Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề “sự nở vì nhiệt” vật lí 10

20 1 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề “sự nở vì nhiệt” vật lí 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THANH TÚ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SỰ NỞ VÌ NHIỆT” VẬT LÍ 10 Chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THANH TÚ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SỰ NỞ VÌ NHIỆT” VẬT LÍ 10 Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG XUÂN QUÝ THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Thái Nguyên, tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thanh Tú XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Dương Xuân Quý i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Dương Xuân Quý trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa sau đại học, Khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện tốt giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu khoa Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường thực nghiệm sư phạm tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Mặc dù tác giả cố gắng khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong đóng góp ý kiến thầy bạn để luận văn hoàn thiện Bắc Kạn, tháng 09 năm 2017 Tác giả Lê Thanh Tú ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ, đồ thị hình vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Khái niệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.3.1 Chính trị - xã hội 1.3.2 Khoa học - kĩ thuật 1.3.3 Văn hóa - nghệ thuật 1.3.4 Vui chơi - giải trí 1.3.5 Lao động cơng ích 10 1.3.6 Thể dục thể thao 10 1.3.7 Định hướng nghề nghiệp 11 iii 1.4 Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo điển hình 11 1.4.1 Câu lạc 11 1.4.2 Trò chơi 12 1.4.3 Tham quan, dã ngoại 12 1.4.4 Hội thi 13 1.4.5 Tổ chức kiện 13 1.4.6 Hoạt động nghiên cứu khoa học 14 1.5 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 14 1.5.1 Phương pháp giải vấn đề 14 1.5.2 Phương pháp sắm vai 15 1.5.3 Phương pháp làm việc nhóm 16 1.5.4 Phương pháp dạy học dự án 19 1.6 Quy trình tổ chức hoạt đơng trải nghiệm sáng tạo 20 1.7 Đánh giá học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo 23 1.7.1 Nội dung đánh giá 23 1.7.2 Các hình thức đánh giá 25 1.7.3 Quy trình đánh giá 30 1.7.4 Tiêu chí đánh giá 32 1.8 Yêu cầu chung thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo 33 1.8.1 Đảm bảo trải nghiệm học sinh 33 1.8.2 Đảm bảo môi trường để học sinh sáng tạo 34 1.9 Cấu trúc chung chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo 35 Kết luận chương 38 Chương 2: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ “SỰ NỞ VÌ NHIỆT” 39 2.1 Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ phần kiến thức chất rắn 39 2.1.1 Kiến thức 39 2.1.2 Kĩ 39 2.1.3 Thái độ 39 iv 2.2 Thực trạng dạy học phần kiến thức Chất rắn số trường THPT tỉnh Thái Nguyên 39 2.2.1 Mục đích điều tra 39 2.2.2 Phương pháp điều tra 40 2.2.3 Đối tượng điều tra 40 2.2.4 Kết điều tra 40 2.3 Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo “Sự nở nhiệt” 44 Kết luận chương 53 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 54 3.1 Mục đích thực nghiệm 54 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 54 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 54 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 54 3.5 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm 55 3.5.1 Những thuận lợi thực nghiệm sư phạm 55 3.5.2 Một số khó khăn thực nghiệm sư phạm 55 3.5.3 Đề xuất số điểm cần lưu ý để hạn chế khó khăn thực nghiệm sư phạm 56 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 56 3.6.