Đường lũy tích bài kiểm tra 15 phút

Một phần của tài liệu tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học hóa học phần halogen, nitơ-photpho nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho hs trung tâm giáo dục thường xuyên (Trang 73)

Bảng 3.4. Phân phối tần số điểm Xi bài kiểm tra 1tiết

Nhóm Tổng số HS Điểm số Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 88 0 5 4 6 11 22 20 9 5 4 2 ĐC 89 0 6 7 9 14 20 18 8 3 3 1

Bảng 3.5. Thống kê chất lượng bài kiểm tra 1 tiết

Nhóm Tổng số HS Phần trăm HS Yếu-kém (YK) Trung bình (TB) Khá (K) Giỏi(G) TN 88 29,55 47,73 15,91 6,81 ĐC 89 40,45 42,70 12,36 4,49

Bảng 3.6. Phân phối tần suất fi của bài kiểm tra 1 tiết

Lớp số HS % HS đạt điểm Xi trở xuống 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 88 0 5,68 10,23 17,05 29,55 54,55 72,27 87,50 93,18 97,73 100 ĐC 89 0 6,74 14,61 24,72 40,45 62,92 83,15 92,13 95,51 98,88 100

Biểu đồ 3.4. Đường lũy tích bài kiểm tra 1 tiết

3.5. Kết quả xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm

Bảng 3.7. Kết quả xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm

Chỉ số thống kê Điểm kiểm tra 15 phút Điểm kiểm tra 45 phút

TN ĐC TN ĐC Số lượng 88 89 88 89 Trung bìnhcộng 5,41 ± 0,23 4,72 ± 0,24 5,28 ± 0,21 4,81 ± 0,22 Độ lệch chuẩn 2,11 2,29 2,00 2,09 Hệ số biếnđộng 39,00 48,52 37,88 43,45 Bảng 3.8. So sánh cặp TN- ĐC với phép thử student

Hình thức kiểm tra α < 0,05

T F

Kiểm tra 15 phút 2,0850 176

Kiểm tra 45 phút 1,5286 176

3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

Qua kết quả thực nghiệm sư phạm trên chúng tơi có một số nhận xét sau: - Chất lượng học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC, cụ thể như sau:

+ Tỉ lệ % HS yếu kém của các lớp TN luôn thấp hơn so với lớp ĐC.

+ Tỉ lệ % HS đạt trung bình, khá, giỏi của các lớp TN cao hơn lớp ĐC, chứng tỏ HS ở lớp TN sau khi học xong bài thi hiểu bài và vận dụng kiến thức để giải bài tập tốt hơn lớp ĐC.

- Trung bình cộng điểm kiểm tra của các lớp TN luôn cao hơn các lớp ĐC từng đơi một. Trong khi đó, độ lệch chuẩn điểm kiểm tra của các lớp TN nhỏ hơn của các lớp ĐC (bảng 3.7). Như vậy, việc sử dụng bài tập Hóa học vào dạy học đã góp phần nâng cao hiệu quả học tập của HS thông qua điểm và xếp loại chất lượng các bài kiểm tra của các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC.

- Độ lệch chuẩn điểm kiểm tra của các lớp TN nhỏ hơn các lớp ĐC chứng tỏ ở các lớp TN, các số liệu tập trung quanh giá trị trung bình cộng tốt hơn, chất lượng bộ số liệu tốt hơn. Điều này cho phép nhận xét rằng chất lượng bài kiểm tra của các lớp TN khơng những cao hơn mà cịn đồng đều hơn và bền vững hơn các lớp ĐC

- Đồ thị đường lũy tích của các TN thường nằm bên phải và phía dưới so với các lớp ĐC. Điều này chứng tỏ số HS có điểm xi trở xuống của các lớp TN ln ít

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Sau khi tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “ Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học phần halogen, nitơ - photpho nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trung tâm GDTX”, chúng tơi đã căn bản hồn thành các nhiệm vụ đề ra, cụ thể là:

1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài về các vấn đề: Hứng thú học tập của HS, năng lực tự học, một số năng lực tự học cần bồi dưỡng cho HS. Khái niệm, tác dụng của bài tập hóa học. Tình hình dạy và học hóa học ở trung tâm GDTX, những khó khăn gặp phải. Quan hệ giữa bài tập hóa học đối với việc bồi dưỡng năng lực tự học của HS.

2. Lựa chọn có chỉnh lí và xây dựng một hệ thống bài tập hóa học thực tiễn phần halogen lớp 10 và phần nitơ photpho lớp 11, hệ thống bài tập hóa học gồm bài tập trắc nghiệm tự luận, bài tập trắc nghiệm khách quan và phân theo các mức độ tư duy đảm bảo các yêu cầu lí luận dạy học cơ bản.

3. Xây dựng quy trình và cách sử dụng bài tập để kích thích hứng thú học tập và bồi dưỡng năng lực tự học cho HS.

4. Kết quả thực nghiệm sư phạm đã khẳng định tác dụng tốt của việc kích thích hứng thứ học tập và bồi dưỡng năng lực tự học của HS thơng qua bài tập hóa học vô cơ ở các trung tâm GDTX. Đồng thời kết quả thu được từ thực nghiệm sư phạm đã phần nào khẳng định được tính đúng đắn và hiệu quả thiết thực của đề tài.

Tác giả hy vọng đề tài nghiên cứu đã đem lại những ý nghĩa thiết thực để vận dụng vào trong quá trình dạy học:

Thứ nhất, xây dựng được một hệ thống bài tập khá đầy đủ, đảm bảo các yêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cầu lí luận dạy học cơ bản về hóa học vơ cơ.

Thứ hai, bước đầu nghiên cứu cách sử dụng bài tập hóa học vơ cơ trong q

trình dạy học nhằm bồi dưỡng năng lực tự cho HS.

2. Kiến nghị

Để góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học mơn Hóa học trong trung tâm GDTX, chúng tơi xin có một số kiến nghị sau:

- Trang bị đầy đủ cơ sở vật trường học nói chung, phịng bộ mơn, phịng thí nghiệm, tạo điều kiện thuận lợi để GV đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với xu hướng dạy học hiện đại hiện nay.

- Cần thường xuyên kiểm tra việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học. GV cần phải thay đổi các bài giảng của mình theo hướng dạy học tích cực, hỗ trợ HS tự học, tự nghiên cứu.

- Tổ chức học bồi dưỡng thường xuyên hơn và rộng rãi cho HS.

- GV cần chủ động tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập phù hợp với năng lực HS và sử dụng vào q trình dạy học tích cực.

- Cần bổ sung tài liệu tham khảo (đặc biệt là các tài liệu chuẩn) vào thư viện trường để HS và GV có điều kiện tốt trong việc tự học và nghiên cứu.

- Cần đào tạo cán bộ chun trách phịng thí nghiệm. Phịng thí nghiệm cần bố trí nơi nào tiện cho việc GV chuẩn bị thí nghiệm trong các giờ dạy.

Luận văn được thực hiện với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập của HS. Do thời gian có hạn và trình độ, năng lực bản thân cịn hạn chế nên chắc chắn luận văn còn nhiều thiếu sót. Chúng tơi mong muốn nhận được sự góp ý của các thầy cơ và các bạn để đề tài được hồn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngơ Ngọc An (2002), Bài tập trắc nghiệm Hóa học trung học phổ thông tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Ngô Ngọc An (2007), 1000 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học, NXB ĐHSP Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Hoá học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Hoá học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Hoá học 10, sách GV, NXB Giáo dục, Hà Nội. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Hoá học 11, sách GV, NXB Giáo dục, Hà Nội. 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hướng dẫn dạy học Hóa học 10 GDTX cấp

THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hướng dẫn dạy học Hóa học 11 GDTX cấp

THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Tài liệu tập huấn GV dạy học, kiểm tra đánh

giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình GDTX cấp THPT, NXB

Giáo dục, Hà Nội.

10. Võ Chấp (2006), Những vấn đề của giáo dục phổ thông hiện nay và định hướng

chiến lượt phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam trong thời kì Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, Trường ĐHSP Huế.

11. Võ Chấp (2002), Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập hoá học, Trường ĐHSP Huế.

12. Nguyễn Đình Chi, Nguyễn Văn Thoại (2006), Bài tập trắc nghiệm Hóa học 10, NXB ĐHSP Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Xuân Diệu (2009), Tăng cường năng lực tự học cho học sinh

chuyên Hóa bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun (phần phi kim lớp 10), Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Huế.

14. Lê Văn Dũng, Võ Văn Tân, Ngô Văn Tứ (2005), Những phương pháp dạy học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tích cực trong dạy học hóa học, Giáo trình bồi dưỡng thường xuyên GV,

Trường ĐHSP Huế.

nay, số 12.

16. Nguyễn Thị Sửu (2007), Phương pháp dạy học Hóa học, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

17. Nguyễn Cảnh Toàn (2010), Học để đuổi kịp và vượt, NXB Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội.

18. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học và dạy cách học, NXB ĐHSP, Hà Nội.

19. Lê Chiêu Trung (2010), Nâng cao năng lực nhận thức và hứng thú mơn Hóa

học cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động ngoại khóa, Luận văn

Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Huế.

20. Nguyễn Xuân Trường (2006), Bài tập Hóa học 10 cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội.

21. Nguyễn Xuân Trường (2006), Bài tập Hóa học 11 cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội.

22. Nguyễn Xuân Trường (2007), Bài tập trắc nghiệm hoá học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội.

23. Nguyễn Xuân Trường (2009), Hoá học vui, NXB Hà Nội.

24. Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ

thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

25. Nguyễn Xuân Trường (2007), 1350 câu hỏi trắc nghiệm hóa học 10, NXB ĐHQG, Thành phố Hồ Chí Minh.

26. Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi và đáp về hoá học với đời sống, NXB Giáo dục, Hà Nội.

27. Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Hải Châu, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng (2010),

Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn hóa học lớp 10, NXB

Giáo dục, Hà Nội.

28. Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Hải Châu, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng (2010),

Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn hóa học lớp 11, NXB

Giáo dục, Hà Nội.

29. Nguyễn Đức Vận (1983), Bài tập Hóa học vơ cơ, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Một phần của tài liệu tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học hóa học phần halogen, nitơ-photpho nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho hs trung tâm giáo dục thường xuyên (Trang 73)