1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương điện tích điện trường vật lí 11 trung học phổ thông

86 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN VĂN TOÀN BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG ĐIỆN TÍCH-ĐIỆN TRƢỜNG VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN VĂN TOÀN BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG ĐIỆN TÍCH-ĐIỆN TRƢỜNG VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THƢỚC NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành trân trọng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sác đến PGS.TS Nguyễn Đình Thƣớc ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi q trình làm luận văn Lịng nhiệt tình, tận tâm dẫn lời động viên, giúp đỡ quý báu thầy suốt q trình tơi làm luận văn tạo động lực cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng dạy chuyên ngành lý luận phƣơng pháp dạy học vật lý- khoa vật lý trƣờng đại học vinh quan tâm dẫn tơi q trình học tập đóng góp ý kiến cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến khoa vật lý, phòng đào tạo sau đại học trƣờng đại học vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Nhân dịp xin bày tỏ lịng biết ơn ban giám hiệu, thầy giáo đồng chí tổ vật lý trƣờng THPT Bình Long tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập tiến hành thực nghiệm sƣ phạm Cuối tơi xin tỏ lịng biết ơn dối với gia đình, ngƣời bạn thân, bạn bè ln động viên giúp đỡ tơi lúc khó khăn Tác giả Nguyễn Văn Toàn ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU .v MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1.Một số vấn đề tự học [14] .4 1.1.1 Tự học qúa trình dạy học .4 1.1.2 Một số quan niệm tự học 1.1.3 Quy trình tự học .7 1.1.4 Một số hình thức tự học [12], [14] 1.1.5 Dạy - tự học [12], [14] 10 1.2.Năng lực tự học học sinh dạy học vật lý 11 1.2.1 Năng lực 11 1.2.2.Năng lực tự học 11 1.2.3 Năng lực tự học vật lỷ học sinh 11 1.3 Phƣơng pháp tự học số nội dung bồi dƣỡng tự học cho học sinh dạy học vật lý .12 1.3.1 Các phƣơng pháp tự học [9], [10] .12 1.3.2 Một số nội dung bồi dƣỡng tự học cho HS dạy học vật lý 13 1.3.3 Điều kiện để bồi dƣỡng NLTH cho HS dạy học vật lý 15 1.4 Thực trạng dạy - tự học trƣờng THPT .15 1.5 Một số biện pháp bồi dƣỡng NLTH cho HS dạy học chƣơng “ Điện tích – điện trƣờng” 16 CHƢƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƢỜNG” VẬT LÝ 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 19 2.1 Vị trí đặc điểm chƣơng “Điện tích-điện trƣờng” chƣơng trình vật lý .19 iii 2.1.1 Mục tiêu dạy học chƣơng “ Điện tích – điện trƣờng” 19 2.1.2 GRAP hóa nội dung “Điện tích Điện trƣờng” Vật lý 11 20 2.1.3 Những đơn vị kiến thức chƣơng “điện tích điện trƣờng” vật lý 11 .21 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng “Điện tích Điện trƣờng” theo định hƣớng bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh 24 2.2.1 Sơ đồ logic nội dung kiến thức hệ thống câu hỏi học 24 2.2.2 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng “Điện tích Điện trƣờng” theo định hƣớng bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh .32 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 61 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 61 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 61 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 61 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm .61 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .61 3.5 Diễn biến thực nghiệm sƣ phạm 61 3.5.1 Chuẩn bị thực nghiệm sƣ phạm 61 3.5.2 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 62 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 62 3.6.1 Đáng giá định tính .62 3.6.2 Đánh giá định lƣợng 62 KẾT LUẬN CHUNG 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 PHỤ LỤC iv DANH CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TỪ ĐẦY ĐỦ TỪ VIẾT TẮT THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông NLTH Năng lực tự học CH Câu hỏi TN Thí nghiệm GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SBTVL11 Sách tập vật lý 11 PPTN Phƣơng pháp thực nghiệm PPMH Phƣơng pháp mơ hình v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ Sơ đồ 1: Quy trình tự học Sơ đồ 2: Hoạt động dạy- tự học .9 Bảng Bảng Bảng thống kê kết kiểm tra trƣớc thực nghiệm 62 Bảng 2: Bảng phân phối tần suất trƣớc thực nghiệm .62 Bảng 3: Bảng phân phối tần suất tích lũy trƣớc thực nghiệm 63 Bảng Bảng thống kê kết kiểm tra sau thực nghiệm 64 Bảng 5: Bảng phân phối tần suất sau thực nghiệm 64 Bảng 6: Bảng phân phối tần suất tích lũy sau thực nghiệm .64 Biểu đồ, đồ thị Biểu đồ 1: Biểu đồ phân phối tần suất trƣớc thực nghiệm 63 Đồ thị 2: Đồ thị phân phối tần suất trƣớc thực nghiệm 63 Đồ thị 3: Đồ thị phân phối tần suất sau thực nghiệm 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Nghị hội nghị lần thứ 8, ban chấp hành trung ƣơng đảng khóa XI (nghị số 29-ND/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ cụ thể giáo dục phổ thông: "Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tƣởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, lực, kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời" - Dự thảo “chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể ngày 5/8/2015 nêu yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu, lực chung học sinh gồm phẩm chất lực: lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, lực thể chất, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực cơng nghệ thơng tin truyền thơng Vì coi bồi dƣỡng lực tự học khâu quan trọng đổi giáo dục đào tạo nƣớc ta - Bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến việc nâng cao chất lƣợng giáo dục: Tự học phƣơng thức học tập có hiệu song song với đổi giáo dục Tuy nhiên nhiều năm gần đây, việc đổi phƣơng pháp để nâng cao hiệu dạy học đƣợc ý, đầu tƣ nhiều, nhƣng chƣa thật trọng nâng cao lực tự học nghiên cứu học sinh Qua thực tế cho thấy em học sinh phổ thông cần nhiều thời gian để tự học, tự nghiên cứu nhằm nâng cao kiến thức nhƣng lại gặp nhiều khó khăn việc lựa chọn, phân loại sách để học nghiên cứu trƣớc nguồn tài liệu phong phú Nhiều học sinh phải tự học nhƣ để đạt hiệu học tập cao - Tăng cƣờng lực tự học học sinh vấn đề hàng đầu góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo - Giáo viên hết ngƣời có tầm quan trọng việc định hƣớng hƣớng dẫn em theo đƣờng nào, hình thƣc học tập hiêu đắn chạm đích đƣờng tự học - Với lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học chương “Điện tích Điện trường” Vật lý lớp 11 trung học phổ thông" Mục đích nghiên cứu - Đề xuất biện pháp bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh dạy học chƣơng: “Điện tích Điện trƣờng” vật lý 11 nhằm nâng cao chất lƣợng học tập cho học sinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Quá trình dạy học vật lý 11 trung học phổ thông - Hoạt động dạy học vật lý trƣờng trung học phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Tự học học sinh dạy học chƣơng “Điện tích Điện trƣờng” Vật lý 11 trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đƣợc số biện pháp bồi dƣỡng lực tự học vận dụng phối hợp biện pháp q trình dạy học chƣơng “Điện tích Điện trƣờng” nâng cao đƣợc chất lƣợng, hiệu học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận bồi dƣỡng lực tự học cho học sinh 5.2 Nghiên cứu nội dung chƣơng trình vật lý 11 5.3 Điều tra thực trạng lực tự học HS học tập vật lý lớp 11 THPT 5.4 Đề xuất biện pháp bồi dƣỡng lực tự học HS học tập vật lí trƣờng THPT 5.5 Thiết kế số tiến trình dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng lực cho học sinh dạy học chƣơng “Điện tích Điện trƣờng” 5.6 Thực nghiệm sƣ phạm Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu lý luận dạy học vật lý, lý luận tự học qua tài liệu để phân tích tổng hợp xây dựng sở lý luận đề tài 6.2 Phƣơng pháp điều tra - Sử dụng phiếu điều tra, vấn thực trạng khả tự học học sinh 6.3 Phƣơng pháp thực nghiệm - Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học kết nghiên cứu đề tài 6.4 Phƣơng pháp thống kê toán học - Xử lý kết điều tra kết thực nghiệm sƣ phạm cơng cụ tốn học thống kê Dự kiến đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý luận Hệ thống sở lý luận bồi dƣỡng lực tự học học sinh dạy học vật lí 7.2 Về mặt tực tiễn - Đề xuất đƣợc năm biện pháp bồi dƣỡng lực tự học học sinh dạy học vật lí - Thiết kế đƣợc bốn tiến trình dạy học theo định hƣớng bồi dƣỡng lực tự học học sinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, cấu trúc luận văn có chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận bồi dƣỡng lực tự học học sinh dạy học vật lí Chƣơng 2: Tổ chức hoạt động dạy học chƣơng “Điện tích Điện trƣờng” vật lý lớp 11 theo định hƣớng bồi dƣỡng lực tự học học sinh Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 65 Điểm trung bình kiểm tra lớp sau thực nghiệm 273  6,8 40 237 Lớp ĐC 11A5: X   5,9 40 Lớp TN 11A2 : X  - Điểm trung bình kiểm tra HS lốp TN cao điểm trung bình kiểm tra lớp đối chứng - Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng nghĩa độ phân tán quang điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm nhỏ - Đƣờng tích lũy lớp thực nghiệm nằm bên phải phía dƣới đƣờng tích lũy lớp đối chứng, chứng tỏ chất lƣợng học tập HS lớp thực nghiệm tốt Đồng thời tỉ lệ HS giỏi lớp thực nghiệm cao Để kiểm tra xem kết cúa lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng ngẫu nhiên hay tác động việc thực phƣơng án dạy học mà bien soạn? Để trả lới câu hỏi chúng tơi tiếp tục xử lý số liệu thực nghiệm phạm phƣơng pháp kiểm định thống kê nhƣ sau: + Đặt giả thuyết H0: X TN  X ĐC giả thuyết thống kê( hai phƣơng pháp dạy học cho kết ngẫu nhiên, không thực chất) + Giả thiết H1: X TN  X DC đối giả thiết thống kê( phƣơng pháp tƣơng tự có tác dụng tốt phƣơng pháp dạy học thông thƣờng) Chọn mức ý nghĩa α = 0.05 Để kiểm định giả thiết H1 ta sử dụng đại lƣợng X TN  X DC ngẫu nhiên Z Với Z  S12 S22  n1 n2 Trong n1= 40, n2= 40; S12  1,96 ; S22  1,89 ; S1=1,4; S2=1,37 nên suy Z = 2,87 Tra bảng Student để tra cứu N  n1  n2   78 , mà Z = 2,87 khơng có mặt bảng student dạng I, bảng student II, cột N = 78, ta tra đƣợc giá trị Zứng với xác suất khác Z1 = 2.0(P = 0,95); Z2 = 2,6(P = 0,99); Z3 = 3,4 (P = 0,999) Với giá trị Z = 2,87 nhƣ ta có kết so sánh Z2 = 2,6 < Z = 2,87< Z3 = 3,4 Vậy ta chấp nhận Z > Z2, kết luận rằng: Sự sai lệch điểm số trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng tin cậy với xác suất 99% Nó tác động từ việc sử dụng phƣơng pháp lớp thực nghiệm mà có khơng phải ngẫu nhiên  2  2.0,05 Với α = 0.05 ta tìm giá trị giới hạn Zt :  ( Zt )    0, 45 2 Tra bảng giá trị Laplace ta có Zt = 1.65 So sánh Z Zt ta có Z > Zt Vậy với mức ý nghĩa α = 0.05, giả thiết H0 bị bác bỏ giả thiết H1 đƣợc chấp nhận Do vậy, X TN  X ĐC thực chất, ngẫu nhien Kết cho thấy định hƣớng bồi dƣỡng NLTH thực có hiệu so với phƣơng pháp dạy học thông thƣờng 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua trình thực nghiệm sƣ phạm, vào đồ thị phân phối tần suất tích lũy, biểu đồ phân phối tần suất số liệu tính tốn Bên cạnh chúng tơi cịn dựa vào biện pháp khác( trao đổi với HS, nghiên cứu tập, quan sát hoạt động học tập HS học, seminar…) rút số nhận xét nhƣ sau: - Chất lƣợng nắm kiến thức HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Phƣơng pháp tƣ duy, khả giải tập, thảo luận nhóm tính tích cực, độc lập làm việc HS lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng Dựa sở: + Quan sát, theo dõi tiết dạy tập, hoạt động nhóm HS lớp thực nghiệm hứng thú tìm lời giải, hoạt động tích cực hơn, chủ động, sáng tạo, mong muốn thực đƣợc vấn đề dƣới trợ giúp GV + Trong kiểm tra tốc độ làm HS chấm kiểm tra chúng tơi thấy khả phân tích tốn lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng - Để học đạt hiệu cao, lôi ý HS, đòi hỏi GV phải có đầu tƣ thời gian cơng sức việc thiết kế giảng theo định hƣớng bồi dƣỡng lực tự học dạy – tự học cho HS Kết ban đầu TNSP cho thấy giả thuyết khoa học đề tài với dạy học vật lý trƣờng THPT Các kết nghiên cứu: giáo án, hệ thống câu hỏi, phƣơng pháo tổ chức hoạt động tự học cho HS có tính khả thi q trình dạy học vật lý 67 KẾT LUẬN CHUNG Bồi dƣỡng NLTH cho HS dạy học vật lý nhiệm vụ hàng đầu, yêu tố tiên cho việc dạy học hƣớng đền phát triển lực HS Luận văn xây dựng đƣợc sở lý luận bồi dƣỡng NLTH HS học tập môn vật lý Đánh giá đƣợc thực trạng NLTH HS học tập môn vật lý trƣờng THPT Trong điều kiện giới hạn luận văn, bƣớc đầu điều tra NLTH HS diên hẹp nhƣng phản ánh với thông tin chung Bộ Giáo dục Đào tạo: NLTH HS THPT mức thấp Dựa vào kết phân tích nội dung chƣơng trình sách giáo khoa vật lý lớp 11 chƣơng: “ Điện tích – Điện trƣờng”, xác định rõ mục tiêu dạy học, lập sơ đồ logic( grap) nội dung chƣơng Dựa sở khoa học thực tiễn dạy học vật lý, thực trạng NLTH HS, đề xuất đƣợc 05 biện pháp bồi dƣỡng NLTH cho HS trình dạy học vật lý Thực đồng 05 biện pháp tạo điều kiện cho HS bồi dƣỡng NLTH có hiệu Chúng xây dựng sơ đồ logic nội dung kiến thức hệ thống câu hỏi định hƣớng hành động tƣ HS học Thiết kế đƣợc 04 tiến trình dạy học theo định hƣớng bồi dƣỡng NLTH cho HS Giả thuyết khoa học đề tài kết nghiên cứu đƣợc kiểm chứng qua thực nghiệm sƣ phạm trực tiếp trƣờng THPT Thị xã Bình Long – Bình Phƣớc * Dự kiến phát triển đề tài nghiên cứu Dự kiến kết nghiên cứu đề tài triển khai vào dạy học chƣơng chƣơng trình vật lý phổ thơng để bồi dƣỡng NLTH cho HS 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp trường Trung học sở, Trung học phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm [2] Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) - Đỗ Hƣơng Trà - Nguyễn Phƣơng Hồng - Cao Thị Thạnh (2010), dạy học tích cực số phƣơng pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại Học Sƣ Phạm [3] Bùi Quang Hân, Đào Văn Cƣ, Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Thành Tƣơng, iải toán vật lý 11 Tập Điện - Điện Từ [4] Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên), Vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục 2007 [5] Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Sách giáo viên Vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục [6] Phan Trọng Ngọ, Dạy học phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng, NXB ĐHSP 2005 [7] Ngô Diệu Nga (2007), Thiết kế giảng Vật lí 11 theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh, NXB Giáo dục [8] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thƣớc (2000), Logic học dạy học vật lý, Đại học Vinh [9] Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, Đại học Vinh [10] Phạm Thị Phú - Đinh Xuân Khoa (2015), Phương pháp luận nghiên cứu vật lý, NXB Đại học Vinh [11] Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) Nguyễn Ngọc Hƣng- Phạm Xuân Quế, Phƣơng pháp dạy học vật lí trƣờng phổ thơng, NXB Đại học sƣ phạm 2002 [12] Nguyễn Đình Thƣớc, vấn đề đại dạy học vật lí, Đại học vinh 2013 69 [13] Nguyễn Đình Thƣớc, Bài tập dạy học vật lí, Đại học vinh 2010 [14] Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ- Lê khánh Bằng- Vũ Văn Tảo, Học dạy cách học, NXB ĐHSP 2002 [15] Đỗ Hƣơng Trà (Đồng biên soạn) (2006), Thiết kế soạn Vật lí 11 theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh, NXB Giáo dục PL1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIỂU THĂM DÕ Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để giúp tìm hiểu việc tự học HS, từ tìm giải pháp thích hợp giúp bồi dƣỡng lực tự học cho HS dạy học mơn vật lý nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy, xin quý Thầy (Cơ) vui lịng trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu X vào ô phù hợp viết thêm vào chỗ trổng ( ) ý kiến quý Thầy (Cô) (Nội dung trả lời quý Thầy (Cơ) đƣợc dùng cho mục đích nghiên cứu, khơng nhằm mục đích khác) Chân thành cảm ơn cộng tác, giúp đỡ quý Thầy (Cô) ! A Thông tin cá nhân: Xin Thầy (Cô) vui lịng cho biết đơi điều thân: Giới tính: Nam □ Nữ □ Trình độ đào tạo: ĐHSP □ Cao học Q Trình độ khác □ Nhiệm vụ đƣợc phân công: Quản lý □ Giáo viên □ Nhiệm vụ khác □ Nơi công tác: ………………………… Thời gian cơng tác: ………………………… B Câu hỏi thăm dị: Khi học môn vật lý, thái độ học tập HS nhƣ nào: u thích □ bình thƣờng □ khơng thích □ Các nhiệm vụ tự học HS phải hoàn thành (giải tập nhà, chuẩn bị mới, ôn tập, ) mức độ nào? Đầy đủ, chất lƣợng □ tƣơng đối đầy đủ □ yếu □ Trong học lớp thực nhiệm vụ làm việc nhà khó khăn lớn học tập sv gì: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trong hoạt động giảng dạy, Thầy (Cơ) thƣờng sử dụng phƣơng pháp nào? Thuyết trình □ Nêu vấn đề □ Làm việc theo nhóm □ Trắc nghiệm □ Quan sát, phân tích hình vẽ □ Xem phim phân tích □ Phƣơng pháp khác ( có xin ghi cụ thể ): Trên học lớp, Thầy (Cô) đặt câu hỏi thi số HS tham gia trả lời câu hỏi nhƣ nào? - Về ý thức trả lời câu hỏi: Sơi □ Bình thƣờng □ HS khơng quan tâm □ - Kết trả lời câu hỏi mà Gv đặt Tốt □ tƣơng đối tốt □ khơng đạt kỳ vọng □ HS có hỏi kiến thức, kỹ nội dung khác có liên quan PL2 đến môn học theo mức độ sau: Có sổ HS hỏi GV □ HS hỏi □ HS không hỏi □ Thầy (Cô) ghi ngắn gọn thông tin: Trong phong trào đổi dạy học nay, yếu tố quan trọng định chất lƣợng học tập HS nay: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 7.Trong dạy học Thày (Cô) sử dụng thiết bị nào? Mức độ nào? Truyền thống □ đại □ truyền thống đại □ Thƣờng xuyên □ □ không dùng □ Để phục vụ cho môn học Thầy (Cô) phụ trách, thiết bị đồ dùng, tài liệu tham khảo, mô hình, tranh ảnh, đáp ứng mức độ nào? Đầy đủ □ tƣơng đối đầy đủ □ □ Trong phƣơng pháp giảng dạy nay, Thầy (Cơ) thƣờng gặp thuận lợi, khó khăn nào? Thuận lợi: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khó khăn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Ngoài biện pháp nêu phiếu, theo Thầy (Cô) để nâng cao lực tự học HS, cần áp dụng thêm biện pháp cho phù hợp với điều kiện nhà trƣờng nay? Thầy (Cô) cho biết số kiến nghị ngắn gọn đối tƣợng sau nhằm thực tốt biện pháp giúp bồi dƣỡng lực tự học HS: -Về học sinh ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Về cán phục vụ trƣờng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Về đội ngũ cán quản lý: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Một lần xin chân thành cảm ơn quỷ Thầy (Cô) PL3 PHỤ LỤC PHIẾU THẢM DÒ Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Để giúp tìm hiểu việc tự học HS, từ tìm giải pháp thích hợp giúp bồi dƣỡng lực tự học cho HS dạy học môn vật lý nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy, bạn HS vui lòng trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu X vào ô phù hợp viết thêm vào chỗ trống ( ) ý kiến bạn (Nội dung trả lời bạn đƣợc dùng cho mục đích nghiên cứu, khơng nhằm mục đích khác) Chân thành cảm ơn cộng tác, giúp đỡ bạn HS ! A Thông tin cá nhân: Các bạn HS vui lịng cho biết đơi điều thân: Giới tính: Nam □ Nữ □ Đang học lóp: Lớp 10 □ Lớp 11□ Lớp 12 □ Tên trƣờng học: ………………………………… B Câu hỏi thăm dò: Bạn thƣờng ôn tập, đọc tài liệu, SGK đâu? thƣ viện □ phòng học trống nhà trƣờng □ nhà □ môi trƣờng khác□ Trong học lớp, bạn cỏ đặt câu hỏi GV không thƣờng xuyên □ □ không □ Bạn có thƣờng xuyên lập kế hoạch tự học cho ngày tuần khơng Thƣờng xuyên □ □ không □ Bạn sử dụng internet vào mục đích gì? Thƣờng xun □ □ khơng □ Mỗi ngày bạn có thƣờng xem tivi khơng, bạn thƣờng xem chƣơng trình ……………………………………………………………………… Nội dung SGK môn học mà bạn học có hấp dẫn hay khơng Có □ tƣơng đối □ khơng □ Bạn có đọc thêm tài liệu liên quan đến nội dung SGK môn học hay không? Thƣờng xuyên □ □ không □ Bạn có học thêm chƣơng trình tin học, ngoại ngữ khơng Có □ khơng □ 10.Trình độ tin học, ngoại ngữ bạn nào? Tốt □ trung bình □ yếu □ 11 Khi có thời gian rảnh bạn làm gì? Tự học □ thể thao □ dạo chơi □ khác □ 12 Bạn thƣờng chuẩn bị nội dung trƣớc đến lớp không? Thƣờng xuyên □ □ không □ 13 Điều kiện kinh tế gia đình PL4 Khá tốt □ bình thƣờng □ khó khăn □ 14 Thời gian tự học tập ngày bạn Nhiều □ vừa phải □ □ 15 Trong thực tế, việc học tập bạn, bạn thích học theo phƣơng pháp Thuyết trình □ Nêu vấn đề □ làm việc theo nhóm □ trắc nghiệm □ Quan sát, phân tích □ làm việc mơ hình □ xem phim phân tích □ phƣơng pháp khác (nếu có xin nêu cụ thể) ………………………………………………………………………………… 16 Bạn có kiến nghị ngồi câu hỏi ………………………………………………………………………………… Một lần chân thành cảm ơn bạn! PL5 PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA SỐ ( Thời gian 15phút ) Câu 1.(5điểm) Viết cơng thức chƣơng điện tích- điện trƣờng? Câu 2.(5điểm) cho hai điện tích q1  q2  103 c đặt hai điểm A,B cách 10cm chân khơng Tìm lực q1 tác dụng lên q2 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Đáp án Câu Câu Độ lớn lực tƣơng tác hai điện tích: F  k Điểm q1.q1 voi k  9.109 (N.m2 / c )  r Độ lớn cường độ điện trường điểm điện tích 1 điểm Q gây ra: EM  k Q  rM2 Lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q q1, q2 , , qn gây là: r r r r F  F1  F2   Fn Công lực điện trường : A  F.S.cos   qE.d Năng lượng điện trường tụ: 1 Q2 Wd  CU  Q.U  2 2.C Câu 9  q1  10 c q1  q2  10  c  10 c   9  q2  10 c 3 9 q2 r F Hình vẽ q1 r A B PL6 Phƣơng : Trùng đƣờng thẳng AB Chiều: Hƣớng từ B đến A Độ lớn: F  k q1.q1  r  9.10 109 (109 ) 102  9.107 N ĐỀ KIỂM TRA SỐ ( Thời gian 45phút ) Câu 1.(3điểm) Nêu định nghĩa Điện tích điểm, Điện trƣờng, Đƣờng sức từ? Câu 2.(4điểm) cho hai điện tích q1  q2  6,72.109 c lần lƣợt đặt hai điểm A,B cách 24 cm dầu hỏa (   2,1 ) Tìm cƣờng độ điện trƣờng C trung điểm AB Câu 3.(3điểm) vỏ tụ điện có ghi 20 F  200V , nối hai tụ điện với hiệu điện 120v a) Tính điện tích tu điện b) Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích đƣợc ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Câu Đáp án Điểm Câu Điện tích điểm : vật tích điện có kích thƣớc nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét Điện trƣờng :là dạng vật chất (môi trƣờng) bao quanh điện tích gắn liền với điện tích Điện trƣờng tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt Đƣờng sức điện: đƣờng mà tiếp tuyến điểm có giá vecto cƣờng độ điện trƣờng điểm Nói cách khác đƣờng sức điện đƣờng mà lực điện tác dụng dọc theo Câu 2: Vẽ hình  q1 A r E2 C r E1  q2 B 0,5 PL7 -Cường độ điện trường C q1 gây có điểm đặt phương chiều hình vẽ 6, 72.109 q1 Độ lớn : E1  k  9.10  2000(v / m)  r12 2,1.0,122 -Cường độ điện trường C q2 gây có điểm đặt phương chiều hình vẽ 6, 72.109 q2 Độ lớn : E2  k  9.10  2000(v / m)  r2 2,1.0,122 -Aùp dụng nguyên tắc chồng chất điện trường C ta r r r coù : E  E1  E2 (0,25ñ) r r Do E1  E2  E  E1  E2  (v / m) Câu3: 1 0,5 Điện tích tu điện: C q  q  c.u  20.106.120  24.104 c u 1,5 Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích đƣợc: qmax  c.umax  20.106.200  4.103 c 1,5 PL8 PHỤ LỤC 4:HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Hình ảnh 1: Giờ làm kiểm tra HS PL9 Hình ảnh 2: Hoạt động nhóm HS học PL10 Hình ảnh 3: Trong làm tập lớp ... 1.1.5 Dạy - tự học [12], [14] 10 1.2 .Năng lực tự học học sinh dạy học vật lý 11 1.2.1 Năng lực 11 1.2.2 .Năng lực tự học 11 1.2.3 Năng lực tự học vật lỷ học. .. trình dạy học vật lý 11 trung học phổ thơng - Hoạt động dạy học vật lý trƣờng trung học phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Tự học học sinh dạy học chƣơng ? ?Điện tích Điện trƣờng” Vật lý 11 trung học. .. hình thƣc học tập hiêu đắn chạm đích đƣờng tự học 2 - Với lý trên, chọn nghiên cứu đề tài ? ?Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học chương ? ?Điện tích Điện trường? ?? Vật lý lớp 11 trung học phổ thơng"

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp ở trường Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp ở trường Trung học cơ sở, Trung học phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2015
[4] Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên), Vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 11 nâng cao
Nhà XB: NXB Giáo dục 2007
[5] Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Sách giáo viên Vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Vật lí 11 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[7] Ngô Diệu Nga (2007), Thiết kế bài giảng Vật lí 11 theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Vật lí 11 theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh
Tác giả: Ngô Diệu Nga
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[8] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2000), Logic học trong dạy học vật lý, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic học trong dạy học vật lý
Tác giả: Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước
Năm: 2000
[9] Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý
Tác giả: Phạm Thị Phú
Năm: 2007
[10] Phạm Thị Phú - Đinh Xuân Khoa (2015), Phương pháp luận nghiên cứu vật lý, NXB Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu vật lý
Tác giả: Phạm Thị Phú - Đinh Xuân Khoa
Nhà XB: NXB Đại học Vinh
Năm: 2015
[15] Đỗ Hương Trà (Đồng biên soạn) (2006), Thiết kế bài soạn Vật lí 11 theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài soạn Vật lí 11 theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh
Tác giả: Đỗ Hương Trà (Đồng biên soạn)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[2] Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) - Đỗ Hương Trà - Nguyễn Phương Hồng - Cao Thị Thạnh (2010), dạy và học tích cực một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại Học Sƣ Phạm Khác
[3]. Bùi Quang Hân, Đào Văn Cư, Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Thành Tương, iải toán vật lý 11 Tập 1 Điện - Điện Từ Khác
[6] Phan Trọng Ngọ, Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB ĐHSP 2005 Khác
[11] Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) Nguyễn Ngọc Hưng- Phạm Xuân Quế, Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm 2002 Khác
[12] Nguyễn Đình Thước, những vấn đề hiện đại về dạy học vật lí, Đại học vinh 2013 Khác
[13] Nguyễn Đình Thước, Bài tập trong dạy học vật lí, Đại học vinh 2010 Khác
[14] Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ- Lê khánh Bằng- Vũ Văn Tảo, Học và dạy cách học, NXB ĐHSP 2002 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w