tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học để phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chương iii (amin- amino axit- protein) và chương iv(polime) lớp 12

99 2K 11
tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học để phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chương iii (amin- amino axit- protein) và chương iv(polime) lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- PHẦN I: MỞ ĐẦU I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhằm thực mục tiêu chung giáo dục nước nhà: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, ngành giáo dục coi trọng việc đổi phương pháp dạy, phương pháp học sở “Phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, làm chủ kiến thức tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay ”, “dạy cho người biết cách học, học cách làm, học cách tổ chức tri thức nhằm nâng cao hiệu hành động mình” Nhà trường THPT nơi chuẩn bị hành trang quan trọng để em học sinh bước vào đời Chính việc đổi lại có ý nghĩa thiết thực giúp em vừa lĩnh hội hệ thống tri thức phổ thông, vừa cập nhật tri thức Quan trọng hơn, việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng cịn giúp em đời khơng cịn bỡ ngỡ trước phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật Trong môn học bậc phổ thông, hóa học mơn khoa học thực nghiệm Trên đường chiếm lĩnh tri thức hóa học, người học sinh phát triển nhiều lực nhận thức kiến thức hóa học đa dạng rộng Để học tốt mơn hóa học địi hỏi phải có nỗ lực phấn đấu thầy trị việc tuyển chọn, xây dựng sử dụng tập hóa học, tập thực tiễn để hình thành lực tự học, tự kiểm tra đánh giá cho học sinh đóng vai trị quan trọng Với môn khoa học thực nghiệm hóa học, tập hóa học, tập thực tiễn đặc biệt cần thiết giúp học sinh nắm rõ, hiểu rõ gần gũi với chất sống Học sinh giải thích nhiều tương sống kiến thức hóa học Đó hội tốt để em vận dụng kiến thức cách thiết thực, thực tốt phương châm người học: Học đôi với hành Bài tập tuyển chọn sở liên quan mật thiết với kiến thức học, phù hợp với trình độ nhận thức, phát triển lực tư sáng tạo Bài tập cần xây dựng cách có hệ thống, logic nhằm tạo điều kiện cho học sinh chiếm lĩnh tri thức Sau tuyển chọn, xây dựng việc sử dụng tập điều quan trọng Bài tập phải sử dụng lúc, khai thác có chiều sâu, huy động tổng hợp nhiều kiến thức cần thiết Học hóa học, tập hóa học, tập thực tiễn nội dung thiếu có vai trị quan trọng giáo viên phải đặt cho u cầu phải tuyển chọn, xây dựng sử dụng tập hóa học, tập thực tiễn để từ giúp học sinh hình thành -2- lực tự học, tự kiểm tra đánh giá kết học tập Để hồn thành tập, để có lời giải cho vấn đề sống, học sinh vận dụng nhiều kiến thức lí thuyết học có liên quan cách linh hoạt Quá trình diễn thường xuyên giúp em phát triển lực tự học Các em học để biết mà học để làm Những mẹo nhỏ đưa đến thành công lớn ngày giàu lên trí nhớ em Các em giải thích nhiều vấn đề thực tiễn sống cách tự tin khoa học Thông qua việc tuyển chọn, xây dựng sử dụng tập hóa học, tập thực tiễn giáo viên, học sinh không phát triển lực tự học mà cịn hình thành phát triển lực tự kiểm tra đánh giá kết học tập Đến với tập, học sinh kiểm tra kiến thức thân mình:mình biết gì, vận dụng kiến thức học đến đâu, vấn đề chưa rõ Kết học tập em đánh giá thông qua kết tập Nói chung việc “tuyển chọn, xây dựng va sử dụng tập hóa học, tập thực tiễn ”là phù hợp với xu phát triển mơn hóa học nói riêng mơn khác nói chung việc kiểm tra chất lượng dạy học Nó giúp học sinh phát triển nhiều mặt, nắm rõ chất vấn đề sống Điều quan tâm sử dụng có hiệu góp phần lớn việc nâng cao chất lượng dạy học Qua nhiều năm dạy học trường phổ thông, nhận thấy hai chương AminAmino axit-Protein chương Polime hai chương chứa đựng nhiều kiến thức quan trọng có ý nghĩa thực tế, thực tiễn Hệ thống tập