2.1.2 .Hệ thống BTHHTT hữu cơ
2.1.2.2. BTHHTT về dẫn xuất của hiđrocacbon
2.1.2.2.1. BTHHTT về ancol-phenol-dẫn xuất halogen Cõu 1: Nước tương trong quỏ trỡnh sản xuất
khụng đạt chuẩn cú thể chứa cỏc húa chất độc hại, gõy ung thư, thay đổi quỏ trỡnh nhõn bản gen,…Một trong cỏc húa chất độc hại trờn là
3-MCPD. Hiểu biết gỡ về 3-MCPD và phương phỏp xỏc định 3-MCPD cú trong thực phẩm?
Thụng tin: 3-MCPD là một chất thuộc nhúm clopropanols cú tờn hoỏ học là 3-
monoclopropan-1,2-diol. Chất glixerol (C3H5(OH)3) trong chất bộo khi tỏc dụng vơớ
axit clohydric (HCl) thỡ tạo thành 3-MCPD và 3 dẫn xuất khỏc (1,3-DCP; 2,3-DCP; C C O O O COOC2H5 COOC2H5 H SO2 4 2 5 H 85% 2 2C H OH = H O + → +
trong quỏ trỡnh chế biến thực phẩm. Phản ứng được thỳc đẩy nhanh hơn khi xảy ra ở nhiệt độ cao (gia nhiệt). 3-MCPD cú khả nắng gõy ung thư; làm thay đổi quỏ trỡnh nhõn bản gen.
Cõu 2: Chỳng ta đều biết metanol là chất rất độc, chỉ cần một lượng nhỏ vào cơ thể
cũng cú thể gõy mự loà, lượng lớn cú thể gõy tử vong. Em hóy giải thớch tại sao?
Cõu 3: Vỡ sao cú người uống được ớt người uống được nhiều rượu ?
Cõu 4: a. Trờn nhón chai cồn y tế ghi “Cồn 700 ”. Cỏch ghi đú cú ý nghĩa nào sau đõy ?
A. Cồn này sụi ở 700.
B. 100 mL cồn trong chai cú 70 mol etanol nguyờn chất. C. 100 mL cồn trong chai cú 70 mL etanol nguyờn chất. D. Trong chai cồn cú 70 mL etanol nguyờn chất.
b. Tại sao etanol 700, 900 cú tỏc dụng sỏt trựng?
Cõu 5: Vỡ sao rượu càng để lõu càng ngon? Để rượu nho cú chất
lượng tốt, người ta thường chứa rượu trong cỏc thựng gỗ và chụn sõu dưới lũng đất, càng sõu càng tốt. Giải thớch ?
Cõu 6: Phương phỏp cấp cứu sơ bộ khi bị hỏng phenol: “Rửa nhiều lần bằng
glixerol cho tới khi màu da trở lại bỡnh thường rồi bằng nước, sau đú băng chỗ bỏng bằng bụng tẩm glixerol”. Hóy giải thớch tại sao lại làm như vậy ?
Cõu 7: Để điều chế axit 2,4-điclophenoxylaxetic (2,4-D) dựng làm chất diệt cỏ,
chất kớch thớch sinh trưởng thực vật, người ta cho phenol tỏc dụng với clo; sau đú với NaOH rồi cho sản phẩm tỏc dụng với Cl-CH2COONa, cuối cựng cho tỏc dụng với dung dịch HCl. Hóy giải thớch bằng PTHH của phản ứng qui trỡnh đú?
Cõu 8: Anetol là thành phần chớnh của tinh dầu hồi. Carvacrol tỏch từ tinh dầu hồi
dại. Eugenol là thành phần chớnh của tinh dầu hương nhu. Hóy phõn biệt chỳng bằng phương phỏp húa học? Nờu phương phỏp thu hồi cỏc tinh dầu đú từ cỏc loài cõy tương ứng ? CH = CH - CH3 OMe CH(CH3)2 OMe OH OH OMe CH2 - CH = CH2 Anetol Carvacrol Eugenol
Cồn y tế
Thựng tono chứa rượu
Cl
Cõu 9: Gần đõy trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng đưa nhiều thụng tin về
chất đietilenglicol (DEG) được Trung Quốc đưa vào 2 loại kem đỏnh răng mang nhón hiệu “Excel” và “Mr.Cool”. DEG cú tỏc dụng ngăn kem đỏnh răng đụng cứng lại, tuy nhiờn nú lại là một trong nhứng tỏc nhõn gõy ung thư và đó gõy tử vong ở Panama và cộng hũa Dominica và 2 loại kem đỏnh răng này đó bị nghiờm cấm sử dụng trờn thế giới. DEG cú thể được tạo ra từ phản ứng tỏch 1 phõn tử nước giữa 2 phõn tử etilenglicol. Hóy cho biết cụng thức húa học của DEG ?
Cõu 10: Đi từ 150 gam tinh bột sẽ điều chế được bao nhiờu mL ancol etylic 46o bằng phương phỏp lờn men ancol (cho biết hiệu suất phản ứng đạt 81% và d = 0,8 g/mL) ?
A. 46,875 mL. B. 93,75 mL. C. 21,5625 mL. D. 187,5 mL. 2.1.2.2.2. BTHHTT về anđehit-xeton-axit cacboxilic
Cõu 1: Trờn thị trường hiện nay đang rộ lờn tin tức nhiều
sản phẩm thực phẩm chất chất bảo quản vượt mức cho phộp gõy độc hại cho người tiờu dựng, như bỏnh trung thu cú thể giữ nguyờn màu sắc tươi mới sau 3 năm, thức uống trà sữa trõn chõu cú thể để hạt trõn chõu trong 1 thời gian dài nhưng khụng bị mốc thối,…Vậy chất bảo quản được nhắc đến trờn là chất nào:
A. axit benzoic và axit sorbic B. amoni clorua và phốn
C. Natri bicacbonat và muối alginate D. axit sorbic và etyl clorua
Liều axit benzoic gõy chết ở người: 500 mg/kg
Cõu 2: Trong giũ, chả, bỳn, mỳ và đặt biệt là mún phở, để tăng độ dai, độ khoỏi
khẩu và lõu hư của bỏnh phở, một số người đó dựng đến húa chất fomon, hàn the. Đú là những húa chất độc hại đối với người tiờu dựng, hóy cho biết thành phần húa học của chỳng?
Thụng tin: Fomon là dung dịch bóo hũa của fomanđehit trong nước. Fomanđehit là
một húa chất cú thể gõy ung thư, thường dựng để ướp xỏc và chế tạo keo dỏn… Hàn the cũng là phụ gia dựng phổ biến, nú là một chất phụ gia độc hại nếu dựng ở liều cao. Hiện nay, húa chất này chủ yếu được sử dụng để sản xuất thuốc trừ
Axit sorbic (C5H7COOH)
sõu và chất tẩy rửa. Hàn the, tetraborate natri, Na3B4O7.10H2O, là một chất khụng màu, dễ tan trong nước, cú tớnh sỏt khuẩn nhưng rất độc.
Hàn the được đào thải 81 % qua nước tiểu, 3 % qua mồ hụi, 1 % qua phõn và 15 % tớch luỹ trong cơ thể ở cỏc mụ mỡ, thần kinh… dần dần gõy nhiễm độc mạn tớnh: chỏn ăn, giảm cõn, tiờu chảy, rụng túc, suy thận, động kinh….
Cõu 3: Ở nụng thụn nước ta, nhiều gia đỡnh vẫn đun bếp rơm,
bếp rạ, củi. Khi mua rổ, rỏ, nong, nia,...(được đan bằng tre) hoặc cỏc cõy tre, họ thường đem gỏc bếp trước khi sử dụng để độ bền của chỳng được lõu hơn. Giải thớch?
Cõu 4: Tại sao người ta lại dựng dung dịch fomon để ngõm xỏc
động vật?
Cõu 5: Vỡ sao dựng axeton để lau sơn múng tay, chõn ta thấy rất mỏt? Cõu 6: Vỡ sao dõn gian ta thường dựng vụi bụi vào cỏc vết bị
ong đốt?
Cõu 7: Vỡ sao khi búc vỏ hành, chỳng ta lại bị chảy nước mắt? Cõu 8: Vỡ sao khi bị muỗi đốt nếu bụi vào vết muỗi đốt ớt nước
xà phũng sẽ cảm thấy bớt ngứa, xút?
Cõu 9: Vitamin C (axit ascobic) được tỡm thấy nhiều nhất trong trỏi cõy: cam, quýt,
chanh, bưởi,... và là chất dinh dưỡng rất cần thiết cho sức đề khỏng của cơ thể và nhiều tỏc dụng khỏc cho sự sống của sinh vật. Cụng thức cấu tạo của axit ascobic.
Dự cụng thức cấu tạo khụng cú nhúm –COOH nhưng phõn tử vẫn cú tớnh axit, hóy giải thớch?
Cõu 10: Vị chua của cỏc trỏi cõy do cỏc axit hữu cơ cú trong đú gõy nờn. Trong quả
tỏo cú axit 2-hiđroxibutanoic (axit malic), trong quả nho cú axit 2,3- đihiđroxibutanoic (axit tactric), trong quả chanh cú axit 2-hiđroxipropan-1,2,3- tricacboxylic (axit xitric hay axit limonic). Hóy viết cụng thức cấu tạo cỏc axit đú?
Cam chứa nhiều vitamin C rất tốt cho sức khỏe O O H OH O H OH
Cõu 11: Tớnh khối lượng axit axetic chứa trong giấm ăn thu được khi cho lờn men 1
lớt rượu 8◦. Biết khối lượng riờng của ancol etylic là 0,8g/mL và giả sử phản ứng lờn men giấm đạt hiệu suất 100%
Cõu 12: Vỡ sao khi bị húc xương cỏ khụng thể khạc ra được, người ta lại ngậm
giấm thỡ hết húc xương?
Cõu 13: Cỏch bảo quản thực phẩm (thịt, cỏ…) bằng cỏch nào sau đõy được coi là
an toàn ?
A. Dựng fomon, nước đỏ. B. Dựng phõn đạm, nước đỏ. C. Dựng nước đỏ hay ướp muối rồi sấy khụ. D. dựng nước đỏ khụ, fomon.
2.1.2.2.3. BTHHTT về este-lipit
Cõu 1: a. Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic,
thu được axit axetyl salixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dựng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetyl salixylic cần vừa đủ V lớt dung dịch KOH 1M. Giỏ trị của V là
A. 0,72. B. 0,48. C. 0,96. D. 0,24.
b. Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với ancol
metylic, thu được este metyl salixylat (o-HO-C6H4-COOCH3) dựng làm thuốc xoa búp giảm đau. Để phản ứng hoàn toàn với 36,48 gam metyl salixylat cần vừa đủ V lớt dung dịch KOH 1M. Giỏ trị của V là
A. 0,72. B. 0,48. C. 0,96. D. 0,24.
Cõu 2: Một số este cú mựi thơm tinh dầu hoa quả được sử dụng trong cụng nghiệp
thực phẩm, mỹ phẩm và dược phẩm như
a. Benzyl axetat cú mựi hoa nhài. b. Etyl fomat cú mựi đào chớn. c. Amyl axetat cú mựi dầu chuối. d. Etyl butirat cú mựi dứa. e. Isoamyl axetat cú mựi chuối chớn. f. Etyl isovalerat cú mựi tỏo. g. Isobutyl propionate cú mựi rượu rum. h. Metyl salixylat cú mựi dầu giú. i. Metyl 2-aminobenzoat cú mựi hoa cam k. Geranyl axetat cú mựi hoa hồng. Viết cỏc PTHH của cỏc phản ứng điều chế cỏc este trờn từ rượu và axit tương ứng.
Cõu 3: Hóy phõn biệt cỏc khỏi niệm: lipit, chất bộo, dầu (ăn), mỡ (ăn). Cõu 4: Dựng húa chất gỡ sau đõy để phõn biệt dầu thực vật và dầu bụi trơn?
A. NaOH và CuSO4 B. AgNO3/NH3 và H2SO4
C. Na và Cu(OH)2 D. NaOH và CuO
Cõu 5: Dầu hướng dương cú hàm lượng cỏc gốc oleat (gốc của axit oleic) và gốc
linoleat (gốc của axit linoleic) tới 85%, cũn lại là gốc stearat và panmitat. Dầu ca cao cú hàm lượng gốc stearat và panmitat tới 75%, cũn lại là gốc oleat và linoleat. Hóy cho biết dầu nào đụng đặc ở nhiệt độ thấp hơn ? Vỡ sao ?
Cõu 6: Vỡ sao cỏc chất bộo (dầu, mỡ,…) khụng tan trong
nước mà tan trong cỏc dung mụi hữu cơ khụng phõn cực ?
Cõu 7: Hóy cho biết chất bộo nào dễ bị ụi hơn : dầu thực vật
hay mỡ lợn? Vỡ sao cỏc dầu thực vật bỏn trờn thị trường khụng bị ụi trong thời hạn bảo quản? Biện phỏp ngăn ngừa quỏ trỡnh ụi mỡ ?
Cõu 8: Trong quỏ trỡnh chế biến thức ăn, người ta thường dựng dầu để chiờn, xào
thực phẩm. Tuy nhiờn sau khi chế biến, lượng dầu vẫn cũn thừa, một số người giữ lại để sử dụng cho lần sau. Nhưng theo quan điểm khoa học thỡ khụng nờn sử dụng dầu đó qua chiờn, rỏn ở nhiệt độ cao hoặc đó sử dụng nhiều lần cú màu đen, mựi khột…. Hóy giải thớch vỡ sao ?
Cõu 9: Dõn gian ta cú cõu:
“Thịt mỡ, dưa hành, cõu đối đỏ
Cõy nờu, tràng phỏo, bỏnh chưng xanh”
Vỡ sao thịt mỡ và dưa hành thường được ăn cựng với nhau?
Cõu 10: Vỡ sao dưa chua nấu với mỡ, ninh nhừ mới ngon?
Cõu 11: Vỡ sao để thuỷ phõn hoàn toàn dầu mỡ cần phải đun núng với kiềm ở nhiệt
độ cao cũn ở bộ mỏy tiờu hoỏ dầu mỡ bị thuỷ phõn hoàn toàn ngay ở nhiệt độ 370C ?
Cõu 12: Vỡ sao xà phũng bị giảm tỏc dụng giặt rửa trong nước
cứng cũn bột giặt tổng hợp thỡ khụng?
Cõu 13: Bồ kết cú tỏc dụng giặt rửa hay tẩy rửa? Vỡ sao? Dựng húa chất và vật thể
nào sau đõy để biết nú là chất giặt rửa hay chất tẩy rửa ?
A. Cỏnh hoa hồng B. Dd Brom C. Dd KI + hồ tinh bột D.Dd H2SO4
2.1.2.2.4. BTHHTT về cacbohiđrat
Cõu 1: Trong cụng nghiệp trỏng gương như: Trỏng phớch, trỏng
sạch bề mặt thuỷ tinh, sau đú người ta cho muối thiếc trỏng qua bề mặt thuỷ tinh, rồi cho hổn hợp AgNO3/NH3 dư vào bề mặt kớnh, sau đú cho tiếp một hoỏ chất X vào rồi bắt đầu gia nhiệt. Hỏi X là chất nào sau đõy?
A. Andehyt axetic B. Glucozơ
C. Andehyt fomic D. Cỏc chất trờn đều được
Cõu 2: Anđehit và glucozơ đều cú phản ứng trỏng gương. Cho biết tại sao thực tế
người ta chỉ dựng glucozơ để trỏng ruột phớch, làm gương soi, làm gương trang trớ ?
Cõu 3: Tại sao khi ăn cơm, nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt trong miệng ?
Cõu 4: Những người đau dạ dày ăn bỏnh mỡ thay cơm thấy dễ chịu hơn. Vỡ sao ? Cõu 5: Tại sao miếng cơm chỏy vàng dưới đỏy nồi hơi ngọt hơn cơm ở phớa trờn ? Cõu 6: Vỡ sao khi ăn sắn bị ngộ độc người ta thường giải độc bằng nước đường ? Cõu 7: Khi muối dưa, người ta thường chọn rau cải già hoặc phơi hộo. Khi muối
cho thờm ớt đường, nộn dưa ngập trong nước. Hóy giải thớch tại sao ?
Cõu 8: Làm thế nào để chứng minh rằng đường ở trong cốc trà là đường khụng bị
thuỷ phõn ?
Cõu 9: Trong cỏc phũng xột nghiệm bệnh nhõn bị bệnh đỏi đường, người ta dựng 1
húa chất trong số cỏc húa chất sau để chẩn đoỏn nhanh mắc bệnh hay khụng, cho biết húa chất được sử dụng đú là
A. AgNO3/NH3 B. HCN C. CuO D. NaOH
Cõu 10: Để bảo quản mật ong phải đổ đầy mật ong vào cỏc chai sạch, khụ, đậy nỳt
thật chặt và để nơi khụ rỏo, như vậy mật ong mới khụng bị biến chất. Hóy giải thớch việc làm trờn ?
Cõu 11: Mật ong để lõu thường cú những hạt rắn xuất hiện ở đỏy chai, nếu nếm
thấy cú vị ngọt. Chất tạo nờn vị ngọt cú phải đường kớnh hay khụng? Nếu khụng, đú là chất gỡ ?
Cõu 12: Hóy giải thớch cỏc hiện tượng sau:
a. Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy cú màu xanh, đun sụi lờn thấy mất màu, để nguội lại xuất hiện màu xanh.
b. Nhỏ dung dịch iot vào một lỏt sắn hoặc một lỏt chuối xanh thấy chỳng chuyển từ màu trắng sang xanh. Nhỏ dung dịch iot vào một lỏt cắt từ thõn cõy sắn hoặc cõy chuối thỡ khụng thấy chuyển màu.
d. Cơ thể người khụng tiờu húa được xenlulozơ trong khi động vật nhai lại (trõu bũ, …) lại tiờu húa được một cỏch dễ dàng.
Cõu 13: Vỡ sao với cựng một khối lượng gạo như nhau nhưng khi nấu cơm nếp lại
cần ớt nước hơn so với khi nấu cơm tẻ nhưng cơm nếp lại dẻo hơn cơm tẻ ?
Cõu 14: Vỡ sao sợi bụng vừa bền chắc lại vừa mềm mại hơn so với sợi bỳn khụ, mỡ
khụ, miến khụ ?
Cõu 15: Vỡ sao dựng xenlulozơ để chế biến thành sợi nhõn tạo và sợi thiờn nhiờn
mà khụng dựng tinh bột ?
Cõu 16: Vỡ sao khi để rớt H2SO4 đặc vào quần ỏo bằng vải sợi bụng thỡ chỗ vải đú
bị đen lại và bị thủng ngay, cũn khi bị rớt HCl vào thỡ vải mủn dần rồi mới bục ra?
Cõu 17: Giấy gúi trong cú thể ăn được bọc ngoài một số loại kẹo, bỏnh thực ra
được chế tạo từ cỏi gỡ ?
Cõu 18: Vỡ sao từ bột gạo khụng thể sản xuất được loại thức ăn xốp như bột mỡ ? Cõu 19: Từ nhõn tế bào người ta tỏch được một chất cú CTPT C5H10O5 gọi là
Ribozơ. Chất này tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 và làm mất màu nước brom. Phương phỏp cộng hưởng từ cho thấy nú cú 4 nhúm OH đớnh với 4 nguyờn tử cacbon.
a. Xỏc định cỏc nhúm chức và viết CTCT của Ribozơ. b. Viết cỏc PTHH của cỏc phản ứng đó nờu.
Cõu 20: Để so sỏnh độ ngọt của cỏc loại đường, người ta chọn độ ngọt của glucozơ
làm đơn vị, thỡ khi đú độ ngọt của một số saccarit và saccarin (đường húa học cú CTPT là C7H5O3NS và CTCT là được điều chế từ toluen) như sau:
Chất ngọt: Glucozơ Fructozơ saccarozơ Saccarin
Độ ngọt: 1 1,65 1,45 435
a. Saccarin cú thuộc loại saccarit khụng? Tại sao?
b. Để pha chế một loại nước giải khỏc, người ta dựng 30g saccarozơ cho 1lớt nước. Hỏi nếu dựng 30g saccarin thỡ sẽ được bao nhiờu lớt nước cú độ ngọt tương đương với loại nước giải khỏt đó nờu?
c. Saccarin dựng để làm gỡ? Vỡ sao khụng nờn lạm dụng saccarin trong chế biến đồ ăn?
Cõu 21: Cỏc loại tơ cú nguồn gốc xenlulozơ là
A. Sợi bụng, tơ tằm, tơ nilon – 6,6. B. Tơ tằm, len, tơ visco.
Cõu 22: Từ 10 kg gạo nếp cú 80% tinh bột, khi lờn men sẽ thu được bao nhiờu lit
cồn 960? Biết hiệu suất quỏ trỡnh lờn men đạt 80% và khối lượng riờng của cồn 960 là 0,807 g/mL.
A.4,7L B.4,5L C.4,3L D.4,1L
Cõu 23: Xenlulozơ trinitrat (được ứng dụng làm thuốc sỳng khụng khúi) được điều
chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc cú xỳc tỏc axit sunfuric đặc, núng. Để cú 29,7 kg