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 56 3.6.2 Phân tích diễn biến trình thực nghiệm sư phạm 57 3.6.3 Kết thực nghiệm sư phạm 60 Kết luận chương 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Viết tắt BTTN Bài tập thí nghiệm CLB Câu lạc ĐC Đối chứng GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm 10 TNST Trải nghiệm sáng tạo iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mức độ quan tâm GV đến vấn đề tổ chức HĐ TNST cho HS 41 Bảng 2.2: Đánh giá tầm quan trọng việc tổ chức HĐ TNST cho HS 41 Bảng 2.3: Mức độ quan tâm HS tới ứng dụng kiến thức học sau học 42 Bảng 2.4: Mức độ thường xuyên thao tác thực hành lớp HS 42 Bảng 2.5: Tiêu chí đánh giá sản phẩm 50 Bảng 2.6: Tiêu chí đánh giá chuyên cần thực hoạt động TNST 51 Bảng 3.1: Kết kiểm tra lần 61 Bảng 3.2: Xếp loại kiểm tra lần 62 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra lần 63 Bảng 3.4: Bảng lũy tích kết kiểm tra lần 64 Bảng 3.5: Bảng tham số thống kê lần 64 Bảng 3.6: Kết kiểm tra lần 65 Bảng 3.7: Bảng xếp loại kiểm tra lần 65 Bảng 3.8: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra lần 66 Bảng 3.9: Bảng lũy tích kết kiểm tra lần 67 Bảng 3.10: Bảng tham số thống kê lần 68 Bảng 3.11: Kết tổng hợp hai lần kiểm tra 68 Bảng 3.12: Bảng xếp loại kiểm tra 69 Bảng 3.13: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra 70 Bảng 3.14: Bảng lũy tích kết kiểm tra 71 Bảng 3.15: Tổng hợp tham số thống kê qua hai kiểm tra TNSP 71 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo .7 Hình 1.2: Sơ đồ quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 20 Hình 1.3: Các hình thức đánh giá HS hoạt động TNST 26 Hình 1.4: Quy trình đánh giá HS qua hoạt động TNST 31 Hình 1.5: Cấu trúc chung chủ đề hoạt động TNST .35 Hình 3.1: Một số dụng cụ nở nhiệt HS chế tạo .58 Hình 3.2: HS làm thí nghiệm nở dài .59 Hình 3.3: HS báo cáo sản phẩm 60 Hình 3.4: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 62 Hình 3.5: Đồ thị đường phân phối tần suất kết kiểm tra lần 63 Hình 3.6: Đồ thị đường phân phối tần suất kết kiểm tra lần 64 Hình 3.7: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 66 Hình 3.8: Đồ thị đường phân phối tần suất kết kiểm tra lần 67 Hình 3.9: Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra lần .67 Hình 3.10: Biểu đồ xếp loại kiểm tra 69 Hình 3.11: Đồ thị đường phân phối tần suất 70 Hình 3.12: Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra 71 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Để thực điều đó, định phải chuyển từ phương pháp dạy học theo “lối truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất người học, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Một cách học phát huy vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo học qua trải nghiệm Học thông qua trải nghiệm quan điểm dạy học tích cực, thích hợp cho mơn học đặc biệt mơn Vật lí nhằm phát triển cho HS lực đặc thù môn học Học qua trải nghiệm lôi HS tham gia vào hoạt động tư duy, giải vấn đề định hoàn cảnh cụ thể cá nhân Học qua trải nghiệm tạo điều kiện tối đa cho tương tác học sinh với thầy cô, bạn bè, người lớn, với môi trường Internet theo định hướng hoạt động có mục đích Các nhà trường phổ thông vài năm gần bắt đầu ý tới việc học qua trải nghiệm Tuy nhiên, hoạt động trải nghiệm nhà trường cịn mang tính hình thức chưa nắm rõ quy trình việc học qua trải nghiệm, hiểu đơn giản hoạt động trải nghiệm dạy học nên phần lớn dừng lại việc thực tế để rõ vấn đề tiếp