hóa học, tập thực tiễn liên quan đến hai chương kể phong phú, đa dạng, hay thu hút tìm tịi, khám phá học sinh Nhận cần thiết thân chọn cho đề tài “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học để phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chương III(Amin- Amino axit- Protein) chương IV(Polime) lớp 12 ban Khoa học tự nhiên trường THPT ” II KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn hố học HS lớp 12 ban KHTN trường THPT 2.2 Đối tượng nghiên cứu -3- Hệ thống tập tập hóa học để phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chương III( Amin- Amino axit Protein ) chương IV (Polime) lớp 12 ban KHTN III MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học để phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chương III( Amin- Amino axit Protein ) chương IV (Polime) lớp 12 ban KHTN trường THPT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến phương pháp dạy học tích cực, phương pháp kiểm tra đánh giá tập hóa học Nghiên cứu việc sử dụng tập hóa học kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Tuyển chọn, xây dựng, xếp hệ thống tập hóa học để phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chương III( Amin- Amino axit Protein ) chương IV (Polime) lớp 12 ban KHTN Nghiên cứu cách xây dựng tập hóa học Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng hiệu hệ thống tập hóa học tuyển chọn, xây dựng IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu nội dung kiến thức chương III IV hóa học 12 nâng cao - Nghiên cứu sở để phân loại tập hóa học, lựa chọn sử dụng tập hóa học, cách xây dựng tập hóa học 4.2 Nghiên cứu thực tiễn - Điều tra dạy học hóa học trường phổ thơng - Điều tra thăm dò : Trò chuyện, đàm thoại với số giáo viên có kinh nghiệm dạy học 4.3 Thực nghiệm sư phạm xử lí kết - Mục đích thực nghiệm sư phạm :để đánh giá chất lượng hệ thống tập hóa học tuyển chọn, xây dựng -4- - Xử lí kết phương pháp thống kê toán học KHGD V GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Đối với mơn hóa học người giáo viên biết tuyển chọn, xây dựng sử dụng tập hóa học cách có hiệu góp phần giúp học sinh nâng cao lực tự học VI PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do giới hạn thời gian điều kiện nghiên cứu nên nghiên cứu qua chương III IV hóa học 12 nâng cao VII NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN 1.Tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập hóa học qua chương III IV lớp 12 ban KHTN Sử dụng hệ thống tập hóa học để phát triển lực tự học cho học sinh -5- PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận phát triển tư tự học 1.1.1 Khái niệm tư Theo M N Sacđacôv: “Tư nhận thức khái quát gián tiếp vật tượng thực dấu hiệu, thuộc tính chung chất chúng Tư nhận thức sáng tạo vật, tượng mới, riêng rẽ thực sở kiến thức khái quát hoá thu nhận được” I N Tônxtôi viết: “Kiến thức thực kiến thức thành cố gắng tư khơng phải trí nhớ” Như vậy, q trình học mà HS lĩnh hội cách tư duy, cách tư lại người học kiến thức bị qn trí nhớ Qua q trình tư duy, người ý thức nhanh chóng, xác đối tượng cần lĩnh hội, mục đích cần đạt đường tối ưu đạt mục đích Khi có kĩ tư người học vận dụng để nghiên cứu đối tượng khác Điều cần thiết tư nắm chất vật, tượng từ vận dụng vào tình khác cách sáng tạo Thơng qua hoạt động tư người học phát vấn đề đề xuất hướng giải biết phân tích, đánh giá quan điểm, phương pháp, lý thuyết người khác, đưa ý kiến chủ quan, nêu lý do, nội dung để bảo vệ ý kiến -6- 1.1.2 Những phẩm chất tư - Khả định hướng: ý thức nhanh chóng xác đối tượng cần lĩnh hội, mục đích phải đạt đường tối ưu đạt mục đích - Bề rộng: có khả vận dụng nghiên cứu đối tượng khác - Độ sâu: nắm vững ngày sâu sắc chất vật, tượng - Tính linh hoạt: nhạy bén việc vận dụng tri thức cách thức hành động vào tình khác cách sáng