1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh khi dạy chương “khúc xạ ánh sáng” vật lý 11

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 771,06 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ VĂN THƯ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHI DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ VĂN THƯ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHI DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” - VẬT LÝ 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ VĂN THƯ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHI DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 11 THPT Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã ngành: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TƠ VĂN BÌNH THÁI NGUN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác, tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả VŨ VĂN THƯ i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn, tơi gặp khơng khó khăn Tơi nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình hướng dẫn tâm huyết thầy cô, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Tơ Văn Bình- người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa, phịng sau đại học trường Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu khoa Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo trường thực nghiệm THPT Nguyễn Khuyến - Hà Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Thái nguyên, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Văn Thư ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGTRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌCVẬT LÝ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.1 Khái niệm trải nghiệm 1.1.2 Các loại trải nghiệm 1.1.3 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.4 Một số đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2 Nội dung hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học vật lí iii 1.2.1 Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo vật lí 1.2.2 Hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học vật lí 1.3 Phương pháp tổ chức hoạt động sáng tạo 11 1.3.1 Phương pháp giải vấn đề (GQVĐ) 12 1.3.2 Phương pháp trò chơi 13 1.3.3 Phương pháp làm việc nhóm 14 1.4 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo vật lí 17 1.5 Năng lực giải vấn đề học sinh học tập 21 1.5.1 Khái niệm lực 21 1.5.2 Các thành tố số hành vi lực GQVĐ HS 22 1.5.3 Các biện pháp phát triển lực giải vấn đề học sinh 23 1.5.4 Vị trí tầm quan trọng lực giải vấn đề mục tiêu giáo dục 24 1.5.5 Đánh giá lực giải vấn đề học sinh 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 Chương 2:TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 30 2.1 Mục tiêu kiến thức, kĩ chương “Khúc Xạ Ánh Sáng” 30 2.1.1 Nội dung kiến thức chương “Khúc Xạ Ánh Sáng” 30 2.1.2 Xây dựng sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Khúc xạ ánh sáng” 30 2.2 Mục tiêu chương “Khúc xạ ánh sáng” 33 2.2.1 Mục tiêu kiến thức 33 2.2.2 Mục tiêu kĩ 33 2.2.3 Mục tiêu thái độ - tình cảm 33 2.3 Tìm hiểu thực trạng dạy học trải nghiệm sáng tạo kiến thức chương “Khúc xạ ánh sáng” số trường THPT tỉnh Hà Nam 34 2.3.1 Mục đích điều tra 34 iv 2.3.2 Đối tượng điều tra 35 2.3.3 Phương pháp điều tra 35 2.3.4 Kết điều tra 35 2.4 Tổ chức dạy họchoạt động trải nghiệm sáng tạo chương“Khúc Xạ Ánh Sáng” (Vật lí 11) 39 2.4.1 Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt đông ̣ trải nghiêṃ sáng tạo 39 2.4.2 Bước 2: Đặt tên cho hoạt động 40 2.4.3 Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động 40 2.4.4 Bước 4: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động 41 2.4.5 Bước 5: Lập kế hoạch 43 2.4.6 Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động giấy 55 2.4.7 Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình hoạt động 56 2.4.8 Bước 8: Lưu trữkết hoạt đông ̣ vào hồ sơ học sinh 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 Chương 3:THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 58 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 58 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 58 3.4 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 58 3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 59 3.6 Tổ chức thực nghiệm 59 3.7 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm 59 3.7.1 Những thuận lợi thực nghiệm sư phạm 59 3.7.2 Một số khó khăn thực nghiệm sư phạm 60 3.7.3 Đề xuất số điểm cần lưu ý để hạn chế khó khăn thực nghiệm sư phạm 60 3.8 Kết thực nghiệm sư phạm 61 v 3.8.1 Một số phương pháp đánh giá theo định hướng phát triển lực 61 3.8.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá lực GQVĐ hoạt động trải nghiệm 63 3.8.3 Đánh giá định tính kết việc phát huy lực GQVĐ HS sau trải nghiệm 67 3.8.4 Đánh giá định lượng kết việc phát huy lực GQVĐ HS sau trải nghiệm 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CLB Câu lạc Đ/c Đồng chí ĐG Đánh giá DHTNST Dạy học trải nghiệm sáng tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh MT Môi trường THPT Trung học phổ thơng TNSP Thực nghiệm sư phạm VD Ví Dụ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các thành tố số hành vi NL GQVĐ 22 Bảng 1.2: Các tiêu chí NL GQVĐ mức độ tiêu chí 27 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung cụ thể bài: 31 Bảng 2.2 Những phương pháp GV thường dùng trình dạy học chương “Khúc Xạ Ánh Sáng - Vật Lí 11 THPT” 36 Bảng 2.3 Đánh giá tầm quan trọng việc tổ chức DHTN cho HS 37 Bảng 2.4 Ý kiến GV khó khăn tổ chứccác hoạt động DHTN 37 Bảng 2.5 Thái độ HS hoạt động dạy DHTNchương “Khúc Xạ Ánh Sáng” Vật lí 11THPT 38 Bảng 2.6 Ý kiến HS lợi ích việc tham gia hoạt động học tập theo phương pháp DHTN 38 Bảng 2.7 Lịch trình tham quan cửa hàng đèn trang trí thị trấn 46 Bảng 3.1: Các tiêu chí NL GQVĐ mức độ tiêu chí 63 Bảng 3.2: Điểm đánh giá NL GQVĐ dự án“Chế tạo chai nước ánh sáng mặt trời” 70 Bảng 3.3: Kết cá nhân tự đánh giá đánh giá lẫn nhautrong nhóm 77 Bảnh 3.4: Điểm cá nhân nhóm 77 Bảng 3.5: Kết đánh giá HS hoạt động tìm hiểu“Khúc Xạ Ánh Sáng” 78 Bảng 3.6: Điểm đánh giá NL GQVĐ dự án “chế tạo đèn trang trí” 79 Bảng 3.7: Kết đánh giá HS hoạt động tìm hiểu“Phản xạ tồn phần” 80 v DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Khúc xạ ánh sáng” 31 Hình 2.1 Hình ảnh thực nghiệm 48 Hình 2.2: Chai ánh sáng mặt trời 49 Hình 2.3 Lắp ráp mơ hình 50 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày nhanh chóng Kinh tế tri thức có vai trị ngày bật trình phát triển lực lượng sản xuất Trong bối cảnh giáo dục trở thành nhân tố định phát triển kinh tế xã hội Các nước giới kể nước phát triển coi giáo dục nhân tố hàng đầu định phát triển nhanh bền vững quốc gia Tại Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI ban hành Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị ban hành nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Mục tiêu giáo dục đào tạo phổ thông xác định “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát triển bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học,khuyến khích học tập suốt đời” [12] Với mục tiêu giáo dục phổ thơng địi hỏi giáo dục phải có đổi mặt, cần đặc biệt ý tới đổi phương pháp phương tiện dạy học Đa dạng hố hình thức tổ chức học tập, coi trọng dạy học lớp hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo Phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội Hoạt động TNST hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Môn Vật lý môn học, môn khoa học thực nghiệm, có nhiều ứng dụng đời sống kỹ thuật Do việc đổi phương pháp giảng dạy mơn vật lý theo hướng trải nghiệm sáng tạo giúp học sinh hình thành phát triển lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực nhận thức, ứng dụng giải tình thực tiễn: giúp học sinh tìm kiếm, thu nhận kiểm tra kiến thức khoa học cần thiết Thông qua hoạt động trải nghiệm, HS hiểu sâu sắc hơn, ghi nhớ dễ dàng kiến thức Vật lí Ở Việt Nam, có số đề tài nghiên cứu phương pháp dạy học mơn Vật lí theo phương pháp dạy học TNST như: “Xây dựng chuyên đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo động học chất điểm - vật lí 10 , SGK ”, tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang, ĐHSP Thái nguyên, Tổ chức hoạt động trảinghiệm sáng tạo học sinh dạy học chương Các Định luật Bảo Tồn Vật Lý 10 trung học phổ thơng, tác giả Nguyễn Văn Phương, ĐHSP Vinh, chưa có đề tài nghiên cứu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy chương “Khúc xạ ánh sáng” Qua nghiên cứu chương trình THPT Tơi nhận thấy Chương “Khúc xạ ánh sáng” tạo nhiều hứng thú học tập với em học sinh Thông qua tượng như: tượng khúc xạ ánh sáng, tượng phản xạ tồn phần có liên quan trực tiếp đến việc xảy xung quanh em Khi nắm bắt chất tượng trên, học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi như: Tại Ta lại thấy hình ảnh bút chì bị gãy khúc mặt phân cách hai mơi trường, tượng làm cho quan sát mắt khác với thực tế bên vậy? Hoặc chơi thác Ta thường phải lưu ý tránh bước phải đá ma, đá ma tượng tự nhiên gây nên? Bằng phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh, tin học sinh không lĩnh hội tri thức, vận dụng sáng tạo tri thức lĩnh hội mà phát triển lực nhận thức đạt niềm vui sáng tạo Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy chương “Khúc xạ ánh sáng” Vật Lý 11 THPT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy chương “khúc xạ ánh sáng” Vật lí 11 THPT nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Dạy học Vật Lý trường phổ thông 3.2 Khách thể nghiên cứu HS lớp 11 học chương trình Vật Lí 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trải nghiệm sáng tạo dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng” Vật lý 11 Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy chương “khúc xạ ánh sáng” Vật lí 11 THPTvà triển khai cách phù hợp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu hoạt động dạy học vật lí trường phổ thơng theo hướng phát triển lực GQVĐ cho học sinh - Ngiên cứu hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động sáng tạo học sinh dạy học Vật lí trường THPT - Điều tra thực trạng việc tổ chức HĐ TNST trường phổ thông - Thiết kế hoạt động sáng tạo học sinh dạy họcchương “Khúc xạ ánh sáng” Vật lý 11 - Thực nghiệm sư phạm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc phân tích tổng hợp tài liệu, sách giáo khoa, tài liệu liên quan, nghiên cứu sở lí luận dạy học ứng dụng Vật lí - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn giáo dục: Quan sát, tiến hành dùng phiếu hỏi, phiếu điều tra thực trạng tổ chức HĐ TNST dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng” - Vật Lý 11 - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THPT dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng” - vật lý 11 để đánh giá tính khả thi hiệu đề tài Đóng góp đề tài - Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận dạy học tổ chức hoạt động sáng tạo việc phát triển lực GQVĐ học sinh - Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương ‘’khúc xạ ánh sáng’’ - Vật Lý 11 - Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy môn Vật lý trường trung học phổ thông Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn bao gồm 03 chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học Vật lý nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông Chương 2: Tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo chương “Khúc xạ ánh sáng” Vật lí 11 trung học phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.1 Khái niệm trải nghiệm - Theo Wikipedia: Trải nghiệm kiến thức hay thành thạo kiện chủ đề cách tham gia hay chiếm lĩnh - Qua nghiên cứu tài liệu triết học: Trải nghiệm phạm trù triết học, đúc rút từ toàn hoạt động người mặt, thể thống kiến thức, kỹ năng, tình cảm ý chí Đặc trưng chế kế thừa di sản xã hội, lịch sử, văn hóa 1.1.2 Các loại trải nghiệm Người ta phân biệt trải nghiệm khác trải nghiệm vật chất, trí truệ, tình cảm, tinh thần, gián tiếp mô - Trải nghiệm vật chất (Physical Experiences) Trải nghiệm vật chất xảy đối tượng hay mơi trường thay đổi Nói cách khác, trải nghiệm vật chất liên quan đến trải nghiệm quan sát Nó hình thức bên hoạt động để chiếm lĩnh đối tượng Triết lí “trăm nghe khơng thấy” hay “Đi đàng học sàng khôn” theo đề cao trải nghiệm người xếp vào loại Trải nghiệm vật chất… - Trải nghiệm tinh thần (Mental Experiences) Trải nghiệm tinh thần liên quan đến khía cạnh trí tuệ ý thức, kết hợp tư duy, nhận thức, trí nhớ, cảm xúc, ý chí tưởng tượng Nó bao gồm q trình nhận thức vơ thức Theo chúng tơi, trải nghiệm thường sử dụng việc học tập môn học (đặc biệt môn khoa học) việc học khái niệm khơng có chủ định (Ví dụ làm nhiều dạng tốn tự dưng phát nguyên lí chung việc giải tốn này) Có thể nói, trải nghiệm tinh thần hình thức bên hoạt động để chiếm lĩnh đối tượng - Trải nghiệm tình cảm (Emotional Experiences) Trải nghiệm tình cảm diễn yêu hay kết bạn Yêu trải nghiệm tình cảm Khái niệm trải nghiệm tình cảm xuất khái niệm đồng cảm Theo chúng tôi, học môn học thuộc lĩnh vực giáo dục nghệ thuật, giáo dục đạo đức, lối sống, trẻ cần trải nghiệm tình cảm hiệu tốt - Trải nghiệm tâm thần (Spiritual Experiences) Trải nghiệm tâm thần diễn có cố sốt cao, viêm màng não, thiếu ngủ, thiếu ô xy, rối loạn tâm thần, tai nạn chấn thương… Con người có trải nghiệm cách miên, thiền, thần chú, yoga… số trải nghiệm tâm thần có cách uống thuốc, uống rượu, chích thuốc phiện… - Trải nghiệm xã hội (Social Experiences) - Trải nghiệm mô (Virtual and Simulation Experiences) Sử dụng máy tính giúp người có trải nghiệm Đóng vai giúp ta trải nghiệm Sử dụng trò chơi video giúp trải nghiệm, trải nghiệm có tính chất mơ sống thực Loại trải nghiệm thể phương thức trải nghiệm, cịn nội dung trải nghiệm tình giả định với sống thực nhằm giúp trẻ giải vấn đề đặt - Trải nghiệm chủ quan (Subjective Experiences) 1.1.3 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trên sở phân tích khái niệm liên quan, từ góc độ nghiên cứu khác đưa nhiều cách định nghĩa khác hoạt động trải nghiệm sáng tạo sau: - Theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng (2015): “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, kĩ tích luỹ kinh nghiệm riêng cá nhân” [24] - Nếu hiểu hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo nghĩa chất hoạt động quan niệm: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động có mục đích, có đối tượng…trong đó: • Chủ thể hoạt động trải nghiệm sáng tạo là: Học sinh lực lượng có liên quan (trong giáo viên đóng vai trị chủ đạo) • Đối tượng hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Tri thức, kinh nghiệm xã hội, giá trị, kĩ xã hội • Mục tiêu: Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu • Kết quả: Hệ thống kĩ xã hội, lực xã hội, phẩm chất đạo đức, giá trị sống - Nếu coi hoạt động trải nghiệm sáng tạo có giá trị tương đương với mơn học quan niệm: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hợp phần quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng, với tư cách mơn học, có nội dung chương trình cụ thể, phương pháp, đánh giá nhà sư phạm thiết kế, nhằm mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách học sinh, đặc biệt nhấn mạnh tạo điều kiện để người học trực tiếp tham gia loại hình hoạt động giáo dục, phát huy lực sáng tạo [10] - Dưới góc độ quản lí, quan niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động quản lí giáo viên nhà quản lí giáo dục, định nghĩa: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trình chủ thể quản lí tác động đến đối tượng quản lí thơng qua việc tổ chức hoạt động giáo dục nhằm tạo điều kiện cho học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động giao lưu, chiếm lĩnh tri thức, nhằm hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kĩ sống lực cần có người xã hội đại, đồng thời phát huy khả tạo có giá trị cá nhân xã hội [10] - Theo chúng tôi, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động dạy học học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường hướng dẫn tổ chức giáo viên, qua phát triển lực học sinh (chủ yếu phát triển lực giải vấn đề lực sáng tạo) 1.1.4 Một số đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có đặc điểm sau: - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục mơn học khác chương trình giáo dục phổ thơng thực cách có tổ chức ngồi nhà trường Thơng qua việc tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh phát huy vai trị chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân - Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Nội dung giáo dục hoạt động trải nghiệm sáng tạo thiết thực gần gũi với sống thực tế, đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh, giúp em vận dụng hiểu biết vào thực tiễn sống cách thuận lợi - Về quy mô tổ chức: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức theo quy mơ khác theo nhóm, theo lớp, theo trường… - Về địa điểm: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều địa điểm khác nhà trường như: lớp học, thư viện, vườn trường, công viên, viện bảo tàng, khu di tích… - Lực lượng tham gia: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có khả thu hút tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục ngồi nhà trường - Hình thức tổ chức: Cùng chủ đề, nội dung giáo dục hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức theo nhiều hình thức hoạt động khácnhau, tùy theo lứa tuổi nhu cầu học sinh, tùy theo điều kiện cụ thể lớp, trường, địa phương 1.2 Nội dung hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học vật lí 1.2.1 Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo vật lí Một số nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học vật lí mà học sinh thực sau: - Vận dụng kiến thức vật lý để giải thích tượng vật lý đời sống tự nhiên - Tìm hiểu kiến thức vật lí kĩ thuật Nghiên cứu, tìm hiểu ứng dụng vật lí đời sống như: kĩ thuật điện, kĩ thuật vô tuyến điện, phản xạ toàn phần, dụng cụ quang học, nhà máy điện nguyên tử, ứng dụng sóng siêu âm… - Thiết kế, chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm vật lí kĩ thuật, chế tạo dụng cụ, thiết bị đơn giản đời sỗng kĩ thuật cọn nước, chuông điện,pin nước, pin mặt trời, kính thiên văn, loại bếp điện Để lựa chọnphùhợp nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo vật lí giáo viên cần phải vào nội dung kiến thức mà học sinh học lớp tầm quan trọng nội dung đời sống kĩ thuật mục tiêu dạy học phần kiến thức mà học sinh cần phải đạt 1.2.2 Hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học vật lí Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều hình thức khác Mỗi hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định Sau số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường ... trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy chương “Khúc xạ ánh sáng? ?? Vật Lý 11 THPT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy chương “khúc xạ ánh sáng? ?? Vật. .. trình Vật Lí 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trải nghiệm sáng tạo dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng? ?? Vật lý 11 Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy chương. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ VĂN THƯ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHI DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 11 THPT Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học

Ngày đăng: 02/03/2023, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w