cận từ sách Chương trình GDPT coi trọng tăng cường hoạt động TNST đổi chương trình GDPT Mỗi hoạt động TNST có yêu cầu vận dụng tổng hợp nhiều lĩnh vực kiến thức, kỹ nên thường có tác động đến nhiều lĩnh vực giáo dục khác nhau, phụ thuộc chủ yếu vào nội dung hình thức hoạt động Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, lâu việc dạy học môn học trường THPT thường mang tính hàn lâm, nặng trang bị kiến thức HS chủ yếu học để phục vụ thi, sâu tìm hiểu chất tượng gắn kết kiến thức sách với thực tiễn đời sống Để góp phần cải thiện vấn đề việc tổ chức hoạt động TNST mơn Vật lí cần thiết Hoạt động TNST giúp HS chiếm lĩnh, củng cố, đào sâu, mở rộng tri thức đồng thời giúp HS vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn đời sống đặt ra, tạo điều kiện để học đơi với hành, lí thuyết đơi với thực tiễn Hoạt động TNST góp phần rèn luyện lực tư cho HS tư logic, tư trừu tượng đặc biệt tư sáng tạo Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề “Sự nở nhiệt” Vật lí 10 Mục đích nghiên cứu Thiết kế, tổ chức số hoạt động TNST dạy học chủ đề “Sự nở nhiệt” nhằm tăng cường hoạt động trải nghiệm vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn học sinh lớp 10 trường THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chương trình, nội dung kiến thức mơn Vật lí THPT; Cơ sở lí thuyết hoạt động TNST - Phạm vi nghiên cứu: Thiết kế tổ chức hoạt động TNST cho HS THPT dạy học mơn Vật lí Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu dự thảo Bộ Giáo dục Đào tạo chương trình đổi giáo dục sau năm 2017 - Nghiên cứu sở lí luận việc tổ chức hoạt động TNST cho HS THPT - Vận dụng kiến thức tiến hành thiết kế tổ chức hoạt động TNST cho HS - Thực nghiệm sư phạm trường THPT để đánh giá tính khả thi tiến trình xây dựng Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận: Nghiên cứu tài liệu tâm lí học, giáo dục học, lí luận dạy học Vật lí, tài liệu hoạt động TNST - Nghiên cứu thực tế việc tổ chức hoạt động TNST cho HS trường THPT - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi hiệu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh bao gồm nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học chủ đề “Sự nở nhiệt” - Phương pháp thống kê toán học: sử dụng phương pháp nhằm đánh giá kết hoạt động học sinh Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế hoạt động TNST đáp ứng yêu cầu trình dạy học tổ chức hoạt động TNST hợp lí góp phần tăng cường hoạt động trải nghiệm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn HS Đóng góp đề tài - Lựa chọn sở lí luận tổ chức hoạt động TNST dạy học Vật lí trường THPT - Thiết kế số hoạt động TNST dạy học nội dung “Sự nở nhiệt” - Tổ chức thực hoạt động TNST “Sự nở nhiệt” cho HS lớp 10 trường THPT Cấu trúc đề tài Luận văn có cấu trúc gồm: Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận hoạt động trải nghiệm sáng tạo Chương2: Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước Đầu tiên phải kể đến Lý thuyết học qua trải nghiệm David A.Kolb Trong lý thuyết học từ trải nghiệm, Kolb "Học từ trải nghiệm q trình học theo kiến thức, lực tạo thơng qua việc chuyển hóa kinh nghiệm Học từ trải nghiệm gần giống với học thông qua làm khác chỗ gắn với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân” Lý thuyết “Học từ trải nghiệm” cách tiếp cận phương pháp học lĩnh vực nhận thức Nếu mục đích việc dạy học chủ yếu hình thành phát triển hệ thống tri thức khoa học, lực hành động khoa học cho cá nhân mục đích hoạt động giáo dục hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, đam mê, giá trị, kĩ sống lực chung khác cần có người xã hội đại Để phát triển hiểu biết khoa học, tác động vào nhận thức người học, để phát triển hình thành phẩm chất người học phải trải nghiệm Như vậy, lý thuyết Kolb, trải nghiệm làm cho việc học trở nên hiệu trải nghiệm trải nghiệm có định hướng, có dẫn dắt khơng phải trải nghiệm tự do, thiếu định hướng [6] 1.1.2 Nghiên cứu nước Bộ Giáo dục Đào tạo (tháng năm 2017), Dự thảo chương trình giáo dục tổng thể phổ thông, đưa quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu chương trình GDPT mục tiêu chương trình giáo dục cấp học, yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung HS cuối cấp học, lĩnh vực giáo dục hệ thống môn học, thời lượng môn học, định hướng nội dung giáo dục bắt buộc lĩnh vực giáo dục phân chia vào môn học cấp học tất HS phạm vi toàn quốc, định hướng phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục cách thức đánh giá chất lượng giáo dục môn học, điều kiện tối thiểu nhà trường để thực chương trình Đặc biệt coi trọng tăng cường hoạt động TNST chương trình GDPT [4] Theo tác giả Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung, Quan niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông, hoạt động TNST hoạt động mang tính tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực giáo dục giúp phát triển sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Đây hoạt động giáo dục tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, sống để HS trải nghiệm sáng tạo Điều địi hỏi hình thức phương pháp tổ chức hoạt động TNST phải đa dạng, linh hoạt, HS tự hoạt động, trải nghiệm Ở đây, tác giả đưa số phương pháp mà GV cần trang bị để tổ chức hoạt động TNST cho HS: Phương pháp giải vấn đề; Phương pháp sắm vai; Phương pháp làm việc nhóm; Phương pháp trị chơi Tùy theo tính chất mục đích hoạt động cụ thể điều kiện, khả em mà GV lựa chọn hay nhiều phương pháp phù hợp Điều quan trọng phương pháp lựa chọn cần phát huy cao độ vai trị chủ động, tích cực, sáng tạo HS khai thác tối đa kinh nghiệm em có [8] Bùi Ngọc Diệp, Hình thức tổ chức hoạt động TNST nhà trường Phổ thơng, trình bày quan điểm hoạt động TNST: hoạt động TNST nhà trường phổ thông thực nhằm mục tiêu đào tạo người có chí hướng, có đạo đức, có định hướng tương lai, có lực sáng tạo, biết vận dụng cách tích cực kiến thức học vào thực tế, đồng thời biết chia sẻ quan tâm tới người xung quanh Hoạt động TNST mang tính chất hoạt động tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực nhằm phát triển lực sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Và hình thức tổ chức hoạt động TNST: Hoạt động câu lạc bộ; Tổ chức trò chơi; Tổ chức diễn đàn; Sân khấu tương tác; Tham quan dã ngoại, Hội thi/Cuộc thi; Tổ chức kiện; Hoạt động giao lưu; Hoạt động chiến dịch; Hoạt động nhân đạo Tùy thuộc vào đặc trưng văn hóa, khí hậu, đặc điểm vùng miền, điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, nhà trường lựa chọn nội dung hình thức tổ chức cho phù hợp hiệu [7] Bài viết PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động quan trọng chương trình GDPT có đề cập đến khác biệt học đôi với hành, học thông qua làm học từ trải nghiệm: “Thực hành, trải nghiệm phương thức học hiệu quả, gắn với vận động, với thao tác vật chất, với đời sống thực tiễn Việc học thông qua làm, học đôi với hành học từ trải nghiệm giúp người học đạt tri thức kinh nghiệm theo hướng tiếp cận khơng hồn tồn nhau, trải nghiệm có ý nghĩa giáo dục cao có phần bao hàm làm thực hành” Hoạt động TNST hoạt động giáo dục thông qua trải nghiệm sáng tạo cá nhân việc kết nối kinh nghiệm học nhà trường với thực tiễn sống, nhờ kinh nghiệm tích lũy thêm dần chuyển hóa thành lực [13] Tác giả Nguyễn Thị Liên (chủ biên), sách Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, trình bày tổng quan hoạt động TNST, đặc biệt định hướng đánh giá hoạt động TNST Đánh giá kết hoạt động HS thể hai cấp độ đánh giá cá nhân đánh giá tập thể hình thức đánh giá [10] Tác giả trình bày quy trình đánh giá hoạt động TNST HS gồm ba bước đảm bảo yêu cầu tính khách quan tính hệ thống Bên cạnh đó, tác giả đưa tiêu chí đánh giá trải nghiệm đánh giá sáng tạo HS Tác giả đề xuất cấu trúc chung chủ đề hoạt động TNST áp dụng thiết kế hoạt động TNST cho nhiều môn học Ở Việt Nam, năm qua hầu hết nhà trường triển khai phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, tự học, phát triển lực HS Trong đó, nhiều trường triển khai mơ hình trường học gắn với cộng đồng, tổ chức hoạt động học tập TNST Mặc dù hình thức dạy học mẻ, song có số trường nước ta đưa mơ hình học tập vào thực bước đầu đạt kết tốt: ví dụ trường THPT Vùng cao Việt Bắc, THPT Nguyễn Tất Thành Ở trường với đặc thù địa phương thực tiễn nhà trường, mơ hình học tập trải nghiệm đưa phù hợp Ở trường THPT Vùng cao Việt Bắc tỉnh Thái Nguyên tổ chức yêu cầu tổ nhóm nghiên cứu tổng thể chương trình SGK THPT ba năm nhằm tìm điểm hạn chế cần khắc phục, xây dựng kế hoạch chi tiết cho môn theo định hướng phát triển lực học dựa nguyên tắc: phù hợp, phát huy lực học sinh Đảm bảo tính logic, tính thống môn học, đảm bảo thời lượng môn học Trường THPT Nguyễn Tất Thành -Hà Nội xây dựng thực đề án "Xây dựng trường phổ thông thực hành Nguyễn Tất Thành theo mơ hình phát triển lực chung" chương trình quốc gia, lựa chọn hình thức phù hợp với thực tiễn nhà trường đáp ứng yêu cầu phát triển lực HS Hình thức tổ chức dạy học đa dạng gồm: dạy học dự án, dạy học trải nghiệm Hình thức tổ chức dạy học tạo điều kiện cho HS trải nghiệm, khám phá, qua góp phần hình thành lực tự học, lực giải vấn đề, khả hợp tác khát vọng học tập suốt đời Các mơ hình học tập trải nghiệm không sợi dây gắn kết người học - người dạy, người học với nhà trường mà cầu nối giúp HS phát triển lực, kĩ sống cần thiết để có hành trang vững bước vào đời Mơ hình học tập trải nghiệm rút nhiều kinh nghiệm cho việc xây dựng chương trình thời gian tới 1.2 Khái niệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Ở đề tài nghiên cứu này, sử dụng định nghĩa hoạt động TNST theo Dự thảo chương trình GDPT tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo: “Hoạt động TNST chương trình GDPT hoạt động giáo dục, đó, cá nhân HS trực tiếp hoạt động thực tiễn môi trường nhà trường môi trường gia đình xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực…, từ tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình”[4] 1.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo Để xác định nội dung hoạt động TNST cho cấp học vùng miền khác cần cứ: Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi; đặc điểm hoạt động chủ đạo lứa tuổi HS; mục tiêu giáo dục; đặc điểm vùng miền nhiều yếu tố khách quan khác Có thể phân chia nội dung hoạt động TNST tạo thành nội dung (hình 2.1) Hình 1.1: Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.3.1 Chính trị - xã hội Hoạt động thuộc lĩnh vực trị - xã hội hoạt động giúp HS tiếp cận với vấn đề trị, xã hội cộng đồng, dân tộc, đất nước như: - Các ngày lễ lớn, kiện trị, xã hội nước quốc tế kiện đáng ý địa phương - Nội quy nhà trường, quy định pháp luật như: luật giao thông, trật tự cơng cộng, sách lớn nhà nước dân số, bảo vệ mơi trường, phịng