tạo - Tính mềm dẻo: thể hoạt động tư tiến hành theo hướng xi, ngược chiều - Tính độc lập: thể chỗ tự phát vấn đề, đề xuất cách giải tự giải vấn đề - Tính khái quát: giải loại vấn đề đưa mơ hình khái qt, sở vận dụng để giải vấn đề tương tự, loại 1.1.3 Các thao tác tư dạy học mơn Hố học trường phổ thơng 1.1.3.1 Phân tích Là q trình tách phận vật, tượng tự nhiên thực với dấu hiệu thuộc tính chúng mối liên hệ quan hệ chúng theo hướng xác định Xuất phát từ góc độ phân tích hoạt động tư sâu vào chất, thuộc tính phận; từ tới giả thuyết kết luận khoa học Trong học tập hoạt động phổ biến 1.1.3.2 Tổng hợp Là hoạt động nhận thức phản ánh tư biểu việc xác lập tính thống phẩm chất, thuộc tính yếu tố vật nguyên vẹn có việc xác định phương hướng thống xác định mối liên hệ, mối quan hệ yếu tố vật nguyên vẹn đó, việc liên kết liên hệ chúng thu vật tượng nguyên vẹn Cũng phân tích, tổng hợp tiến hành hồn cảnh trực quan HS -7- tác động vào vật đồng thời tổng hợp “trí tuệ” HS THPT tư tổng hợp vốn tri thức, khái niệm cũ Phân tích tổng hợp khơng phải hai phạm trù riêng rẽ tư Đây hai q trình có liên hệ biện chứng Phân tích để tổng hợp có sở tổng hợp để phân tích đạt chiều sâu chất tượng vật Sự phát triển phân tích tổng hợp đảm bảo hình thành tồn tư hình thức tư HS 1.1.3.3 So sánh Là xác định giống khác vật, tượng thực Trong hoạt động tư HS so sánh giữ vai trị tích cực Việc nhận thức chất vật, tượng khơng thể có khơng có tìm khác biệt sâu sắc, giống vật, tượng Việc tìm dấu hiệu giống khác hai vật, tượng nội dung chủ yếu tư so sánh Cũng tư phân tích tư tổng hợp, tư so sánh mức độ đơn giản (tìm tịi, thống kê, nhận xét) thực q trình biến đổi phát triển Tiến hành so sánh yếu tố dấu hiệu bên trực tiếp quan sát được, tiến hành so sánh dấu hiệu quan hệ bên nhận thức trực tiếp mà phải hoạt động tư 1.1.3.4 Khái quát hoá Là hoạt động tư tách thuộc tính chung mối liên hệ chung, chất vật, tượng tạo nên nhận thức hình thức khái niệm, định luật, qui tắc Khái quát hoá thực nhờ khái niệm trừu tượng hoá nghĩa khả tách dấu hiệu, mối liên hệ chung chất khỏi vật tượng riêng lẻ phân biệt khơng chất vật, tượng Tuy nhiên, trừu tượng hoá thành phần hoạt động tư khái quát hoá thành phần khơng thể tách rời q trình Nhờ tư khái quát hoá ta nhận vật theo hình thức vốn có chúng mà không phụ thuộc vào độ lớn, màu sắc, vật liệu chế tạo hay vị trí khơng gian -8- 1.1.4 Tư hoá học Tư hoá học đặc trưng phương pháp nhận thức hoá học, nghiên cứu chất quy luật chi phối q trình biến đổi Trong hố học, chất tương tác với xảy biến đổi nội chất để tạo thành chất Sự biến đổi tuân theo nguyên lý, quy luật, mối quan hệ định tính định lượng hoá học Việc sử dụng thao tác tư duy, suy luận phải tuân theo quy luật Trên sở tương tác tiểu phân vô nhỏ, thông qua tập, vấn đề đặt ngành khoa học hoá học rèn luyện thao tác tư duy, phương pháp nhận thức khoa học Cơ sở tư hoá học liên hệ trình phản ứng với tương tác tiểu phân giới vi mô (phân tử, nguyên tử, ion, electron, …), mối liên hệ đặc điểm cấu tạo với tính chất chất Các quy luật biến đổi loại chất mối quan hệ chúng Đặc điểm q trình tư hố học phối hợp chặt chẽ, thống biến đổi bên (q trình phản ứng hố học) với biểu bên (dấu hiệu nhận biết, điều kiện xảy phản ứng), cụ thể: tương tác chất với trừu tượng q trình góp chung electron, trao đổi electron, trao đổi ion PTHH, nghĩa tượng cụ thể quan sát liên hệ với tượng khơng nhìn thấy mà nhận thức suy luận logic biểu diễn ngơn ngữ hố học - kí hiệu, cơng thức hố học biểu diễn mối quan hệ chất tượng nghiên cứu 1.1.5 Sự phát triển tư dạy học hoá học Việc phát triển tư cho HS trước hết giúp HS nắm vững kiến thức hoá học, biết vận dụng kiến thức vào việc giải tập thực hành, qua kiến thức HS thu thập trở nên vững sinh động HS thực lĩnh hội tri thức tư phát triển nhờ hướng dẫn GV