Câu 7:Có hai amin bậc một gồm A (đồng đẳng của anilin) và B (đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hoàn toàn 3,21g amin A sinh ra khí CO2, hơi H2O và 336 cm3
khí N2 (đktc). Khi đốt cháy amin B thấy VCO2 : VH O2 =2 : 3. Biết rằng tên của A có tiếp
đầu ngữ “para”. Công thức cấu tạo của A, B lần lượt là
NH2CH3 CH3 CH3-CH2-CH2-NH2. , B. NH2 CH3 C4H9-NH2. , A. CH3-C6H4-NH2,CH3-CH2-CH2-NH2. C. CH3-C6H4-NH2 CH3-CH-NH2. CH3 , D.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm đồng đẳng của anilin thì tỉ lệ T giữa CO2
và H2O sinh ra nằm trong khoảng giới hạn là:
A. 1,555≥ T> 1 B. 1,714 ≥ T > 1 C. 1,714 > T >1 D. 1,555 > T ≥ 1
Câu 9:Cho hỗn hợp X gồm 2 amin dơn chức bậc 1 ( amol X1 và 0,225 mol X2) tác
dụng với một lượng vừa đủ dung dịch FeCl3thu được chất rắn Y. Nung Y đến khối
lượng không đổi được 12 g chất rắn Z.CTPT 2 amin X1, X2 với Mx1<Mx2)theo thứ tự là (biết tỉ khối X so với He bằng 9,5)
A. CH5N và C2H5N B. CH5N và C2H7N
Câu 10:Để trung hoà hoàn toàn 0,708 g hỗn hợp A gồm 2 amin đều no đơn chức bậc 1, mạch hở là đồng phân của nhau cần 1,2 L dung dịch HCl có pH = 2. Tên gọi X, Y có thể là:
A. Dietylamin và dimetylamin B. Propylamin và trimetylamin
C.Propan-1-amin và propan-2-amin D.N-metyletanamin và propan-2-amin
2.2.2.2 Bài Amino axit
2.2.2.2.1 Biết
Câu 1: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. Chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. Chỉ chứa nhóm amino.
C. Chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. Chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
Câu 2: Cho các dung dịch : C6H5NH2 (amilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 3: Phát biểu không đúng là:
A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-. COO-.
B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino vànhóm cacboxyl. nhóm cacboxyl.