chống tệ nạn xã hội, tiết kiệm lượng - Các hoạt động lễ hội, hoạt động văn hóa, truyền thống nhà trường, địa phương - Các hoạt động nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa, hoạt động từ thiện khác giúp đỡ gia đình, cá nhân có hồn cảnh khó khăn đặc biệt địa phương… - Các hoạt động tình nguyện giúp đỡ bạn học kém, người khuyết tật, bạn HS em gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình neo đơn, giúp đỡ cơng việc cơng trình phúc lợi, cơng trình cơng cộng, bệnh viện, nơng thơn; hoạt động bảo vệ môi trường, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, tạo môi trường xanh, sạch, đẹp, bảo vệ tự nhiên 1.3.2 Khoa học - kĩ thuật Hoạt động thuộc lĩnh vực khoa học - kĩ thuật giúp HS bước đầu tiếp cận với ngành khoa học liên quan đến việc phát triển kỹ thuật thiết kế sản phẩm ứng dụng kiến thức môn khoa học vào thực tiễn sống Thông qua hoạt động thuộc lĩnh vực khoa học - kĩ thuật HS tìm hiểu khoa học theo chuyên đề như: sinh vật biển, thiên văn, môi trường tự nhiên, sáng tạo rô-bốt, giới quanh ta Các em tham quan sở sản xuất - cơng trình khoa học, xem triển lãm nghe nói chuyện thành tựu khoa học kỹ thuật hay thực dự án nghiên cứu khoa học phù hợp lứa tuổi Lĩnh vực khoa học kĩ thuật cịn giúp HS tìm hiểu danh nhân, nhà bác học gương ham học, say mê phát minh, sáng chế tìm hiểu ngành nghề xã hội hay đưa sáng kiến, ý tưởng hay khoa học áp dụng thực tiễn sống 1.3.3 Văn hóa - nghệ thuật Các hoạt động thuộc lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật mà trường phổ thơng tổ chức cho HS tham gia như: - Sinh hoạt văn nghệ: thơ ca, múa hát, kịch ngắn, kịch câm, kể chuyện, âm nhạc,…được thể hình thức khác hình thức văn nghệ xen kẽ hoạt động lớp trường, hình thức thi biểu diễn chào mừng ngày kỉ niệm, hình thức hội diễn - Đọc sách, báo, xem phim, xem biểu diễn văn nghệ, biểu diễn nghệ thuật Thảo luận, trao đổi ý kiếm sách hay, phim, kịch có ý nghĩa, có giá trị nhân văn, đạo đức - Tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - Thi vẻ đẹp HS theo lớp, khối lớp trường - Thi khéo tay trưng bày triển lãm sản phẩm thành tích nhân ngày hội trường hoạt động tập thể theo chủ đề lớp - Sinh hoạt CLB chuyên đề phù hợp với lứa tuổi hứng thú như: CLB khiêu vũ, đàn, hát, thơ ca, nữ cơng gia chánh - Tìm hiểu nghệ thuật truyền thống, nghề truyền thống, Tết cổ truyền, phong tục tập quán, tranh dân gian, trò chơi dân gian,… - Giáo dục di sản giáo dục truyền thống truyền thống văn hóa, truyền thống đạo đức, truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, uống nước nhớ nguồn, yêu nước 1.3.4 Vui chơi - giải trí Vui chơi - giải trí mang tính tự lĩnh vực nội dung khác hoạt động TNST, hoạt động thưởng thức nghệ thuật, chơi trò chơi hay ca hát cá múa tập thể…Nó đáp ứng nhu cầu việc nghỉ ngơi, thư giãn HS đồng thời phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi HS phổ thơng Bên cạnh chức thư giãn, vui chơi - giải trí cịn chuyển tải học đạo đức, nhân bản, giá trị đến với HS cách nhẹ nhàng, hấp dẫn Vui chơi - giải trí giúp cho em tiếp thu học cách hiệu Vui chơi - giải trí tổ chức hình thức hoạt động như: - Ca hát, nhảy múa, dân vũ, khiêu vũ - Các kịch, tiểu phẩm hài, múa hát sân trường - Các trò vui chơi - giải trí như: loại trị chơi vận động, trị chơi thể thao, trị chơi trí tuệ, trị chơi dân gian…xen kẽ tiết sinh hoạt tập thể lớp, chơi, ngày hội 1.3.5 Lao động cơng ích Trong nhà trường, lao động cơng ích hiểu đóng góp sức lao động HS cho cơng trình cơng cộng nhà trường địa phương nơi em sinh sống Lao động cơng ích giúp HS hiểu giá trị lao động từ biết trân trọng sức lao động có ý thức bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng Thơng qua lao dộng cơng ích HS rèn luyện kỹ sống kỹ hợp tác, kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin, kỹ phát giải vấn đề, kỹ xác định giá trị, kỹ đặt mục tiêu, kỹ lập kế hoạch Các hoạt động cơng ích HS tham gia nhà trường địa phương là: - Vệ sinh vườn trường, sân trường, lớp học, môi trường xung quanh nhà trường; - Vệ sinh đường làng, ngõ xóm; - Trồng cây, làm bồn hoa chăm sóc vườn hoa, cảnh, xanh…làm đẹp trường lớp; - Tu sửa bàn ghế, trường lớp, trang trí lớp học; - Vệ sinh cơng trình cơng cộng; - Trồng chăm sóc xanh nơi công cộng; - Tham gia lao động cơng trình cơng cộng, nhà trường, sở sản xuất nhà trường vườn trường, sân chơi, xưởng trường; - Đóng góp ngày cơng lao động với hoạt động địa phương trồng lúa, gặt lúa, trồng rừng, làm sản phẩm mây tre đan, tham gia vào làng nghề địa phương theo thời vụ vừa sức… 1.3.6 Thể dục thể thao Các hoạt động thể dục thể thao thường tổ chức trường sau: - Thể dục chống mệt mỏi: tổ chức trog chơi ngày theo khối lớp toàn trường với nội dung hình thức khác thể dục thư giãn, thể dục nhịp điệu, trò chơi tập thể… 10 - Tập chơi thể thao: thành lập đội Câu lạc thể thao theo lớp khối lớp bóng đá, bóng bàn, điền kinh, cờ vua…có kế hoạch tập luyện, thi đấu… - Tổ chức ngày hội vui khỏe, đại hội thể thao toàn trường: biểu diễn thi đấu… 1.3.7 Định hướng nghề nghiệp Các nội dung hoạt động TNST hướng nghiệp bao gồm: - Làm quen với ngành nghề truyền thống địa phương nghề xã hội - Tìm hiểu xu hướng phát triển ngành nghề - Các yêu cầu nghề người lao động - Sử dụng cơng cụ, phương tiện hỗ trợ để tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí HS, đáp ứng yêu cầu nghề - Tư vấn, tham vấn hướng nghiệp cho HS… 1.4 Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo điển hình Các hình thức, phương pháp, kỹ thuật tổ chức hoạt động TNST trình bày sau gợi ý để nhà trường tổ chức nhiều nhất, hiệu hoạt động giáo dục, đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục Trong trình triển khai thực trường đóng góp ý kiến điều chỉnh, bổ sung thêm hình thức tổ chức hoạt động TNST khác [10] 1.4.1 Câu lạc Câu lạc hình thức sinh hoạt ngoại khóa nhóm HS có sở thích, nhu cầu, khiếu, định hướng nhà giáo dục nhằm tạo mơi trường giao lưu thân thiện, tích cực HS với HS với thầy cô giáo, với người lớn khác CLB tạo hội để HS chia sẻ kiến thức, hiểu biết mình, nơi để HS thực hành quyền trẻ em quyền học tập, quyền tự kết giao; quyền vui chơi giải trí tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật;…thông qua hoạt động CLB, nhà giáo dục hiểu quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng mục đích đáng em Chúng ta tổ chức số CLB sau: CLB văn hóa nghệ thuật, CLB thể dục thể thao, CLB học thuật, CLB võ thuật, CLB hoạt động thực tế, CLB trò chơi dân gian, 11 ... cứu Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề “Sự nở nhiệt” Vật lí 10 Mục đích nghiên cứu Thiết kế, tổ chức số hoạt động TNST dạy học chủ đề “Sự nở nhiệt” nhằm tăng cường hoạt động trải. .. lượng hoạt động dạy học giáo dục Một cách học phát huy vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo học qua trải nghiệm Học thông qua trải nghiệm quan điểm dạy học tích cực, thích hợp cho mơn học đặc... kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo “Sự nở nhiệt” 44 Kết luận chương 53 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 54 3.1 Mục đích thực nghiệm

Ngày đăng: 02/03/2023, 13:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan