1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập gắn với thực tiễn để rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức của học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông

108 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 4,72 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục kí hiệu chữ viết tắt .3 Danh mục đồ thị, bảng biểu, hình vẽ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .7 Giả thuyết khoa học 7 Đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG .8 Chương TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY CỦA HỌC SINH 1.1 Định hướng đổi PPDH Việt Nam thời kì CNH-HĐH đất nước8 1.1.1 Thực trạng dạy học 1.1.2 Định hướng đổi PPDH giai đoạn .12 1.2 Quá trình dạy học 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Phương pháp dạy học 14 1.2.3 Hứng thú học tập 15 1.3 Tư phát triển tư dạy học hoá học 16 1.3.1 Khái niệm tư 16 1.3.2 Những phẩm chất tư 17 1.3.3 Tư hoá học - Đánh giá trình độ phát triển tư HS 17 1.4 Bài tập hóa học gắn với thực tiễn 19 1.4.1 Những yêu cầu lí luận dạy học tập thực tiễn 19 1.4.2 Phân loại BTHHTT 23 1.4.3 Tác dụng BTHHTT 28 1.4.4 Quan hệ BTHHTT việc phát triển tư cho HS .31 1.4.5 Tình hình sử dụng tập hố học thực tiễn dạy học trường Trung học phổ thông 31 Chương RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH THPT QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC .34 2.1 Hệ thống BTHHTT hóa học 34 2.1.1 Hệ thống BTHHTT vô 34 2.1.1.1 BTHHTT halogen 34 2.1.1.2 BTHHTT oxi-lưu huỳnh 38 2.1.1.3 BTHHTT nitơ-photpho .41 2.1.1.4 BTHHTT cacbon-silic 45 2.1.1.5 BTHHTT kim loại nhóm A .49 2.1.1.6 BTHHTT kim loại chuyển tiếp 55 2.1.2 Hệ thống BTHHTT hữu .61 2.1.2.1 BTHHTT hiđrocacbon 61 2.1.2.2 BTHHTT dẫn xuất hiđrocacbon 64 2.1.2.3 BTHHTT polime 74 2.2 Sử dụng BTHHTT dạy học hóa học trường THPT 76 2.2.1 Sử dụng tập hóa học thực tiễn dạy học 76 2.2.1.1 Sử dụng dạy học kiểu nghiên cứu tài liệu 77 2.2.1.2 Sử dụng dạy học kiểu hoàn thiện kiến thức, kĩ 80 2.2.1.3 Sử dụng dạy học kiểu kiểm tra, đánh giá kiến thức 82 2.2.2 Hướng dẫn HS giải BTHHTT .83 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 89 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .89 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 89 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm .89 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 90 3.5 Kết luận .93 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Kiến nghị .98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 PHỤ LỤC P1 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BT BTHH BTHHTT CNH-HĐH DH DHHH ĐC đktc ĐHT GD & ĐT GV HS NXB SGK PPD PPDH PPH THPT TN TNSP Chữ viết đầy đủ Bố Trạch Bài tập hóa học Bài tập hóa học thực tiễn Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Dạy học Dạy học hóa học Đối chứng Điều kiện tiêu chuẩn Đặng Huy Trứ Giáo dục đào tạo Giáo viên Học sinh Nhà xuất Sách giáo khoa Phương pháp dạy Phương pháp dạy học Phương pháp học Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng khối 11- Bài kiểm tra Bảng 3.2 Bảng mô tả Bảng 3.3 Một số đại lượng thống kê số Bảng 3.4 Một số đại lượng thống kê số Bảng 3.5 Bảng tần số tần suất theo loại Bảng 3.6 Tần số lũy tích Bảng 3.7 Tần suất lũy tích Bảng 3.8 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng khối 11- Bài kiểm tra Bảng 3.9 Bảng mô tả Bảng 3.10 Một số đại lượng thống kê số Bảng 3.11 Một số đại lượng thống kê số Bảng 3.12 Bảng tần số tần suất theo loại Bảng 3.13 Tần số lũy tích Bảng 3.14 Tần suất lũy tích Bảng 3.15 Nhận xét GV tác dụng việc giải BTHHTT HS DANH MỤC BIỂU ĐỒ * Bài kiểm tra số Biểu đồ 3.1 Biểu đồ % xếp loại học sinh lớp 11A-ĐHT TN ĐC Biểu đồ 3.2 Biểu đồ % xếp loại học sinh lớp 11A-BT TN ĐC Biểu đồ 3.3 Biểu đồ lũy tích lớp 11A-ĐHT TN ĐC Biểu đồ 3.4 Biểu đồ lũy tích lớp 11A-BT TN ĐC Biểu đồ 3.5 Đường phân bố lớp 11A-ĐHT TN ĐC Biểu đồ 3.6 Đường phân bố lớp 11A-BT TN ĐC * Bài kiểm tra số Biểu đồ 3.7.Biểu đồ % xếp loại học sinh lớp 11A-ĐHT TN ĐC Biểu đồ 3.8 Biểu đồ % xếp loại học sinh lớp 11A-BT TN ĐC Biểu đồ 3.9 Biểu đồ lũy tích lớp 11A-ĐHT TN ĐC Biểu đồ 3.10 Biểu đồ lũy tích lớp 11A-BT TN ĐC Biểu đồ 3.11 Đường phân bố lớp 11A-ĐHT TN ĐC Biểu đồ 3.12 Đường phân bố lớp 11A-BT TN ĐC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, với phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ cơng nghệ thơng tin nói riêng khoa học cơng nghệ nói chung ngày xâm nhập sâu rộng đến hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Muốn đưa nước ta trở thành nước tiên tiến nhanh chóng, hịa nhập vào dịng tiến hố chung nhân loại, có đường đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế người, nguồn nhân lực có đủ trình độ nhiều lĩnh vực đất nước Để đáp ứng với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ mục tiêu kinh tế - xã hội nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố (CNH-HĐH) đất nước địi hỏi phải đổi giáo dục, có đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhằm đào tạo hệ trẻ động, sáng tạo, có kỹ năng, kỹ xảo lĩnh vực, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước giới hướng tới kinh tế tri thức Bên cạnh đó, hóa học mơn khoa học tự nhiên gắn liền với thực tiễn, khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng thực tiễn Những kiến thức hóa học gần gũi với sống ngày, đó, giảng dạy hóa học người giáo viên (GV) lồng ghép tượng xảy tự nhiên hoạt động sống người thông qua giảng tập làm cho học trở nên sinh động hơn, tạo hứng thú học tập cho học sinh (HS) Đặc biệt, giúp cho HS thấy mối liên quan chặt chẽ lí thuyết thực tiễn, thấy cần thiết học định hướng nghề nghiệp tương lai Mặt khác, rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức, đào sâu, mở rộng kiến thức cách sinh động, linh hoạt vào sống Đặc biệt, thời đại cơng nghiệp ngày vấn đề môi trường vấn đề nan giải đặt cho tồn giới việc đưa tập liên quan đến môi trường giúp cho HS sớm tiếp cận với vấn đề ô nhiễm môi trường, rèn luyện cho HS ý thức yêu quý bảo vệ môi trường nhiệm vụ quan trọng giáo dục Vì vậy, việc xây dựng tập hóa học thực tiễn dạy học hóa học phổ thơng quan trọng phù hợp với xu hướng đổi giáo dục Việt Nam Tuy nhiên, chương trình Hóa học phổ thơng tập mang tính thực tiễn chưa nhiều Nhiều tập hóa học cịn xa rời thực tiễn sống sản xuất, trọng đến tính tốn phức tạp Mặt khác, xu hướng đổi với nội dung phương pháp giảng dạy học tập mơn Hóa học phổ thơng theo hướng gắn bó với thực tiễn Tài liệu liên quan đến vấn đề nhiều, nhiên việc tuyển chọn, xây dựng sử dụng tập hóa học gắn với thực tiễn cách có hệ thống để thuận lợi cho việc sử dụng trình giảng dạy cịn Từ lý trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng DH, chọn đề tài: “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập gắn với thực tiễn để rèn luyện khả vận dụng kiến thức học sinh dạy học hóa học trường Trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Xác định biện pháp có tính phương pháp luận, tuyển chọn xây dựng hệ thống tập gắn với thực tiễn, gọi tắt tập hóa học thực tiễn (BTHHTT) nhằm rèn luyện khả vận dụng kiến thức phát triển lực tư cho HS đề xuất cách sử dụng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận trình dạy học, hoạt động nhận thức, phát triển lực tư cho HS thông qua việc sử dụng BTHHTT trình dạy học (DH) - Nghiên cứu thực tiễn DHHH nói chung điều tra tình hình sử dụng BTHHTT nhằm rèn luyện khả vận dụng kiến thức HS DH hoá học trường Trung học phổ thông (THPT) - Xây dựng số biện pháp có tính phương pháp luận nhằm rèn luyện khả vận dụng kiến thức HS thông qua việc sử dụng BTHHTT - Tuyển chọn xây dựng hệ thống BTHHTT hóa học gắn liền với xu hướng đổi nội dung dạy học nhằm phục vụ DHHH phổ thông - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng hệ thống tập tuyển chọn, xây dựng hiệu biện pháp sử dụng BTHHTT đề xuất thực tế DH hoá học trường THPT Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận -Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu để nghiên cứu sở lý luận đề tài -Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa hóa học lớp 10, 11, 12 -Tổng quan tài liệu: Tổng hợp tài liệu liên quan đến thực tiễn hóa học để tuyển chọn, xây dựng hệ thống BTHHTT 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn -Sử dụng phương pháp quan sát, điều tra, vấn để tìm hiểu thực tiễn việc phát triển lực tư HS trình giải BTHHTT tình hình sử dụng BTHHTT GV DHHH trường THPT -Thực nghiệm sư phạm (TNSP) 4.3 Xử lý số liệu phương pháp thống kê toán học Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình DH trường THPT 5.2 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống BTHHTT nhằm rèn luyện khả vận dụng kiến thức HS DHHH trường THPT Giả thuyết khoa học Trong trình DH, GV tuyển chọn xây dựng hệ thống BTHHTT đa dạng, với nội dung kiến thức phong phú, gắn liền với thực tiễn sản xuất, đời sống thiên nhiên, có phương pháp giải phù hợp sử dụng cách hợp lý việc phối hợp chặt chẽ hình thức tập hóa học (BTHH) khác q trình DHHH có tác dụng rèn luyện khả vận dụng kiến thức HS, đồng thời nâng cao khả tư cho HS, có tác dụng tăng hưng phấn, u thích mơn hóa học HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học Đóng góp đề tài Ðề xuất biện pháp sử dụng BTHHTT để rèn luyện khả vận dụng kiến thức HS DHHH trường THPT Tuyển chọn, xây dựng hệ thống BTHHTT có nội dung phong phú, hấp dẫn nhằm phát triển tư cho HS THPT PHẦN NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY CỦA HỌC SINH 1.1 Định hướng đổi PPDH Việt Nam thời kì CNH-HĐH đất nước 1.1.1 Thực trạng dạy học Bước vào kỷ 21, nhân loại đối diện với thách thức dân số ngày tăng tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt Để phát triển, trơng đợi vào người việc xây dựng kinh tế tri thức giải pháp mà nước hướng tới Vì thế, tất quốc gia, dẫn đầu nước công nghiệp phát triển, không ngừng tiến hành cải cách giáo dục để từ làm giàu nguồn vốn người mà chủ yếu tăng lên gấp bội tiềm tri thức tư sáng tạo tảng nhân cách lương thiện công dân Đối với nước ta, từ lâu Đảng Nhà nước xác định, giáo dục - đào tạo (GD & ĐT ) với khoa học - công nghệ quốc sách hàng đầu đầu tư cho GD & ĐT đầu tư phát triển Về quan điểm, khơng thể có đắn Tiếc thay, chưa thực làm điều Trên thực tế, địa phương chăm vào dự án mở sân gold, xây trung tâm thương mại, phát triển nhà hàng, khách sạn mà quên việc dành đất xây cất trường lớp Hằng năm, chi hàng trăm đến hàng nghìn tỷ đồng để tổ chức lễ hội, để làm cơng trình chưa thật cấp thiết trẻ em chưa đủ chỗ học Các tỉnh thiết tha xin mở trường đại học thực chất chạy đua bề nổi, khơng muốn nói chưa có đại học địa phương đầu tư để đủ điều kiện giảng viên sở vật chất cho xứng tầm trường đại học Rõ ràng, để khắc phục yếu giáo dục trước hết, quan điểm đắn Đảng Nhà nước phải thể thực tế, nghĩa phát triển giáo dục phải trở thành mối quan tâm hàng đầu thường trực tất cấp lãnh đạo Do đó, điều cấp thiết cần thấy vị trí giáo dục chiến lược phát triển đất nước Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết phục vụ nghiệp đổi GD & ĐT, từ năm 1994, Bộ GD & ĐT tổ chức xây dựng chương trình “Đổi PPDH theo hướng hoạt động hóa người học” Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa X, kì họp thứ (diễn từ ngày 14/11 đến ngày 09/12/2000) thơng qua nghị đổi chương trình giáo dục phổ thông Mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thơng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam; tiếp cận trình độ phổ thơng nước phát triển khu vực giới Việc đổi chương trình phổ thơng phải qn triệt mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục, khắc phục mặt hạn chế chương trình sách giáo khoa nay; tăng cường tính thực tiễn, kĩ thực hành, lực tự học, tự bổ sung kiến thức; bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu HS Để thực việc đổi chương trình, phương pháp dạy GV phương pháp học HS thay đổi cho phù hợp với tình hình * Tình hình dạy học mơn hóa học có số đặc điểm sau: Về phương pháp, đa số GV sử dụng nhiều phương tiện dạy học, biết cách lồng ghép ứng dụng cơng nghệ thơng tin với thí nghiệm biểu diễn, sử dụng mơ hình trực quan,… kết hợp hình thức dạy học vấn đáp, nêu vấn đề, đàm thoại, HS tham gia hoạt động nhóm, qua phát huy lực hoạt động cá nhân hoạt động tập thể Nhiều GV nhận thức tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động cho HS, qua rèn luyện cho HS hoạt động cách tự giác, tích cực tự lực Đa số GV trang bị vốn kiến thức đầy đủ để hồn thành tốt trọng trách Ở nhiều trường Trung học phổ thông phát triển mạnh mẽ phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt”, khuyến khích đăng kí GV dạy giỏi thực tế đạt số kết khả quan, chất lượng dạy học nâng lên Thực tế năm vừa qua cho thấy, mơn hóa học trường phổ thông trọng nhiều phương pháp dạy (PPD), phương pháp học (PPH) cách kiểm tra - đánh giá Hầu hết HS quen thuộc với phương pháp kiểm tra trắc nghiệm - hình thức kiểm tra địi hỏi HS phải nắm vững kiến thức kết hợp với kĩ tính tốn nhanh nhạy, xác Thực chương trình sách giáo khoa (SGK) mới, HS cịn tự tiến hành thí nghiệm nhiều hơn, làm quen với nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, tình hình dạy học mơn hóa trường phổ thơng cịn số tồn sau: Nhiều HS học tập tình trạng thụ động, chưa xây dựng ý thức tự học GV dành thời gian cho HS hoạt động tiết học Nhiều GV cho HS khơng có thời gian hoạt động, có thói quen thụ động, lười suy nghĩ,… trường hợp có tổ chức hoạt động hình thức sử dụng khơng thường xuyên, GV dùng có dự giờ, thao giảng hay tra,… HS nghe, nhìn cách thụ động để thu nhận thông tin GV truyền thụ, ghi chép điều GV đọc hay ghi lên bảng Nhiều trường hợp hoạt động HS trả lời câu hỏi kiểm tra miệng đầu tiết học, nhắc lại kết luận, cơng thức học GV dành thời gian cho HS hoạt động tiết học Phần đơng GV cho HS khơng có thời gian hoạt động, có thói quen thụ động, lười suy nghĩ - Trong trường hợp có tổ chức hoạt động : * Hình thức sử dụng thường xuyên là: Nghe, nhìn để thu nhận thơng tin GV truyền thụ; Trả lời câu hỏi kiểm tra miệng đầu tiết học; Nhắc lại kết luận chính, cơng thức bài; Ghi chép điều GV đọc hay ghi lên bảng * Hình thức khơng sử dụng thường xuyên là: Trả lời câu hỏi mở, dẫn dắt đơn giản GV; Đọc đoạn SGK để tìm hiểu cách lập luận, giải thích, chứng minh vấn đề, sau nhắc lại; Đọc số liệu thu từ quan sát thí nghiệm biểu diễn GV * Hình thức sử dụng khơng dùng là: Đề xuất câu hỏi vấn đề nghiên cứu; Đề xuất phương pháp, phương hướng giải vấn đề; Xử lí số liệu từ quan sát thí nghiệm tự tiến hành, tự rút kết luận; Tự khái quát để hình thành kĩ năng; Tranh luận với bạn lớp kết luận thu được; Tự đánh giá cơng việc - PPDH GV phương pháp học tập HS chưa phù hợp với phương pháp nhận thức khoa học môn: vấn, đa số GV tự nhận chưa sử dụng thường xuyên TN biểu diễn Thống kê cho thấy có 29% GV tự nhận khơng sử dụng tới TN thực hành 98% GV tự nhận không cho HS tự làm TN học mới; Nhiều GV chưa quan tâm mức đối tượng giáo dục: Chưa đặt cho nhiệm vụ trách nhiệm nghiên cứu, tượng dùng đồng loạt cách dạy, giảng cho nhiều lớp, nhiều hệ học trị khơng Do phương pháp có tiến mà người GV trở thành người cảm nhận, truyền thụ tri thức chiều GV nên người hướng dẫn HS chủ động trình lĩnh hội tri thức hố học; Nhiều GV khơng dùng thường xuyên hình thức trả lời câu hỏi mở, dẫn dắt đơn giản để vào bài, để chuyển ý, hay đọc đoạn sách giáo khoa để tìm hiểu cách lập luận, giải thích, chứng minh vấn đề sau nhắc lại; đọc số liệu thu từ quan sát thí nghiệm biểu diễn GV 10 + Nếu V khoảng 30 - 100%: Độ dao động lớn Với độ dao động nhỏ trung bình: Kết thu đáng tin cậy Với độ dao động lớn: Kết thu không đáng tin cậy * Phương sai tiêu chuẩn: tức khoảng sai số điểm trung bình m= S2 i n Sai số nhỏ giá trị điểm trung bình đáng tin cậy * Chuẩn student:  Trường hợp : kiểm định khác trung bình cộng trường hợp hai lớp có phương sai (hoặc khác không đáng kể) t tÝnh = Đại lượng dùng để kiểm định Còn giá trị S2 = | X1 − X | n1.n | X1 − X | = S n1 + n 1 S + n1 n 2 (n1 − 1)S1 + (n − 1)S n1 + n − Giá trị tới hạn tα, giá trị tìm bảng phân phối t (chuẩn Student) ứng với xác suất sai lầm α bậc tự f = nĐC + nTN –  Trường hợp : kiểm định khác trung bình cộng trường hợp hai lớp có phương sai khác đáng kể t= Đại lượng dùng để kiểm định X TN − X § C 2 S TN S § C + n TN n § C Giá trị tới hạn tα, giá trị tìm bảng phân phối t (chuẩn Student) ứng với xác suất sai lầm α bậc tự tính sau : f= c2 n§ C − + (1 − c)2 n TN − c= ; S2 C § n§ C S2 C S2 § + TN n § C n TN  Kiểm định phương sai Giả thuyết H0 khác hai phương sai khơng có ý nghĩa F= Đại lượng dùng để kiểm định : 94 S2 C § S2 TN (SĐC > STN) Giá trị tới hạn Fα dò bảng phân phối F với xác suất sai lầm α bậc tự fĐC = nĐC – , fTN = nTN – Nếu F < Fα H0 chấp nhận, ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp Nếu ngược lại, H0 bị bác bỏ, nghĩa khác hai phương sai có ý nghĩa ta tiến hành kiểm định t theo trường hợp • Vẽ biểu đồ so sánh tỷ lệ % xếp loại HS; đồ thị đường luỹ tích 3.4.3 Kết xử lí số liệu thực nghiệm 3.4.3.1 Các bảng biểu 3.4.3.2 Các loại biểu đồ 3.5 Kết luận 3.5.1 Nhận xét định tính 3.5.1.1 Đối với HS Qua q trình tiến hành thực nghiệm sư phạm, thông qua trao đổi với HS, GV thái độ HS qua tiết học, điểm thu hoạch từ kiểm tra nhanh, nhận thấy: - HS thấy hứng thú học mơn hố học - Đã kích thích tìm tịi, tham khảo tài liệu sách, báo chí, thư viện phương tiện phát truyền hình, internet,… có liên quan đến ứng dụng hố học sản xuất đời sống xã hội - HS vận dụng tốt kiến thức hoá học giải vấn đề thực tiễn có liên quan đến hoá học - HS thấy rõ ý nghĩa, vai trị việc học mơn hố học -Nảy sinh em khả sáng tạo hiểu biết trước tình thực tiễn, giải tình liên quan đến mơi trường (ơ nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất,…) tình liên quan đến an tồn thực phẩm mà thân em đối diện ngày Những kết tích cực góp phần vào công tác đổi PPD, nâng cao chất lượng dạy học hóa học nhà trường phổ thơng, từ góp phần quan trọng việc thực mục tiêu, nhiệm vụ việc dạy - học môn hoá học THPT 95 3.5.1.2 Đối với GV - Các GV dạy mơn hố học thấy hứng thú với mảng tập (nhất GV trẻ tích cực đổi phương pháp giảng dạy) họ thấy tác dụng việc sử dụng mảng tập cho việc tìm kiếm nguồn tư liệu để xây dựng giải tập loại nhiều thời gian công sức - Các GV cho xây dựng hệ thống BTHHTT cần thiết (dựa phiếu điều tra: cần thiết: 27/43 phiếu chiếm 62,79%, cần thiết: 16/43 phiếu chiếm 37,21%) Các GV có ý kiến nên đưa nhiều loại tập hoá học thực tiễn vào dạy học - Việc có hệ thống BTHHTT giúp tiết kiệm thời gian công sức cho tiết dạy GV, họ tích cực việc ứng dụng BTHHTT vào giảng dạy họ thấy ý nghĩa quan trọng mảng tập Ngồi nguồn tư liệu quí báu GV - Các GV nhận xét tập xây dựng có nội dung sát với chương trình phổ thơng, gần gũi với HS, khơng q khó, kích thích tị mị muốn tìm hiểu vấn đề thực tiễn HS - Dựa phiếu điều tra phát (43 phiếu), thu ý kiến thầy cô giáo tác dụng việc giải BTHHTT HS: Bảng 3.15 Nhận xét GV tác dụng việc giải BTHHTT HS Nhiều Tăng vốn kiến thức hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn Vận dụng kiến thức hóa học giải đáp tình có vấn đề nảy sinh đời sống, lao động, sản xuất Hiểu rõ mối quan hệ mật thiết hóa học với đời sống Có hứng thú tìm tịi, tham khảo tài liệu (trong sách giáo khoa, báo chí, internet, ) có liên quan đến ứng dụng hóa học Phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề u thích mơn hóa học Vừa phải Ít Khơng 72% (31 phiếu) 28% (12 phiếu) 0 65% (28 phiếu) 28% (12 phiếu) 7% (3 phiếu) 72% (31 phiếu) 28% (12 phiếu) 0 63% (27 phiếu) 23% (10 phiếu) 14% (6 phiếu) 67% (29 phiếu) 88% (38 phiếu) 26% (11 phiếu) 12% (5 phiếu) 7% (3 phiếu) 0 96 Như vậy, thầy cô cho việc giải BTHHTT giúp HS tăng vốn kiến thức hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn, vận dụng kiến thức hóa học giải đáp tình có vấn đề nảy sinh đời sống, lao động, sản xuất, hiểu rõ mối quan hệ mật thiết hóa học với đời sống, có hứng thú tìm tịi, tham khảo tài liệu (trong sách giáo khoa, báo chí, internet, ) có liên quan đến ứng dụng hóa học, phát triển tư sáng tạo, lực giải vấn đề u thích mơn hóa học 3.5.2 Nhận xét định lượng 3.5.2.1 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm Từ kết xử lý số liệu cho thấy: chất lượng học tập HS nhóm thực nghiệm (TN) cao nhóm đối chứng (ĐC) tương ứng, cụ thể là: - Tỉ lệ % HS yếu, trung bình (từ → điểm) nhóm TN ln thấp so với nhóm ĐC tương ứng; tỉ lệ % HS khá, giỏi (từ → 10 điểm) nhóm TN ln cao so với nhóm ĐC tương ứng (bảng 3.5 bảng 3.12) - Điểm trung bình nhóm TN lớn nhóm ĐC: Nhìn vào bảng 3.4 bảng 3.11, thấy: X TN > X DC lần kiểm tra Để xét xem khác có ý nghĩa mặt thống kê hay khơng ta so sánh ttính với t (p,f) Ta thấy ttính > t(p=0,05,f=∞), so tiếp p = 0,02: ttính > t(p=0,02,f=∞), so tiếp p = 0,01 ta có: ttính > t(p=0,01, f=∞) (bảng 3.4 bảng 3.11) Như hai giá trị trung bình hồn tồn khác biệt với p >0,01 Nói cách khác điểm trung bình nhóm TN cao nhóm ĐC với p > 0,01 Chứng tỏ phương pháp áp dụng cho lớp thực nghiệm đạt hiệu giáo dục ngẫu nhiên - STN < SĐC, S nhỏ chứng tỏ số liệu lớp thực nghiệm phân tán so với lớp đối chứng - mTN < mĐC : chứng tỏ điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm sai số lớp đối chứng Từ giá trị phương sai tiêu chuẩn m ta nhận ra: * Bài kiểm tra số 1: Lớp 11A-ĐHT: 7.6 − 0.15 < X TN < 7.6 + 0.15 hay: 7.4 < X TN < 7.8 Lớp 11A-ĐHT: 6.4 − 0.19 < X DC < 6.4 + 0.19 hay: 6.2 < X TN < 6.6 Lớp 11A-BT: 7.6 − 0.16 < X TN < 7.6 + 0.16 hay: 7.4 < X TN < 7.8 97 Lớp 11A-BT: 6.6 − 0.20 < X DC < 6.6 + 0.20 hay: 6.4 < X TN < 6.8 * Bài kiểm tra số 2: Lớp 11A-ĐHT: 7.6 − 0.22 < X TN < 7.6 + 0.22 hay: 7.4 < X TN < 7.8 Lớp 11A-ĐHT: 6.3 − 0.24 < X DC < 6.3 + 0.24 hay: 6.1 < X TN < 6.5 Lớp 11A-BT: 7.8 − 0.22 < X TN < 7.8 + 0.22 hay: 7.6 < X TN < 8.0 Lớp 11A-BT: 6.8 − 0.26 < X DC < 6.8 + 0.26 hay: 6.5 < X TN < 7.1 Dựa vào (bảng 3.4 bảng 3.11) thấy mức độ biến động (hệ số biến thiên V) lớp nhỏ 30% chứng tỏ độ dao động đáng tin cậy Hệ số biến thiên nhóm TN nhỏ so với hệ số biến thiên nhóm ĐC cho thấy kết nhóm TN đồng Vì kết thu đáng tin cậy 3.5.2.2 Phân tích đồ thị Qua nhóm đồ thị thu kiểm tra số số 2, rút số nhận xét chung: - Đồ thị hình cột ta thấy nhóm TN số HS khá, giỏi cao cịn số HS TB yếu thấp nhóm ĐC - Đồ thị đường luỹ tích nhóm TN ln nằm bên phải phía đồ thị đường luỹ tích nhóm ĐC chứng tỏ số HS đạt từ điểm X i (i < 10) trở xuống nhóm TN ln nhóm ĐC - Điểm trung bình cộng HS khối nhóm TN tăng dần ln cao so với điểm trung bình cộng HS khối nhóm ĐC 3.5.3 Kết luận chung Từ phân tích kết khẳng định việc sử dụng hệ thống tập hóa học gắn với thực tiễn vào dạy học trường THPT cần thiết có tính hiệu 98 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “ Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập gắn với thực tiễn để rèn luyện khả vận dụng kiến thức học sinh dạy học hóa học trường Trung học phổ thơng”, chúng tơi hoàn thành nhiệm vụ đề ra, cụ thể là: Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài vấn đề: Thực trạng dạy học định hướng đổi PPDH Việt Nam thời kì CNHHĐH đất nước; lí luận phương pháp dạy học phương pháp nâng cao hứng thú học tập cho HS dạy học hóa học; hướng dẫn sử dụng phương pháp dạy học để phát triển lực nhận thức, tư tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS q trình dạy học hóa học; ngun tắc dạy học nhằm phát huy tính tích cực HS Khái quát vấn đề tập hóa học gắn với thực tiễn: khái niệm tập hóa học gắn với thực tiễn; phân loại tập hóa học gắn với thực tiễn; tác dụng tập hóa học gắn với thực tiễn với việc phát triển lực nhận thức tư HS; vai trò nhiệm vụ GV việc rèn luyện khả vận dụng kiến thức, phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo HS thơng qua việc sử dụng tập hóa học gắn với thực tiễn; điều tra tình hình sử dụng tập hoá học gắn với thực tiễn dạy học trường Trung học phổ thông Tuyển chọn có chỉnh lí xây dựng hệ thống tập hóa học gắn với thực tiễn gồm tập trắc nghiệm tự luận, tập trắc nghiệm khách quan phân loại theo phần ứng với chương mục chương trình Hóa học phổ thơng để tiện tra cứu sử dụng Xây dựng quy trình cách sử dụng tập gắn với thực tiễn để rèn luyện khả vận dụng kiến thức, phát huy tính tích cực hứng thú HS dạy học thông qua kiểu lên lớp GV; sở đưa ví dụ tiêu biểu cách sử dụng tập gắn với thực tiễn để phát huy tính tích cực HS Tiến hành thực nghiệm sư phạm xử lý số liệu thực nghiệm cho kết thực nghiệm sư phạm khẳng định tác dụng tốt việc phát triển khả vận dụng kiến thức, lực nhận thức tư HS thông qua tập hóa học gắn với thực tiễn trường THPT Đồng thời kết thu từ thực nghiệm 99 sư phạm phần khẳng định tính đắn hiệu thiết thực đề tài Tác giả hy vọng đề tài nghiên cứu đem lại ý nghĩa thiết thực để vận dụng vào trình dạy học: * Thứ nhất, xây dựng hệ thống tập gắn với thực tiễn đầy đủ, đảm bảo yêu cầu lí luận dạy học * Thứ hai, bước đầu nghiên cứu cách sử dụng tập hóa học gắn với thực tiễn trình dạy học để phát huy tính tích cực, thúc đẩy hoạt động tìm tòi, sáng tạo nâng cao nhận thức, tư cho HS kích thích hứng thú HS dạy học Kiến nghị * Đối với nhà trường : Nhà trường cần khuyến khích tạo điều kiện cho GV Hóa học sử dụng BTHHTT dạy học, nâng cao chất lượng dạy học * Đối với GV : + Trong sách giáo khoa cịn loại BTHHTT Do đó, cần bổ sung loại BTHHTT để HS tiếp cận với loại + Tăng cường sử dụng BTHHTT làm phương pháp phương tiện để củng cố hoàn thiện kiến thức, kĩ cho HS dạy học hoá học + Các BTHHTT cần GV sử dụng thường xuyên tiết dạy tiết lí thuyết lẫn thực hành để phát triển khả vận dụng kiến thức, phát huy tính tích cực HS vào trí nhớ HS cách dễ dàng hơn, không làm nặng nề kiến thức HS Từ HS cảm thấy hố học khơng phải khái niệm khó hiểu, khó nhớ mà ngược lại thiết thực gần gũi với em + GV phải thường xuyên hướng dẫn HS làm BTHHTT, vận dụng loại tập vào kiểm tra, để từ củng cố, kiểm tra lĩnh hội kiến thức HS, kiểm tra miệng cách cho HS giải tập 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Đại Nam Anh (2007), Thực trạng hứng thú học tập môn Tâm lí học sinh viên trường CĐSP Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ, Chuyên ngành Tâm lí học, Trường ĐHSP Huế Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học hóa học, Đại học Sư phạm, Tp.HCM Võ Chấp (2005), Phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập hoá học, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế Võ Chấp (2006), Chuyên đề vấn đề đại cương lí luận dạy học hố học, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thơng mơn hố học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Cương, Nguyễn Ngọc Quang, Dương xuân Trinh (2001), Lý luận dạy học Hoá học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hoá học trường phổ thông đại học - Một số vấn đề bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2008), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Dũng (2001), Phát triển lự nhận thức tư cho HS Trung học Phổ thơng thơng qua tập Hóa học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư Phạm, Hà Nội 10 Dương Văn Đảm (2006), Hóa học quanh ta, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ (1998), Tâm lí học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Trung Hậu (2009), “Bài tập trắc nghiệm khách quan hóa học với việc phát triển kinh tế, xã hội mơi trường”, Tạp chí Hóa học ứng dụng, (số 9), trang 11-13,16 13 Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Trần Trung Ninh, Đỗ Công Mỹ (2006), Câu hỏi lý thuyết tập hóa học Trung học phổ thơng, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hố học, Tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Lệ Thủy (2010), Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học gắn với thực tiễn dùng dạy học hóa học trường THPT, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường đại học sư phạm, Hà Nội 101 16 Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên) (2006), Sách giáo viên hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên) (2007), Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên) (2007), Sách giáo viên Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Xuân Trọng (Chủ biên) (2006), Bài tập hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên) (2008), Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Trường (2001), Hóa học vui, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Trường (2003), Bài tập Hố học trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hố học trường phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng tập dạy học Hoá học trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) (2006), Sách giáo viên hóa học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi đáp hoá học với đời sống, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Trường (2006), 1320 câu trắc nghiệm hóa học 12 (Chương trình nâng cao), NXB đại học quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) (2006), Hóa học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), (2006), Bài tập hóa học 10, NXB Giáo dục 30 Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), (2007), Sách giáo viên hóa học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), (2007), Bài tập hóa học 11, NXB Giáo dục 32 Thế Trường (2003), Hoá học câu chuyện lí thú, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Huỳnh Văn Út (2007), Đố vui hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 102 34 Nguyễn Quang Uẩn (2002), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 103 PHỤ LỤC Các kiểm tra Đề kiểm tra số Hóa học 11 – Chương 2: Nitơ-Photpho Thời gian: 15 phút Câu 1: Giải thích câu ca dao: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Câu 2: Bà nông dân thường tận dụng nước tiểu, đem pha loãng, tưới cho rau xanh Sau hai ngày, rau trở nên xanh non mỡn màng a Vì tưới nước tiểu làm cho rau xanh non ? b Rau sau tưới nước tiểu hai ngày có nên hái bán dùng khơng ? Vì sao? Câu 3: Từ 10cm3 hỗn hợp khí gồm N2 H2 lấy theo tỉ lệ 1:4về thể tích đem sản xuấ NH3 (ở H%=95%) thu lượng NH3 với thể tích A 4,21 cm3 B 3,80 cm3 C 5,07 cm3 D 5,61 cm3 Đề kiểm tra số Hóa học 11 –Hiđrocacbon Thời gian: 15 phút Câu 1: Vì ném đất đèn xuống ao làm cá chết? Tại đất đèn dùng để giấm trái cây? Câu 2: Cà rốt loại củ có chứa đường có hàm lượng vitamin A cao Nhiều người thích ăn cà rốt sống làm nộm cà rốt cho hấp thụ hết lượng tiền vitamin A Quan điểm có khơng? Tại sao? Câu 3: Thuốc chữa ghẻ ĐEP (đietyl phtalat) điều chế từ nguồn nguyên liệu đầu naphtalen theo sơ đồ q trình chuyển hóa hiệu suất sau: O O2 (kk), VO, 460-480oC O + S¶n phÈm phơ H = 75% O O C H SO → O + 2C H5 OH  H = 85% C O COOC2H5 + H2O COOC2H5 Khối lượng naphtalen để điều chế 100kg thuốc ĐEP: A 90,44kg B 91,86kg C 89,64kg P1 104 D 91,04kg Kết xử lí số liệu thực nghiệm a Các bảng biểu  Bài kiểm tra Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng khối 11- Bài kiểm tra Lớp Cặp TN-ĐC GV dạy Trường 11A3; 11A4 TN1 Tô Thị Hương Anh THPT Đặng Huy Trứ 11A1;11A2 ĐC1 11A1; 11A2 TN2 Th.S Hoàng Thị Trường THPT số Bố 11A3;11A4 ĐC2 Kim Hoa Trạch Nhập cơng thức tính vào bảng Excel ta có kết ghi bảng sau: Bảng 3.2 Bảng mô tả: TS Lớp PA Điểm 11 18 16 10 12 HS 11A- TN 86 0 1 0 ĐHT ĐC 90 11A- TN 88 0 0 10 BT ĐC 87 Bảng 3.3 Một số đại lượng thống kê số Lớp PA TS 19 15 19 16 Σ(Xi) 26 20 28 22 X HS 11A- TN 86 0 20 66 133 208 198 20 7,6 ĐHT ĐC 90 0 18 16 90 96 105 160 90 6,4 11A- TN 88 0 16 20 42 133 224 189 40 7,6 BT ĐC 87 0 12 40 50 72 112 176 99 10 6,6 Tra bảng t(p,f) ta có giá trị điền vào bảng thống kê sau: 22 10 21 11 10 S2 v m 1,82 3,20 2,22 3,38 17,8 27,9 19,7 27,8 0,15 0,19 0,16 0,20 Bảng 3.4 Một số đại lượng thống kê số S i2 v 1,82 3,20 2,22 3,38 