mà HS biết phân tích, khái qt tài liệu có nội dung, kiện cụ thể rút kết luận cần thiết Hoạt động dạy học hoá học cần phải tập luyện cho HS hoạt động tư sáng tạo qua khâu trình dạy học Từ hoạt động dạy học lớp thông qua hệ thống câu hỏi, tập mà GV điều khiển hoạt động nhận thức HS để giải vấn đề học tập đưa HS tham gia vào hoạt động cách tích cực nắm kiến -9- thức phương pháp nhận thức đồng thời thao tác tư rèn luyện Trong học tập hoá học, việc giải BTHH hoạt động chủ yếu để phát triển tư duy, thông qua hoạt động tạo điều kiện tốt để phát triển lực trí tuệ, lực hành động cho HS 1.1.6 Khái niệm tự học -Khái niệm Theo từ điển giáo dục học – NXB Từ điển Bách khoa 2001: Tự học trình tự hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện kĩ thực hành ” Như vậy, tự học phận học, hình thành thao tác, cử chỉ, ngơn ngữ, hành động người học hệ thống tương tác hoạt động dạy học Tự học phản ánh rõ nhu cầu xúc học tập người học, phản ánh tính tự giác nỗ lực người học, phản ánh lực tổ chức tự điều khiển người học nhằm đạt kết định hoàn cảnh định với nội dung học tập định -Các hình thức tự học Tự học có ba hình thức chính: Tự học khơng có hướng dẫn: Người học tự tìm lấy tài liệu để đọc, hiểu, vận dụng kiến thức Tự học có hướng dẫn: Có GV xa hướng dẫn người học tài liệu phương tiện thơng tin khác Tự học có hướng dẫn trực tiếp: Có tài liệu giáp mặt với GV số tiết ngày, tuần, thầy hướng dẫn giảng giải sau nhà tự học 1.2 Cơ sở lí luận phương pháp học 1.2.1 Khái niệm học, hoạt động học -Học kiến tạo giữ cho bền hình ảnh, biểu tượng tâm trí -Hoạt động học hoạt động người học, hoạt động phức tạp nhằm hình thành học sịnh dạng hoạt động khác nhau, biện pháp học tập hợp lí mà từ đầu bao hàm hệ thống tri thức cho trước bảo đảm việc áp dụng tri thức phạm vi dự kiến cho trước Nhờ đạt mối quan hệ chặt chẽ tri thức kĩ học tập Không thể lĩnh hội tri thức khơng hình thành kĩ vận dụng tri thức Việc áp dụng tri thức giúp nắm - 10 - kĩ học tập tự lực thu lượm tri thức Hoạt động học thông qua việc chiếm lĩnh tri thức nhân loại làm thay đổi, phát triển lớn lên trí tuệ tâm lí người học 1.2.2 Phương pháp lĩnh hội hiệu Hoạt động lĩnh hội có hiệu ghi nhớ đơn tài liêu mà hoạt động tư tích cực học sinh nhằm tự lực thu lượm tri thức trình áp dụng tri thức Bốn từ phản ánh toàn diện cho phương pháp lĩnh hội hiệu : TÍCH CỰC – TỰ LỰC – CHỦ ĐỘNG – SÁNG TẠO Ngoài học sinh phải ý thức rằng: học việc cố nhồi nhét kiến thức vào đầu thật nhiều hiệu mà cách người học vận dụng hệ thống tri thức chiếm lĩnh vào việc giải nhiệm vụ, cơng việc, hiệu lĩnh hội thực Song để đảm bảo cho ta lĩnh hội vững bền, học sinh cần thường xuyên cố, rèn luyện, hình thành kĩ cách thành thục Để lĩnh hội có hiệu trước hết địi hỏi học sinh phải có ý thức học, tính chủ động cơng việc Chính lao động trí óc biến vốn tri thức nhân loại thành thân người học, làm cho người học phát triển Thứ hai, để lĩnh hội có hiệu học sinh cần có niềm say mê hứng thú học tập Người ta thường nói:“Cho tơi khối óc với niềm đam mê, khơng ngăn tơi chinh phục giới ” Khi có niềm đam mê hứng thú thực học sinh tự giác có ý chí, tâm vượt qua thử thách để đạt kết cao học tập 1.2.3 Ảnh hưởng phương pháp dạy giáo viên đến hiệu lĩnh hội học sinh Theo M Đanilop M Scatkin: Phương pháp dạy học hệ thống hành động có mục đích thầy, hoạt động nhận thức thực hành trò, nhằm đảm bảo cho trò lĩnh hội nội dung trí dục Phương pháp dạy thầy phương pháp học trò với tư cách hai phân hệ độc lập với tương tác chặt chẽ thường xuyên với để sinh thành hệ toàn vẹn phương pháp dạy học Nếu giáo viên truyền đạt tri thức cho học sinh theo lối “dọn sẵn” áp đặt chiều hình thành học sinh lối lĩnh hội thụ động, chấp nhận thứ mà khơng có - 85 - Biểu đồ 3.1 Thống kê chất lượng kiểm tra 15 phút - 86 - 3.5.2 Kết kiểm tra tiết Bảng 3.3 Tổng hợp kết điểm kiểm tra tiết ĐỐI SỐ ĐIỂM TƯỢNG LƯỢNG TN 96 ĐC 95 TRUNG 8 10 BÌNH 22 23 15 12 6,82 14 17 20 5,83 Bảng 3.4 Thống kê chất lượng kiểm tra tiết ĐỐI SỐ GIỎI TƯỢN LƯỢN (9-10đ) SL % G G 18,7 TN 96 18 12,6 ĐC 95 12 KHÁ TB YẾU KÉM (7-8đ) SL % 39,5 38 28,4 27 (5-6đ) SL % (3-4đ) SL % (1-2đ) SL % 31 32,29 7,29 2,08 31 32,63 17 17,89 8,42 Biểu đồ 3.2 Thống kê chất lượng kiểm tra tiết 3.6 Sử lí kết thực nghiệm sư phạm Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất luỹ tích kiểm tra - 87 - 10 BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI KIỂM TRA TiẾT TN ĐIỂM TN 1.04 2,08 4,17 9,38 18,75 41,67 65,63 81,25 93,75 100,00 2,08 7,29 12,50 21,88 41,67 62,5 81,25 93,75 100,00 ĐC 3,16 10,53 18,95 29,47 44,21 56,84 71,58 90,53 96,84 100,00 Biểu đồ 3.3 :Đường luỹ tích kiểm tra 15 phút Biểu đồ 3.4 Đường luỹ tích tổng hợp kiểm tra tiết ĐC 1,05 8,42 17,89 26,32 41,05 58,95 80,00 87,37 95,79 100,00 - 88 - Bảng 3.6 Kết phân tích thống kê điểm kiểm tra BÀI CHỈ SỐ THỐNG KÊ KIỂM TRA 15 BÀI PHÚT KIỂM TRA TIẾT TN ĐC TN ĐC SỐ LƯỢNG 96 95 96 95 TRUNG BÌNH CỘNG 6,77 ± 0,19 5,78 ± 0,23 6,82 ± 0,18 5,83 ± 0,22 ĐỘ LỆCH CHUẨN 1,90 2,29 1,81 2,17 HỆ SỐ BIẾN ĐỘNG 28,06 39,61 26,53 Bảng 3.7 So sánh cặp TN - ĐC với phép thử student HÌNH THỨC KIỂM TRA KIỂM TRA 15 PHÚT KIỂM TRA TIẾT α < 0.05 Ttính 3,30 3,42 37,22 F 189 189 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm Qua kết thực nghiệm sư phạm chúng tơi có số nhận xét sau: - Chất lượng học tập lớp TN cao lớp ĐC, cụ thể sau: + Tỉ lệ % HS yếu kém, trung bình lớp TN ln thấp so với lớp ĐC + Tỉ lệ % HS đạt giỏi lớp TN cao lớp ĐC, chứng tỏ HS lớp TN sau học xong thi hiểu vận dụng kiến thức để giải tập tốt lớp ĐC - Trung bình cộng điểm kiểm tra lớp TN ln cao lớp ĐC đôi Trong đó, độ lệch chuẩn điểm kiểm tra lớp TN nhỏ lớp ĐC (bảng 3.6) Như vậy, việc sử dụng tập Hóa học vào dạy học góp phần nâng cao - 89 - hiệu học tập HS thông qua điểm xếp loại chất lượng kiểm tra lớp TN cao so với lớp ĐC Độ lệch chuẩn điểm kiểm tra lớp TN nhỏ lớp ĐC chứng tỏ lớp TN, số liệu tập trung quanh giá trị trung bình cộng tốt hơn, chất lượng số liệu tốt Điều cho phép nhận xét chất lượng kiểm tra lớp TN cao mà đồng bền vững lớp ĐC - Đồ thị đường lũy tích TN thường nằm bên phải phía so với lớp ĐC Điều chứng tỏ số HS có điểm x i trở xuống lớp TN ln lớp ĐC Nói cách khác, số HS có điểm kiểm tra cao thường diện nhiều lớp TN Đây chứng khách quan tác động tích cực phương pháp áp dụng - Kiểm tra kết thực nghiệm sư phạm phép thử Student: Tra bảng tLT = 1,96 với α =0,05 , f = 189 t tính > tLT , khác x TN x DC có ý nghĩa Việc sử dụng tập Hóa học nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học có hiệu phương pháp truyền thống với mức ý nghĩa 0,05 Tiểu kết chương - Từ việc sử dụng hệ thống tập việc giảng dạy phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 nâng cao thực tế cho thấy : - Việc lựa chọn sử dụng tập phù hợp với trình độ nhận thức tư HS, áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học thích hợp cho kiểu lên lớp tạo cho HS chủ động hơn, tích cực q trình lĩnh hội kiến thức, tạo điều kiện cho em tham gia hoạt động nhóm học Hình thức tổ chức học đa dạng phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi HS THPT - HS lớp TN nắm vững kiến thức hơn, có kết cao so với lớp ĐC em có tiến định; hướng em biết cách tự học, tự trau dồi tri thức Như vậy, kết luận rằng: việc sử dụng tập theo mức độ nhận thức tư dạy học có vai trị quan trọng HS, phương pháp học tập tích cực, hiệu quả, giúp HS nắm vững kiến thức hóa học, phát triển tư duy, hình thành - 90 - khái niệm, khả ứng dụng hóa học vào thực tiễn, làm giảm nhẹ nặng nề căng thẳng khối kiến thức gây hứng thú cho HS học tập Các GV dạy TN có ý kiến thống rằng: hệ thống tập rõ ràng, phong phú đáp ứng yêu cầu cụ thể việc thiết kế soạn, kiểm tra phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 nâng cao Tuy nhiên, tuỳ theo mục đích dạy học, tính phức tạp đặc trưng loại lên lớp, GV cần sử dụng hệ thống tập theo mức khác cách linh hoạt, phải tự thiết kế hoạt động dạy học phù hợp với đối tượng HS để đạt hiệu cao KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “Xây dựng, tuyển chọn sử dụng hệ thống tập nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 nâng cao THPT”, chúng tơi hồn thành nhiệm vụ đề ra, cụ thể là: - 91 - Nghiên cứu sở lí luận đề tài vấn đề: hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh trình dạy học; hướng dẫn sử dụng phương pháp dạy học để phát triển lực nhận thức, tư tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình dạy học hóa học; ngun tắc dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh Khái quát vấn đề tập hóa học: khái niệm tập hóa học; tác dụng tập hóa học với việc phát triển lực nhận thức tư học sinh; vai trò nhiệm vụ giáo viên việc phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh qua việc sử dụng tập hóa học; làm rõ mối quan hệ tập hóa học với trình phát triển lực nhận thức học sinh Lựa chọn có chỉnh lí xây dựng hệ thống tập hóa học phần dẫn xuất hiđrocacbon thuộc hóa học 11 gồm tập trắc nghiệm tự luận, tập trắc nghiệm khách quan phân theo mức độ tư đảm bảo yêu cầu lí luận dạy học Xây dựng quy trình cách sử dụng tập để phát huy tính tích cực học sinh dạy học sở đưa ví dụ tiêu biểu cách sử dụng tập để phát huy tính tích cực học sinh Kết thực nghiệm sư phạm khẳng định tác dụng tốt việc phát triển lực nhận thức tư học sinh thơng qua tập hóa học hữu trường THPT Đồng thời kết thu từ thực nghiệm sư phạm phần khẳng định tính đắn hiệu thiết thực đề tài Tác giả hy vọng đề tài nghiên cứu đem lại ý nghĩa thiết thực để vận dụng vào trình dạy dạy: * Thứ nhất, xây dựng hệ thống tập đầy đủ, đảm bảo yêu cầu lí luận dạy học hóa học hữu * Thứ hai, bước đầu nghiên cứu cách sử dụng tập hóa học hữu q trình dạy học để phát huy tính tích cực, thúc đẩy hoạt động tìm tịi, sáng tạo nâng cao nhận thức, tư cho học sinh Kiến nghị Để góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Hóa học Trường THPT, chúng tơi xin có số kiến nghị sau: - 92 - - Trang bị đầy đủ sở vật trường học nói chung phịng mơn Hóa học, phịng thí nghiệm Hóa học nói riêng trường phổ thông, phân bố 30-35 HS/lớp, tạo điều kiện thuận lợi để GV đổi phương pháp dạy học phù hợp với xu hướng dạy học đại - Cần thường xuyên kiểm tra việc thực đổi phương pháp dạy học GV cần phải thay đổi giảng theo hướng dạy học tích cực, hỗ trợ HS tự học, tự nghiên cứu - Tổ chức học bồi dưỡng thường xuyên rộng rãi cho giáo viên - GV cần chủ động tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập phù hợp với lực học sinh sử dụng vào q trình dạy học tích cực - Cần bổ sung tài liệu tham khảo (đặc biệt tài liệu chuẩn) vào thư viện trường để HS GV có điều kiện tốt việc tự học nghiên cứu - Cần đào tạo cán chuyên trách phòng thí nghiệm Phịng thí nghiệm cần bố trí nơi tiện cho việc GV chuẩn bị thí nghiệm dạy - 93 - - 94 - - 95 - - 96 - - 97 - - 98 - ... tài ? ?Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học để phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học chương III( Amin- Amino axit- Protein) chương IV(Polime) lớp 12 ban Khoa học tự nhiên... học việc sử dụng tập hố học trường phổ thơng CHƯƠNG TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC, ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG III VÀ IV LỚP 12 BAN KHTN... cứu qua chương III IV hóa học 12 nâng cao VII NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN 1 .Tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập hóa học qua chương III IV lớp 12 ban KHTN Sử dụng hệ thống tập hóa học để phát triển

