Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.5. Kết quả xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm
Bảng 3.7. Kết quả xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm
Chỉ số thống kê Điểm kiểm tra 15 phút Điểm kiểm tra 45 phút
TN ĐC TN ĐC Số lượng 88 89 88 89 Trung bìnhcộng 5,41 ± 0,23 4,72 ± 0,24 5,28 ± 0,21 4,81 ± 0,22 Độ lệch chuẩn 2,11 2,29 2,00 2,09 Hệ số biếnđộng 39,00 48,52 37,88 43,45 Bảng 3.8. So sánh cặp TN- ĐC với phép thử student
Hình thức kiểm tra α < 0,05
T F
Kiểm tra 15 phút 2,0850 176
Kiểm tra 45 phút 1,5286 176
3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm
Qua kết quả thực nghiệm sư phạm trên chúng tơi có một số nhận xét sau: - Chất lượng học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC, cụ thể như sau:
+ Tỉ lệ % HS yếu kém của các lớp TN luôn thấp hơn so với lớp ĐC.
+ Tỉ lệ % HS đạt trung bình, khá, giỏi của các lớp TN cao hơn lớp ĐC, chứng tỏ HS ở lớp TN sau khi học xong bài thi hiểu bài và vận dụng kiến thức để giải bài tập tốt hơn lớp ĐC.
- Trung bình cộng điểm kiểm tra của các lớp TN luôn cao hơn các lớp ĐC từng đơi một. Trong khi đó, độ lệch chuẩn điểm kiểm tra của các lớp TN nhỏ hơn của các lớp ĐC (bảng 3.7). Như vậy, việc sử dụng bài tập Hóa học vào dạy học đã góp phần nâng cao hiệu quả học tập của HS thông qua điểm và xếp loại chất lượng các bài kiểm tra của các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC.
- Độ lệch chuẩn điểm kiểm tra của các lớp TN nhỏ hơn các lớp ĐC chứng tỏ ở các lớp TN, các số liệu tập trung quanh giá trị trung bình cộng tốt hơn, chất lượng bộ số liệu tốt hơn. Điều này cho phép nhận xét rằng chất lượng bài kiểm tra của các lớp TN khơng những cao hơn mà cịn đồng đều hơn và bền vững hơn các lớp ĐC
- Đồ thị đường lũy tích của các TN thường nằm bên phải và phía dưới so với các lớp ĐC. Điều này chứng tỏ số HS có điểm xi trở xuống của các lớp TN ln ít
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