1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bồi dưỡng năng lực tự học cho sinh viên thông qua việc xây dựng và sử dụng website trong dạy học chương năng lượng cơ học chất lưu

62 888 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 6,06 MB

Nội dung

- 1 - MỤC LỤC Trang phụ bìa………………………………………………………………………… i Mục lục…………………………………………………………………………………1 Danh mục các chữ viết tắt…………………………………………………………… 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài…………………………………………………………………… 4 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài…………………………………………………… 5 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………………………… 5 4. Giả thuyết khoa học………………………………………………………………….5 5. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………………… 5 6. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………… 6 7. Đóng góp của đề tài ……………………………………………………………… 6 8. Cấu trúc của luận văn ……………………………………………………………….6 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN THÔNG QUA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBSITE TRONG DẠY HỌC 1.1. Tự học 8 1.2. Các hình thức tự học và các loại tự học 10 1.3. Các nhóm năng lực tự học 12 1.4. Quy trình tự học và các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình 15 1.5. Một số khái niệm liên quan đến website 16 1.6. Tiêu chí đánh giá Website dạy học 19 1.7. Những hạn chế khi sử dụng Website dạy học 20 1.8. Tình hình nghiên cứu xây dựng và sử dụng website hỗ trợ dạy học ở trường Đại học Đồng Tháp 21 Kết luận chương 1 ………………………………………………………………….24 - 2 - CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN CHƯƠNG “NĂNG LƯỢNG – CƠ HỌC CHẤT LƯU” THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG WEBSITE 2.1. Nội dung kiến thức và những kỹ năng trong chương “Năng lượng và Cơ học chất lưu”……………………………………………………………………………………25 2.2. Sơ đồ cấu trúc của chương………………………………………………………31 2.3. Qui trình tổ chức hoạt động tự học cho SV thông qua việc vận dụng website trong dạy học……………………………………………………………………………… 33 2.4. Hình thức triển khai website trong dạy học………………………………………36 2.5. Những giải pháp bồi dưỡng năng lực tự học của SV trong quá trình dạy học… 37 2.6. Tổ chức hoạt động tự học cho SV nhờ việc xây dựng và sử dụng webstie dạy học thông qua chương “Năng lượng – Cơ học chất lưu” VLĐC………………………….39 Kết luận chương 2………………………………………………………………… 52 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm 53 3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 53 3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 54 3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm 55 Kết luận chương 3 59 PHẦN KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC - 3 - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt BGĐT CNH - HĐH CNTT DH ĐC GV HS NXB PPDH PTDH QTDH SV TH THPT TN TNSP SGK Viết đầy đủ Bài giảng điện tử Công nghiệp hóa – hiện đại hóa Công nghệ thông tin Dạy học Đối chứng Giáo viên Học sinh Nhà xuất bản Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Quá trình dạy học Sinh viên Tự học Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Sách giáo khoa - 4 - PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đất nước ta đang trong thời kì CNH – HĐH, viễn cảnh đang sôi động, tươi đẹp nhưng cũng nhiều thách thức đòi hỏi cần phải đổi mới một cách toàn diện trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong ngành Giáo dục – Đào tạo phải có những đổi mới cơ bản, mạnh mẽ vươn tới ngang tầm với sự phát triển chung của khu vực. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học nhằm đào tạo ra con người có trí tuệ phát triển, tích cực, năng động, sáng tạo, thể hiện tinh thần hợp tác và tính nhân văn cao, đáp ứng yêu cầu đào tạo con người trong thời kỳ CNH – HĐH đất nước. Nghị quyết TW 2 khóa VIII đã vạch rõ: “…đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều. Rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…”. [4] Mục đích của nhiệm vụ và giải pháp thứ hai trong “ Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam” có viết : “Triển khai một cuộc vận động đổi mới dạy và học theo quan điểm về mục tiêu, nội dung và phương pháp nhằm tạo nên con người có các loại tiềm năng: Để học tập sáng tạo; Để phát triển cá nhân gắn kết với xã hội; Để tìm và tạo việc làm. Đổi mới phương pháp dạy và học theo các phương châm: Dạy cách học; Phát huy tính chủ động của người học; Tận dụng công nghệ thông tin và truyền thông mới”.[2] Để nâng cao chất lượng đào tạo, dạy học môn Vật lý ở bậc Đại học, Cao đẳng và trung học phổ thông cũng đã có một số tài liệu của một số tác giả trong nước bàn đến vấn đề tự học, dạy – tự học. Nâng cao chất lượng đào tạo là một nhiệm vụ hết sức cấp thiết bởi vì sản phẩm đào tạo đóng góp quan trọng trong nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội của đất nước. Có thể khẳng định lợi thế thuộc về những quốc gia có nguồn nhân lực bậc cao đáp ứng nhu cầu khoa học công nghệ trong thời đại mới. Đổi mới phương pháp dạy học sẽ mang lại những hiệu quả vượt trội hơn khi có sự hỗ trợ của máy vi tính (MVT) trong tiến trình dạy học. MVT sẽ kích thích hứng thú học tập thông qua các khả năng kĩ thuật (kĩ thuật đồ họa; công nghệ Multimedia, phần mềm chuyên dụng, trình chiếu PowerPoint, website ); góp phần tổ chức, điều khiển tiến trình dạy - 5 - học; hợp lí hoá công việc của thầy và trò. Sự kết hợp giữa các lý thuyết mới và sự hỗ trợ của website trong tiến trình dạy học sẽ tạo nên một tiến trình dạy học mới mà trong tiến trình đó người học chủ động, tích cực hơn trong việc xây dựng hệ thống tri thức cho bản thân. Qua quá trình nghiên cứu lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý, lý luận dạy học và vai trò của website trong đổi mới phương pháp dạy học tôi nhận thấy cần thiết phải xây dựng website dạy học, với sự hỗ trợ của website vào dạy học bộ môn Vật lý sẽ giúp cho sinh viên xây dựng được cho mình một hệ thống kiến thức có cấu trúc riêng và có khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết có hiệu quả các vấn đề đặt ra góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Với mục tiêu đó mà tôi lựa chọn đề tài “Bồi dưỡng năng lực tự học cho sinh viên thông qua việc xây dựng và sử dụng website trong dạy học chương “Năng lượng – Cơ học chất lưu” 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên với sự hỗ trợ của website dạy học. Xây dựng được qui trình tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên thông qua việc xây dựng và sử dụng website trong dạy học. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy và học chương “Năng lượng – Cơ học chất lưu”, vật lí đại cương với sự hỗ trợ của website. * Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các hình thức tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên với sự hỗ trợ của website thể hiện qua chương “Năng lượng – Cơ học chất lưu” trong quá trình dạy học. 4. Giả thuyết khoa học Nếu vấn đề tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên thông qua việc sử dụng website được xây dựng thì sinh viên rèn luyện được các kĩ năng tự học, tự tìm tòi nghiên cứu và năng lực tự học được nâng lên, từ đó nâng cao chất lượng dạy học chương “Năng lượng – Cơ học chất lưu”, vật lí đại cương. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu đề ra đề tài cần thực hiện các nhiệm vụ sau: - 6 - - Nghiên cứu cơ sở lý luận về tự học với sự hỗ trợ của website. - Nghiên cứu nội dung chương trình vật lý đại cương dành cho sinh viên các trường Cao đẳng, Đại học quan tâm chương “Năng lượng – Cơ học chất lưu”. - Xây dựng được qui trình tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên thông qua việc xây dựng và sử dụng website trong dạy học vật lí. - Thực nghiệm sư phạm, xử lí số liệu và đánh giá hiệu quả của việc tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên thông qua việc xây dựng và sử dụng website trong dạy học vật lí. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, luật giáo dục, các tạp chí giáo dục, các tài liệu về lí luận dạy học, các phương pháp dạy học vật lí, các luận văn liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Nghiên cứu nội dung, chương trình chương “Năng lượng – Cơ học chất lưu”, vật lí đại cương. 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra tình hình sử dụng các phương pháp dạy học ở trường Đại học Đồng Tháp. - Điều tra mức độ tự học của sinh viên ở trường Đại học Đồng Tháp. 6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực hiện các phương án đã xây dựng vào dạy học để kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài. 6.4. Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp toán học để xử lý thông tin, các số liệu thu được trong quá trình nghiên cứu và thực nghiệm sư phạm. Từ đó rút ra kết luận, đồng thời đề xuất việc vận dụng cho các phần khác của chương trình vật lí đại cương ở trường Đại học. 7. Đóng góp của đề tài - Bổ sung cơ sở lý luận về việc sử dụng website vào tổ chức hoạt động tự học trong dạy học. - Xây dựng được website hỗ trợ tổ chức, bồi dưỡng năng lực tự học khi dạy học chương “Năng lượng – Cơ học chất lưu”, vật lí đại cương. 8. Cấu trúc của đề tài - 7 - Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, về nội dung luận văn bao gồm : Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên thông qua việc xây dựng và sử dụng website trong dạy học Chương 2. Tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên chương “Năng lượng – Cơ học chất lưu” thông qua việc sử dụng website Chương 3. Thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - 8 - NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN THÔNG QUA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBSITE TRONG DẠY HỌC 1.1. Tự học (TH) Trong tâm lí học thì TH là một hoạt động học tập, ở đó người học tự tiến hành các hoạt động nhận thức mà không chịu sự điều khiển trực tiếp từ GV. Trong lí luận dạy học, TH được xem xét dưới nhiều mức độ khác nhau, có nhiều quan điểm khac nhau về TH nhưng tất cả đều thống nhất ở mốt số quan điểm như sau: Theo Tác giả Thái Duy Tuyên: “TH là hoạt động độc lập chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người nói chung và của chính bản thân người học” [22] Tác giả Bùi Hiền: “TH là quá trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kĩ năng thực hành không có sự hướng dẫn trực tiếp của GV và sự quản lí trực tiếp của cơ sở giáo dục- đào tạo” [8] Tác giả Vũ Văn Tảo: “Học cốt lõi là tự học, là quá trình phát triển nội tại, trong đó chủ thể tự thể hiện và biến đổi mình, tự làm phong phú giá trị con người bằng cách thu nhận, xử lí và điều chỉnh thông tin từ môi trường sống của chủ thể” Tác giả Nguyễn cảnh Toàn, “Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ và có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ), cùng các phẩm chất của nình, rồi cả động cơ tình cảm, cả nhân sinh quan (như trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biết biến khó khăn thành thuận lợi…) để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình”[17] Theo quan điểm này tự học là do chủ thể người học phải tự hoạt động để chiếm lĩnh vực tri thức nào đó, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình mà không có sự hướng dẫn trực tiếp của các nhà giáo dục. TH thể hiện qua việc học tập từ việc tham khảo tài liệu, đọc sách, báo các nguồn thông tin đại chúng, hay từ thực tế cuộc sống. Tuy nhiên người học phải biết tự tìm tài liệu, lựa chọn tài liệu, và phải biết ghi chép lại, tóm tắt lại những điểm chính cần ghi nhớ tài liệu tham khảo - 9 - Tự học đòi hỏi ở người học phải có tính độc lập, tự chủ, tự giác và tính kiên trì cao thì mới đạt được mục đích chiếm lĩnh tri thức và rèn luyện kĩ năng. Do đó, mỗi người học cần hình thành cho mình phương pháp học tập đúng đắn. Trong các quan điểm trên, dù cách diễn đạt khác nhau nhưng cùng khẳng định tự học là quá trình người học tự giác, tự chủ, nỗ lực hoạt động nhằm chiếm lĩnh tri thức. 1.2. Các hình thức tự học và các loại tự học 1.2.1. Các hình thức tự học - Tự học hòan tòan: Là hình thức tự học ở mức độ cao nhất, người học không đến trường, không cần sự hướng dẫn của giáo viên, người học tự lựa chọn mục tiêu học tập, lựa chọn các hoạt động học tập và các hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá, từ đó tổ chức, xây dựng, kiểm tra, kiểm soát tiến trình học tập của cá nhân với ý thức trách nhiệm. - Tự học qua phương tiện truyền thông: Người học không tiếp xúc trực tiếp với thầy mà chủ yếu nghe giáo viên giảng giải qua phương tiện truyền thông. - Tự học có hướng dẫn qua tài liệu hướng dẫn: Người học trực tiếp làm việc với tài liệu hướng dẫn. Trong tài liệu trình bày mục tiêu, nội dung, phương pháp xây dựng kiến thức, chỉ dẫn cách tra cứu tìm kiếm, bổ sung kiến thức. - Tự học trong một giai đọan hay một khâu của quá trình học tập: Học bài và làm bài ở nhà theo nhiệm vụ học tập là việc thường xuyên của bất kỳ người học nào. - Tự học trong quá trình học tập ở trường có hướng dẫn của giáo viên – biến quá trình tự học thành quá trình tự đào tạo hay nói cách khác là quá trình dạy – tự học. - Tự học làm bài tập ở nhà: Người học tự tìm kiếm những bài tập và nghiên cứu tìm cách giải. [17] 1.2.2. Các loại tự học Hình thức và đối tượng tự học là rất đa dạng và phong phú, đối với mỗi người chúng ta chắc hẳn ai cũng chảy qua quá trình tự học, sau đây là 3 hình thức tự học: - Học giáp mặt với GV. - Tự học có hướng dẫn, có hỗ trợ. - Học với sách, không có thầy bên cạnh. a) Học giáp mặt với GV - 10 - GV và học sinh giáp mặt nhau trên lớp, việc tự học của HS được diễn ra dưới sự điều khiển của GV. GV tổ chức, hướng dẫn các hoạt động trên lớp để HS biết cách tư duy tự tìm ra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. Hình thức tự học này được áp dụng phổ biến vì HS có vấn đề gì không hiểu có thể hỏi trực tiếp ngay GV hoặc trao đổi với bạn bè để được giải đáp và làm sáng tỏ vấn đề đó. Tuy nhiên, hình thức tự học này cũng có mặt hạn chế là nó được diễn ra trên lớp với trình độ HS không đồng đều, GVphải dạy theo kiến thức đại trà, do đó không phát huy tối đa khả năng tư duy của HS. Thời gian trên lớp cũng rất hạn chế, thêm vào đó là sự ỷ lại của HS vào GV khi gặp vấn đề khó, làm giảm khả năng tư duy của học sinh. b) Tự học có hướng dẫn, có hỗ trợ Đây là hình thức rèn luyện kĩ năng cho HS: GV giúp cho HS thực hiện đúng hành động, hoạt động phù hợp với những mục tiêu và điều kiện cụ thể tiến hành hành động ấy (hoạt động học cụ thể) cho dù đó là hành động cụ thể hay hành động trí tuệ. Ví dụ kĩ năng ghi chép tài liệu và kĩ năng phân tích các tài liệu trong ý nghĩ, trong óc, Để hình thành được kĩ năng, trước hết GV cần giúp HS nắm được kiến thức, có kiến thức hiểu biết làm cơ sở cho sự hiểu biết, luyện tập từng thao tác riêng lẻ cho đến khi thực hiện được một hành động theo đúng mục đích yêu cầu. Ở hình thức này cá nhân được sự giúp đỡ và tăng cường của GV, công nghệ giáo dục hiện đại. c) Học với sách, không có thầy bên cạnh Đối với các HS ngoài hình thức trên, tự học còn thể hiện bằng cách tự lập làm các bài tập chuyên môn, tham gia các công việc trong các tổ học chuyên môn, các câu lạc bộ, các nhóm thực nghiệm, sáng tạo và các hoạt động ngoại khóa khác, cũng có thể thông qua các tài liệu như sách giáo khoa, sách báo các loại, Hầu như việc học với sách là một trong những lựa chọn hành đầu và đây cũng là hình thức tự học ở mức độ cao, sách là do thầy viết ra do đó học với sách chính là học gián tiếp với thầy. Tuy nhiên, khi gặp những vấn đề khó khăn HS không thể trực tiếp hỏi thầy, không có thầy hướng dẫn. Vì vậy, HS phải tự tư duy, tự nghiên cứu thêm để có thể giải quyết được vấn đề đó. Hình thức tự học này đòi hỏi khả năng tự giác và quyết tâm của người học rất cao, cách học này là tiền đề dẫn đến việc nghiên cứu khoa học. 1.3. Các nhóm năng lực tự học [...]... lợi và khó khăn trong việc sử dụng website cho dạy học - 25 CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN CHƯƠNG “NĂNG LƯỢNG – CƠ HỌC CHẤT LƯU” THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG WEBSITE 2.1 Nội dung kiến thức và những kỹ năng trong chương Năng lượng và Cơ học chất lưu 2.1.1 Đặc điểm chung của môn học Vật lý học là ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu những qui luật và bản chất của sự vận động, trong đó Cơ học. .. Mục tiêu dạy học của chương Trong dạy học, việc xác định mục tiêu dạy học của môn học nói chung và mục tiêu dạy học của từng chương, từng bài học nói riêng đóng vai trò rất quan trọng, nó quyết định đến chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy học Mục tiêu dạy học của chương Năng lượng – Cơ học chất lưu VLĐC, sau khi học xong 2 chương này SV sẽ: * Chương Năng lượng Về kiến thức: - Định nghĩa và viết... mặt sư phạm và kỹ thuật, ngoài các cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn website phải đảm bảo các cơ sở lý luận dạy học bộ môn Chính vì lẽ đó, Website luôn có những tác dụng tích cực khi sử dụng với chức năng hỗ trợ hoạt động học tập của HS Việc xây dựng website học tập một nội dung, một chương, thậm chí cả chương trình học một môn học Người học tự học tập thông qua website với các trình tự giảng dạy được... khoa học giáo dục 1.8.2 Khó khăn Phần lớn SV chưa nắm rõ những khái niệm tự học, năng lực tự học, kĩ năng tự học Năng lực TH của SV còn hạn chế, đa số SV cho rằng ý thức và khả năng TH của mình chưa tốt, tự học mất nhiều thời gian, không biết phương pháp TH và không biết website để hỗ trợ tự học Kĩ năng tự học của SV còn hạn thấp, các kĩ năng đọc sách, kĩ năng xử lí thông tin, kĩ năng quan sát, kĩ năng. .. năng tự kiểm tra đánh giá, kĩ năng vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề học tập của SV chưa cao Bên cạnh đó, việc xây dựng và sử dụng website phục vụ cho việc dạy học đòi hỏi chi phí đầu tư ban đầu cho trang thiết bị, cơ sở vật chất tương đối lớn Hơn nữa, để khai thác sử dụng tốt website day học thì GV và SV cần có những kiến thức, kĩ năng thiết yếu nhất về tin học và ý thức tự giác làm việc cao Trong. .. của SV, qua đó rèn luyện được các kĩ năng TH và năng lực TH của các em SV cũng được nâng lên - 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Sau khi nghiên cứu cơ sở lí luận về tự học trong quá trình dạy học với sự hỗ trợ của website, Chúng tôi đã làm được những việc cụ thể sau đây: Làm rõ được các khái niệm tự học, năng lực tự học, các hình thức tự học, qui trình tự học và các nhân tố ảnh hưởng đến qúa trình tự học Tự học đóng... trường lực thế Thế năng hấp dẫn Định lí động năng Công phát động Thế năng đàn hồi Công cản Cơ năng ĐLBT công ĐLBT cơ năng Vận dụng Sơ đồ 2.1 Sơ cấu trúc của chương Năng lượng * Chương Cơ học chất lưu ĐLBT Năng lượng - 33 - Đặc điểm chất lưu ĐL Bécnuli Khối lượng riêng Áp suất chất lỏng Cơ Áp suất thủy tĩnh học Ứng dụng Áp suất chất Định luật Pascal lưu Định luật Acsimet Chất lưu lí tưởng Đường... khoa học hàng năm là các đề tài có liên quan đến việc đổi mới phương pháp dạy và học có chú trọng đến việc ứng dụng CNTT trong DH Trong năm học 2008-2009, nhà trường đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất và thời gian cho tất cả giảng viên, viên chức trong trường để chuẩn hóa và nâng cao trình độ tin học Mặt khác, nhà trường yêu cầu mọi viên chức và giảng viên phải ứng dụng CNTT vào quản lí, dạy học và nghiên... trong 30 tiết Chương Năng lượng và chương Cơ học chất lưu thuộc chương thứ IV và thứ VI trong đề cương môn học, tổng số lí thuyết trong 2 chương này 10 tiết lí thuyết và 6 tiết bài tập Trong chương Năng lượng chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu sự thay đổi của vật về mặt năng lượng: Xác định công, công suất của động cơ; Độ biến thiên năng lượng của hệ khi chịu và không chịu tác dụng của ngoại lực; Độ biến... hoặc người học làm việc với website có sự trợ giúp của GV, giúp cho người học có thói quen học tập tự chủ Thông qua các website kiểm tra, phiếu học tập, ôn tập người học còn có thể tự đánh giá khả năng của mình Ngoài ra, người học còn học được cách điều khiển website, đây cũng là một yếu tố quan trọng trong việc truy tìm thông tin trên Internet c) Sử dụng Website như công cụ quản lý học tập Các chương . luận về việc sử dụng website vào tổ chức hoạt động tự học trong dạy học. - Xây dựng được website hỗ trợ tổ chức, bồi dưỡng năng lực tự học khi dạy học chương Năng lượng – Cơ học chất lưu ,. CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN CHƯƠNG “NĂNG LƯỢNG – CƠ HỌC CHẤT LƯU” THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG WEBSITE 2.1. Nội dung kiến thức và những kỹ năng trong chương Năng lượng và. hoạt động tự học cho sinh viên với sự hỗ trợ của website dạy học. Xây dựng được qui trình tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên thông qua việc xây dựng và sử dụng website trong dạy học. 3. Đối

Ngày đăng: 15/01/2015, 01:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lương Duyên Bình (2000): Vật lí đại cương - Bài tập vật lí đại cương. NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí đại cương - Bài tập vật lí đại cương
Tác giả: Lương Duyên Bình
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2000
[3]. Trần Hữu Cát (2004): Phương pháp nghiên cứu khoa học Vật lý. ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học Vật lý
Tác giả: Trần Hữu Cát
Năm: 2004
[5]. Lê Đình – Trần Huy Hoàng (2005), Cơ sở khoa học của việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm ngành Vật Lý, Đề tài khoa học cấp bộ, Trường ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm ngành Vật Lý, Đề tài khoa học cấp bộ
Tác giả: Lê Đình – Trần Huy Hoàng
Năm: 2005
[6]. Lê Trọng Dương (2006): Hình thành và phát triển năng lực tự học cho SV ngành toán học CĐSP. Luận án TS Giáo dục. ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành và phát triển năng lực tự học cho SV ngành toán học CĐSP
Tác giả: Lê Trọng Dương
Năm: 2006
[8]. Bùi Hiền (chủ biên), Nguyễn Văn Cao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, “Giáo trình dạy học sinh THPT tự lực tiếp cận kiến thức”, NXBĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình dạy học sinh THPT tự lực tiếp cận kiến thức”
Nhà XB: NXBĐHSP
[10]. Đỗ Mạnh Hùng (1995), Thống kê toán trong khoa học giáo dục. Bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý. ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê toán trong khoa học giáo dục
Tác giả: Đỗ Mạnh Hùng
Năm: 1995
[11]. Nguyễn Thế Khôi - Vũ Thanh Khiết (2007), Vật lí 10 nâng cao. NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 10 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi - Vũ Thanh Khiết
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2007
[13]. Nguyễn Thị Bích Liên (2008). Xây dựng và sử dụng website dạy học chương Dòng điện trong các môi trường -Vật lý lớp 11 (nâng cao) nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý ở trường phổ thông. Luận văn thạc sĩ giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng website dạy học chương Dòng điện trong các môi trường -Vật lý lớp 11 (nâng cao) nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Liên
Năm: 2008
[14]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa (2009), Tâm lý học giáo dục, NXBĐHQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa
Nhà XB: NXBĐHQG
Năm: 2009
[15]. Phạm Thị Phú - Nguyễn Đình Thước (2001): Lôgic học trong dạy học vật lí. Tài liệu dùng cho học viên cao học. Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgic học trong dạy học vật lí. Tài liệu dùng cho học viên cao học
Tác giả: Phạm Thị Phú - Nguyễn Đình Thước
Năm: 2001
[17]. Nguyễn Cảnh Toàn (1998): Quá trình dạy- tự học. NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình dạy- tự học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1998
[18]. Nguyễn Đức Thâm (2002), Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông. NXB ĐHSP[17] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm
Nhà XB: NXB ĐHSP[17]
Năm: 2002
[19]. Lê Công Triêm - Nguyễn Đức Vũ (2005): Ứng dụng CNTT trong dạy học. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng CNTT trong dạy học
Tác giả: Lê Công Triêm - Nguyễn Đức Vũ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
[20]. Lê Công Triêm (2001), “Bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học”, Tạp chí giáo dục (8), Trang 20-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học”
Tác giả: Lê Công Triêm
Năm: 2001
[21]. Lê Công Triêm (2005): Sử dụng máy vi tính trong dạy học Vật lý. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: dụng máy vi tính trong dạy học Vật lý
Tác giả: Lê Công Triêm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
[2]. Bộ Giáo dục – Đào tạo, Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam Khác
[4]. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Nghị quyết lần thứ II BCHTW Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
[7]. Phạm Thị Thanh Hằng (2009). Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên. Kỷ yếu hội thảo khoa học. Đồng Tháp Khác
[12]. Hà Thái Thủy Lê, website day học cơ học 2, bài giảng điện tử 2011 Khác
[16]. Trần Thị Như Phượng (2008). Xây dựng và sử dụng Website hỗ trợ dạy học Vật Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w