trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập 41, số 4A-2012 85 PHáTTRIểNTƯDUYVàNGÔNNGữTOáNHọCCHOHọCSINHKHáGIỏITRONGDạYHọCCHủĐềDIệNTíCHHìNHTAMGIáCởTOáN5 Thái Huy Vinh (a) Tóm tắt. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày một số cách hớng dẫn chohọcsinh tiểu học vận dụng công thức tính diệntíchhìnhtamgiáctrong sách giáo khoa Toán5để chứng minh, mở rộng một số định lý hìnhhọc quan trọngở Trung học cơ sở và một số bài toán nâng cao nhằm pháttriển t duyvàngônngữtoánhọcchohọc sinh. 1. Mở đầu Hìnhhọcở Tiểu học là hìnhhọc trực quan, việc hình thành các biểu tợng hìnhhọcvà xác định tính chất của các hìnhchủ yếu dựa trên hình ảnh quan sát trực tiếp, thực hành, thực nghiệm; khác với hìnhhọcở Trung học cơ sở (THCS) là hìnhhọc nửa trực giác, nửa suy diễn. Tuy nhiên, đối với họcsinh (HS) lớp 5, trình độ ngônngữvà t duytoánhọc của các em đã có bớc phát triển; do đó, giáo viên (GV) cần quan tâm đúng mức đến việc pháttriểnkhả năng t duyvàngônngữtoánhọc (NNTH) cho HS. Trong bài báo này chúng tôi bàn đến cách hớng dẫn HS xuất pháttừ công thức tính diệntíchhìnhtamgiáctrongToán 5, chứng minh, mở rộng các bài toán mà thực chất đó là nội dung một số định lí hìnhhọcở THCS và một số bài toán nâng cao bằng công cụ và NNTH ít ỏi, sơ giản ở Tiểu họcđể góp phần rèn luyện vàpháttriển năng lực t duy lôgic; lập luận có căn cứ; trình bày, diễn đạt chính xác, chặt chẽ, mạch lạc cho HS lớp 5. 2. Nội dung các bài toán 2.1. Bài toán 1. Cho M, N, P lần lợt là trung điểm cạnh BC, CA, AB của tamgiác ABC. Chứng tỏ rằng ba đoạn thẳng AM, BN, CP cắt nhau tại một điểm nằm ở 2 3 của mỗi đờng kể từ đỉnh (Định lí về tính chất ba đờng trung tuyến của một tamgiác Phần Hìnhhọc lớp 7 Tập 2 - NXB Giáo dục năm 2004) (xem Hình1). Hớng dẫn (HD) cho HS cách giải: Trớc hết GV cần HD cho HS vẽ hình, hiểu nội dung Bài toán, chú ý cụm từở 2 3 mỗi đờng kể từ đỉnh; sau đó GV dùng phơng pháp phân tích đi lên để hớng dẫn HS tìm tòi lời giải; chẳng hạn, GV có thể đặt các câu hỏi: Muốn chứng tỏ AG = 2 3 AM ta làm nh thế nào? Giả sử AG = 2 3 AM thì diệntíchtamgiác nào bằng 2 3 diệntíchtamgiác nào? Nhận bài ngày 27/6/2012. Sửa chữa xong ngày 05/11/2012. 4 3 2 1 G B C P N A M Hình 1 Thái Huy Vinh PHáTTRIểNTƯDUYVàNGÔNNGữTOáN HọC, TR. 85-91 86 Để chứng tỏ S AGC = 2 3 S AMC ta làm nh thế nào? Muốn so sánh diệntích hai tamgiác ta căn cứ vào những yếu tố nào? (đáy và chiều cao tơng ứng). Hai tamgiác này có cái gì chung rồi? (đờng cao hạ từ C); nếu S AGC = 2 3 S AMC thì S AGC bằng mấy lần S GMC ? (hai lần); nếu S AGC = 2 S GMC thì S 2, S 3 , S 4 nh thế nào? (bằng nhau); nhìn vào hình vẽ trong Bài toán này thì ta thấy S 1 và S 2 , S 3 và S 4 nh thế nào với nhau? (bằng nhau); nh vậy, ta chỉ cần