Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - LÊ THỊ HỒNG BÔNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - LÊ THỊ HỒNG BÔNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 01 11 Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH THƯỚC Nghệ An, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành trân trọng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Đình Thước người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình làm luận văn Lịng nhiệt tình, tận tâm dẫn lời động viên, giúp đỡ quý báu thầy suốt q trình tơi làm luận văn tạo động lực cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô giảng dạy chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học vật lý- khoa Vật lý Trường đại học Vinh quan tâm dẫn tơi q trình học tập đóng góp ý kiến cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến khoa Vật Lý, phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại Học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu, thầy giáo đồng chí tổ Vật lý Trường THPT Tuyên Hóa tạo điều thuận lợi cho thời gian học tập tiến hành thực nghiệm sư phạm Cuối tơi xin tỏ lịng biết ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên giúp đỡ lúc khó khăn Tác giả Lê Thị Hồng Bơng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Một số vấn đề tự học 1.1.1 Tự học trình dạy học 1.1.2 Một số quan niệm tự học .7 1.1.3 Quy trình tự học 1.1.4 Một số hình thức tự học 10 1.1.5 Dạy-tự học 12 1.2 Năng lực tự học học sinh dạy học vật lý 13 1.2.1 Năng lực 13 1.2.2 Năng lực tự học 13 1.2.3 Năng lực tự học vật lý học sinh 14 1.3 Phương pháp tự học số nội dung bồi dưỡng tự học cho học sinh dạy học vật lý 14 1.3.1 Các phương pháp tự học 14 1.3.2 Một số nội dung bồi dưỡng tự học cho HS dạy học vật lý 16 1.3.3 Điều kiện để bồi dưỡng NLTH cho HS dạy học vật lý 19 1.4 Thực trạng dạy – tự học trường THPT 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG "ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM" VẬT LÝ LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 23 2.1 Vị trí, đặc điểm chương " Động học chất điểm " chương trình vật lý lớp 10 23 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương " Động học chất điểm " 23 2.1.2 Grap hóa nội dung chương "Động học chất điểm" theo sách vật lý lớp 10 THPT 24 2.1.3 Những đơn vị kiến thức chương “Động học chất điểm” 24 2.2 Một số biện pháp bồi dưỡng NLTH cho HS dạy học chương “Động học chất điểm” 28 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương "Động học chất điểm" theo định hướng bồi dưỡng NLTH cho học sinh 30 2.3.1 Sơ đồ logic nội dung kiến thức hệ thống câu hỏi học 30 2.3.2 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương "Động học chất điểm" theo định hướng bồi dưỡng NLTH cho học sinh 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 71 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 71 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 71 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 71 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 71 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 72 3.5 Diễn biến thực nghiệm sư phạm 72 3.5.1 Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 72 3.5.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 72 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 76 3.6.1 Đánh giá định tính 76 3.6.2 Đánh giá định lượng 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN CHUNG 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC P1 Phụ lục Phiếu thăm dò ý kiến GV P1 Phụ lục Phiếu thăm dò ý kiến HS P4 Phụ lục Phiếu học tập P6 Phụ lục Một số tập học sinh tự giải P8 Phụ lục Đề kiểm tra đáp án đề kiểm tra P10 Phụ lục Hình ảnh thực nghiệm sư phạm P14 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ: Sơ đồ 1: Quy trình tự học 10 Sơ đồ 2: Hoạt động dạy- tự học 11 Bảng: Bảng Bảng thống kê kết kiểm tra trước thực nghiệm 76 Bảng Bảng phân phối tần suất trước thực nghiệm 76 Bảng Bảng phân phối tần suất tích lũy trước thực nghiệm 76 Bảng Bảng thống kê kết kiểm tra sau thực nghiệm 79 Bảng Bảng phân phối tần suất sau thực nghiệm 79 Bảng Bảng phân phối tần suất tích lũy sau thực nghiệm 80 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông NLTH Năng lực tự học CH Câu hỏi TN Thí nghiệm GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SBTVL 10 Sách tập vật lý 10 CĐ Chuyển động CĐTĐ Chuyển động thẳng CĐTBĐĐ Chuyển động thẳng biến đổi CĐTNDĐ Chuyển động thẳng nhanh dần CĐTCDĐ Chuyển động thẳng chậm dần GQVĐ Giải vấn đề PPTN Phương pháp thực nghiệm PPMH Phương pháp mô hình MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 29- NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thông: "Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời" Dự thảo "Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể" ngày 5- 8- 2015 nêu yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu, lực chung học sinh gồm phẩm chất lực: Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mỹ; lực thể chất; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực tính tốn; lực cơng nghệ thơng tin truyền thơng (ICT) Vì coi bồi dưỡng lực tự học khâu quan trọng đổi giáo dục đào tạo nước ta Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục: Tự học phương thức học tập có hiệu song song với đổi giáo dục Tuy nhiên nhiều năm gần đây, việc đổi phương pháp để nâng cao hiệu dạy học ý, đầu tư nhiều, chưa thật trọng nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Qua thực tế nghiên cứu cho thấy em học sinh phổ thông cần dành nhiều thời gian để tự học, tự nghiên cứu nhằm nâng cao kiến thức lại gặp nhiều khó khăn việc lựa chọn, phân loại sách để học nghiên cứu trước nguồn tài liệu phong phú Nhiều học sinh phải tự học để đạt hiệu học tập cao Tăng cường lực tự học cho học sinh vấn đề hàng đầu góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Lớp 10 lớp đầu cấp THPT nên cần hướng em theo phương thức học phù hợp để đạt kết cao Khác với cấp học THCS, cấp học THPT em bắt gặp với môi trường mới, môi trường dạy học, mối quan hệ, …ở cấp học GV bên cạnh học sinh mức độ hướng dẫn ban đầu, phần lớn em phải tự thích nghi hình thành cho hình thức học tập – hình thức học tập mà em làm chủ Giáo viên hết người có tầm quan trọng việc định hướng hướng dẫn em theo đường nào, hình thức học tập hiệu đắn chạm đích – đường tự học Vì học sinh muốn học tốt môn Vật lý bậc THPT tảng tiếp cận kiến thức học lớp 10 sở để lên lớp đạt kết tốt Với lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: "Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học chương Động học chất điểm - Vật lý lớp 10 trung học phổ thơng" Mục đích nghiên cứu Tìm biện pháp bồi dưỡng lực tự học tổ chức hoạt động tự học cho học sinh chương "Động học chất điểm" nhằm phát huy tính tích cực, tự giác học sinh để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu học tập dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài : - Quá trình dạy học vật lí lớp 10 trung học phổ thông - Hoạt động tự học học sinh trường trung học phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tự học HS dạy học chương "Động học chất điểm" Vật lí lớp 10 trung học phổ thơng P2 Trong hoạt động giảng dạy, Thầy (Cô) thường sử dụng phương pháp nào? Thuyết trình □ Nêu vấn đề □ Trắc nghiệm □ Quan sát, phân tích hình vẽ □ Xem phim phân tích □ Làm việc theo nhóm □ Phương pháp khác ( có xin ghi cụ thể ): Trên học lớp, Thầy (Cơ) đặt câu hỏi số HS tham gia trả lời câu hỏi nào? - Về ý thức trả lời câu hỏi: Sôi □ Bình thường □ HS khơng quan tâm □ - Kết trả lời câu hỏi mà Gv đặt Tốt □ tương đối tốt □ không đạt kỳ vọng □ HS có hỏi kiến thức, kỹ nội dung khác có liên quan đến mơn học theo mức độ sau: Có số HS hỏi GV □ HS hỏi □ HS không hỏi □ Thầy (Cô) ghi ngắn gọn thông tin: Trong phong trào đổi dạy học nay, yếu tố quan trọng định chất lượng học tập HS nay: Trong dạy học Thầy (Cô) sử dụng thiết bị nào? Mức độ nào? Truyền thống □ Thường xuyên □ đại □ □ truyền thống đại □ không dùng □ Để phục vụ cho môn học Thầy (Cô) phụ trách, thiết bị đồ dùng, tài liệu tham khảo, mơ hình, tranh ảnh,…đã đáp ứng mức độ nào? P3 Đầy đủ □ tương đối đầy đủ □ cịn □ Trong phương pháp giảng dạy nay, Thầy (Cô) thường gặp thuận lợi, khó khăn nào? Thuận lợi: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khó khăn: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 10 Ngồi biện pháp nêu phiếu, theo Thầy (Cô) để nâng cao lực tự học HS, cần áp dụng thêm biện pháp cho phù hợp với điều kiên nhà trường nay? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 11 Thầy (Cô) cho biết số kiến nghị ngắn gọn đối tượng sau nhằm thực tốt biện pháp giúp bồi dưỡng lực tự học HS: - Về học sinh …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Về cán phục vụ trường …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Về đội ngũ cán quản lý: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Một lần xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô) P4 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Để giúp tìm hiểu việc tự học HS, từ tìm giải pháp thích hợp giúp bồi dưỡng lực tự học cho HS dạy học mơn vật lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, bạn HS vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô phù hợp viết thêm vào chỗ trống (…) ý kiến bạn (Nội dung trả lời bạn dùng cho mục đích nghiên cứu, khơng nhằm mục đích khác) Chân thành cảm ơn cộng tác, giúp đỡ bạn HS ! A Thông tin cá nhân: Các bạn HS vui lịng cho biết đơi điều thân: Giới tính: Nam □ Đang học lớp: Lớp 10 □ Nữ □ Lớp 11 □ Lớp 12 □ Tên trường học B Câu hỏi thăm dị: Bạn thường ơn tập, đọc tài liệu, SGK đâu? thư viện □ phòng học trống nhà trường □ nhà □ môi trường khác □ Trong học lớp, bạn có đặt câu hỏi GV không thường xuyên □ □ không □ Bạn có thường xuyên lập kế hoạch tự học cho ngày tuần khơng Thường xun □ □ không Bạn sử dụng internet vào mục đích gì? Thời khoa học □ Để giải trí □ kiến thức liên quan đến mơn học vấn đề khác □ □ □ P5 Bạn thường hay sử dụng internet không? Thường xuyên □ □ khơng □ Mỗi ngày bạn có thường xem tivi khơng, bạn thường xem chương trình nào: Nội dung SGK môn học mà bạn học có hấp dẫn hay khơng Có □ tương đối □ khơng □ Bạn có đọc thêm tài liệu liên quan đến nội dung SGK môn học hay không? Thường xuyên □ □ khơng □ Bạn có học thêm chương trình tin học, ngoại ngữ khơng Có □ khơng □ 10.Trình độ tin học, ngoại ngữ bạn nào? Tốt □ trung bình □ yếu □ 11 Khi có thời gian rảnh bạn làm gì? Tự học □ thể thao □ dạo chơi □ khác □ 12 Bạn thường chuẩn bị nội dung trước đến lớp không? Thường xuyên □ □ không □ 13 Điều kiện kinh tế gia đình Khá tốt □ bình thường □ khó khăn □ 14 Thời gian tự học tập ngày bạn Nhiều □ vừa phải □ □ 15 Trong thực tế, việc học tập bạn, bạn thích học theo phương pháp Thuyết trình □ Nêu vấn đề trắc nghiệm □ Quan sát, phân tích xem phim phân tích □ □ làm việc theo nhóm □ □ làm việc mơ hình □ phương pháp khác (nếu có xin nêu cụ thể) 16 Bạn có kiến nghị ngồi câu hỏi Một lần chân thành cảm ơn bạn! P6 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 2.1(SBT VL 10) Ghép nội dung cột bên trái với nội dung tương ứng cột bên phải để thành câu có nội dung Chuyển động có quỹ đạo đường a) cơng thức tính qng đường thẳng có tốc độ trung bình vật chuyển động thẳng quãng đường Đại lượng tính thương số b) phương trình chuyển động quãng đường vật chuyển động thẳng khoảng thời c) chuyển động thẳng gian chuyển động Đơn vị đo tốc độ d) đồ thị tọa độ thời gian s = vt Phương trình xác định thay đổi tọa đ) mét giây (m/s) độ chất điểm theo thời gian e) phương trình Đường biểu diễn sụ phụ thuộc tọa độ chất điểm vào thời gian g) tốc độ trung bình Bài 3.6 (SBT VL 10) Trong công thức liên hệ quãng đường được, vận tốc gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều,ta có điều kiện ? A s > ; a > ; v > v0 B s > ; a < ; v < v0 C s > ; a > ; v < v0 D s > ; a < ; v > v0 P7 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 3.8 (SBT VL 10) Khi ô tô chạy với vận tốc 10 m/s đoạn đường thẳng người lái xe tăng ga ô tô chuyển động nhanh dần Sau 20s, ô tô đạt vận tốc 14m/s Gia tốc vận tốc ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga ? A a = 0,7 m/s2 ; v = 38 m/s B a = 0,2 m/s2 ; v = 18 m/s C a = 0,2 m/s2 ; v = m/s D a = 1,4 m/s2 ; v = 66 m/s Bài 3.16* (SBT VL 10) Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần không vận tốc đầu máng nghiêng giây thứ quãng đường 36cm a) Tính gia tốc viên bi chuyển động máng nghiêng b) Tính quảng đường viên bi sau giây kể từ bắt đầu chuyển động P8 PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN YÊU CẦU HS TỰ LÀM Ở NHÀ (Nộp vỡ tập sau học hết chương 1) Bài 1: Lúc sáng người xe đạp đuổi theo người đi 8km Cả hai chuyển động thẳng với vận tốc 12km/h 4km/h Tìm vị trí thời gian người xe đạp đuổi kịp người ? Đ/s: x = 12km; t =1h Bài 2: Một người từ A đến B theo chuyển động thẳng Nửa đoạn đường đầu người với vận tốc trung bình 16km/h Trong nửa thời gian cịn lại, người với vận tốc 10km/h sau với vận tốc 4km/h Tính vận tốc trung bình đoạn đường ? Đ/s: 9,74km/h Bài 3: Một xe chuyển động thẳng nhanh dần với vận tốc đầu v = 18km/h Trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu chuyển động nhanh dần, xe 12m Hãy tính: Gia tốc vật quãng đường sau 10s Đ/s: a/ a = 2m/s2; s10 = 150m Bài 4: Một thang máy chuyển động xuống theo ba giai đoạn liên tiếp: -Nhanh dần đều, khơng vận tốc đầu sau 25m đạt vận tốc 10m/s - Đều đoạn đường 50m liền theo - Chậm dần để dừng lại cách nơi khởi hành 125m Lập phương trình chuyển động giai đoạn Vẽ đồ thị gia tốc, vận tốc tọa độ giai đoạn chuyển động Đ/s: x1 = t2 (0< t ≤ 5s); x2 = 10t - 25 (5< t ≤ 10s); x3 = - t2 + 20t – 75 (0< t ≤ 5s) Bài 5: Từ vách núi, người bng rơi hịn đá xuống vực sâu Từ lúc buông đến lúc nghe tiếng hịn đá chạm đáy vực hết 6,5s Tính : Thời gian vật rơi khoảng cách từ vách núi tới đáy vực P9 (Cho g = 10m/s2, vận tốc truyền âm 360m/s) Đ/s: a/ t = 6s; b/ h = 180m Bài 6: Từ độ cao h = 20m, phải ném vật thẳng đứng với vận tốc v để vật tới mặt đất sớm 1s so với rơi tự ? (lấy g = 10m/s2) Đ/s: v0 = 15m/s Bài 7: Một máy bay bổ nhào xuống mục tiêu bay vọt lên theo cung trịn bán kính R = 500m với vận tốc 800km/h Tính gia tốc hướng tâm máy bay Đ/s: a = 98,77m/s2 Bài 8: Một xe ơtơ có bánh xe với bán kính 30cm, chuyển động Bánh xe quay 10 vòng /s khơng trượt Tính vận tốc ơtơ Đ/s: v = 18,85m/s Bài 9: Khi nước sông phẳng lặng vận tốc ca nơ chạy mặt sơng 36 km/h Nếu nước sơng chảy ca nơ phải để chạy thẳng từ bến A đến bến B phải chạy ngược lại từ bến B đến bến A Hãy tính khoảng cách AB vận tốc dịng nước bờ sông Bài 10: Một người chèo thuyền qua sông với vận tốc 5,4 km/h theo hướng vuông góc với bờ sơng Do nước chảy nên thuyềng bị đưa xi theo dịng chảy xuống phía hạ lưu đoạn 120 m Độ rộng dòng sơng 450 m Hãy tính vận tốc dịng nước chảy thời gian thuyền qua sông P 10 PHỤ LỤC 5: ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian 30 phút) Câu 1: Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ thấu kính phân kì.(2,5điểm) Câu 2: Nêu đặc điểm mắt cận thị mắt lão cách khắc phục.(2,5 điểm) Câu 3: (5 điểm) Cuộn sơ cấp máy biến có 1000 vịng, cuộn thứ cấp có 5000 vịng đặt đầu đường dây tải điện để truyền công suất điện 10 000kW Biết hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp 200kV a) Tính hiệu điện đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp? b) Biết điện trở toàn đường dây 50 Tính cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Câu Đáp án Câu Cách nhận biết thấu kính hội tụ thấu kính phân kì: Có Điểm cách nhận biết - Dựa vào độ dày thấu kính: 0,25 + Phần rìa thấu kính dày phần thấu kính phân kì 0,5 + Phần rìa thấu kính mỏng phần thấu kính hội 0,5 tụ 0,25 - Dựa vào quan sát chữ đặt gần thấu kính 0,5 + Nhìn thấy qua thấu kính thấy ảnh nhỏ so với nhìn trực tiếp thấu kính phân kì 0,5 + Nhìn thấy qua thấu kính thấy ảnh lớn so với nhìn trực tiếp thấu kính hội tụ Câu - Đặc điểm mắt cận thị: + Nhìn rõ vật gần khơng nhìn rõ vật xa + Điểm cực viễn mắt cận nằm gần so với điểm cực viễn 0,5 P 11 mắt người bình thường 0,5 - Đặc điểm mắt lão: + Nhìn rõ vật xa khơng nhìn rõ vật gần 0,5 + Điểm cực cận mát lão nằm xa so với điểm cực cận 0,5 mắt người bình thường - Cách khắc phục: 0,25 + Mắt cận: đeo thấu kính phân kì 0,25 + Mắt lão: đeo thấu kính hội tụ (đeo kính trịng) Câu Đổi: U2=200kV=200000V 10000kW=10000000W 0,75 0,75 a.Hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp là: (U1/U2)=(n1/n2) => U1=(U2.n1)/n2 =(200000.1000)/5000=40000V b.Công suất hao phí đường dây tải điện: P=(50.100000002)/(400002) =3125000 1,5 P 12 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian 30 phút) Câu (2,5 điểm) Chuyển động thẳng gì? Viết cơng thức tính qng đường, phương trình chuyển động chất điểm chuyển động thẳng đều? Câu (2,5 điểm) Nêu đặc điểm vectơ gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều? Nêu khác véc tơ gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần chuyển động thẳng chậm dần Câu Một xe máy sau khởi hành 10 giây đạt tốc độ 36 km/h Biết xe chuyển động thẳng nhanh dần a) Tính gia tốc xe (1 đ) b) Tính tốc độ xe sau khởi hành 20 giây (0,5 đ) c) Tính quãng đường xe giây thứ 20 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Đáp án Câu Câu Điểm - Chuyển động thẳng chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình quãng đường Câu - Cơng thức tính qng đường: s = v.t 0,75 - Phương trình chuyển động: x = x0 + v.t 0,75 - Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, vectơ gia tốc có: 0,5 + Điểm đặt: Tại vật chuyển động + Phương chiều: Trùng với phương chiều vectơ 0,5 vận tốc 0,5 + Độ dài: Tỉ lệ với độ lớn gia tốc theo tỉ xích P 13 - Điểm khác véc tơ gia tốc chuyển động 0,5 thẳng nhanh dần chuyển động thẳng chậm dần đều: Véc tơ gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần chiều với véc tơ vận tốc (a dấu với v, v0) 0,5 Véc tơ gia tốc chuyển động thẳng chậm dần ngược chiều với véc tơ vận tốc (a trái dấu với v, v0) Câu - Chọn hệ quy chiếu: 0,5 + gốc tọa độ vị trí xe bắt đầu xuất phát + mốc thời gian thời điểm xe bắt đầu xuất phát + chiều dương chiều chuyển động a) - Ta có: a v v0 với t0 = t t0 - Thay số: a 10 m / s2 10 0,5 b) Tốc độ xe sau khởi hành 20 giây là: v ' v0 at ' - Thay số: v ' 1.20 20 m / s c) Quãng đường xe 19 giây đầu s1 = v0t1 + at12 /2= 361 /2 = 180,5 m Quãng đường xe 20 giây đầu s2 = = v0t2 + at22 /2= 400/2 = 200 m Do quãng đường xe giây thứ 20 là: S2 - s1 = 200 - 180,5 = 19,5 m 0,5 0,5 0,5 0,5 P 14 PHỤ LỤC 6: HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Hình ảnh 1: GV làm TN đặt vấn đề học P 15 Hình ảnh 2: Hoạt động nhóm HS học P 16 Hình ảnh 3: Giờ làm kiểm tra HS ... dạy học vật lí lớp 10 trung học phổ thông - Hoạt động tự học học sinh trường trung học phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tự học HS dạy học chương "Động học chất điểm" Vật lí lớp 10 trung học phổ. .. dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học chương Động học chất điểm - Vật lý lớp 10 trung học phổ thơng" Mục đích nghiên cứu Tìm biện pháp bồi dưỡng lực tự học tổ chức hoạt động tự học cho học sinh chương. .. DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 2.1 Vị trí, đặc điểm chương ? ?Động học chất điểm? ?? chương trình Vật lý lớp 10 [2], [3], [4] Chương ? ?Động học chất điểm? ?? chương chương trình Vật lí lớp 10, nối