………… 30 Kết luận chƣơng 1………………………………………………………………………33 -1- CHƢƠNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBSITE DẠY HỌC (THỂ HIỆN QUA CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN” LỚP 12 CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO) 2.1 Cấu trúc chương ĐLH vật rắn lớp 12 nâng cao 34 2.2 Hình thức triển khai ứng dụng website dạy học .40 2.3 Những giải pháp bồi dưỡng lực tự học HS trình dạy học 42 2.4 Xây dựng Webstie dạy học vật lí nhằm bồi dưỡng lực tự học cho học sinh thông qua chương ĐLH vật rắn lớp 12 nâng cao .43 Kết luận chƣơng 2………………………………………………………………………65 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 66 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 66 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 67 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 68 Kết luận chƣơng 73 PHẦN K T LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 PHỤ LỤC -2- DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Viết đầy đủ BGĐT Bài giảng điện tử CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐLH Động lực học GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học TH Tự học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm SGK Sách giáo khoa -3- PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta thời kì CNH – HĐH, viễn cảnh sơi động, tươi đẹp nhiều thách thức đòi hỏi cần phải đổi cách toàn diện nhiều lĩnh vực, đặc biệt ngành Giáo dục – Đào tạo phải có đổi bản, mạnh mẽ vươn tới ngang tầm với phát triển chung khu vực Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học nhằm đào tạo người có trí tuệ phát triển, tích cực, động, sáng tạo, thể tinh thần hợp tác tính nhân văn cao, đáp ứng yêu cầu đào tạo người thời kỳ CNH – HĐH đất nước Nghị TW khóa VIII vạch rõ: “…đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều Rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…” [4] Mục đích nhiệm vụ giải pháp thứ hai “ Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam” có viết : “Triển khai vận động đổi dạy học theo quan điểm mục tiêu, nội dung phương pháp nhằm tạo nên người có loại tiềm năng: Để học tập sáng tạo; Để phát triển cá nhân gắn kết với xã hội; Để tìm tạo việc làm Đổi phương pháp dạy học theo phương châm: Dạy cách học; Phát huy tính chủ động người học; Tận dụng công nghệ thông tin truyền thông mới”.[2] Để nâng cao chất lượng đào tạo, dạy học môn Vật lý bậc Đại học, Cao đẳng trung học phổ thơng có số tài liệu số tác giả nước bàn đến vấn đề tự học, dạy – tự học Nâng cao chất lượng đào tạo nhiệm vụ cấp thiết sản phẩm đào tạo đóng góp quan trọng nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội đất nước Có thể khẳng định lợi thuộc quốc gia có nguồn nhân lực bậc cao đáp ứng nhu cầu khoa học công nghệ thời đại Đổi phương pháp dạy học mang lại hiệu vượt trội có hỗ trợ máy vi tính (MVT) tiến trình dạy học MVT kích thích hứng thú học tập thơng qua khả kĩ thuật (kĩ thuật đồ họa; công nghệ Multimedia, phần mềm chuyên dụng, trình chiếu PowerPoint, website ); góp phần tổ chức, điều khiển tiến trình dạy học; hợp lí hố cơng việc thầy trị Sự kết hợp lý thuyết hỗ trợ website tiến trình dạy học tạo nên tiến trình dạy học mà tiến trình người học chủ động, tích cực việc xây dựng hệ thống tri thức cho thân -4- Qua trình nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý, lý luận dạy - tự học vai trò website đổi phương pháp dạy học nhận thấy cần thiết phải xây dựng website dạy học với hỗ trợ website vào dạy học môn Vật lý giúp cho học sinh xây dựng cho hệ thống kiến thức có cấu trúc riêng có khả vận dụng kiến thức để giải có hiệu vấn đề đặt góp phần nâng cao chất lượng dạy học Với mục tiêu mà lựa chọn đề tài “Bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh với việc xây dựng sử dụng Website dạy học thể qua chƣơng Động lực học vật rắn lớp 12 chƣơng trình nâng cao” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xây dựng sử dụng website dạy học vật lí nhằm bồi dưỡng lực tự học cho học sinh (thể qua chương “Động lực học vật rắn” lớp 12 chương trình nâng cao) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu đề tài - Dạy học tự học trường THPT - Website dạy học tự học - Phương pháp dạy học vật lý trường THPT * Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu dạy học số nội dung chương “Động lực học vật rắn” lớp 12 chương trình nâng cao theo hướng dạy học tự học với hỗ trợ website Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng website dạy học (thể qua “Động lực học vật rắn” lớp 12 chương trình nâng cao) cách hợp lí, đạt hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy- tự học mơn vật lí trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận tự học - Nghiên cứu nội dung, kiến thức chương trình vật lí phổ thơng, quan tâm chương “Động lực học vật rắn” lớp 12 chương trình nâng cao - Xây dựng sử dụng website dạy học vật lí nhằm bồi dưỡng lực tự học (thể qua chương “Động lực học vật rắn” lớp 12 chương trình nâng cao Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Đọc tài liệu liên quan đến đề tài, lý luận dạy học vật lý, nội dung chương trình vật lý dành cho học sinh trường THPT -5- - Nghiên cứu thực tiễn: Điều tra việc giảng dạy vật lí lớp, trường THPT chương trình, nội dung, phương pháp dạy học vật lí - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá giả thuyết khoa học đề xuất Đóng góp đề tài - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc tự học hỗ trợ máy vi tính, website q trình dạy học vật lý trường trung học phổ thông - Xây dựng website dạy học chương “Động lực học chất rắn” lớp 12 chương trình nâng cao Sử dụng website vào dạy học nhằm hỗ trợ cho việc tự học học sinh Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý trường phổ thông - Đánh giá khả hỗ trợ website trình dạy học vật lý số trường THPT địa bàn tỉnh Đồng Tháp Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung luận văn bao gồm: CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG WEBSITE BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHƢƠNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBSITE DẠY HỌC (THỂ HIỆN QUA CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN” LỚP 12 CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO) CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM -6- CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG WEBSITE BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề tự học Từ Cách mạng tháng Tám đến nay, với xuất phát điểm cực thấp, lại trải qua thời gian dài chiến tranh ác liệt, đất nước bị bao vây, chia cắt, giáo dục Việt Nam có lúc “niềm tự hào dân tộc”, “bông hoa chế độ”, giáo dục trưởng thành lên qua ba lần cải cách giáo dục, song ba lần tập trung vào thay đổi mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục mà chưa đề cập trực diện đến cải cách phương pháp giáo dục Ngay từ năm 60, xuất mong muốn đại hóa, tích cực hóa q trình giáo dục : “Trong nhà trường, điều chủ yếu khơng phải nhịi nhét cho học trị mớ kiến thức hỗn độn, kiến thức cần thiết Điều chủ yếu giáo dục cho học trò phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp diễn tả đến phương pháp nghiên cứu, phương pháp học tập, phương pháp giải vấn đề” Dạy học phải phát huy tích tích cực, chủ động, sáng tạo, tự học, tự r n luyện học sinh Thầy chủ đạo trị chủ động…Hồi bão khoa học cao q lúc là: “ Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo”, “Biến trình dạy học thành trình tự học”, tức khéo kết hợp trình dạy thầy với trình tự học trị thành q trình thống biện chứng : Quá trình dạy – tự học Mấy năm gần đây, trình dạy – tự học từ hoài bão khoa học trở thành thực thể thực nghiệm, kết nghiên cứu, ứng dụng, thử nghiệm cơng trình “ Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm” Từ sở sư phạm, nhà nghiên cứu thực nghiệm đến kết luận: thực chất dạy – học tích cực lấy người học làm trung tâm dạy – tự học Quá trình dạy – tự học kết kết hợp truyền thống hiếu học, tự học tư tưởng “lấy việc học làm gốc” dân tộc với tư tưởng thành tựu giáo dục giới đại, đặc biệt học thuyết việc học, phương pháp giáo dục đại lấy người học làm trung tâm.[17] Những cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục – đào tạo thống tư tưởng xuyên suốt Người tự học, tự đào tạo -7- Người cho “học cốt lõi tự học”, Người dạy: Muốn học suốt đời, làm việc suốt đời phải tự học, muốn tự học có kết phải có mục đích rõ ràng, lao động nghiêm túc, có điều kiện cần thiết, tích cực luyện tập thực hành Trong lịch sử giáo dục, vấn đề tự học quan tâm từ sớm Ý tưởng dạy học coi trọng người học, ý đến tự học có từ thời cổ đại, tùy theo giai đọan lịch sử mức độ phát triển xã hội mà ý tưởng phát triển trở thành quan điểm dạy học tiến ngày Phương tây cổ đại có phương pháp giảng dạy Socrate (Hy lạp,469-390TCN), Arixtốt (384-322 TCN) nhằm mục đích phát “chân lý” cách đặt câu hỏi để người học tự tìm kết luận Socrate gọi “phép đỡ đẻ”, hiệu dạy học ông “anh phải tự biết lấy anh” Khổng tử (479-355 TCN) phương Đơng dạy theo đối tượng kích thích suy nghĩ học sinh “Khơng tức giận muốn biết khơng gợi mở cho, khơng bực khơng rõ bày vẽ cho Vật có góc, bảo cho biết góc mà khơng suy góc khơng dạy nữa” Đến thời kỳ phục hưng Châu Âu, dạy học lấy người học làm trung tâm trở thành tư tưởng, có nhiều nhà giáo dục vĩ đại coi trọng tự học Môngtenhơ (1533-1592) coi ông tổ Châu Âu cho muốn dạy học có hiệu quả, khơng nên bắt buột trẻ em phải làm theo ý muốn chủ quan thầy J.A Komenxki (1592-1670) kêu gọi người thầy phải làm cho học sinh có hứng thú học tập, từ nổ lực thân tự nắm vững tri thức J.J Rousseau (1712-1778) yêu cầu người dạy cần hiểu rõ người học quan tâm đến lợi ích người học Ơng nói: “Đừng cho trẻ em khoa học, mà phải để trẻ tự phát minh” A.Disterwerg (1780-1866):”Người thầy giáo tồi truyền đạt chân lý, người thầy giáo giỏi dạy cách tìm chân lý” K.Đ.Usinxki (1824-1873) cho muốn dạy học tốt cần tìm hiểu tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Fourrier (1772) coi trọng việc dạy học với thực tế J.Dewey (1859-1852) chủ trương giáo dục phải dựa vào kinh nghiệm thực tế trẻ Việc giảng dạy phải kích thích hứng thú, phải để trẻ đọc lập tìm tịi, thầy giáo người tổ chức, người thiết kế, người cố vấn Đầu kỷ XX đề cao hoạt động tích cực học sinh, khuyến khích học sinh tự xếp thời gian học theo khả năng, tự học lấy cho mình, tự thấy trách nhiệm trước việc học tập Trong dạy học tiến hành phân hóa, coi trọng cá thể hóa, họ chủ trương trẻ hòan tòan tự do, phát triển trẻ em khiếu riêng biệt Những -8- tâm lý được nhiều nhà Tâm lý, Giáo dục học đề cập đến O.Decroly, C.Freinel, J Piagiet, B.F Skinner,… Những năm cuối kỷ XX giáo dục tòan cầu nhấn mạnh đến giáo dục lấy học sinh làm trung tâm, coi trọng tự học, tự đào tạo Quan niệm “Học tập suốt đời” giúp người đáp ứng yêu cầu giới thay đổi nhanh chóng Điều thể địi hỏi có thật mà cịn ngày mãnh liệt “Khơng thể th a mãn địi h i được, người không học cách học” Học cách học học cách tự học, tự đào tạo 1.2 Khái niệm phƣơng pháp tự học h nh thức tự học 1.2.1 Một số quan niệm tự học - Theo Hồ Chủ Tịch: “Tự học cách học tự động” Tự học học tập cách tự giác, tự thân người học thấy tầm quan trọng tự học (học cốt lõi tự học) mà tự chủ học tập không cần nhắc nhở người khác Tự học phải có phương pháp, có kế hoạch, người học phải tự vạch thực cách tự chủ nghiêm túc Tự học trình người học tự học, tự tìm tịi, khám phá, tổng hợp kiến thức, để lĩnh hội tri thức Từ đó, cá nhân người học phải rút kinh nghiệm xã hội lồi người Tự học cịn tự kiểm tra, đánh giá việc học Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng trình tự học Để nắm hiệu công việc ta cần đánh giá, kiểm tra dựa mục tiêu đề Đánh giá giúp người học có phản hồi trình tự học thân, từ có biện pháp điều chỉnh để đạt kết tốt - Theo Bùi Hiền (chủ biên): Tự học trình tự hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học r n luyện kĩ thực hành khơng có hướng dẫn trực tiếp GV quản lí trực tiếp sở giáo dục- đào tạo.[8] Theo quan điểm tự học chủ thể người học phải tự hoạt động để chiếm lĩnh vực tri thức đó, biến lĩnh vực thành sở hữu mà khơng có hướng dẫn trực tiếp nhà giáo dục Tự học thể qua việc học tập từ việc tham khảo tài liệu, đọc sách, báo nguồn thông tin đại chúng, hay từ thực tế sống Tuy nhiên người học phải biết tự tìm tài liệu, lựa chọn tài liệu, phải biết ghi chép lại, tóm tắt lại điểm cần ghi nhớ tài liệu tham khảo -9- Tự học đòi hỏi người học phải có tính độc lập, tự chủ, tự giác tính kiên trì cao đạt mục đích chiếm lĩnh tri thức r n luyện kĩ Do đó, người học cần hình thành cho phương pháp học tập đắn - Theo Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên): Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, ) để chiếm lĩnh lĩnh vực tri thức hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu [17] Trong quan điểm trên, dù cách diễn đạt khác khẳng định tự học trình người học tự giác, tự chủ, nỗ lực hoạt động nhằm chiếm lĩnh tri thức 1.2.2 Năng lực tự học Theo từ điển Tiếng Việt: “Năng lực phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Xét theo chun mơn hóa, lực gồm hai loại: Năng lực chung lực riêng Năng lực chung lực cần thiết cho nhiều hoạt động khác nhau; lực riêng lực có tính chun môn nhằm đáp ứng nhu cầu lĩnh vực chun biệt [5] PGS.TS Lê Cơng Triêm cho rằng: “Năng lực tự học khả tự tìm tịi, nhận thức vận dụng kiến thức vào tình tương tự với chất lượng cao” [20] 1.2.3 Các h nh thức tự học Hình thức đối tượng tự học đa dạng phong phú, người hẳn chảy qua trình tự học, sau hình thức tự học:  Học giáp mặt với giáo viên (GV)  Tự học có hướng dẫn, có hỗ trợ  Học với sách, khơng có thầy bên cạnh 1.2.3.1 Học giáp mặt với GV GV học sinh giáp mặt lớp, việc tự học HS diễn điều khiển GV GV tổ chức, hướng dẫn hoạt động lớp để HS biết cách tư tự tìm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Hình thức tự học áp dụng phổ biến HS có vấn đề khơng hiểu hỏi trực tiếp GV trao đổi với bạn b để giải đáp làm sáng tỏ vấn đề Tuy nhiên, hình thức tự học có mặt hạn chế diễn lớp với trình độ HS không đồng đều, GVphải dạy theo kiến thức đại trà, khơng phát huy - 10 - ? Trường hợp vật có momen qn tính I khơng đổi trục quay vật khơng - Trường hợp vật (hệ vật) có - Momen động lượng quay quay momen quán tính I thay đổi đối vật lúc trước momen quanh trục với trục quay momen động động lượng vật lúc sau lượng hệ ? Trường hợp vật (hệ vật) có momen qn tính I thay đổi momen động lượng vật lúc - Yêu cầu HS đọc trả lời câu - Trả lời câu hỏi C3: Lúc trước hỏi C3 momen đầu tư dang hai tay ra, động lượng vật lúc tốc độ góc người có trị sau số 1 , người co hai tay I11 = I22 thu vào sát thân người, khoảng cách phần người khối tâm bị thu hẹp lại, momen quán tính người trục quay qua khối tâm giảm Theo định luật bảo tồn momen động lượng, tốc độ góc người tăng lên đến trị số 2 Kết người xoay nhanh trước - Yêu cầu HS đọc trả lời câu - Trả lời câu C4: Khi vận - 63 - hỏi C4 động viên nhảy cầu thực động tác gập người bó gối khoảng cách phần tử người khối tâm bị thu hẹp lại, momen quán tính người trục quay qua khối tâm giảm Theo định luật bảo toàn momen động lượng, tốc độ góc người tăng lên, vận động viên xoay nhanh trước Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò Hoạt động GV Hoạt động HS - Hệ thống nội dung kiến - Trả lời câu hỏi 1, trang 13 SGK thức trọng tâm học - Làm tập từ – trang 13 SGK - Về học bài, trả lời câu hỏi - Làm tập từ 1.33 trang 10 SBT sau học, làm tập đọc - Đọc trước học: Động vật rắn quay trước học: Động quanh trục cố định vật rắn quay quanh trục cố định - Làm tập phiếu học tập - Trả lời phiếu học tập - 64 - K T LUẬN CHƢƠNG Trên sở nghiên cứu lí luận vận dụng phương pháp tự học dạy - tự học trình dạy học nói chung dạy học vật lí nói riêng, nghiên cứu qui trình khai thác sử dụng website dạy học trình bày chương Trong chương luận văn đề cập đến mốt số vấn đề sau: - Tìm hiểu vị trí, đặc điểm mục tiêu dạy học chương “Động lực học vật rắn” vật lí 12 nâng cao - Xây dựng sơ đồ cấu trúc lơgic chương tóm tắt nội dung dạy học chương - Xây dựng website dạy học chương, hướng dẫn sử dụng hình thức triển khai website dạy học - Thiết kế giáo án dạy - tự học theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh - Vận dụng phương pháp dạy - tự học giúp cho học sinh chủ động lập kế hoạch tự học, điều chỉnh kế hoạch tự học, tự kiểm tra đánh giá kết tự học qua hoạt động thực nhiệm vụ giáo viên giao cho: Đọc nội dung học trước đến lớp, trả lời câu hỏi, giải tập Học sinh tự lực nghiên cứu, phát vấn đề, giải vấn đề cần nghiên cứu, vận dụng nội dung kiến thức chương vào giải thích tượng vật lí thực tiễn Ngồi site BGĐT, HS sử dụng site khác phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập ngồi học ơn tập, củng cố, mở rộng kiến thức k - Vận dụng phương pháp tự học, dạy – tự học thực có tác dụng lớn đến việc tích cực hóa hoạt động nhận thức, độc lập tự lực nghiên cứu tìm kiếm kiến thức khoa học, phát triển tư lực sáng tạo HS - Tạo bầu khơng khí học tập thoải mái học sinh học lớp, học sinh bước đầu có hứng thú tự học hợp tác với bạn b tự học - 65 - CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm (TNSP) tiến hành nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học luận văn Xây dựng tình dạy học thích hợp nhằm hướng dẫn HS giải vấn đề học tập theo phương pháp nhận thức vật lí có tác dụng bồi dưỡng, phát triển lực tự học nâng cao khả nắm vững kiến thức HS Để đạt mục đích đó, TNSP có nhiệm vụ sau đây: - Sử dụng Website dạy học chương “Động lực học vật rắn” vật lý 12 nâng cao THPT để làm phương tiện dạy học Vật lý có góp phần bồi dưỡng lực tự học HS hay không ? - Chất lượng lĩnh hội tri thức Vật lý HS trình tự học với hỗ trợ website có cao q trình học tập bình thường khơng ? - Các BGĐT, phiếu học tập, nội dung luyện tập, nội dung ôn tập…được xây dựng có phù hợp với mục tiêu dạy học thực tế giảng dạy trường phổ thông chưa ? - Cần tiếp tục phát triển đề tài theo hướng cách ? Trả lời câu hỏi tìm thiếu sót, từ kịp thời chỉnh lý, bổ sung để đề tài hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý đổi PPDH trường phổ thông 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm Một số học chương “Động lực học vật rắn” vật lý 12 chương trình nâng cao có sử dụng website dạy học Thực nghiệm sư phạm tiến hành học kỳ I năm học 2011 – 2012 hai lớp 12 học theo chương trình nâng cao trường THPT Thiên Hộ Dương, tỉnh Đồng Tháp 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm Được đồng ý BGH thầy giáo Trần Văn Thịnh (dạy lớp thực nghiệm 12A1 dạy lớp đối chứng 12A2), tiến hành thực nghiệm sư phạm Việc thực nghiệm sư phạm tiến hành học kỳ I năm học 2011 – 2012 lớp 12A1, 12A2 trường THPT Thiên Hộ Dương, tỉnh Đồng Tháp - 66 - Trong trình thực nghiệm sư phạm, tiến hành dạy song song số chương “Động lực học vật rắn” vật lý 12 nâng cao Trong có lớp đối chứng lớp thực nghiệm, số lượng, trình độ lực học tập sinh viên hai lớp gần tương đương Lớp thực nghiệm lớp đối chứng giáo viên dạy, khác chổ: Lớp thực nghiệm dạy theo tiến trình mà chúng tơi sọan thảo chương 2, cịn lớp đối chứng dạy theo phương pháp truyền thống như: thông báo, đàm thoại, nêu giải vấn đề … Trong q trình thực nghiệm sư phạm, chúng tơi cho học sinh làm kiểm tra để kiểm tra trình độ nắm vững kiến thức khả tự học học sinh Đối với lớp TN: GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua BGĐT, phiếu học tập, yêu cầu HS khai thác site Website thiết kế để tìm hiểu trước nội dung học, hoàn thành yêu cầu phiếu học tập Sau đó, GV tổ chức tiến trình dạy học với hỗ trợ website thơng qua BGĐT Đối với lớp ĐC: GV sử dụng PPDH truyền thống, tiết dạy tiến hành theo khung phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo Xử lý, so sánh, đối chiếu kết học tập lớp TN ĐC 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sƣ phạm Học sinh khảo sát trình TN sư phạm gồm 84 em thuộc lớp 12 trường THPT Thiên Hộ Dương thuộc phường 6, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Các lớp chọn: Trường THPT Thực nghiệm Đối chứng Lớp 12A1 12A2 Số học sinh 41 HS 43 HS Thiên Hộ Dƣơng Mẫu thực nghiệm sư phạm Trong nghiên cứu khoa học giáo dục khó lựa chọn mẫu thực nghiệm hoàn toàn giống Tuy nhiên với mức độ cho phép mẫu lựa chọn phù hợp, thoả mãn yêu cầu đặt thực nghiệm sư phạm 3.3.2 Phƣơng pháp tiến hành 3.3.2.1 Quan sát học - 67 - Tất học thực nghiệm quan sát ghi chép hoạt động GV HS theo nội dung: - Tiến trình dạy học GV hoạt động HS tiết học - Tính tích cực, tự lực HS học thông qua số lượng câu trả lời - Chất lượng học tập HS học thông qua chất lượng nội dung phát biểu - Mức độ đạt mục tiêu dạy thông qua câu hỏi GV phần củng cố, vận dụng Cuối tiết dạy GV trao đổi với bạn đồng nghiệp với HS để rút kinh nghiệm cho tiết dạy sau 3.3.2.2 Bài kiểm tra (xem phụ lục) Mỗi HS làm hai kiểm tra: Một kiểm tra 15 phút 45 phút Mục đích kiểm tra nhằm: - Đánh giá định tính mức độ lĩnh hội khái niệm bản, tượng, q trình vật lý, tính chất vật lý vật - Đánh giá định lượng mức độ lĩnh hội công thức, điều kiện để xảy tượng vật lý, khả vận dụng kiến thức để giải thích tượng vật lý, giải số tập cụ thể chương “Động lực học vật rắn” - Phát quan niệm sai lầm HS để kịp thời điều chỉnh Qua lập bảng phân phối đồ thị phân phối để rút nhận xét kết TNSP 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1 Đánh giá định tính kết thực nghiệm * Đối với lớp thực nghiệm - Học sinh tự chủ chiếm lĩnh kiến thức giải vấn đề học - Học sinh tích cực tham gia phát biểu ý kiến lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng - Khơng khí học tập lớp thực nghiệm diễn sinh động có khả tự lực giải vấn đề tốt lớp đối chứng - Học sinh r n luyện dần làm quen với phương pháp tự học, tự nghiên cứu * Đối với lớp đối chứng - Học sinh tiếp nhận kiến thức vật lí dạng thơng báo, nêu giải vấn đề… - 68 - - Học sinh học tập cách thụ động, phát biểu ý kiến - Khơng khí học tập lớp đối chứng diễn sinh động so với lớp thực nghiệm - Khả tự học, tự nghiên cứu sinh viên lớp đối chứng không học sinh lớp thực nghiệm 3.4.2 Đánh giá định lƣợng kết thực nghiệm Sau tổ chức cho học sinh làm kiểm tra, tiến hành chấm xử lí kết thu theo thống kê tốn học Gồm có: Các bảng thống kê điểm số; bảng thống kê số phần trăm (%) học sinh đạt điểm Xi trở xuống; vẽ đường cong tần số tích lũy Tính tham số: X , S , S ,V [10] Điểm trung bình chung: X  Phương sai: S   f (X i i n  fi X i ; n i 1  X )2 ; Độ lệch chuẩn: S  S ; i n 1 Hệ số biến thiên: V  S S 100% ; Sai số tiêu chuẩn: m  N X (Trong đó, Xi điểm số học sinh, fi số học sinh tham gia kiểm tra, n số kiểm tra) 3.4 Xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm Qua kiểm tra, tiến hành thống kê, tính tốn thu bảng số liệu sau: ảng 3.1 ảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Nhóm Số HS Số kiểm tra đạt điểm Xi Số KT 10 ĐC 43 86 10 20 12 23 TN 41 82 0 15 10 23 17 ảng 3.2 ảng phân phối tần suất hai nhóm Nhóm Số HS Số Số % kiểm tra đạt điểm Xi KT ĐC 43 86 TN 41 82 10 5.81 17.44 40.69 44.19 51.16 65.12 92.86 97.67 100 3.65 8.54 17.07 35.36 47.56 - 69 - 75.6 96.34 100 iểu đồ 3.2 iểu đồ phân phối tần suất hai nhóm Số % kiểm tra đạt điểm Xi 30 25 20 ĐC 15 TN 10 5 10 Điểm Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất hai nhóm Số % kiểm ta đạt điểm Xi 30 25 20 ĐC 15 TN 10 5 10 Điểm ảng 3.3 Nhóm Số HS ảng thống kê số học sinh đạt điểm Xi trở xuống Số kiểm tra đạt điểm Xi trở xuống Số KT 10 ĐC 43 86 15 35 38 44 56 79 84 86 TN 41 82 0 14 29 39 62 79 82 - 70 - ảng 3.4 ảng phân phối tần suất lũy tích hai nhóm Nhóm Số Số Số % kiểm tra đạt điểm Xi trở xuống HS KT 10 ĐC 43 86 5.81 17.44 40.69 44.19 51.16 65.12 91.86 97.67 100 TN 41 82 0 3.65 8.54 17.07 35.36 47.56 75.61 96.34 100 Số % kiểm tra đạt điểm Xi trở xuống iểu đồ 3.3 iểu đồ phân phối tần suất lũy tích hai nhóm 120 100 80 ĐC TN 60 40 20 10 Điểm Số % kiểm tra đạt điểm Xi trở xuống Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích hai nhóm 120 100 80 ĐC TN 60 40 20 Điểm ảng 3.5 ảng phân loại theo học lực - 71 - 10 Nhóm Tổng số HS Số % HS Kém Yếu TB Khá Giỏi (0-2) (3-4) (5-6) (7-8) (9-10) ĐC 86 5.81 34.88 10.46 40.69 8.14 TN 82 8.54 26.83 40.24 24.39 iểu đồ 3.4 iểu đồ phân loại theo học lực hai nhóm 45 Số % học sinh 40 35 30 ĐC TN 25 20 15 10 Kém Yếu 3TB Khá Giỏi Xếp loại * Phân tích số liệu: + Điểm trung bình cộng học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng + Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng Nghĩa độ phân tán quanh điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm nhỏ + Đường tích lu lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường tích lu lớp đối chứng, chứng tỏ chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm tốt Đồng thời tỉ lệ học sinh giỏi lớp thực nghiệm cao Để kiểm tra xem kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng ngẫu nhiên hay tác động việc thực phương án dạy học mà sọan ? Để trả lời câu hỏi chúng tơi tiếp tục xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm phương pháp kiểm định thống kê Đặt giả thuyết H0: X TN  X ĐC giả thuyết thống kê (hai phương pháp dạy học cho kết ngẫu nhiên, không thực chất) Giả thuyết H1: X TN  X ĐC đối giả thuyết thống kê (phương pháp tự học có tác dụng tốt phương pháp dạy học thông thường) - 72 - Chọn mức ý nghĩa   0.05 Để kiểm định giả thuyết H1 ta sử dụng đại lượng ngẫu nhiên t, với t  X TN  X ĐC S12 S22  n1 n2 = 3.96 Trong n1 = 86 ; n2 = 82 ; S12  3.82 ; S22  5.1 ; X TN  7.15 ; X ĐC  5.86 Tra bảng Student để tra cứu N = n1 + n2 – = 166, mà t = 3.96 có mặt bảng student dạng I, cột N = 6, ta giá trị t ứng với xác suất khác t1 = 2,57 (P = 0,95) t2 = 4,03 (P = 0,99) Với giá trị t = 3.96 ta có kết so sánh: t1 =2.57 < t = 3.96 < t2 = 4,03 Vậy ta chấp nhận t > t1 ; kết luận rằng: Sự sai lệch điểm số trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng đáng tin cậy với xác suất 95% Nó tác động từ việc sử dụng phương pháp lớp thực nghiệm mà có khơng phải ngẫu nhiên Bằng cách khác, với   0.05 ta tìm giá trị giới hạn t :   t    2  2.0, 05   0, 45 2 Tra bảng giá trị Laplace ta có t = 1.65 So sánh t t ta có: t > t Vậy với mức ý nghĩa   0,05 , giả thuyết H0 bị bác bỏ giả thuyết H1 chấp nhận Do vậy, X TN  X ĐC thực chất, ngẫu nhiên Nghĩa dạy học theo phương pháp tự học thực có hiệu so với phương pháp dạy học thông thường K T LUẬN CHƢƠNG Sau tiến hành thực nghiệm sư phạm, với việc phân tích xử lý kết thu mặt định tính định lượng, chúng tơi có sở để khẳng định giả thuyết ban đầu tính hiệu đề tài Bên cạnh chúng tơi cịn dựa vào biện pháp khác (trao đổi với học sinh, giáo viên, quan sát hoạt động học tập học sinh học) Chúng rút số nhận xét sau: - Việc tự học với hỗ trợ website kích thích hứng thú học tập, phát triển tư HS , góp phần đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Học sinh có điều kiện nghiên cứu, chuẩn bị trước đến lớp, có điều kiện để ôn - 73 - tập, củng cố mở rộng kiến thức nhà sau học tập lớp họ vững tin học tập, có k tự học cao - Việc sử dụng website tự học thực lôi em HS vào việc tham gia xây dựng học để tìm tri thức - Chất lượng nắm kiến thức hoc sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Phương pháp tư duy, khả giải tập, tính tích cực độc lập làm việc HS lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng Bên cạnh kết đạt được, việc sử dụng website dạy học nhằm bồi dưỡng lực tự học cho học sinh số hạn chế: - Trang thiết bị phục vụ cho việc tự học cịn thiếu, số HS có hồn cảnh khó khăn nên chưa thể trang bị máy vi tính - Trình độ tin học GV HS hạn chế - Để học đạt hiệu cao, lôi ý HS, địi hỏi giáo viên phải có đầu tư thời gian công sức việc thiết kế Website dạy học theo định hướng vận dụng phương pháp tự học dạy – tự học cho HS - 74 - PHẦN K T LUẬN Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, thu kết sau: - Làm sáng tỏ sở lý luận tự học phương pháp tự học, sở vận dụng số phương pháp tự học thơng qua hoạt động dạy – tự học cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT - Xây dựng website dạy học chương “Động lực học vật rắn” vật lí 12 nâng - Việc dạy học với hỗ trợ Website ứng dụng mạnh mẽ CNTT cao DH Với nguồn thông tin phong phú, đa dạng thực PTDH đại - Với kết thực nghiệm sư phạm, cho phép rút kết luận bước đầu hiệu tiến trình dạy học sọan thảo nhằm gây hứng thú học tập, tạo ý thức tự chủ chiếm lĩnh tri thức, r n luyện k tự học cho học sinh Kết khẳng định: Vận dụng số phương pháp tự học nhằm nâng cao chất lượng học tập vật lí có tính khả thi, phù hợp với u cầu đổi phương pháp dạy học nước ta Một số kiến nghị: - Các nhà quản lí, giáo viên trường THPT luôn quan tâm đến việc tự học, tự nghiên cứu học sinh trình dạy học Để học sinh tự học, tự nghiên cứu tốt Ngồi việc đổi phương pháp dạy học cịn phải có sở vật chất phục vụ cho học sinh tự học như: thư viện, phương tiện dạy học, phịng thí nghiệm … đáp ứng theo chuẩn trường THPT khu vực quốc tế - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng GV nôi dung chuyên môn, k thuật sử dụng PTDH đại, có biện pháp tích cực khuyến khích GV ứng dụng tin học DH vật lý Hƣớng nghiên cứu tiếp đề tài - Mở rộng phạm vi xây dựng website cho nội dung khác chương trình Vật lý phổ thông - Sử dụng website xây dựng kho thư viện vật lí THPT - 75 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Dun Bình (2000): Vật lí đại cương - Bài tập vật lí đại cương NXBGD [2] Bộ Giáo dục – Đào tạo, Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam [3] Trần Hữu Cát (2004): Phương pháp nghiên cứu khoa học Vật lý ĐH Vinh [4] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Nghị lần thứ II BCHTW Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Lê Đình – Trần Huy Hồng (2005), Cơ sở khoa học việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm ngành Vật Lý, Đề tài khoa học cấp bộ, Trường ĐHSP Huế [6] Lê Trọng Dương (2006): Hình thành phát triển lực tự học cho SV ngành toán học CĐSP Luận án TS Giáo dục ĐH Vinh [7] Phạm Thị Thanh Hằng (2009) Nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên Kỷ yếu hội thảo khoa học Đồng Tháp [8] Bùi Hiền (chủ biên), Nguyễn Văn Cao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, “Giáo trình dạy học sinh THPT tự lực tiếp cận kiến thức”, NXBĐHSP [9] Nguyễn Trung Hiếu (2008), Nghiên cứu vận dụng số phương pháp tự học nhằm nâng cao chất lượng học môn vật lý thông qua chương “Năng lượng” thuộc phần Cơ học vật lý đại cương cho sinh viên Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp” Luận văn thạc sĩ giáo dục [10] Đỗ Mạnh Hùng (1995), Thống kê toán khoa học giáo dục Bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý ĐH Vinh [11] Nguyễn Thế Khôi - Vũ Thanh Khiết (2007), Vật lí 12 nâng cao NXBGD [12] Nguyễn Thế Khôi - Vũ Thanh Khiết (2007), Vật lí 12 nâng cao - sách giáo viên NXBGD [13] Nguyễn Thị Bích Liên (2008) Xây dựng sử dụng website dạy học chương Dịng điện mơi trường -Vật lý lớp 11 (nâng cao) nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý trường phổ thông Luận văn thạc sĩ giáo dục [14] Nguyễn Thị M Lộc – Đinh Thị Kim Thoa (2009), Tâm lý học giáo dục, NXBĐHQG [15] Phạm Thị Phú - Nguyễn Đình Thước (2001): Lơgic học dạy học vật lí Tài liệu dùng cho học viên cao học Đại học Vinh - 76 - [16] Trần Thị Như Phượng (2008) Xây dựng sử dụng Website hỗ trợ dạy học Vật lý chương “Động lực học chất điểm hệ chất điểm” Vật lý đại cương Trường Đại học Đồng Tháp Luận văn thạc sĩ giáo dục [17] Nguyễn Cảnh Tồn (1998): Q trình dạy- tự học NXBGD [18] Nguyễn Đức Thâm (2002), Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông NXB ĐHSP[17] [19] Lê Công Triêm - Nguyễn Đức Vũ (2005): Ứng dụng CNTT dạy học NXB Giáo dục [20] Lê Công Triêm (2001), “ ồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học”, Tạp chí giáo dục (8), Trang 20-22 [21] Lê Công Triêm (2005): Sử dụng máy vi tính dạy học Vật lý NXB Giáo dục - 77 - ... CỦA VIỆC SỬ DỤNG WEBSITE BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHƢƠNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBSITE DẠY HỌC (THỂ HIỆN QUA. .. BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBSITE DẠY HỌC (THỂ HIỆN QUA CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN” LỚP 12 CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO) 2.1 Cấu trúc chương ĐLH vật rắn lớp. .. BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBSITE DẠY HỌC (THỂ HIỆN QUA CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN” LỚP 12 CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO) 2.1 Cấu trúc chƣơng ĐLH vật rắn lớp

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan