Sử dụng trong dạy học kiểu bài nghiờn cứu tài liệu mới

Một phần của tài liệu tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập gắn với thực tiễn để rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức của học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 78 - 83)

2.1.2 .Hệ thống BTHHTT hữu cơ

2.2. Sử dụng BTHHTT trong dạy học húa học ở trường THPT

2.2.1.1. Sử dụng trong dạy học kiểu bài nghiờn cứu tài liệu mới

Nhằm mục đớch kớch thớch hứng thỳ cho HS tỡm hiểu kiến thức mới, đưa HS vào tỡnh huống cú vấn đề, BTHHTT được sử dụng trong nghiờn cứu tài liệu mới thường là những bài tập sử dụng cỏc tỡnh huống cú vấn đề. Với những kiến thức đó cú, người học thường chưa giải được hoặc mới chỉ giải được một phần của bài tập.

Tuy nhiờn, khi sử dụng, GV cần chọn lựa một số BTHHTT chủ yếu ở mức 2, giới hạn ở mức 3 và cú nội dung gần gũi với kinh nghiệm sống của HS thỡ sẽ tạo động lực hứng thỳ cho HS tỡm tũi, nghiờn cứu, đem lại hiệu quả cao hơn.

Vớ dụ: Khi dạy bài “Một số hợp chất quan trọng của canxi” (Sỏch hoỏ học 12 –

Nõng cao).

Khi học phần một số hợp chất của canxi, GV cú thể đưa ra cõu hỏi: Dựa vào những kiến thức thực tế của mỡnh, hóy kể tờn cỏc loại hợp chất canxi phổ dụng mà em biết ?

HS cú thể trả lời: Canxi oxit, canxi hiđroxit, canxi cacbonat, canxi sunfat,… GV lại hỏi: Tờn thụng thường của cỏc hợp chất đú và trạng thỏi tự nhiờn của chỳng ?

HS thay nhau phỏt biểu những hiểu biết thực tiễn của mỡnh:

Canxi oxit (Vụi sống), canxi hiđroxit (vụi tụi), canxi cacbonat (đỏ vụi), canxi sunfat (đỏ phấn),…

Sau khi giới thiệu tỡm hiểu cỏch điều chế canxi hiđroxit, GV cú thể đưa cõu hỏi:

nuớc

Vôi sống A

B

Trước khi ăn, người ta dựng que nhọn đõm thủng vỏch ngăn A, B cho nước tràn vào vụi sống. Người ta làm như vậy để làm gỡ?

HS tỡm hiểu, vận dụng kiến thức trả lời: Khi người ta dựng que nhọn đõm thủng để nước tràn vào vụi sống gõy phản ứng tạo Ca(OH)2 đồng thời tỏa nhiệt mạnh làm hõm núng thức ăn trong đồ hộp.

Khi giới thiệu tỡm hiểu tớnh chất húa học của Canxi hiđroxit, GV cú thể đưa cõu hỏi:

Vỡ sao để cải tạo đất chua người ta thường bún vụi cho đất?

HS cú thể trả lời: Canxi hiđroxit là 1 bazơ, cú khả năng phản ứng trung hũa với axit cú trong đất chua nhằm cải tạo đất.

GV lại hỏi tiếp: Khi nhúm bếp than ta cú thể nhỳng bếp than vào nước vụi trong rồi phơi trước khi đun, làm như vậy được lợi gỡ khi nhúm bếp?

HS cú thể trả lời: Vỡ khi nhúm bếp than tạo ra rất nhiều khớ CO2 sinh khúi rất khú chịu, người ta lợi dụng tớnh chất kiềm cú khả năng tỏc dụng với oxit axit CO2 làm giảm khúi.

Sau khi nghiờn cứu phần tớnh chất húa học của canxi cacbonat, GV cú thể yờu cầu HS giải thớch hiện tượng thiờn nhiờn: Sự hỡnh thành măng đỏ và thạch nhũ trong cỏc hang động ở Phong Nha-Kẻ Bàng (Quảng Bỡnh).

HS vận dụng kiến thức để trả lời: CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2

GV lại liờn hệ đến ý thức bảo về mụi trường của HS thụng qua cõu hỏi trắc nghiệm sau: Hóy cho biết quỏ trỡnh nào trong cỏc quỏ trỡnh sau đõy kỡm hóm sự hỡnh thành măng đỏ và thạch nhũ chủ yếu?

A. Hiện tượng ấm lờn trờn toàn cầu.

B. Sự gia tăng luồng khụng khớ thổi qua hang động. C. Cỏc khớ thải thoỏt ra từ cỏc nhà mỏy nhiệt điện.

D. Sự gia tăng độ ẩm từ hơi thở của khỏch tham quan hang động HS suy nghĩ, vận dụng kiến thức mụi trường thực tế để trả lời: A

Trong phần Canxi sunfat, khi nghiờn cứu phần ứng dụng của hợp chất này, GV yờu cầu HS vận dụng cỏc hiểu biết thực tế để nờu cỏc ứng dụng của nú và giải thớch tại sao nú lại cú ứng dụng đú?

Ở phần “Tỏc hại của nước cứng”, GV đưa ra tỡnh huống, yờu cầu HS suy nghĩ xử lớ:

Bài 1: Nước cứng khụng gõy ra tỏc hại nào dưới đõy?

A. Làm hao tổn chất giặt rửa tổng hợp. B. Làm giảm mựi vị thực phẩm. C. Làm giảm độ an toàn của cỏc nồi hơi. D. Làm tắc ống dẫn nước núng.

HS cú thể tư duy và chọn đỏp ỏn: A

GV lưu ý HS là nước cứng chỉ làm giảm tỏc dụng giặt rửa của xà phũng cũn bột giặt tổng hợp thỡ khụng. Vỡ trong nước cứng, xà phũng bị cỏc ion Ca2+ và Mg2+ gõy ra phản ứng kết tủa:

2C17H35COONa + Ca2+ → (C17H35COO)2Ca + 2Na+

Cỏc muối sunfonat hoặc sunfat canxi, magie khụng bị kết tủa (chỳng tan được). Vỡ vậy chất giặt rửa tổng hợp dựng được trong nước cứng.

Bài 2: Ấm đun nước lõu ngày thường cú một lớp cặn vụi dưới đỏy. Để khử cặn,

em cú thể dựng giấm pha vào nước trong ấm ngõm vài tiếng rồi sỳc sạch. Hóy giải thớch cỏch làm đú và viết PTHH của phản ứng xảy ra?

HS cú thể tư duy và giải thớch: Giấm cú tớnh axit cú khả năng tỏc dụng với lớp cặn vụi (canxi cacbonat) ở đỏy ấm nờn hũa tan cặn vụi.

2CH3COOH + CaCO3 →(CH3COO)2Ca + 2H2O

Bài học này cú tớnh liờn hệ thực tiễn cao, đề cập đến một số vấn đề xung quanh cuộc sống và cú ý nghĩa thực tiễn, thường gặp, tiếp xỳc hàng ngày.

HS cú ý thức gắn những hiểu biết về khoa học đối với đời sống, giỳp HS hứng thỳ hơn, hiệu quả hơn..

Vớ dụ: Khi dạy bài “Amoniac và muối amoni” (Sỏch giỏo khoa 11 – Nõng cao).

Ở phần tớnh chất húa học khả năng tạo phức, GV yờu cầu HS vận dụng kiến thức hiểu biết của mỡnh trong cuộc sống để trả lời cỏc cõu hỏi sau:

- Tại sao để làm sạch dõy bạc hay đồ dựng bằng đồng, người ta thường ngõm nú vào nước tiểu?

- Rỳt ra nhận xột về tớnh chất khả năng tạo phức với cỏc ion kim loại Ag+, Cu2+, …của amoniac. Viết PTHH của phản ứng để giải thớch

GV nờu vấn đề để HS tiếp tục giải quyết :

- Với sắt rỉ người ta cú thể làm như trờn được khụng ?

Từ những cõu hỏi nờu vấn đề GV vừa khắc sõu kiến thức cho HS, vừa giỳp HS thấy được mối liờn hệ với thực tiễn, tăng hứng thỳ nghiờn cứu bài mới, nhớ bài lõu hơn.

Qua bài học này HS hiểu được khả năng tạo phức của amoniac với cỏc ion kim loại, vận dụng nghiờn cứu tiếp cỏc kiến thức sõu hơn mang tớnh kế thừa tiếp theo (sản xuất, tớnh chế kim loại,…). Biết được vai trũ của húa học (nguyờn tắc chung và vận dụng một số biện phỏp) trong việc phục vụ cỏc hoạt động đời sống và sản xuất.

Ngoài ra, khi dạy xong 1 số bài dạy cú kiến thức húa học gắn với một số thong tin cập nhật của đời sống đang được cỏc phương tiện thong tin đại chỳng đề cập tới, GV cú thể liờn hệ thực tiễn cỏc phần kiến thức đú, giỳp HS hiểu hơn về mối gắn kết giữa đời sống xung quanh và kiến thức húa học:

Vớ dụ: Khi GV dạy đến bài anđehit, GV cú thể hỏi những cõu gợi mở sự tỡm tũi

cỏc kiến thức xó hội của HS.

GV: Trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, người ta đang nhắc nhiều đến vấn đề an toàn thực phẩm. Một trong số vấn đề liờn quan là mún phở! Người ta cảnh bỏo những người chế biến bỏnh phở đó vi phạm cỏc qui định an tồn thực phẩm ở điều gỡ?

HS : Người chế biến đó cho fomon, hàn the vào bỏnh phở GV: Tại sao người ta lại cho fomon, hàn the vào bỏnh phở?

HS: Fomon, hàn the để làm tăng độ dai, độ khoỏi khẩu và lõu hư của bỏnh phở. GV: Fomon là gỡ ?

HS: Fomon là dung dịch bóo hũa của fomanđehit trong nước.

GV cung cấp thờm thụng tin về hàn the: Hàn the cũng là phụ gia dựng phổ biến, nú là một chất phụ gia độc hại nếu dựng ở liều cao. Hiện nay, húa chất này chủ yếu được sử dụng để sản xuất thuốc trừ sõu và chất tẩy rửa. Hàn the, tetraborat natri, Na3B4O7.10H2O, là một chất khụng màu, dễ tan trong nước, cú tớnh sỏt khuẩn nhưng rất độc.

GV: Tỏc hại của fomon, hàn the đến người tiờu dựng là gỡ?

HS: Fomanđehit là một húa chất cú thể gõy ung thư, thường dựng để ướp xỏc và chế tạo keo dỏn..

Hàn the gõy nhiễm độc món tớnh: chỏn ăn, giảm cõn, tiờu chảy, rụng túc, suy thận, động kinh….

GV: Chỳng ta thử suy nghĩ xem, với khả năng chỳng ta, chỳng ta cú thể làm gỡ để ngăn chặn những vi phạm về an toàn thực phẩm?

HS: Phỏt biểu ý kiến

2.2.1.2. Sử dụng trong dạy học kiểu bài hoàn thiện kiến thức, kĩ năng

Bài tập thực tiễn được sử dụng cho kiểu bài hoàn thiện kiến thức, kĩ năng nhằm mục đớch củng cố cỏc kiến thức đó được học, kiểm tra sự vận dụng cỏc kiến thức đú với sự liờn hệ thực tế, giỳp HS nắm chắc hơn kiến thức, tạo mối liờn hệ mật thiết giữa kiến thức với thực tiễn. Do đú, bài tập thực tiễn sử dụng cho dạng bài này khụng giới hạn mức độ nhận thức của HS. Bài tập thực tiễn đủ cỏc mức từ 1 đến 4 nhưng cần sử dụng nhiều bài tập thực tiễn ở mức 3 và 4. Cỏc bài tập thực tiễn khụng chỉ nhằm tỏi hiện kiến thức cho HS mà quan trọng hơn là cần giỳp cho HS biết sử dụng linh hoạt, phối hợp cỏc kiến thức với nhau một cỏch nhuần nhuyễn khi giải một bài tập thực tiễn. Từ việc giải cỏc bài tập thực tiễn HS sẽ nhớ, hiểu cỏc kiến thức đó học và bước đầu biết vận dụng kiến thức được học để giải quyết tỡnh huống thực tiễn.

BTHHTT được sử dụng cho kiểu bài này rất thớch hợp cho việc ra bài tập củng cố cho HS sau từng phần, mục hay cuối bài, và nhất là khi làm bài tập ở nhà. HS cú đầy đủ kiến thức tổng hợp nờn cú thể vận dụng nú để giải quyết cỏc bài tập, và khi ở nhà cú nhiều thời gian để suy ngẫm, trao đổi với nhau hoặc với người cú kinh nghiệm thực tiễn về vấn đề được nờu trong bài tập. Bài tập thực tiễn khụng phải là quỏ khú nhưng vỡ HS phần lớn chưa quen sử dụng kiến thức hoỏ học để xử lý một vấn đề trong thực tiễn. Vỡ vậy GV cần đưa dần cỏc bài tập thực tiễn vào trong dạy - học theo sự tăng dần cả về số lượng bài tập, mức độ khú của bài tập và sự đa dạng của nội dung bài tập. Trờn cơ sở đú giỳp HS rốn luyện được tớnh chủ động xử lý cỏc tỡnh huống thực tế, nắm bắt được cỏc kiến thức thực tiễn-xó hội…

Vớ dụ: Khi dạy bài luyện tập chương 2 – Cấu trỳc và tớnh chất của một số

cacbohiđrat tiờu biểu (Sỏch giỏo khoa 12 Nõng Cao) bờn cạnh những cõu hỏi, bài tập mang nội dung thuần tỳy húa học, người GV cú thể sử dụng những cõu hỏi và BTHHTT:

Dạng 1: Hóy giải thớch cỏc hiện tượng sau:

1. Vỡ sao khi để rớt H2SO4 đậm đặc vào quần ỏo bằng vải sợi bụng thỡ chỗ vải đú bị đen lại và bị thủng ngay, cũn khi bị rớt HCl vào thỡ vải mủn dần rồi mới bục ra? 2. Tại sao khi ăn cơm, nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt trong miệng?

3. Vỡ sao với cựng một khối lượng gạo như nhau nhưng khi nấu cơm nếp lại cần ớt nước hơn so với khi nấu cơm tẻ nhưng cơm nếp lại dẻo hơn cơm tẻ?

4. Vỡ sao khi ăn sắn bị ngộ độc người ta thường giải độc bằng nước đường?

Dạng 2:

Bài 1: Xenlulozơ trinitrat (được ứng dụng làm thuốc sỳng khụng khúi) được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc cú xỳc tỏc axit sunfuric đặc, núng. Để cú 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dựng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giỏ trị của m là

A.2,52 B.2,22 C.2,62 D.2,32 Bài 2: Từ 10 kg gạo nếp cú 80% tinh bột, khi lờn men sẽ thu được bao nhiờu lit cồn 960? Biết hiệu suất quỏ trỡnh lờn men đạt 80% và khối lượng riờng của cồn 960 là 0,807 g/mL.

A.4,7L B.4,5L C.4,3L D.4,1L

Một phần của tài liệu tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập gắn với thực tiễn để rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức của học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w