so sánh S 1 với S 3 hoặc S 4 , hay S 2 với S 3 hoặc S 4 (trong trờng hợp này ta so sánh S 1 với S 4 ); muốn so sánh S 1 với S 4 ta làm nh thế nào? Giả sử S 1 = S 4 thì ta có điều gì? (S AMC = S BNC ); muốn chứng tỏ S AMC = S BNC ta làm nh thế nào? (so sánh diệntích các tamgiác này với diệntíchtamgiác ABC) S AMC và S BNC bằng mấy phần S ABC ? (bằng 1 2 ),Từ đó, dẫn dắt HS tìm ra lời giải. Vấn đề quan trọng nữa là GV cần HD cho HS trình bày lời giải (GV thờng dùng phơng pháp ngợc lại với phơng pháp phân tích gọi là phơng pháp tổng hợp). Với cách HD nh thế này, phát huy rất tốt năng lực t duytoánhọcvà rèn luyện kĩ năng trình bày, lập luận, biểu đạt cho HS. Từ đó, ta có thể HD cho HS trình bày lời giải Bài toán này nh sau: Giả sử AM cắt BN ở G. Ta cần chứng tỏ: GA = 2 3 AM và GB = 2 3 BN. Kí hiệu S, S 1, S 2, S 3 , S 4 lần lợt là diệntíchtamgiác ABC, BGM, MGC, CGN, NGA. Ta có: S 1 = S 2 (1) (vì có đáy MB = MC và có chung đờng cao hạ từ G), S 3 = S 4 (2) (vì có đáy NC = NA và có đờng cao chung hạ từ G), S AMC = 1 2 S ABC (vì MB = MC nên MC = BC và có chung đờng cao hạ từ A), S BNC = 1 2 S ABC (vì NA = NC nên NC = 1 2 AC và có chung đờng cao hạ từ B). Suy ra S AMC = S BNC ; nhng hai tamgiác này có phần chung S 2 và S 3 , nên S 1 = S 4 ,kết hợp (1) và (2) ta có: S 1 = S 2 =S 3 =S 4 ; do đó: S AGC = 2 3 S AMC ; mà hai tamgiác này có chung đờng cao hạ từ C, nên AG = 2 3 AM. Từ cách lập luận chứng tỏ AG = 2 3 AM, GV hớng dẫn cho HS chứng tỏ BG = 2 3 BN và CG = 2 3 CP gọi là phép tơng tựvà HD cho HS cách trình bày (trong trờng hợp này đợc trình bày là: Tơng tự ta có S BGC = 2 3 S BNC; do đó, suy ra: BG = 2 3 BN). Cái khó của HS lớp 5ở Bài toán này là làm sao chứng tỏ đợc AM, BN và CP trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập 41, số 4A-2012 87 cùng đi qua điểm G. Muốn chứng tỏ AM, BN và CP cùng đi qua điểm G ta làm thế nào? GV cần HD cho HS tựphát hiện và nêu vấn đề. Giả sử CP cắt AM ở G 1 ,bằng cách tơng tự nh trên ta có CG 1 = 2 3 CP; AG 1 = 2 3 AM, kết hợp với AG = 2 3 AM, suy ra G 1 trùng với G. Vậy, ba đoạn thẳng AM, BN, CP cắt nhau tại một điểm nằm ở 2 3 mỗi đờng kể từ đỉnh. Từ Bài toán 1, ta có thể HD cho HS các cách phát biểu khác tơng đơng, chẳng hạn: Gọi M là trung điểm của cạnh BC, G là điểm sao cho GM = 1 3 AM; BG cắt AC tại N chứng tỏ N là trung điểm của cạnh AC; CG cắt AB tại P chứng tỏ P là trung điểm của cạnh AB. Trong Bài toán 1, hãy nối M với N, N với P, P với M và so sánh diệntích các tamgiác APN, CMN, BMP: Dễ thấy S BMP = 1 2 S ABM = 1 4 S ABC , tơng tự ta có: S CMN = S APN = 1 4 S ABC . Vậy 3 tamgiác đó có diệntích bằng nhau và đều bằng 1 4 diệntíchtamgiác ABC. Ta có bài toán tổng quát: Cho M, N, P tơng ứng là các điểm trên các cạnh BC, AC, AB sao cho AP = m n AB, BM = m n BC, CN = m n CA (với m, n là số tự nhiên khác 0 và m n <1). Hãy so sánh diệntích các tam giác: APN, CMN, BMP với diệntíchtamgiác ABC. Tóm tắt cách giải: ta thấy AP = m n AB, nên PB = n m n AB và S BMP = m n n S ABM ; mà S ABM = m n S ABC ; do đó, diệntíchtamgiác BMP bằng m n n x m n = x(n-m) x m n n diệntíchtamgiác ABC. Tơng tự ta có diệntích các tamgiác CMN, APN cũng đều bằng x(n-m) x m n n diệntíchtamgiác ABC. Cũng từ Bài toán 1, ta có thể mở rộng và khái quát thành bài toán: Cho AP = 1 n AB, BM = 1 n BC, CN = 1 n AC (với n nguyên dơng lớn hơn 1); giả sử AM cắt BN ở G, BN cắt CP ở E, AM cắt CP ở F, thế thì: AG AM = BE BN = CF CP = x 1 nxn n n n n + . 2.2. Bài toán 2. Chứng tỏ rằng: Đờng thẳng đi qua điểm M là trung điểm của cạnh AB của tamgiác ABC và song song với cạnh BC thì sẽ đi qua N trung điểm Thái Huy Vinh PHáTTRIểNTƯDUYVàNGÔNNGữTOáN HọC, TR. 85-91 88 của cạnh AC và MN = 1 2 BC. (Định lí về tính chất đờng trung bình của một tamgiácHìnhhọc 8 Tập 1 NXB Giáo dục, 2004) (xem Hình 2a và 2b). Hớng dẫn cách giải: a. Giả sử đờng thẳng đi qua trung điểm M của cạnh AB và song song với BC cắt AC ở N, ta cần chứng tỏ: NA = NC. Thật vậy; ta có S CMB = 1 2 S ABC (vì có MB = MA hay MB = 1 2 AB và chung đờng cao hạ từ C); BMNC là hình thang (vì MN song song với BC) nên S CMB = S BNC (chung đáy BC và các đờng cao hạ từ M, N bằng nhau), do đó: S BNC = 1 2 S ABC , mặt khác hai tamgiác này có chung đờng cao hạ từ B nên suy ra: NC = 1 2 AC hay NA = NC. b. Chứng tỏ MN = 1 2 BC. Ta có: S CMN = 1 2 S AMC (vì NC = 1 2 AC và chung đờng cao hạ từ M). Mà S AMC = S BMC (đáy MA = MB và chung đờng cao hạ từ C), nên S CMN = 1 2 S BMC và có đờng cao hạ từ C và M bằng nhau, do đó: MN = 1 2 BC. Bây giờ ta có thể xem xét vấn đề ngợc lại đó là đờng thẳng đi qua các trung điểm M, N của AB, AC của tamgiác ABC thì có song song với BC không? Lấy P là trung điểm cạnh BC, nối P với M, N, A. Ta có có S CNP = 1 2 S ACP (1) (Vì NC = 1 2 AC và chung đờng cao hạ từ P); S BMP = 1 2 S ABP (2) (vì MB = 1 2 AB và chung đờng cao hạ từ P), từ (1) và (2) ta có: S CNP = S BMP mà hai tamgiác này có đáy PB = PC, nên đờng cao MH và NK phải bằng nhau, nghĩa là MH = NK hay MNKH là hìnhchữ nhật, hay MN song song với HK hay MN song song với BC. Vấn đề đã đợc giải quyết. B C N M A Hình 2a B C N M A P H K Hình 2b trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập 41, số 4A-2012 89 B C N M A Hình 3 2.3. Bài toán 3. Một đờng thẳng song song với cạnh BC, cắt các cạnh AB và AC của tamgiác ABC lần lợt tại M và N. Chứng tỏ rằng: AM AB = AN AC ; AM MB = AN NC ; MB AB = NC AC (Định lí Talét Hìnhhọc 8 Tập 2 - NXB Giáo dục, 2004). Hớng dẫn giải: (xem hình 3) Do MN song song với BC, nên ta có: S BMC = S BNC (vì chung đáy BC và các đờng cao hạ từ M, N xuống BC bằng nhau) và suy ra: S ABN = S ACM (vì đều bằng S ABC trừ đi S BMC hoặc S BNC ). AM AB = CAM CAB S S = BAN BAC S S = AN AC ; AM MB = CMA CMB S S = BNA BNC S S = AN NC ; MB AB = CBM CAB S S = BCN BAC S S = NC AC . Ngoài ra, ta còn có: AM AB = AN AC = MN BC bằng cách hớng dẫn HS lập luận tơng tự. 2.4. Bài toán 4. Từ đỉnh A của một tứgiác lồi ABCD, hãy kẻ một đờng thẳng chia tứgiác đó thành hai phần có diệntích bằng nhau. Hớng dẫn giải: (xem hình 4a và 4b) Ta có thể đa diệntíchtứgiác ABCD về thành diệntíchtamgiác AGD bằng cách từ B kẻ BG song song với AC. Ta có: S AOB = S COG (S ABG = S CBG vì có đáy BG chung và các đờng cao hạ từ A và C bằng nhau, lại có phần S OBG chung) nên S ABCD = S AGD. Lấy I trung điểm DG; ta có: S AID = 1 2 S AGD hay S AID = 1 2 S ABCD. Vậy AI là đờng thẳng cần kẻ (Hình 4 a). ở trên I là điểm nằm giữa hai điểm C và D. Còn nếu I là điểm nằm giữa hai điểm C và G thì sao? Gặp trờng hợp này ta giải quyết nh sau: Từ I kẻ IK song song AC (K thuộc BC và AI cắt KC ở E). Tơng tự nh trên ta có: S AKE = S CIE nên S AKCD = S AID = 1 2 S AGD = 1 2 S ABCD . Hình 4b Hình 4a Thái Huy Vinh PHáTTRIểNTƯDUYVàNGÔNNGữTOáN HọC, TR. 85-91 90 Vậy AK là đờng thẳng phải kẻ (Hình 4b). Từ Bài toán 4 có thể mở rộng thành Bài toán5. 2.5. Bài toán5.Từ một điểm M bất kỳ trên cạnh (không trùng với đỉnh) của một tứgiác lồi ABCD, hãy kẻ một đờng thẳng chia tứgiác thành hai phần có diệntích bằng nhau (xem hình 5). Cách giải bài toán này phức tạp hơn, nhng với cách làm tơng tự nh Bài toán 4 ta có thể HD cho HS thực hiện các bớc sau đây: Giả sử M nằm trên cạnh AD. Bớc 1: Chuyển diệntíchtứgiác ABCD thành diệntíchtamgiác AGD nh Bài toán 4. Bớc 2: Đa về Bài toán: Từ một điểm M trên cạnh AD của tamgiác AGD, kẻ một đờng thẳng chia tamgiác này ra 2 phần có diệntích bằng nhau: Lấy I là trung điểm của cạnh AD, nối M với G; từ I kẻ IK song song với GM, nối M với K, I với G, MK cắt GI ở O, ta thấy S MOI = S KOG (vì S GIM = S MKG do hai tamgiác này chung đáy MG, hai đờng cao hạ từ I, K xuống đáy MG bằng nhau và có chung phần diệntích OMG). Ta có: S DMK = S DIG , mà S DIG = 1 2 S AGD = 1 2 S ABCD , vậy MK là đờng cần tìm. Từ các Bài toán 4, 5 ta có thể khái quát thành Bài toán: Từ một điểm M bất kỳ trên đỉnh hoặc trên cạnh của một đa giác lồi, hãy kẻ một đờng thẳng chia đa giác đó thành 2 phần có diệntích bằng nhau. Từ những bài toán trên ta có thể tìm kiếm và sáng tác nhiều bài toán khó và hay xung quanh chủđềdiệntíchhìnhtam giác, mà trong khuôn khổ bài viết này chúng tôi cha có điều kiện nêu ra. Qua việc HD cho HS giải và khai thác các bài tập nh trên sẽ rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát, nhìn nhận hìnhhìnhhọc trên nhiều khía cạnh khác nhau; cách so sánh độ dài, tỉ lệ độ dài các đoạn thẳng qui về so sánh diệntích các tam giác; quan hệ giữa diện tích, đáyvà đờng cao của một tamgiácvà các tam giác, đó là, những hoạt động cần thiết để rèn luyện, pháttriển t duyvà NNTH cho HS. Tuy nhiên, khi hớng dẫn HS cần lu ý sử dụng đúng lúc, đúng chỗ các thuật ngữ: suy ra, do đó, cho nên, mặt khác, kết hợp, mà, ta có, tơng tự, dễ thấy, và các thuật ngữ này phải dùng phù hợp với HS tiểu học. Cha dùng thuật ngữ chứng minh mà dùng thuật ngữ chứng tỏ hoặc giải thích hoặc so sánh; cha dùng thuật ngữ dựng hình mà chỉ dùng thuật ngữ kẻ hoặc vẽ; cha dùng thuật ngữvà kí hiệu bình phơng của một số (ví dụ: n 2 thì viết là n x n); cha dùng kí hiệu hai đờng thẳng song song, vuông góc. Cũng nh các phép biến đổi, thực hiện các phép tính bằng số và trên các biểu thức có chứa chữ đợc vận dụng trong phạm vi kiến thức, NNTH ở Tiểu học. Hình5trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập 41, số 4A-2012 91 3. Kết luận Qua thực tế giảng dạyvà bồi dỡng HS giỏiToán lớp 5, chúng tôi nhận thấy rằng, việc khai thác, đào sâu, mở rộng, khái quát các bài toán xung quanh phần tính diệntíchhìnhtamgiác là những bài toán hay, hấp dẫn vàđây cũng là một cơ hội tốt để kết hợp ngônngữ các yếu tố hìnhhọc với biểu thức chứa chữvà các phép tính giải quyết các bài toán trên; hớng dẫn HS tìm tòi lời giải và cách trình bày, lập luận, biểu đạt có căn cứ là biện pháp tích cực, hữu hiệu để rèn luyện, pháttriển năng lực t duyvà NNTH cho HS, nhất là đối với HS họckhágiỏi về môn Toán. TàI LIệU THAM KHảO [1] Nguyễn á ng, Nguyễn Hùng, Một trăm bài toán về chu vi vàdiệntích các hình lớp 4,5; NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995. [2] Phạm Đình Thực, Một câu hỏi và đáp về việc dạyToánở tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004. [3] Phạm Đình Thực, Giảng dạy các yếu tố hình học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005. [4] Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Toán 5, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005. summary DEVELOPING MATHEMATICAL THINKING AND LANGUAGE FOR strong pupils in TEACHING AREA OF A TRIANGLE IN MATHEMATICS PROGRAMME FOR THE 5 th FORM In the article, we have presented several ways of instructing primary school pupils to apply the formula for calculating the area of a triangle in the mathematics textbook for the 5 th form to prove, expand some essential geometric theorems at primary schools and some advanced mathematical problems to develop mathematical thinking and language for the pupils. (a) Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An.