17,8 27,9 19,7 27,8 Lớp PA X 11A- TN ĐHT ĐC 11A- TN BT ĐC 7,6 6,4 7,6 6,6 m S2 x ttính t t t (p =0.05,f=∞) (p =0.02,f=∞) (p=0.01,f=∞) 0,15 2,52 4,89 0,19 0,16 2,80 3,91 0,20 1.96 2.33 2.58 1.96 2.33 2.58 Bảng 3.5 Bảng tần số tần suất theo loại Loại Giỏi P2 Khá Điểm 9, 10 Điểm 7, 105 TB Yếu, Điểm 5,6 Điểm từ ÷ TN ĐC Tần số TN 11-BT ĐC TN 11-ĐHT Tần suất (%) ĐC 11-BT TN ĐC Bảng 3.6 Tần số lũy tích 11-ĐHT Lớp PA TS HS 11A- TN 86 0 0 ĐHT ĐC 90 11A- TN 88 0 0 BT ĐC 87 Bảng 3.7 Tần suất lũy tích Lớp PA TS HS 11A- TN 86 90 ĐHT ĐC 11A- TN 88 87 BT ĐC  Bài kiểm tra 24 10 25 12 27,90 11,11 28,41 13,79 1 0 1,16 1,11 7,78 0 1,14 1,15 5,75 45 35 47 38 52,33 38,89 53,41 43,68 15 34 11 22 17,44 37,78 12,50 25,29 Điểm từ Xi trở xuống 17 36 11 29 45 60 16 35 15 25 37 53 11 15 2,33 12,22 5,68 17,24 62 80 63 75 % điểm từ Xi trở xuống 2,32 6,98 19,77 41,86 12,22 32,22 50 66,67 6,68 10,23 18,18 39,77 17,24 28,74 42,53 60,92 84 90 84 86 72,09 88,89 71,59 86,21 10 86 90 88 87 97,67 100 95,45 98,85 10 100 100 100 100 Bảng 3.8 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng khối 11- Bài kiểm tra Lớp Cặp TN-ĐC GV dạy Trường 11A3 TN3 Tô Thị Hương Anh THPT Đặng Huy Trứ 11A1 ĐC3 11A1 TN4 Th.S Hoàng Thị Kim Trường THPT số Bố 11A2 ĐC4 Hoa Trạch Nhập công thức tính vào bảng Excel ta có kết ghi bảng sau: Bảng 3.9 Bảng mô tả: Lớp PA TS P3 HS 11A- 11A3-TN 46 0 1 2 ĐHT 11A1-ĐC 47 0 11A- 11A1-TN 43 0 0 1 BT 11A2-ĐC 45 0 Bảng 3.10 Một số đại lượng thống kê số Lớp PA TS Σ(Xi) 106 Điểm 10 6 9 10 14 10 11 12 13 X S2 v 10 m HS TN 46 0 10 30 63 112 108 20 7,6 11-ĐHT ĐC 47 0 50 54 70 80 27 6,3 TN 43 0 0 10 36 49 88 117 30 7,8 11-BT ĐC 45 0 30 54 63 64 81 6,8 Tra bảng t(p,f) ta có giá trị điền vào bảng thống kê sau: 2,24 2,70 2,09 3,04 19,7 26,1 18,5 25,6 0,22 0,24 0,22 0,26 Bảng 3.11 Một số đại lượng thống kê số Lớp PA X S i2 v m S2 x ttính t t (p =0.05,f=∞) (p =0.02,f=∞) (p =0.01,f=∞) 11- TN 7,6 2,24 19,7 0,22 2,47 3,99 1.96 ĐHT ĐC 6,3 2,70 26,1 0,24 11- TN 7,8 2,09 18,5 0,22 2,58 3,00 1.96 BT ĐC 6,8 3,04 25,6 0,26 Bảng 3.12 Bảng tần số tần suất theo loại Giỏi Loại t Khá TB 2.33 2.58 2.33 2.58 Yếu, Điểm 9, 10 Điểm 7, Điểm 5,6 Điểm từ ÷ 11A- TN 14 23 ĐC 20 19 Tần số ĐHT TN 16 18 11A-BT ĐC 17 15 11A- TN 30,43 50,00 15,22 4,35 Tần suất ĐHT ĐC 6,38 42,55 40,43 10,64 TN 37,21 41,86 18,60 2,33 (%) 11A-BT ĐC 20,00 37,78 33,33 8,89 Bảng 3.13 Tần số lũy tích Lớp PA TS HS 11- TN ĐHT ĐC 11- TN BT ĐC 86 90 88 87 0 0 0 0 1 3 Điểm từ Xi trở xuống 18 15 24 34 16 10 19 28 P4 32 44 27 36 44 47 40 45 10 46 47 43 45 % điểm từ Xi trở xuống 4,35 8,70 19,57 39,13 10,64 31,91 51,06 72,34 2,33 6,98 20,93 37,21 8,89 22,22 42,22 62,22 69,57 93,62 62,79 80,00 95,65 100 93,02 100 Bảng 3.14 Tần suất lũy tích Lớp 11- PA TS HS TN ĐHT ĐC 11- TN BT ĐC 86 90 88 87 0 0 0 2,17 2,13 6,38 0 0 2,22 4,44 107 10 100 100 100 100 b Các loại biểu đồ:  Bài kiểm tra số * Biểu đồ so sánh tỷ lệ % xếp loại HS: Từ Bảng 3.5 ta vẽ biểu đồ hình cột (bằng Excel) sau: * Đồ thị đường lũy tích (so sánh % HS đạt từ điểm Xi trở xuống) P5 Dựa vào Bảng 3.7 ta có biểu đồ sau: 108 ... hình sử dụng tập hố học thực tiễn dạy học trường Trung học phổ thông 31 Chương RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH THPT QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC... chất lượng DH, chọn đề tài: ? ?Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập gắn với thực tiễn để rèn luyện khả vận dụng kiến thức học sinh dạy học hóa học trường Trung học phổ thơng” Mục đích nghiên... biến để thực sâu rộng hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học 33 Chương RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH THPT QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC 2.1 .Hệ thống

Ngày đăng: 16/06/2014, 13:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Đại Nam Anh (2007), Thực trạng hứng thú học tập môn Tâm lí học của sinh viên trường CĐSP Kon Tum , Luận văn Thạc sĩ, Chuyên ngành Tâm lí học, Trường ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng hứng thú học tập môn Tâm lí họccủa sinh viên trường CĐSP Kon Tum
Tác giả: Võ Đại Nam Anh
Năm: 2007
2. Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học hóa học, Đại học Sư phạm, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hóa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2002
3. Võ Chấp (2005), Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập hoá học, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập hoá học
Tác giả: Võ Chấp
Năm: 2005
4. Võ Chấp (2006), Chuyên đề những vấn đề đại cương của lí luận dạy học hoá học, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề những vấn đề đại cương của lí luận dạy họchoá học
Tác giả: Võ Chấp
Năm: 2006
5. Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông môn hoá học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáodục Trung học phổ thông môn hoá học
Tác giả: Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
6. Nguyễn Cương, Nguyễn Ngọc Quang, Dương xuân Trinh (2001), Lý luận dạy học Hoá học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạyhọc Hoá học tập 1
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Ngọc Quang, Dương xuân Trinh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
7. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông và đại học - Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông và đạihọc - Một số vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
8. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2008), Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đổi mới phươngpháp dạy học ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
9. Lê Văn Dũng (2001), Phát triển năng lự nhận thức và tư duy cho HS Trung học Phổ thông thông qua bài tập Hóa học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lự nhận thức và tư duy cho HS Trung họcPhổ thông thông qua bài tập Hóa học
Tác giả: Lê Văn Dũng
Năm: 2001
10. Dương Văn Đảm (2006), Hóa học quanh ta, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học quanh ta
Tác giả: Dương Văn Đảm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
11. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ (1998), Tâm lí học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học tập 1
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1998
12. Đỗ Trung Hậu (2009), “Bài tập trắc nghiệm khách quan về hóa học với việc phát triển kinh tế, xã hội và môi trường”, Tạp chí Hóa học và ứng dụng, (số 9), trang 11-13,16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập trắc nghiệm khách quan về hóa học với việcphát triển kinh tế, xã hội và môi trường”, "Tạp chí Hóa học và ứng dụng
Tác giả: Đỗ Trung Hậu
Năm: 2009
13. Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Trần Trung Ninh, Đỗ Công Mỹ (2006), Câu hỏi lý thuyết và bài tập hóa học Trung học phổ thông, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi lýthuyết và bài tập hóa học Trung học phổ thông
Tác giả: Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Trần Trung Ninh, Đỗ Công Mỹ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
14. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hoá học, Tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hoá học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1994
15. Nguyễn Thị Lệ Thủy (2010), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tậphóa học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Thị Lệ Thủy
Năm: 2010
16. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên) (2006), Sách giáo viên hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên hóa học10 nâng cao
Tác giả: Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
17. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên) (2007), Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học11 nâng cao
Tác giả: Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
18. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên) (2007), Sách giáo viên Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Hóa học11 nâng cao
Tác giả: Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
19. Lê Xuân Trọng (Chủ biên) (2006), Bài tập hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập hóa học 10 nâng cao
Tác giả: Lê Xuân Trọng (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2006
20. Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên) (2008), Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học 12 nâng cao
Tác giả: Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.15. Nhận xét của GV về tác dụng của việc giải BTHHTT đối với HS - tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập gắn với thực tiễn để rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức của học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông
Bảng 3.15. Nhận xét của GV về tác dụng của việc giải BTHHTT đối với HS (Trang 96)
Bảng 3.2. Bảng mô tả: - tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập gắn với thực tiễn để rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức của học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông
Bảng 3.2. Bảng mô tả: (Trang 105)
Bảng 3.1. Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng khối 11- Bài kiểm tra 1 - tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập gắn với thực tiễn để rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức của học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông
Bảng 3.1. Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng khối 11- Bài kiểm tra 1 (Trang 105)
Bảng 3.6. Tần số lũy tích - tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập gắn với thực tiễn để rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức của học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông
Bảng 3.6. Tần số lũy tích (Trang 106)
Bảng 3.8. Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng khối 11- Bài kiểm tra 2 - tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập gắn với thực tiễn để rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức của học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông
Bảng 3.8. Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng khối 11- Bài kiểm tra 2 (Trang 106)
Bảng 3.11. Một số đại lượng thống kê số 4 - tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập gắn với thực tiễn để rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức của học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông
Bảng 3.11. Một số đại lượng thống kê số 4 (Trang 107)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w