Ngày đăng: 16/06/2014, 13:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • IV .PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • V. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

  • VI. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • VII. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN

    • 1.1 Cơ sở lý luận về phát triển tư duy và tự học

    • 1.1.1. Khái niệm tư duy

    • 1.1.2. Những phẩm chất của tư duy

    • 1.1.3. Các thao tác tư duy trong dạy học môn Hoá học ở trường phổ thông

      • 1.1.3.1. Phân tích

      • 1.1.3.2. Tổng hợp

      • 1.1.3.3. So sánh

      • 1.1.3.4. Khái quát hoá

      • 1.1.4. Tư duy hoá học

      • 1.1.5 Sự phát triển tư duy trong dạy học hoá học

      • 1.4.2.1 Cách tuyển chọn bài tập hoá học

      • 1.4.2.2 Cách sử dụng bài tập Hóa học

      • 1.4.2.2.1. Sử dụng bài tập trong việc xây dựng kiến thức mới, hình thành kĩ năng mới

      • 2.3.2. Sử dụng bài tập trong việc vận dụng, củng cố kiến thức

      • Câu 28: Cho các chất: etylen glicol (1), axit aminoaxetic (2), axit oxalic (3), axit acrylic (4). Những chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là

      • A. (1), (2), (3). B. (1), (2).

      • C. Chỉ có (2). D. Cả bốn chất.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan