Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.4. Đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm sư phạm
3.4.1. Lựa chọn tiờu chớ đỏnh giỏ
3.4.1.1. Đỏnh giỏ chất lượng và hiệu quả của quỏ trỡnh
Để đỏnh giỏ chất lượng và hiệu quả của quỏ trỡnh sử dụng BTHHTT trong việc vận dụng kiến thức của HS, chỳng tụi dựa vào kết quả cỏc bài kiểm tra (kiểm tra kiến thức và kiểm tra phương phỏp).
3.4.1.2. Đỏnh giỏ thỏi độ học tập của HS
Để đỏnh giỏ thỏi độ học tập của HS chỳng tụi dựa vào: - Khụng khớ lớp học, sụi nổi, hào hứng hay trầm.
- Số HS xung phong phỏt biểu ý kiến, đề xuất giả thuyết, thảo luận cỏc phương ỏn thớ nghiệm,…
- Số HS hoàn thành cỏc bài tập gắn với thực tiễn.
3.4.1.3. Tớnh khả thi của cỏc quỏ trỡnh đó nờu
Tớnh khả thi của cỏc quỏ trỡnh được đỏnh giỏ dựa vào cỏc tiờu chớ sau đõy: - Thời gian chuẩn bị cho việc dạy học: đối với quỏ trỡnh dạy học núi trờn, thời gian chuẩn bị cú nhiều hơn so với quỏ trỡnh cũ tuy nhiờn khụng đỏng kể.
- Khả năng và thỏi độ của GV: phự hợp với mọi lứa tuổi và trỡnh độ của GV, đặc biệt cỏc GV trẻ đều tỏ ra hứng thỳ với cỏch dạy núi trờn.
- Khảo sỏt ý kiến xó hội: Thụng qua cỏc diễn đàn giỏo dục trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng: internet, facebook,…Hầu hết cỏc nhà giỏo và HS cũng như bậc phụ huynh đều cho rằng việc sử dụng hệ thống BTHHTT sẽ mang lại hiệu quả cao trong giảng dạy, và sẽ đào tạo ra những con người ớt thụ động, thờ ơ với cỏc vấn đề xung quanh, chủ động giải quyết cỏc tỡnh huống do cuộc sống đặt ra, cú những sỏng tạo giỳp cải tạo và phỏt triển cuộc sống, sản xuất và mụi trường.
3.4.2. Phương phỏp xử lớ kết quả
Trong xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm, chỳng tụi dựng phương phỏp thống kờ toỏn học trong nghiờn cứu khoa học giỏo dục. Chỳng tụi tiến hành:
• Lập bảng mụ tả điểm; bảng một số đại lượng thống kờ; bảng tần số và tần suất theo loại; Tần số và tần suất lũy tớch.
• Sử dụng một số cụng thức và kết quả tớnh toỏn bằng Excel cỏc tham số đặc trưng thống kờ, bao gồm: * Tổng số HS đạt điểm Xi: 10 i i i i 1 (X ) n X = = ∑ ∑ ;
* Điểm trung bỡnh của HS theo lớp: Tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu. 10 i i 1 1 X (X ) n = = ∑
* Phương sai riờng lẻ (S2), độ lệch chuẩn (S): Tham số đo mức độ phõn tỏn của cỏc số liệu quanh giỏ trị trung bỡnh cộng.
2 2 n (Xi i X) 2 S S S n 1 − = = − ∑ Giỏ trị S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ớt phõn tỏn. ( )2 i i 2 i n X X S n 1 − = − ∑ * Hệ số biến động: =Si = S2i v .100% .100% X X
Trong trường hợp hai bảng số liệu cú giỏ trị trung bỡnh cộng khỏc nhau, người ta so sỏnh mức độ phõn tỏn của cỏc số liệu đú bằng hệ số biến thiờn V.
+ Nếu V trong khoảng 0 - 10%: Độ dao động nhỏ.
+ Nếu V trong khoảng 30 - 100%: Độ dao động lớn.
Với độ dao động nhỏ hoặc trung bỡnh: Kết quả thu được đỏng tin cậy. Với độ dao động lớn: Kết quả thu được khụng đỏng tin cậy.
* Phương sai tiờu chuẩn: tức là khoảng sai số của điểm trung bỡnh 2 i S m n =
Sai số càng nhỏ thỡ giỏ trị điểm trung bỡnh càng đỏng tin cậy. * Chuẩn student:
Trường hợp 1 : kiểm định sự khỏc nhau của trung bỡnh cộng trong trường hợp hai lớp cú phương sai bằng nhau (hoặc khỏc nhau khụng đỏng kể).
Đại lượng được dựng để kiểm định là
1 2 1 2 1 2 tính 1 2 1 2 | X X | n .n | X X | t S n n 1 1 S n n − − = = + + Cũn giỏ trị 2 2 2 1 1 2 2 1 2 (n 1)S (n 1)S S n n 2 − + − = + −
Giỏ trị tới hạn là tα, giỏ trị này được tỡm trong bảng phõn phối t (chuẩn Student) ứng với xỏc suất sai lầm α và bậc tự do f = nĐC + nTN – 2.
Trường hợp 2 : kiểm định sự khỏc nhau của trung bỡnh cộng trong trường hợp hai lớp cú phương sai khỏc nhau đỏng kể.
Đại lượng được dựng để kiểm định là
TN Đ C 2 2 TN Đ C TN Đ C X X t S S n n − = +
Giỏ trị tới hạn là tα, giỏ trị này được tỡm trong bảng phõn phối t (chuẩn Student) ứng với xỏc suất sai lầm α và bậc tự do được tớnh như sau :
2 2 Đ C TN 1 f c (1 c) n 1 n 1 = − + − − ; trong đú 2 Đ C 2 2 Đ C Đ C TN Đ C TN S 1 c . n S S n n = + Kiểm định sự bằng nhau của cỏc phương sai
Giả thuyết H0 là sự khỏc nhau giữa hai phương sai là khụng cú ý nghĩa.
Đại lượng được dựng để kiểm định là :
2 Đ C 2 TN S F S = (SĐC > STN)
Giỏ trị tới hạn Fαđược dũ trong bảng phõn phối F với xỏc suất sai lầm α và bậc tự do fĐC = nĐC – 1 , fTN = nTN – 2 .
Nếu F < Fαthỡ H0 được chấp nhận, ta sẽ tiến hành kiểm định t theo trường hợp 1. Nếu ngược lại, H0 bị bỏc bỏ, nghĩa là sự khỏc nhau giữa hai phương sai là cú ý nghĩa thỡ ta sẽ tiến hành kiểm định t theo trường hợp 2.
• Vẽ biểu đồ so sỏnh tỷ lệ % xếp loại của HS; đồ thị đường luỹ tớch.
3.4.3. Kết quả xử lớ số liệu thực nghiệm 3.4.3.1. Cỏc bảng biểu <Xem phần phụ lục trang P2 - P5> 3.4.3.2. Cỏc loại biểu đồ <Xem phần phụ lục trang P5 – P7> 3.5. Kết luận 3.5.1. Nhận xột định tớnh 3.5.1.1. Đối với HS
Qua quỏ trỡnh tiến hành thực nghiệm sư phạm, thụng qua trao đổi với HS, GV và thỏi độ của HS qua cỏc tiết học, điểm thu hoạch từ cỏc bài kiểm tra nhanh, chỳng tụi nhận thấy:
- HS thấy hứng thỳ hơn khi học mụn hoỏ học.
- Đó kớch thớch sự tỡm tũi, tham khảo cỏc tài liệu trong sỏch, trong bỏo chớ, thư viện cỏc phương tiện phỏt thanh truyền hỡnh, internet,… cú liờn quan đến ứng dụng hoỏ học trong sản xuất và đời sống xó hội.
- HS vận dụng tốt hơn kiến thức hoỏ học khi giải quyết cỏc vấn đề thực tiễn cú liờn quan đến hoỏ học.
- HS thấy rừ hơn ý nghĩa, vai trũ của việc học mụn hoỏ học.
-Nảy sinh ở cỏc em khả năng sỏng tạo và hiểu biết trước cỏc tỡnh huống thực tiễn, giải quyết cỏc tỡnh huống liờn quan đến mụi trường (ụ nhiễm khụng khớ, ụ nhiễm nguồn nước, ụ nhiễm đất,…) và nhất là cỏc tỡnh huống liờn quan đến an toàn thực phẩm mà bản thõn cỏc em đang đối diện hằng ngày hiện nay.
Những kết quả tớch cực đú đó gúp phần vào cụng tỏc đổi mới PPD, nõng cao chất lượng dạy và học húa học ở nhà trường phổ thụng, từ đú gúp phần quan trọng trong việc thực hiện mục tiờu, nhiệm vụ của việc dạy - học mụn hoỏ học THPT.
3.5.1.2. Đối với GV
- Cỏc GV dạy mụn hoỏ học thấy rất hứng thỳ với mảng bài tập này (nhất là cỏc GV trẻ và tớch cực đổi mới phương phỏp giảng dạy) và họ cũng thấy được tỏc dụng của việc sử dụng mảng bài tập này nhưng cũng cho rằng việc tỡm kiếm nguồn tư liệu để xõy dựng và giải bài tập loại này mất khỏ nhiều thời gian và cụng sức.
- Cỏc GV cho rằng xõy dựng một hệ thống BTHHTT là cần thiết (dựa trờn phiếu điều tra: rất cần thiết: 27/43 phiếu chiếm 62,79%, cần thiết: 16/43 phiếu chiếm 37,21%). Cỏc GV cũng cú ý kiến nờn đưa nhiều hơn loại bài tập hoỏ học thực tiễn vào dạy học.
- Việc cú một hệ thống BTHHTT sẽ giỳp tiết kiệm thời gian và cụng sức cho từng tiết dạy của GV, họ sẽ tớch cực hơn trong việc ứng dụng cỏc BTHHTT vào giảng dạy hơn khi họ đó thấy ý nghĩa quan trọng của mảng bài tập này. Ngoài ra nú cũng là một nguồn tư liệu quớ bỏu của GV.
- Cỏc GV nhận xột cỏc bài tập đó được xõy dựng cú nội dung sỏt với chương trỡnh phổ thụng, gần gũi với HS, khụng quỏ khú, kớch thớch được sự tũ mũ muốn tỡm hiểu những vấn đề thực tiễn của HS.
- Dựa trờn phiếu điều tra đó phỏt (43 phiếu), chỳng tụi thu được cỏc ý kiến của cỏc thầy cụ giỏo về tỏc dụng của việc giải BTHHTT đối với HS:
Bảng 3.15. Nhận xột của GV về tỏc dụng của việc giải BTHHTT đối với HS
Nhiều Vừa phải Ít Khụng
Tăng vốn kiến thức về húa học cú nội dung liờn quan đến thực tiễn. 72% (31 phiếu) 28% (12 phiếu) 0 0 Vận dụng cỏc kiến thức húa học giải đỏp được những tỡnh huống cú vấn đề nảy sinh trong đời sống, trong lao động, sản xuất.
65%
(28 phiếu) 28%(12 phiếu) 7%(3 phiếu) 0 Hiểu rừ mối quan hệ mật thiết
giữa húa học với đời sống. 72%(31 phiếu) 28%(12 phiếu) 0 0 Cú hứng thỳ tỡm tũi, tham khảo
cỏc tài liệu (trong sỏch giỏo khoa, bỏo chớ, internet,..) cú liờn quan đến ứng dụng của húa học.
63%
(27 phiếu) 23%(10 phiếu) 14%(6 phiếu) 0 Phỏt triển tư duy sỏng tạo, năng
lực giải quyết vấn đề. 67%(29 phiếu) 26%(11 phiếu) 7%(3 phiếu) 0 Yờu thớch mụn húa học. 88%
Như vậy, cỏc thầy cụ đều cho rằng việc giải BTHHTT sẽ giỳp HS tăng vốn kiến thức về húa học cú nội dung liờn quan đến thực tiễn, vận dụng cỏc kiến thức húa học giải đỏp được những tỡnh huống cú vấn đề nảy sinh trong đời sống, trong lao động, sản xuất, hiểu rừ mối quan hệ mật thiết giữa húa học với đời sống, cú hứng thỳ tỡm tũi, tham khảo cỏc tài liệu (trong sỏch giỏo khoa, bỏo chớ, internet,..) cú liờn quan đến ứng dụng của húa học, phỏt triển tư duy sỏng tạo, năng lực giải quyết vấn đề và yờu thớch mụn húa học.
3.5.2. Nhận xột định lượng
3.5.2.1. Phõn tớch kết quả thực nghiệm sư phạm
Từ kết quả xử lý số liệu trờn cho thấy: chất lượng học tập của HS ở cỏc nhúm thực nghiệm (TN) cao hơn nhúm đối chứng (ĐC) tương ứng, cụ thể là:
- Tỉ lệ % HS yếu, kộm và trung bỡnh (từ 3 → 6 điểm) của cỏc nhúm TN luụn thấp hơn so với nhúm ĐC tương ứng; tỉ lệ % HS khỏ, giỏi (từ 7 → 10 điểm) của cỏc nhúm TN luụn cao hơn so với nhúm ĐC tương ứng (bảng 3.5 và bảng 3.12).
- Điểm trung bỡnh của nhúm TN lớn hơn nhúm ĐC:
Nhỡn vào bảng 3.4 và bảng 3.11, chỳng ta thấy: XTN >XDC ở cả 2 lần kiểm tra. Để xột xem sự khỏc nhau này cú ý nghĩa về mặt thống kờ hay khụng ta so sỏnh ttớnh với t (p,f).
Ta thấy ttớnh > t(p=0,05,f=∞), so tiếp tại p = 0,02: ttớnh > t(p=0,02,f=∞), so tiếp tại p = 0,01 ta vẫn cú: ttớnh > t(p=0,01, f=∞) (bảng 3.4 và bảng 3.11)
Như vậy hai giỏ trị trung bỡnh này hoàn toàn khỏc biệt nhau với p >0,01. Núi cỏch khỏc điểm trung bỡnh của nhúm TN cao hơn nhúm ĐC với p > 0,01. Chứng tỏ phương phỏp ỏp dụng cho lớp thực nghiệm đạt hiệu quả trong giỏo dục chứ khụng phải do ngẫu nhiờn.
- STN < SĐC, S càng nhỏ chứng tỏ số liệu của lớp thực nghiệm ớt phõn tỏn hơn so với lớp đối chứng.
- mTN < mĐC : chứng tỏ điểm trung bỡnh cộng của lớp thực nghiệm ớt sai số hơn lớp đối chứng. Từ giỏ trị phương sai tiờu chuẩn m ta cũng cú thể nhận ra:
* Bài kiểm tra số 1:
Lớp 11A-ĐHT: 7.6 0.15 X− < TN <7.6 0.15+ hay:7.4 X< TN <7.8
Lớp 11A-ĐHT: 6.4 0.19 X− < DC <6.4 0.19+ hay:6.2 X< TN <6.6
Lớp 11A-BT: 6.6 0.20 X− < DC <6.6 0.20+ hay:6.4 X< TN <6.8
* Bài kiểm tra số 2:
Lớp 11A-ĐHT: 7.6 0.22 X− < TN <7.6 0.22+ hay:7.4 X< TN <7.8
Lớp 11A-ĐHT: 6.3 0.24 X− < DC <6.3 0.24+ hay:6.1 X< TN <6.5
Lớp 11A-BT: 7.8 0.22 X− < TN <7.8 0.22+ hay:7.6 X< TN <8.0
Lớp 11A-BT: 6.8 0.26 X− < DC <6.8 0.26+ hay:6.5 X< TN <7.1
Dựa vào (bảng 3.4 và bảng 3.11) chỳng ta thấy mức độ biến động (hệ số biến thiờn V) của cỏc lớp đều nhỏ hơn 30% chứng tỏ là độ dao động là đỏng tin cậy. Hệ số biến thiờn ở nhúm TN nhỏ hơn so với hệ số biến thiờn ở nhúm ĐC cho thấy kết quả ở nhúm TN đồng đều hơn. Vỡ vậy kết quả thu được đỏng tin cậy.
3.5.2.2. Phõn tớch đồ thị
Qua cả 2 nhúm đồ thị thu được ở bài kiểm tra số 1 và số 2, chỳng ta rỳt ra 1 số nhận xột chung:
- Đồ thị hỡnh cột ta thấy ở nhúm TN số HS khỏ, giỏi cao hơn cũn số HS TB và yếu kộm thấp hơn nhúm ĐC.
- Đồ thị cỏc đường luỹ tớch của nhúm TN luụn nằm về bờn phải và phớa dưới đồ thị cỏc đường luỹ tớch của nhúm ĐC chứng tỏ số HS đạt từ điểm Xi (i < 10) trở xuống của nhúm TN luụn ớt hơn nhúm ĐC.
- Điểm trung bỡnh cộng của HS khối nhúm TN tăng dần và luụn cao hơn so với điểm trung bỡnh cộng của HS khối nhúm ĐC.
3.5.3. Kết luận chung
Từ cỏc phõn tớch và kết quả trờn đó khẳng định việc sử dụng hệ thống bài tập húa học gắn với thực tiễn vào dạy học ở trường THPT là cần thiết và cú tớnh hiệu quả.
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận 1. Kết luận
Sau khi tiến hành tỡm hiểu, nghiờn cứu đề tài “ Tuyển chọn, xõy dựng và sử
dụng hệ thống bài tập gắn với thực tiễn để rốn luyện khả năng vận dụng kiến thức của học sinh trong dạy học húa học ở trường Trung học phổ thụng”,
chỳng tụi đó căn bản hồn thành cỏc nhiệm vụ đề ra, cụ thể là:
1. Nghiờn cứu cơ sở lớ luận và thực tiễn của đề tài về cỏc vấn đề: Thực trạng dạy học hiện nay và định hướng đổi mới PPDH ở Việt Nam trong thời kỡ CNH- HĐH đất nước; lớ luận về phương phỏp dạy học và phương phỏp nõng cao hứng thỳ học tập cho HS trong dạy học húa học; hướng dẫn sử dụng phương phỏp dạy học để phỏt triển năng lực nhận thức, tư duy và tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của HS trong quỏ trỡnh dạy học húa học; cỏc nguyờn tắc dạy học nhằm phỏt huy tớnh tớch cực của HS.
Khỏi quỏt những vấn đề cơ bản về bài tập húa học gắn với thực tiễn: khỏi niệm về bài tập húa học gắn với thực tiễn; phõn loại bài tập húa học gắn với thực tiễn; tỏc dụng của bài tập húa học gắn với thực tiễn với việc phỏt triển năng lực nhận thức và tư duy của HS; vai trũ và nhiệm vụ của GV trong việc rốn luyện khả năng vận dụng kiến thức, phỏt huy tớnh tớch cực, tự lực, sỏng tạo của HS thụng qua việc sử dụng bài tập húa học gắn với thực tiễn; điều tra tỡnh hỡnh sử dụng bài tập hoỏ học gắn với thực tiễn trong dạy học ở cỏc trường Trung học phổ thụng hiện nay
2. Tuyển chọn cú chỉnh lớ và xõy dựng một hệ thống bài tập húa học gắn với thực tiễn gồm bài tập trắc nghiệm tự luận, bài tập trắc nghiệm khỏch quan và phõn loại theo cỏc phần ứng với cỏc chương mục trong chương trỡnh Húa học phổ thụng để tiện tra cứu và sử dụng.
3. Xõy dựng quy trỡnh và cỏch sử dụng bài tập gắn với thực tiễn để rốn luyện khả năng vận dụng kiến thức, phỏt huy tớnh tớch cực và hứng thỳ của HS trong dạy học thụng qua cỏc kiểu bài lờn lớp của GV; trờn cơ sở đú đưa ra những vớ dụ tiờu biểu về cỏch sử dụng bài tập gắn với thực tiễn để phỏt huy tớnh tớch cực của HS.
4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lý số liệu thực nghiệm cho ra kết quả thực nghiệm sư phạm đó khẳng định tỏc dụng tốt của việc phỏt triển khả năng