1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học hóa học phần halogen, nitơ-photpho nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho hs trung tâm giáo dục thường xuyên

80 910 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục 1 Danh mục các chữ viết tắt 5 Danh mục bảng 6 Danh mục biểu đồ 6 MỞ ĐẦU 4 1. Lí do chọn đề tài 4 2. Mục đích nghiên cứu 5 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 4. Khách thể đối tượng nghiên cứu 6 5. Giả thuyết khoa học 6 6. Phương pháp nghiên cứu 6 7. Đóng góp của đề tài 6 8. Cấu trúc luận văn 7 NỘI DUNG 7 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN 7 1.1. Hứng thú học tập [15], [19] 7 1.1.1. Khái niệm 7 1.1.2. Vai trò của hứng thú học tập 7 1.1.3. Hứng thú học tập của học sinh trung tâm GDTX 9 1.2. Cơ sở lý thuyết của quá trình tự học [13] 10 1.2.1. Khái niệm tự học 10 1.2.2. Vị trí, vai trò của tự học 10 1.2.3. Các hình thức tự học 11 1.3. Năng lực tự học [13] 11 1.3.1. Khái niệm năng lực tự học 11 1.3.2. Một số năng lực tự học cần bồi dưỡng cho HS 11 1.4. Bài tập hóa học [11] 12 1.4.1. Vai trò của bài tập trong dạy học hóa học 12 1.4.2. Tác dụng của bài tập hóa học 13 1.4.3. Phân loại bài tập hoá học 13 1.4.4. Tiểu chuẩn để tuyển chọn xây dựng bài tập hóa học 14 1.4.5. Tình hình dạy học hóa họctrung tâm GDTX việc sử dụng bài tập hóa học trong dạy học 14 Chương 2. HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CÁCH SỬ DỤNG NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG TÂM GDTX TRONG DẠY HỌC PHẦN HALOGEN LỚP 10 PHẦN NITƠ - PHOTPHO LỚP 11 19 1 2.1. Cấu trúc chương trình hệ thống kiến thức, kĩ năng cần nắm 19 2.1.1. Cấu trúc chương trình [5], [6], [9] 19 2.1.2. Hệ thống kiến thức, kĩ năng cần nắm [3], [4], [7], [8], [27], [28] 19 2.2. Kích thích hứng thú học tập của học sinh bằng hệ thống bài tập hóa học thực tiễn [15], [19], [23], [26] 24 2.2.1. Hệ thống bài tập thực tiễn chương halogen 26 2.2.2. Hệ thống bài tập thực tiễn chương nitơ - photpho (phụ lục 1) 33 2.3. Hệ thống bài tập hóa học theo cấp độ nhận thức của học sinh trung tâm GDTX 33 2.3.1. Các cấp độ nhận thức duy của học sinh [9], [27], [28] 33 2.3.2. Hệ thống bài tập hóa học theo cấp độ nhận thức của HS 35 2.4. Bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học [10], [14], [16], [17], [18], [24] 53 2.4.1. Sử dụng bài tập hóa học để xây dựng kiến thức mới 53 2.4.2. Sử dụng bài tập hóa học để củng cố, ôn tập sau khi nghe bài giảng 55 2.4.3. Sử dụng bài tập hóa học trong giờ luyện tập, ôn tập 58 2.4.4. Sử dụng bài tập hóa học hướng dẫn HS tự học ở nhà 63 2.4.5. Sử dụng bài tập hóa học trong kiểm tra, đánh giá 66 Chương 3. THỰC NGHIỆM PHẠM 69 3.1. Mục đích của thực nghiệm phạm 69 3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm phạm 69 3.3. Kế hoạch thực nghiệm phạm 69 3.3.1. Đối tượng địa bàn thực nghiệm 69 3.3.2. Chọn bài dạy xây dựng giáo án 69 3.4. Tiến hành thực nghiệm phạm xử lí kết quả 70 3.5. Kết quả xử lí số liệu thực nghiệm phạm 74 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 76 1. Kết luận 76 2. Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTĐL Bài tập định lượng BTĐT Bài tập định tính BTHH Bài tập hóa học BTTT Bài tập thực tiễn CT Chương trình Dd Dung dịch ĐC Đối chứng Đktc Điều kiện tiêu chuẩn GV Giáo viên GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GDTX Giáo dục thường xuyên Hh Hỗn hợp HS HS NXB Nhà xuất bản PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm phạm 3 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. phân phối tần số Xi bài kiểm tra 15 phút 71 Bảng 3.2. thống kê chất lượng bài kiểm tra 15 phút 71 Bảng 3.3. phân phối tần suất fi của bài kiểm tra 15 phút 71 Bảng 3.4. Phân phối tần số điểm Xi bài kiểm tra 1tiết 73 Bảng 3.5. thống kê chất lượng bài kiểm tra 1 tiết 73 Bảng 3.6. phân phối tần suất fi của bài kiểm tra 1 tiết 73 Bảng 3.7. Kết quả xử lí số liệu thực nghiệm phạm 74 Bảng 3.8. so sánh cặp TN- ĐC với phép thử student 74 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. thống kê chất lượng bài kiểm tra 15 phút 72 Biểu đồ 3.2: Đường lũy tích bài kiểm tra 15 phút 73 Biểu đồ 3.3. thống kê chất lượng bài 1 tiết 73 Biểu đồ 3.4. Đường lũy tích bài kiểm tra 1 tiết 74 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đại hội Đảng lần thứ IX đã đề xuất chủ trương xây dựng xã hội học tập. Tiếp đó, Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 7 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX lại càng nhấn mạnh đến chủ trương này. Xã hội học tập là một xã hội trong đó mọi người (trừ cá biệt) đều học, học suốt đời biết cách học hiệu quả. Trên con đường tiến tới xã hội học tập, theo hướng chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Không chỉ là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc mà còn là tấm gương vĩ đại về 4 học tập nhất là tự học. Bác đã khái quát lên một quy luật, dùng cho mọi người bình thường: “Về cách học, phải lấy tự học làm cốt”. Đúng vậy, tự học giúp phát huy nội lực của người học. Một trong những phương pháp dạy học tích cực là: dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp phát huy năng lực tự học của HS. Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con người, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội. Vì vậy, ngày nay người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo sự chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập chủ động. Đối với môn Hóa học, việc sử dụng các bài tập trong quá trình giảng dạy sẽ mang lại hiệu quả cao, HS tiếp thu bài nhanh chóng, hứng thú với bài học, ghi nhớ nội dung bài học lâu hơn. Tuy nhiên, trong thực tế, việc sử dụng BTHH để bồi dưỡng năng lực tự học cho HS còn hạn chế. Các GV lên lớp chủ yếu với phương pháp thuyết trình, rất ít người sử dụng bài tập hoặc nếu có sử dụng thì chưa thường xuyên chưa mang tính hệ thống. Mặc dù tốn rất nhiều thời gian ở trên lớp nhưng hiệu quả của việc lĩnh hội tri thức của HS chưa cao. BTHH được coi là phương tiện cơ bản để dạy học vận dụng kiến thức hóa học để giải quyết các nhiệm vụ học tập. Có thể sử dụng bài tập ở tất cả các khâu của quá trình dạy học. Bài tập có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, trong việc hình thành phương pháp chung của việc tự học hợp lí. Đối với HStrung tâm GDTX với chất lượng đầu vào thấp, ý thức tự học chưa cao. Do vậy sử dụng BTHH nhằm bồi dưỡng năng lực tự học kích thích sự hứng thú học tập của các em là rất cần thiết. Đó là những lí do chúng tôi chọn đề tài: “ Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học hóa học phần halogen, nitơ-photpho nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho HS trung tâm giáo dục thường xuyên” 2. Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống lý thuyết, bài tập, bài tập thực tiễn về phần phi kim. Cụ thể chương nhóm halogen lớp 10 chương nhóm nitơ photpho lớp 11 nhằm kích thích hứng thú học tập bồi dưỡng năng lực tự học cho HS trung tâm GDTX. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 - Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài. - Nghiên cứu thực tiễn dạy học ở các trung tâm GDTX - Xây dựng sử dụng các bài tập bài tập thực tiễn để tổ chức dạy cho HS lớp 10, 11 trung tâm GDTX qua phần halogen nitơ - photpho thông qua đó nhằm kích thích hứng thú học tập bồi dưỡng năng lực tự học cho HS. - Tổ chức thực nghiệm phạm để đánh giá chất lượng hiệu quả của hệ thống bài tập, bài tập thực tiễn đã được tuyển chọn, xây dựng, sắp xếp trong thực tế dạy học ở một số trung tâm GDTX. 4. Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu là tình hình dạy họctrung tâm GDTX. - Đối tượng nghiên cứu là hệ thống bài tập bài tập thực tiễn chương halogen lớp 10 chương nitơ-photpho lớp 11 nhằm kích thức hứng thứ học tập bồi dưỡng năng lực tự học cho HS trung tâm GDTX 5. Giả thuyết khoa học Nếu tuyển chọn, xây dựng được hệ thống bài tập đa dạng, phong phú có chất lượng tốt cùng với sự hướng dẫn, điều khiển hợp lí sử dụng có hiệu quả của GV trong dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của HS thì sẽ góp phần kích thích hứng thú học tập bồi dưỡng năng lực tự học của HS, chất lượng dạy học hóa họctrung tâm GDTX được nâng cao. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu, phân tích tổng hợp các tài liệu có liên quan để xây dựng nên cơ sở lí thuyết 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát phạm trực tiếp - Thực nghiệm phạm 6.3. Phương pháp xử lí thông tin - Xử lí thông tin bằng phương pháp thống kê toán học 7. Đóng góp của đề tài - Cơ sở phương pháp luận về hứng thú học tập, tự học, năng lực tự học. - Tổng quan tình hình dạy học môn hoá học ở các trung tâm GDTX. 6 - Tuyển chọn xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn, bài tập theo mức độ nhận thức duy của HS phần halogen lớp 10, nitơ – photpho lớp 11. - Phương pháp sử dụng bài tập hóa học kích thích hứng thú học tập bồi dưỡng năng lực tự học cho HS trung tâm GDTX. 8. Cấu trúc luận văn - Phần mở đầu - Phần nội dung + Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn của đề tài + Chương 2: Hệ thống bài tập hóa học cách sử dụng nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho HS trung tâm GDTX trong dạy học phần halogen lớp 10 phần nitơ – photpho lớp 11 + Chương 3: Thực nghiệm phạm - Phần kết luận kiến nghị NỘI DUNG Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN 1.1. Hứng thú học tập [15], [19] 1.1.1. Khái niệm Theo A.K. Markova và V.V. Repkin: “Hứng thú học tập là một loại hứng thú chưa được ý thức một cách rõ ràng, có tính chất tình huống, thường chú ý tới những khía cạnh bên ngoài của đối tượng hoạt động học tập, ít có tác dụng thúc đẩy hành động học tập theo sáng kiến riêng của người học, được xuất hiện dưới những phản ứng rất mãnh liệt nhưng ngắn ngủi” A.G. Covaliop cho rằng: “Hứng thú học tập chính là thái độ lựa chọn đặc biệt của chủ thể với đối tượng của hoạt động học tập về sự cuốn hút về tình cảm và ý nghĩa thiết thực của nó trong đời sống cá nhân”. 1.1.2. Vai trò của hứng thú học tập Về phương diện tâm lí học: Hứng thú được xem như là một cơ chế bên trong, sự biểu hiện của động cơ thúc đẩy quá trình nhận thức của con người. Trong đó, 7 hứng thú nhận thức được xem là biểu hiện của động cơ chủ đạo trong hoạt động học tập của người học. Đối với bộ môn, hứng thú sẽ tỉ lệ thuận với kết quả học tập của HS về bộ môn. Khi thấy yêu thích môn học hoặc nhận ra những giá trị của bộ môn thì động lực học tập của HS sẽ rất lớn. Các em luôn tìm tòi khám phá thế giới xung quanh trên cơ sở những kiến thức đã học, vận dụng sáng tạo những kiến thức đó để giải thích thế giới. Chính điều này nâng cao lượng kiến thức của các em, từ đó nâng cao kết quả học tập. Với duy dạy học cũ thì mục tiêu giáo dục được đặt ra là phải hình thành cho HS các bước: Tri thức Ghi nhớ → Hiểu → Vận dụngPhân tích → Tổng hợp ↓ Kĩ năng Các phương pháp thí nghiệm, quan sát, lập mẫu báo cáo ↓ Thái độ hứng thú Lòng yêu thích, tin tưởng vào khoa học, ham tìm tòi khám phá Theo đó HS khá thụ động trong quá trình nhận thức kiến thức mới, dẫn đến hiệu quả không cao vì hứng thú học tập của bộ môn chưa được hình thành. Với phương pháp dạy học mới là HS tích cực chủ động tìm hiểu kiến thức. Do vậy mục tiêu giáo dục sẽ có sự đổi khác, đầu tiên HS cần tạo hứng thú đối với môn học: Thái độ hứng thú Lòng yêu thích, tin tưởng vào khoa học, ham tìm tòi khám phá ↓ Kĩ năng Các phương pháp thí nghiệm, quan sát, lập mẫu báo cáo ↓ Tri thức Ghi nhớ → Hiểu → Vận dụngPhân tích → Tổng hợp Tóm lại, hứng thú học tập có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động học tập của người học, chúng là một trong những động lực thúc đẩy hoạt động nhận thức của người học nhằm đạt hiệu quả cao. Vì vậy, một trong những yêu cầu phạm quan 8 trọng của người GV là phải hình thành và phát triển hứng thú học tập bộ môn cho HS nhằm nâng cao chất lượng dạy học. 1.1.3. Hứng thú học tập của học sinh trung tâm GDTX Đối với học sinh trung tâm GDTX với đặc trưng đầu vào thấp, đa số mất kiến thức cơ bản ở lớp dưới, không có cơ hội vào các trường phổ thông. Nên tạo cho các em hứng thú học tập là rất cần thiết. Hóa học là môn khoa học thực nghiệm. Kiến thức hóa học có thể giải thích những hiện tượng thường gặp trong thực tế. Qua những bài tập cụ thể, khi giải được nó giúp các em hứng thú hơn đối với môn học, các em yêu thích tạo động lực giúp học tốt môn học đặc biệt kích thích bồi dưỡng năng lực tự học của các em. Trong quá trình dạy học cần tạo ra sự thay đổi căn bản trong hoạt động duy, nhằm kích thích hứng thú học tập cho HS, phát triển cho HS khả năng nhận thức về tầm quan trọng của môn học ở trường nhằm phát triển toàn diện, cân đối nhân cách của con người. 9 1.2. Cơ sở lý thuyết của quá trình tự học [13] 1.2.1. Khái niệm tự học Theo từ điển giáo dục học – NXB Từ điển Bách khoa 2001: Tự học là quá trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện kĩ năng thực hành ” Như vậy, tự học là một bộ phận của học, nó cũng được hình thành bởi những thao tác, cử chỉ, ngôn ngữ, hành động của người học trong hệ thống tương tác của hoạt động dạy học. Tự học phản ánh rõ nhất nhu cầu bức xúc về học tập của người học, phản ánh tính tự giác nỗ lực của người học, phản ánh năng lực tổ chức tự điều khiển của người học nhằm đạt kết quả nhất định trong hoàn cảnh nhất định với nội dung học tập nhất định. 1.2.2. Vị trí, vai trò của tự học Tự học là mục tiêu cơ bản của quá trình dạy học. Từ lâu các nhà phạm đã nhận thức rõ ý nghĩa của phương pháp dạy tự học. Trong quá trình hoạt động dạy học GV không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ những tri thức có sẵn, chỉ cần yêu cầu HS ghi nhớ mà quan trọng hơn là phải định hướng, tổ chức cho HS tự mình khám phá ra những qui luật, thuộc tính mới của các vấn đề khoa học. Giúp HS không chỉ nắm bắt được tri thức mà còn biết cách tìm đến những tri thức ấy. Thực tiễn cũng như phương pháp dạy học hiện đại còn xác định rõ: càng học lên cao thì tự học càng cần được coi trọng, nói tới phương pháp dạy học thì cốt lõi chính là dạy tự học. Bồi dưỡng năng lực tự học là phương cách tốt nhất để tạo ra động lực mạnh mẽ cho quá trình học tập. Một trong những phẩm chất quan trọng của mỗi cá nhân là tính tích cực, sự chủ động sáng tạo trong mọi hoàn cảnh. Và, một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục là hình thành phẩm chất đó cho người học. Bởi từ đó nền giáo dục mới mong đào tạo ra những lớp người năng động, sáng tạo, thích ứng với mọi thị trường lao động, góp phần phát triển cộng đồng. Có thể xem tính tích cực (hình thành từ năng lực tự học) như một điều kiện, kết quả của sự phát triển nhân cách thế hệ trẻ trong xã hội hiện đại. Trong đó hoạt động tự học là những biểu hiện sự gắng sức cao về nhiều mặt của từng cá nhân người học trong quá trình nhận thức thông qua sự hưng phấn tích cực. Mà hưng phấn chính là tiền đề cho mọi hứng thú trong học 10 [...]... trình tự học - Khái niệm năng lực tự học, một số năng lực tự học cần bồi dưỡng cho HS - Khái niệm, tác dụng của bài tập hóa học - Tình hình dạy học hóa họctrung tâm GDTX, những khó khăn gặp phải Quan hệ giữa bài tập hóa học đối với việc bồi dưỡng năng lực tự học của HS 18 Chương 2 HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CÁCH SỬ DỤNG NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG TÂM GDTX TRONG DẠY HỌC PHẦN... hiểu vận dụng ở mức độ thấp phù hợp với học lực của các em Có thể sử dụng bài tập ở các khâu : + Sử dụng bài tập hóa học để xây dựng kiến thức mới + Sử dụng bài tập hóa học để củng cố, ôn tập sau khi nghe bài giảng + Sử dụng bài tập hóa học trong giờ luyện tập, ôn tập + Sử dụng bài tập hóa học hướng dẫn tự học ở nhà + Sử dụng bài tập hóa học trong kiểm tra, đánh giá 17 Thông qua hoạt động giải bài tập. .. hệ thống bài tập hóa học thực tiễn (những bài tập kiến thức hóa học gắn với các hiện tượng trong thiên nhiên, trong cuộc sống) giúp các em có niềm đam mê, yêu thích môn hóa học Yếu tố tâm lí cũng chiếm vị trí quan trọng Có hứng thú sẽ mang lại hiệu quả cao cho việc lĩnh hội kiến thức bồi dưỡng năng lực tự học cho HS Hệ thống bài tập hóa học nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho sinh ở trung tâm GDTX... của bài toán nhưng không giải thay cho HS, phải để HS tự mình tìm ra cách giải, lúc đó BTHH mới thật sự có ý nghĩa trong việc bồi dưỡng năng lực tự học cho HS Đối với HStrung tâm GDTX học lực chủ yếu là trung bình, đa số các em lười học do đó việc bồi dưỡng năng lực tự học của các em là vấn đề nan giải Trong nội dung luận văn này trước hết chúng tôi muốn tạo cho các em sự hứng thú học tập bằng hệ thống. .. thích hứng thú học tập của học sinh bằng hệ thống bài tập hóa học thực tiễn [15], [19], [23], [26] Có hứng thú học tập đối với bộ môn tạo tiền đề cho việc bồi dưỡng năng lực tự học cho HS Hoá học là môn học thực nghiệm kiến thức hóa học được vận dụng rất nhiều trong thực tế cuộc sống có khả năng phát huy sự hiểu biết của HS đối với thế giới bên ngoài nếu HS biết khai thác mọi tình huống dạy học, đặc biệt... lượng (bài toán hóa học) 13 - Bài tập định tính - Bài tập thực nghiệm (bài tập có nội dung thí nghiệm) - Bài tập tổng hợp (có nội dung chứa cả hai hoặc ba loại trên) - Bài tập trắc nghiệm (có hai hình thức trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận) 1.4.4 Tiểu chuẩn để tuyển chọn xây dựng bài tập hóa học Hiện nay, BTHH được xây dựng theo các tiêu chuẩn: - Loại bỏ những bài tập có nội dung hóa học. .. liệu giáp mặt với GV một số tiết trong ngày, trong tuần, được thầy hướng dẫn giảng giải sau đó về nhà tự học 1.3 Năng lực tự học [13] 1.3.1 Khái niệm năng lực tự học Năng lực tự học được thể hiện qua việc chủ thể tự xác định đúng đắn động cơ học tập cho mình, có khả năng tự quản lý việc học của mình, có thái độ tích cực trong các hoạt động để có thể tự làm việc, điều chỉnh hoạt động học tập đánh... dòng trong một câu 1.4.5 Tình hình dạy học hóa họctrung tâm GDTX việc sử dụng bài tập hóa học trong dạy học 1.4.5.1 Đặc điểm HStrung tâm GDTX Chúng ta đều biết mục tiêu của GDTX là: giúp mọi người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao 14 trình độ học tập, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc sống, tìm việc làm, tự. .. BTHH hệ nhiều ẩn số, nhiều phương trình - Loại bỏ những bài tập có nội dung lắt léo, giả định rắc rối, phức tạp, xa rời hoặc phi thực tiễn hóa học - Tăng cường sử dụng bài tập thực nghiệm - Tăng cường sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan - Bài tập về bảo vệ môi trường - Bài tập để rèn luyện cho HS năng lực phát hiện vấn đề giải quyết vấn đề có liên quan đến hóa học sự vận dụng kiến thức vào... đặc biệt là thông qua việc xây dựng xử lý hệ thống bài tập hoá học thực tiễn Bài tập hoá học thực tiễn giúp cho HS hiểu sâu thêm kiến thức, có thể mở rộng tri thức, rèn khả năng duy, tính kiên nhẫn trong việc giải bài tập vận dụng những kiến thức được học vào giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra Tuy nhiên, hiện nay trong chương trình hóa học phổ thông các bài tập thực tiễn chưa nhiều, . và xây dựng bài tập hóa học 14 1.4.5. Tình hình dạy và học hóa học ở trung tâm GDTX và việc sử dụng bài tập hóa học trong dạy học 14 Chương 2. HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC VÀ CÁCH SỬ DỤNG NHẰM BỒI. tập hóa học đối với việc bồi dưỡng năng lực tự học của HS. 18 Chương 2. HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC VÀ CÁCH SỬ DỤNG NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG TÂM GDTX TRONG DẠY HỌC PHẦN. halogen, nitơ-photpho nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho HS trung tâm giáo dục thường xuyên 2. Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống lý thuyết, bài tập, bài tập thực

Ngày đăng: 16/06/2014, 13:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Ngọc An (2002), Bài tập trắc nghiệm Hóa học trung học phổ thông tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập trắc nghiệm Hóa học trung học phổ thông tập 2
Tác giả: Ngô Ngọc An
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
2. Ngô Ngọc An (2007), 1000 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1000 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học
Tác giả: Ngô Ngọc An
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2007
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Hoá học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Hoá học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Hoá học 10, sách GV, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học 10, sách GV
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Hoá học 11, sách GV, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học 11, sách GV
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hướng dẫn dạy học Hóa học 10 GDTX cấp THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn dạy học Hóa học 10 GDTX cấp THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hướng dẫn dạy học Hóa học 11 GDTX cấp THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn dạy học Hóa học 11 GDTX cấp THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Tài liệu tập huấn GV dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình GDTX cấp THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn GV dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình GDTX cấp THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
10. Võ Chấp (2006), Những vấn đề của giáo dục phổ thông hiện nay và định hướng chiến lượt phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam trong thời kì Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, Trường ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề của giáo dục phổ thông hiện nay và định hướng chiến lượt phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam trong thời kì Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Võ Chấp
Năm: 2006
11. Võ Chấp (2002), Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập hoá học, Trường ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập hoá học
Tác giả: Võ Chấp
Năm: 2002
12. Nguyễn Đình Chi, Nguyễn Văn Thoại (2006), Bài tập trắc nghiệm Hóa học 10, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập trắc nghiệm Hóa học 10
Tác giả: Nguyễn Đình Chi, Nguyễn Văn Thoại
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2006
13. Nguyễn Thị Xuân Diệu (2009), Tăng cường năng lực tự học cho học sinh chuyên Hóa bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun (phần phi kim lớp 10), Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường năng lực tự học cho học sinh chuyên Hóa bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun (phần phi kim lớp 10)
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Diệu
Năm: 2009
14. Lê Văn Dũng, Võ Văn Tân, Ngô Văn Tứ (2005), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học, Giáo trình bồi dưỡng thường xuyên GV, Trường ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học
Tác giả: Lê Văn Dũng, Võ Văn Tân, Ngô Văn Tứ
Năm: 2005
15. Bùi Thị Mùi (2009), “Kích thích thái độ học tập tích cực”, Dạy và học ngày Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kích thích thái độ học tập tích cực”
Tác giả: Bùi Thị Mùi
Năm: 2009
16. Nguyễn Thị Sửu (2007), Phương pháp dạy học Hóa học, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Hóa học
Tác giả: Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2007
17. Nguyễn Cảnh Toàn (2010), Học để đuổi kịp và vượt, NXB Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học để đuổi kịp và vượt
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: NXB Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2010
18. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học và dạy cách học, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học và dạy cách học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2004
19. Lê Chiêu Trung (2010), Nâng cao năng lực nhận thức và hứng thú môn Hóa học cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động ngoại khóa, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực nhận thức và hứng thú môn Hóa học cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động ngoại khóa
Tác giả: Lê Chiêu Trung
Năm: 2010
20. Nguyễn Xuân Trường (2006), Bài tập Hóa học 10 cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Hóa học 10 cơ bản
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Phân phối tần số X i  bài kiểm tra 15 phút - tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học hóa học phần halogen, nitơ-photpho nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho hs trung tâm giáo dục thường xuyên
Bảng 3.1. Phân phối tần số X i bài kiểm tra 15 phút (Trang 71)
Bảng 3.3. Phân phối tần suất fi của bài kiểm tra 15 phút - tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học hóa học phần halogen, nitơ-photpho nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho hs trung tâm giáo dục thường xuyên
Bảng 3.3. Phân phối tần suất fi của bài kiểm tra 15 phút (Trang 71)
Bảng 3.4.  Phân phối tần số điểm Xi  bài kiểm tra 1tiết - tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học hóa học phần halogen, nitơ-photpho nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho hs trung tâm giáo dục thường xuyên
Bảng 3.4. Phân phối tần số điểm Xi bài kiểm tra 1tiết (Trang 73)
Bảng 3.7. Kết quả xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm - tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học hóa học phần halogen, nitơ-photpho nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho hs trung tâm giáo dục thường xuyên
Bảng 3.7. Kết quả xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm (Trang 74)
Hình thức kiểm tra α < 0,05 - tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học hóa học phần halogen, nitơ-photpho nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho hs trung tâm giáo dục thường xuyên
Hình th ức kiểm tra α < 0,05 (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w