BTHHTT về kim loại chuyển tiếp

Một phần của tài liệu tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập gắn với thực tiễn để rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức của học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 56 - 62)

PHẦN 2 NỘI DUNG

2.1.1.6.BTHHTT về kim loại chuyển tiếp

2.1.1.6.1. BTHHTT về sắt, crom, đồng

Cõu 1: Tại sao những vựng nước giếng khoan khi mới mỳc nước lờn thỡ thấy nước

trong nhưng để lõu lại thấy nước đục, cú màu vàng?

Cõu 2: Vỡ sao sắt bị oxi húa ( bị ăn mũn) trong khụng khớ ẩm?

Cõu 3: Vỡ sao ở những vựng gần cỏc vỉa quặng pirit sắt FeS2,

đất thường bị chua? Để khử chua người ta thường bún vụi (CaO) trước khi canh tỏc. Viết PTHH của phản ứng xảy ra.

Cõu 4: a. Viết một số PTHH của phản ứng xảy ra khi luyện

thộp từ gang.

b. Cần bao nhiờu tấn muối chứa 80% sắt (III) sunfat để cú một lượng sắt bằng lượng sắt trong 1 tấn quặng hematit chứa 64,0% Fe2O3?

c. Nếu lấy quặng hematit trờn đem luyện gang, rồi luyện thộp

từ 10 tấn quặng sẽ thu được bao nhiờu tấn thộp chứa 0,1% C và cỏc tạp chất. Giả thiết hiệu suất của quỏ trỡnh là 75%.

Cõu 5: Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiờn đó được loại bỏ tạp chất. Hũa tan

được cho tỏc dụng với dung dịch bari clorua thấy cú kết tủa trắng (khụng tan trong axit). Hóy cho biết tờn, thành phần húa học của quặng ?

A. Xiđerit FeCO3. B. Manhetit Fe3O4.

C. Hematit Fe2O3. D. Pirit FeS2.

Cõu 6: Trờn cửa cỏc đập nước bằng thộp thường thấy cú gắn những lỏ Zn mỏng.

Làm như vậy để chống ăn mũn cửa đập theo phương phỏp nào trong cỏc phương phỏp sau đõy ?

A. Dựng hợp kim chống gỉ. B. Phương phỏp phủ.

C. Phương phỏp biến đổi húa học lớp bề mặt. D. Phương phỏp điện húa.

Cõu 7: Một số nước giếng khoan cú chứa hợp chất của sắt, thường gặp ở dạng

cation Fe2+ và anion nào sau đõy ?

A. CO32- B. NO3- C. NO2- D. HCO3-

Cõu 8: Nguyờn nhõn nào sau đõy gõy ra bệnh loóng xương ở người cao tuổi ?

A. Do sự thiếu hụt sắt trong mỏu. B. Do sự thiếu hụt canxi trong mỏu. C. Do sự thiếu hụt kẽm trong mỏu. D. Do sự thừa canxi trong mỏu.

Cõu 9: Trong nước ngầm, sắt thường tồn tại ở dạng ion sắt (II) hidrocacbonat và

sắt (II) sunfat. Hàm lượng sắt trong nước cao làm cho nước cú mựi tanh, để lõu cú màu vàng gõy ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và sinh hoạt của con người. Phương phỏp nào sau đõy được dựng để loại bỏ sắt ra khỏi nước sinh hoạt ?

1. Dựng giàn phun mưa hoặc bể tràn để cho nước ngầm được tiếp xỳc nhiều với khụng khớ rồi lắng, lọc.

2. Sục khớ clo vào bể nước ngầm với liều lượng thớch hợp. 3. Sục khụng khớ giàu oxi vào bể nước ngầm.

A. 1, 2. B. 2, 3. C. 1, 3. D. 1, 2, 3.

Cõu 10: Tại sao ở những cõy chậm lớn hoặc quả gần chớn người ta thường đúng 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cõy đinh vào thõn cõy hay vào cuống quả ?

Cõu 11: Để cỏc đoàn tàu hỏa chạy an toàn trờn đường ray bằng sắt, dưới hai thanh

này cú những thanh tà vẹt làm bằng gỗ, chỳng cú tỏc dụng như là bộ khung và giỏ đỡ giỳp cố định hai thanh ray. Những thanh tà vẹt bằng gỗ được tẩm một loại húa chất để chống mục và chống thấm nước trong điều kiện khớ hậu nhiệt đới nắng núng và mưa nhiều. Hóy cho biết loại húa chất này là gỡ ?

Cõu 12: Để làm tinh khiết một loại bột đồng cú lẫn bột cỏc kim loại thiếc, kẽm, chỡ,

a. Hóy giải thớch việc làm này và viết cỏc PTHH của phản ứng xảy ra dưới dạng ion thu gọn.

b. Nếu bạc cú lẫn cỏc kim loại núi trờn, bằng cỏch nào cú thể loại được tạp chất? Viết cỏc PTHH của phản ứng dạng ion thu gọn.

Cõu 13: Điện phõn dung dịch đồng (II) sunfat bằng cỏc điện cực trơ (graphit), nhận

thấy màu xanh của dung dịch nhạt dần cho đến khụng màu. Khi thay cỏc điện cực graphit bằng cỏc điện cực đồng, nhận thấy màu xanh của dung dịch hầu như khụng đổi. Hóy giải thớch hiện tượng và viết cỏc PTHH.

Cõu 14: Vỡ sao trong phũng thớ nghiệm người ta thường sử dụng CuSO4 khan để

phỏt hiện dấu vết nước trong cỏc chất lỏng ?

Cõu 15: Tại sao khi cho một sợi dõy đồng đó cạo sạch vào bỡnh nước cắm hoa thỡ

hoa sẽ tươi lõu hơn ?

Cõu 16: Trong cụng nghiệp, Cu được điều chế từ quặng cancopirit CuFeS2. Phản

ứng chủ yếu nào xảy ra trong quỏ trỡnh trờn ?

Cõu 17: Vàng 9 cara là gỡ ?

Cõu 18: Cỏc chữ mạ vàng trờn bỡa sỏch cú phải làm từ vàng thật khụng ? Đú là gỡ ? Cõu 19: Khi đồ dựng bằng đồng bị gỉ xanh, cú thể dựng khăn tẩm giấm hoặc nước

tiểu để lau chựi, đồ dựng sẽ sỏng đẹp như mới. Hóy giải thớch cỏch làm đú ?

Cõu 20: Đuyra là một hợp kim gồm 94% Al, 4% Cu và 2% cỏc kim loại khỏc như

Mg, Mn, Si, Fe… về khối lượng. Hợp kim này cú đặc tớnh nhẹ như nhụm, cứng và bền như thộp, chịu được nhiệt độ cao và ỏp suất lớn nờn được sử dụng trong cụng nghệ chế tạo mỏy bay. Một mỏy bay vận tải hành khỏch cỡ lớn, hiện đại cú thể dựng tới 50 tấn hợp kim này. Tớnh khối lượng Al, Cu cần dựng để sản xuất 50 tấn hợp kim đú ?

Cõu 21: Trước đõy, người ta thường dựng những tấm gương soi bằng đồng vỡ đồng

là kim loại:

A. cú khả năng phản xạ ỏnh sỏng B. cú tớnh dẻo C. cú khả năng dẫn nhiệt tốt D. cú tỉ khối lớn

Cõu 22: Cú thể điều chế thuốc diệt nấm là dung dịch CuSO4 5% theo sơ đồ sau:

CuS CuO CuSO4

Khối lượng dung dịch CuSO4 5% thu được từ 0,15 tấn nguyờn liệu chứa 80% CuS (Hiệu suất của quỏ trỡnh chuyển húa là 80%) là

Cõu 23: Chất lỏng Boocđo là hỗn hợp đồng (II) sunfat và vụi tụi trong nước theo

một tỉ lệ nhất định, chất lỏng này phải hơi cú tớnh kiềm (vỡ nếu đồng (II) sunfat dư sẽ thấm vào mụ thực vật gõy hại lớn cho cõy). Boocđo là một chất diệt nấm cho cõy rất hiệu quả nờn được cỏc nhà làm vườn ưa dựng, hơn nữa việc pha chế nú cũng rất đơn giản. Để phỏt hiện đồng (II) sunfat dư nhanh, cú thể dựng phản ứng húa học nào sau đõy ?

A. Glixerol tỏc dụng với đồng (II) sunfat trong mụi trường kiềm. B. Sắt tỏc dụng với đồng (II) sunfat.

C. Amoniac tỏc dụng với đồng (II) sunfat. D. Bạc tỏc dụng với đồng (II) sunfat.

Cõu 24: Hợp kim Cu-Zn (45% Zn) cú tớnh cứng, bền hơn đồng dựng để chế tạo cỏc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chi tiết mỏy, chế tạo thiết bị dựng trong đúng tàu biển được gọi là

A. Đồng thau. B. Đồng bạch C. Đồng thanh. D. Vàng 9 cara.

Cõu 25: Được dựng trong cụng nghiệp đúng tàu thủy, đỳc tiền là ứng dụng của hợp

kim

A. Cu - Zn (45% Zn). B. Cu - Ni (25% Ni). C. Cu – Au. D. Cu – Sn.

Cõu 26: Người xưa đó ứng dụng tớnh chất vật lớ nào của đồng dưới đõy khi dựng

đồng làm thành những tấm gương soi ?

A. Tớnh dẻo. B. Cú khả năng dẫn nhiệt tốt. C. Cú tỉ khối lớn. D. Cú khả năng phản xạ ỏnh sỏng.

Cõu 27: Đồng cú độ dẫn điện tốt hơn nhụm, nhưng trong thực tế nhụm được dựng

làm dõy dẫn nhiều hơn đồng vỡ

A. Nhụm (d = 2,7 g/cm3) nhẹ hơn đồng (d = 8,89 g/cm3). B. Nhụm khú bị oxi hoỏ hơn đồng.

C. Nhụm khú bị núng chảy hơn đồng. D. Nhụm cú màu sắc đẹp hơn đồng.

Cõu 28: Lớ do nào sau đõy là đỳng khi đặt tờn nguyờn tố crom

A. Hầu hất cỏc hợp chất của crom đều cú màu B. Tờn địa phương nơi phỏt minh ra crom

C. Tờn của người cú cụng tỡm ra nguyờn tố crom D. Do tớnh chất cứng của crom

Cõu 29: Cú nhiều vụ tai nạn giao thụng xảy ra do người lỏi xe uống rượu. Để xỏc

trong mụi trường axit, khi ấy Cr2O72- cho Cr3+. Khi chuẩn độ 25,0 gam huyết tương mỏu của một người lỏi xe cần dựng 20,0mL K2Cr2O7 0,01M. Hóy tớnh hàm lượng rượu trong mỏu người lỏi xe ? (Giả thiết rằng trong thớ nghiệm trờn chỉ riờng etanol tỏc dụng với K2Cr2O7).

2.1.1.6.2. BTHHTT về cỏc kim loại chuyển tiếp khỏc

Cõu 1: Để làm huõn, huy chương người ta thường đỳc chỳng bằng sắt

sau đú phủ lờn một lớp mạ bằng kim loại như đồng, bạc, vàng. Để lớp mạ bạc bỏm chắc, mịn, búng người ta sử dụng phương phỏp xianua, tức là điện phõn dung dịch phức xianua của bạc.

Anot: Ag(CN)2- + 1e →Ag + 2CN-. Catot: 2H2O - 4e → 4H+ + O2. Vậy : - Vật để mạ phải treo ở catot hay anot?

- Viết PTHH của phản ứng điện phõn tổng quỏt.

Cõu 2: Cú những vật bằng sắt trỏng thiếc (sắt tõy) hoặc săt trỏng kẽm (tụn). Nếu

trờn bề mặt cú những vật đú cú những vết xước sõu tới lớp sắt bờn trong, hóy cho biết:

a. Hiện tượng gỡ sẽ xảy ra khi đặt vật đú trong khụng khớ ẩm? b. Vỡ sao người ta lại dựng tụn để lợp nhà mà khụng dựng sắt tõy.

Cõu 3: Để thu hồi vàng từ quặng, một số cơ sở sản xuất đó làm như sau:

- Nghiền nhỏ quặng, hũa vào nước rồi cho chảy quan cỏc mỏng dốc được trỏng thủy ngõn. Cỏc hạt vàng được giữ lại trong hỗn hống thủy ngõn-vàng.

- Lấy hỗn hống thủy ngõn-vàng đun với dung dịch axit nitric loóng bỡnh hở (hoặc đốt trực tiếp hỗn hống thủy ngõn-vàng bằng ngọn lửa đốn khũ cú nhiệt độ cao để thủy ngõn bay hơi cũn lại vàng).

a. Hóy giải thớch cho cỏch khai thỏc đú. Phương phỏp thu hồi vàng như trờn cú làm ụ nhiễm mụi trường khụng? Vỡ sao?

b. Đề nghị phương phỏp làm giảm lượng khớ thải ra mụi trường từ cỏch thu hồi vàng núi trờn ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cõu 4: Trong cụng nghệ chế biến vàng, người ta hũa tan quặng trong dung dịch

natri xianua tạo thành phức vàng tan:

Au + NaCN + O2 + H2O → Na[Au(CN)2] + NaOH.

Lọc lấy dung dịch rồi kết tủa vàng: Zn + Na[Au(CN)2] → Na2[Zn(CN)4] + Au↓ Tớnh thể tớch dung dịch muối natri xianua 0,1M cần dựng để hũa tan 10kg quặng vàng chứa 10% vàng về khối lượng biết hiệu suất quỏ trỡnh chế biến vàng là 90%.

Cõu 5: Trong cụng nghiệp cỏc nhà mỏy thường được xõy gần nhau tạo thành một

hệ thống liờn hợp, sản phẩm của ngành này lại là nguyờn liệu cho ngành khỏc. Nếu ta sản xuất gang từ quặng pirit thỡ sẽ sinh ra một lượng lớn SO2, cú thể thu lượng SO2 này để đưa sang sản xuất axit sunfuric. Vậy tại sao thực tế sản xuất gang người ta ớt dựng quặng pirit ?

Cõu 6: Người ta luyện gang từ quặng chứa Fe3O4 trong lũ cao.

a. Viết PTHH của cỏc phản ứng xảy ra.

b. Tớnh khối lượng quặng chứa 92,8% Fe3O4 để cú 10 tấn gang chứa 4% C và một số tạp chất. Giả thiết hiệu suất của quỏ trỡnh là 87,5%.

Cõu 7: Vỡ sao thiếc được dựng nhiều hơn kẽm để bảo vệ kim loại dựng chế tạo hộp

đựng thực phẩm. Cũn kẽm lại được dựng nhiều hơn thiếc để bảo vệ ống dẫn nước, xụ, chậu…?

Cõu 8: Kim và cỏc chữ số trong đồng hồ dạ quang cú sơn một lớp chất phỏt quang

do đú ta thấy chỳng thường phỏt sỏng trong búng tối, nhờ đú ta cú thể đọc được giờ một cỏch chớnh xỏc. Tại sao đồng hồ dạ quang lại phỏt sang trong búng tối ?

Cõu 9: Vỡ sao dựng đồ bằng bạc đựng thức ăn, thức ăn khụng bị ụi ?

Cõu 10: Khi người ta bị cảm thường đỏnh cảm bằng dõy bạc và khi đú dõy bạc bị

húa đen. Hóy giải thớch hiện tượng đú và cho biết để dõy bạc sỏng trắng trở lại trong dõn gian người ta thường làm gỡ ?

Cõu 11: Người ta cú thể dựng phản ứng khử Ag+ của dung dịch AgNO3 trong NH3 để xỏc định hàm lượng glucozơ trong nước tiểu của người bệnh tiểu đường. Thử với 10mL nước tiểu thấy tỏch ra 0,54 gam Ag. Tớnh hàm lượng glucozơ trong nước tiểu của bệnh nhõn ? Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Cõu 12 : Vỡ sao búng đốn điện trũn dựng lõu lại xuất hiện lớp mờ màu đen bỏm bờn

trong búng đốn sau đú dõy túc bị đứt ?

Cõu 13 : Tại sao hàm lượng Pb ở cỏc cõy cối ven đường quốc lộ lại lớn hơn nhiều

Cõu 14: Một mẫu nước chứa Pb(NO3)2. Để xỏc định hàm lượng Pb2+ người ta hũa tan một lượng dư Na2SO4 vào 500,0 mL nước đú, làm khụ kết tủa sau phản ứng thu được 0,96g PbSO4. Hỏi nước này cú bị nhiễm độc chỡ khụng? Biết rằng nồng độ chỡ tối đa cho phộp trong nước sinh hoạt là 0,10 mg/L.

Cõu 15: Vonfram (W) thường được lựa chọn để chế tạo dõy túc búng đốn, nguyờn

nhõn chớnh là vỡ

A. vonfram là kim loại rất dẻo. B. vonfram cú khả năng dẫn điện rất tốt. C. vonfram là kim loại nhẹ. D. vonfram cú nhiệt độ núng chảy cao.

Cõu 16: Nhiều loại pin nhỏ dựng cho đồng hồ đeo tay, trũ chơi điện tử,….là pin bạc

oxit- kẽm. Phản ứng xảy ra trong pin cú thể thu gọn như sau:

Zn( rắn) + Ag2O(rắn) + H2O (lỏng) → 2Ag(rắn) + Zn(OH)2(rắn). Như vậy, trong pin bạc oxit-kẽm

A. kẽm bị oxi hoỏ và là anot. B. kẽm bị khử và là catot

C. bạc oxit bị khử và là anot. D. bạc oxit bị oxi hoỏ và là catot. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cõu 17: Để đỏnh giỏ sự ụ nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà mỏy,

người ta lấy một ớt nước, cụ đặc rồi thờm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trờn chứng tỏ nước thải bị ụ nhiễm bởi ion

A. Fe2+. B. Cu2+. C. Pb2+. D. Cd2+.

Cõu 18: Những đồ dựng bằng bạc lõu ngày bị xỉn màu, mất đi ỏnh bạc lấp lỏnh.

Theo em, nguyờn nhõn nào sau đõy đúng vai trũ chủ yếu ?

A. Bạc đó phản ứng với hiđrosunfua trong khụng khớ tạo ra bạc sunfua màu đen B. Bạc đó phản ứng với oxi trong khụng khớ tạo ra bạc oxit màu đen

C. Bạc đó phản ứng với hơi nước trong khụng khớ tạo ra bạc oxit màu đen D. Bạc dần dần bị thay đổi cấu trỳc mạng tinh thể.

Cõu 19: Sau bài thực hành húa học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch cú

chứa cỏc ion: Cu2+, Fe3+, Hg+, Zn2+, Pb2+. Dựng chất sau đõy để loại bỏ cỏc ion trờn? A. Giấm ăn B. Nước muối ăn C. Nước vụi dư D. Axit nitric

Một phần của tài liệu tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập gắn với thực tiễn để rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức của học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông (Trang 56 - 62)