Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
391,8 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP NHĨM QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI MÃ HỌC PHẦN: 211_INE 3025 ĐỀ TÀI: CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỢ ĐỐI VỚI NƯỚC CON NỢ KHƠNG CĨ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ HOẶC KHÓ KHĂN TRONG VIỆC TRẢ NỢ Giảng viên giảng dạy : Nguyễn Thị Kim Chi Họ tên sinh viên : Phạm Xuân Ánh – 19051031 Phạm Thị Hải Yến – 19051269 Nguyễn Phúc Đức Huy - 19051100 Lớp : QH 2019 E – KTQT CLC HÀ NỘI_2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 7 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI Một số khái niệm Phân loại nợ nước Tác động nợ nước 12 3.1 Tác động đến nước vay nợ 12 3.2 Tác động đến nước cho vay .15 CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN CÁC NƯỚC KHÓ KHĂN TRONG VIỆC TRẢ NỢ HOẶC KHƠNG CĨ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ Ngun nhân gây khoản nợ khó địi (các nước phát triển) .15 1.1 Nguyên nhân khách quan 16 1.2 Nguyên nhân chủ quan 17 Thực trạng việc nước nợ khó khăn khơng có khả trả nợ 17 2.1 Khủng hoảng nợ nước Mỹ Latinh năm 1982 17 2.2 Khủng hoảng nợ Đông Á 1997 18 2.3 Khủng hoảng nợ Argentina 2001 19 2.4 Khủng hoảng nợ Hy Lạp 19 CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỢ ĐỐI VỚI NƯỚC CON NỢ KHƠNG CĨ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ HOẶC KHÓ KHĂN TRONG TRẢ NỢ Tái cấu lại nợ 21 1.1 Khái niệm 21 1.2 Đặc điểm 21 1.3 Các hình thức tái cấu lại nợ 23 1.3.1 Chuyển đổi nợ .24 1.3.2 Gia hạn nợ 24 1.3.3 Hoãn nợ .25 1.3.4 Mua lại nợ 26 1.3.5 Tái tài trợ .27 1.3.6 Xử lý nợ theo chế Brady 27 Thực tự hóa thương mại đầu tư 29 2.1 Khái niệm 29 2.2 Đặc điểm 30 Xử lý nợ theo chế chung 32 3.1 Xử lý nợ theo câu lạc Luân Đôn 32 3.1.1 Khái niệm 32 3.1.2 Nguyên tắc hoạt động 32 3.2 Xử lý nợ theo câu lạc Paris 34 Thành lập công ty xử lý nợ nước .35 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ IMF ODA WB OECD LDCs CPEC EU ECB DATC 10 AMC Nghĩa Tiếng Anh International Monetary Fund Official Development Assistance World Bank Organisation for Economic Co-operation and Development Low Development Countries China–Pakistan Economic Corridor Nghĩa Tiếng Việt Quỹ tiền tệ quốc tế Vay hỗ trợ phát triển thức Ngân hàng giới Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Các nước phát triển Hiệp ước song phương hành lang kinh tế Trung Quốc-Pakistan European Union Liên minh Châu Âu European Central Bank Ngân Hàng trung ương Châu Âu Debt and Asset Trading Công ty mua bán nợ Việt Nam Corporation Asset Management Công ty Quản lý nợ Khai Company thác tài sản MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong vài thập niên gần đây, với mục đích đạt tốc độ tăng trưởng cao điều kiện tiết kiệm nước hạn chế, nước phát triển thường thu hút nguồn vốn nước ngồi nhiều cách khác nhau, vay nợ phương thức phổ biến Vay nợ nước ngồi bao gồm vay nợ hình thức vay vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) có tính chất ưu đãi vay thương mại theo điều kiện thị trường Nguồn vốn bổ sung bên giúp nhiều quốc gia khắc phục tình trạng chậm phát triển chuyển sang phát triển bền vững Bằng việc có vốn vay nước ngồi với việc sử dụng cách có hiệu để đáp ứng nhu cầu đầu tư, đồng thời phải thúc đẩy xuất tăng trưởng, nhằm tạo nguồn vốn trả nợ, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững nên số nước đạt nhiều thành công phát triển kinh tế Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan,… Tuy nhiên có khơng quốc gia khơng khơng cải thiện tình hình kinh tế mà cịn lâm vào tình trạng nợ nặng nề, khó khăn trả nợ khơng có khả trả nợ Nếu phủ nước chủ nợ tái cấu trúc xóa khoản vay này, gây áp lực lên hệ thống tài chính của nước cho vay Câu hỏi đặt nước chủ nợ có biện pháp xử lý nước nợ khó khăn hay khả toán khoản vay nợ Từ đánh giá hiệu biện pháp cho nước cho vay nước nợ Tổng quan nghiên cứu: 2.1 Tổng quan nghiên cứu tình hình ngồi nước: Quản lý nợ nước ngồi quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế nước Đây vấn đề đáng quan tâm quốc gia Đặc biệt khoản nợ vay nước ngồi trở nên khó khăn việc trả nợ Điều gây ảnh hưởng nhiều đến tình hình phát triển đất nước bên chủ nợ bên nợ Đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến “nợ nước ngồi” có đề cập đến cách thức xử lý quốc gia không đủ khả trả nợ Tiêu biểu phải kể đến nghiên cứu “Market - Based debt- reduction schemes” Paul R Krugman đưa chương trình giảm nợ cho nước phát triển kế hoạch thông qua việc khai thác khoản chiết khấu nợ thị trường thứ cấp Và nghiên cứu khác ông: “ Financing vs forgiving a debt overhang” lại đưa vấn đề đánh đổi chủ nợ phải đối mặt với quốc gia có khoản nợ đủ lớn khó khăn việc trả nợ Các chủ nợ có hai lựa chọn quốc gia khơng thể đáp ứng u cầu dịch vụ nợ ngồi thu nhập tại; họ cung cấp tài cho đất nước, cho vay với mức lỗ dự kiến với hy vọng cuối đất nước trả nợ; họ tha thứ, giảm mức nợ xuống mức mà quốc gia trả Nhưng nghiên cứu “ The pure theory of country risk” Jonathan Eaton cộng lại cho Các chủ nợ khơng có biện pháp để thu giữ tài sản người vay trường hợp vỡ nợ Do đó, giá trị rịng người vay không liên quan đến việc xác định số tiền cho vay thu hồi 2.2 Tổng quan nghiên cứu tình hình nước: Bên cạnh nghiên cứu nước vấn đề đưa biện pháp xử lý nợ nước ngồi khó khăn việc trả nợ khơng có khả trả nợ, thời gian vừa qua, nước, có nhiều báo liên quan đến quản lý nợ nước ngồi Và có đề cập đến kinh nghiệm số nước phát triển sử dụng biện pháp với vai trò nợ để vượt qua khủng hoảng nợ Phải nhắc đến luận án “Quản lý nợ nước Việt Nam” thạc sĩ Nguyễn Thanh Tùng hướng dẫn TS.PGS Nguyễn Thị Kim Chi sâu vào hội thách thức liên quan đến việc vay, xử lý, sử dụng vốn nước Việt Nam thời kỳ hội nhập; có đề cập đến kinh nghiệm quản lý, vay nợ nước số nước phương thức khỏi khoản nợ nước ngồi khó trả với tư cách quốc gia vay nợ Bên cạnh có cơng trình nghiên cứu như: Lê Quốc Lý, Lê Huy Trọng (2003): “ Nợ nước ngoài, vấn đề lý luận thực tiễn quản lý Việt Nam” , Nxb Tài Nguyễn Văn Thanh (1990): “ Năm 2000 xóa nợ cho nước nghèo”, Nxb Chính trị Quốc gia Cũng đề cập đến vấn đề này, chủ yếu đưa số kinh nghiệm nước vay trả nợ Ngay nay, trình hội nhập, q trình vay trả nợ xảy vấn đề lớn số quốc gia, đặc biệt nước phát triển, gặp khó khăn việc trả nợ chí cịn khơng đủ khả trả nợ gây đến khủng hoảng nợ nước Do cần phải đưa biện pháp thiết thực cụ thể bên chủ nợ nợ để giải vấn đề nhức nhối Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu biện pháp xử lý nước nợ khó khăn khả tốn khoản nợ Từ đó, đánh giá hiệu biện pháp 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích sở lý luận & thực tiễn Nợ nước ngồi - Phân tích ngun nhân gây khoản nợ khó trả khơng có khả trả nợ số nước (đặc biệt nước phát triển) - Phân tích biện pháp xử lý nước nợ khó khăn khả trả nợ hay khả trả nợ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quốc gia chủ nợ nợ xử lý nước nợ khả trả nợ khó khăn trả nợ nước 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Bài báo cáo tập trung vào nghiên cứu biện pháp xử lý nước nợ khơng có khả trả nợ khó khăn việc trả nợ với tư cách quốc gia cho vay nợ quốc gia vay nợ Để làm mang tính xác hợp lý cao, nhóm xin lựa chọn mốc thời gian từ năm 1980 đến Phương pháp nghiên cứu: Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: -Thu thập thông tin từ nguồn cung cấp khác -Thống kê, tổng hợp thông tin thu - Phân tích thơng tin thu thập Từ đưa kết luận cho vấn đề => Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, quy nạp nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu: Nguyên nhân dẫn đến việc nước nợ trả nợ ? Các biện pháp xử lý nợ nước nợ khả trả nợ khó khăn khả trả nợ ? Kết cấu nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu gồm có chương: Chương I: Tổng quan nợ nước Chương II: Nguyên nhân nước khó khăn việc trả nợ khơng có khả trả nợ Chương III: Các biện pháp xử lý nước nợ khơng có khả trả nợ khó khăn khả trả nợ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI Một số khái niệm Nợ nước khái niệm cần làm rõ để quản lý cách hiệu quả, với cách hiểu khác cho số liệu khác dẫn đến đánh giá giải vấn đề nợ khác Theo Quỹ tiền tệ quốc tế IMF : “Nợ nước khoản nợ người cư trú người không cư trú” Theo quy chế quản lý vay trả nợ nước (Ban hành kèm theo Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 01 tháng 11 năm 2005 Chính phủ) vay nước ngồi định nghĩa huy động vốn từ bên chủ thể nước (CP, tư nhân, tổ chức quốc tế) để sử dụng cho chi tiêu nước phải hoàn trả thời gian định bao gồm lãi gốc Theo điều Luật Quản lý nợ công năm 2017: Vay hỗ trợ phát triển thức (vay ODA) khoản vay nước ngồi có thành tố ưu đãi đạt 35% khoản vay có điều kiện ràng buộc liên quan đến mua sắm hàng hóa dịch vụ theo quy định nhà tài trợ nước 25% khoản vay khơng có điều kiện ràng buộc Vay ưu đãi nước khoản vay nước ngồi có điều kiện ưu đãi so với vay thương mại thành tố ưu đãi chưa đạt tiêu chuẩn vay ODA Vay thương mại khoản vay theo điều kiện thị trường Từ ta đưa số khái niệm sau: Nợ nước (NNN): huy động vốn từ bên ngồi chủ thể nước ngồi (chính phủ, tư nhân, tổ chức quốc tế) để sử dụng cho chi tiêu nước phải hoàn trả thời gian định bao gồm lãi gốc Nợ nước quốc gia bao gồm nợ nước ngồi khu vực cơng nợ nước ngồi khu vực tư nhân Nợ nước ngồi Chính phủ: số dư nghĩa vụ nợ hành (không bao gồm nghĩa vụ nợ dự phòng) trả gốc lãi thời điểm khoản vay nước ngồi Chính phủ Nợ nước ngồi khu vực cơng: bao gồm nợ nước ngồi CP, NNN(nếu có) quyền cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương, NNN doanh nghiệp nhà nước, tổ chức tài tín dụng nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước trực tiếp vay vốn nước ngồi Nợ khu vực cơng bảo lãnh: khoản nợ mà việc chi trả nghĩa vụ nợ (gốc, lãi, phí…) CP tổ chức cấp phép cấp bảo lãnh thuộc khu vực công (các tổ chức tài chính, tín dụng Nhà nước) đứng bảo lãnh theo pháp luật hành Nợ nước khu vực tư nhân: nợ nước doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khu vực tư nhân (sau gọi tắt doanh nghiệp tư nhân) Cơ sở hình thành NNN vay nước ngồi Phân loại nợ nước ngồi Nhìn chung, nước thường phân loại nợ nước theo tiêu thức sau: ● Phân loại theo nợ Nợ nước giới chia thành hai loại: Nợ khu vực công (Public debt) nợ tư nhân (Private debt) Nợ khu vực công khoản nợ nước ký vay Chính phủ Doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước Nợ tư nhân khoản nợ (thường ngắn hạn) doanh nghiệp tư nhân tự vay, tự trả, chủ yếu từ ngân hàng thương mại Ở Việt Nam, theo Nghị định số 134/2005/NĐ-CP nợ nước ngồi chia thành nợ Chính phủ nợ Doanh nghiệp Nợ nước ngồi phủ khoản nợ hình thành từ khoản vay nước ngồi Chính phủ Vay nước ngồi Chính phủ: khoản vay ưu đãi hỗ trợ phát triển thức (ODA), vay thương mại tín dụng xuất vay từ thị trường vốn quốc tế (dưới hình thức phát hành trái phiếu nước ngoài), quan uỷ quyền Nhà nước Chính phủ Việt Nam ký vay danh nghĩa Nhà nước Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với người cho vay nước Nợ nước doanh nghiệp khoản nợ hình thành từ khoản vay nước doanh nghiệp Vay nước doanh nghiệp: khoản vay doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thành lập hoạt động theo pháp luật hành Việt Nam (sau gọi tắt doanh nghiệp) trực tiếp ký vay với người cho vay nước theo phương thức tự vay, tự chịu trách nhiệm trả nợ vay thông qua phát hành trái phiếu nước thuê mua tài với nước ngồi Vay nước ngồi doanh nghiệp bao gồm: - Vay có bảo lãnh Chính phủ - Vay có bảo lãnh ngân hàng hình thức bảo đảm khác - Vay khơng có bảo lãnh bảo đảm ● Phân loại theo chủ nợ Chủ nợ thường chia thành ba loại: Các tổ chức tài quốc tế, Chính phủ nước tư nhân - Cho vay tổ chức tài quốc tế miễn cưỡng cung cấp Cách để xóa số khoản nợ sau tính đến việc 'phần cịn lại hồn trả Ví dụ phương thức tái cấu nợ Hy Lạp Tháng 5/2010, lãnh đạo khu vực Châu Âu Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cơng bố gói cứu trợ kỳ hạn năm trị giá 110 tỷ EURO dành cho Hy Lạp Sau đó, vào tháng 10/2010, IMF cho nước vay thêm 2.5 tỷ EUR, nâng tổng giá trị khoản vay khẩn cấp mà IMF dành để ngăn chặn khả vỡ nợ nước lên đến 10.58 tỷ EURO Trong khoảng thời gian từ tháng 5/2010 6/2011, ngân hàng trung ương Châu Âu mua khoảng 45 tỷ EURO trái phiếu phủ Hy Lạp Ngồi khoản hỗ trợ toán mà tổ chức ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) dành cho ngân hàng Hy Lạp tăng từ mức 47 tỷ EURO vào tháng 1/2010 lên mức 98 tỷ EURO vào tháng 5/2011 Ngày 21/07/2011, Eurozone IMF tiếp tục cho Hy Lạp vay 229 tỷ USD với lãi suất 3.5%/năm, đáo hạn 30 năm gia hạn thời gian hồn trả thêm 10 năm, nhằm hỗ trợ phục hồi kinh tế nước Ngoài ra, Eurozone đưa số hình thức bảo lãnh trái phiếu phủ Hy Lạp để ngân hàng Hy Lạp tiếp tục Ngân hàng Trung ương châu Âu hỗ trợ khoản Từ sau năm 2012, nhờ biện pháp tài thắt chặt theo yêu cầu IMF, tình trạng khủng hoảng nợ công nước dần hạ nhiệt, nhiên tác động kinh tế Hy Lạp nói riêng kinh tế châu Âu nói chung viễn cảnh kinh tế toàn cầu theo chiều hướng tiêu cực 1.3.3 Hoãn nợ Hoãn nợ việc dừng toán nợ (vốn gốc và/hoặc lãi suất) khoảng thời gian định, chẳng hạn việc phủ nước tiên tiến hay ngân hàng tư nhân tạm thời hoãn nợ cho nước phát triển họ gặp phải khó khăn nghiêm trọng cán cân tốn Hỗn nợ cách giúp cho người mắc nợ giảm nhẹ gánh nặng nợ thơng qua việc trì hỗn hồn trả trường hợp hỗn nợ có ưu đãi dẫn đến giảm nghĩa vụ nợ Tại Hoa Kỳ, quy định Liên bang yêu cầu chủ nợ khoanh nợ cho vay trả góp sau 120 ngày kể từ ngày vi phạm, tài khoản tín dụng tuần hồn phải hỗn nợ sau 180 ngày Mục đích việc thực tun bố hỗn nợ để tạo khoản miễn trừ thuế khoản nợ cho ngân hàng Trong khi, nợ xấu chí lừa đảo đơn giản phần chi phí tiến hành kinh doanh hỗn nợ khơng giải phóng nợ khỏi nghĩa vụ phải trả nợ Trong khoản hoãn nợ coi "được xóa bỏ khoản khơng có khả thu hồi" ngân hàng, khoản nợ có giá trị pháp lý, sau thực tế Chủ nợ có quyền thu hồi hợp pháp toàn số tiền khoảng thời gian cho phép đạo luật hạn chế dựa vị trí ngân hàng nơi cư trú người tiêu dùng Tùy thuộc vào vị trí, khoảng thời gian số năm định (ví dụ 3-7 năm), số nơi vơ thời hạn Ví dụ cho phương thức hỗn nợ Bồ Đào Nha Chương trình cứu trợ tài dành cho Bồ Đào Nha trị giá 78 tỷ Euro (106 tỷ USD) ba chủ nợ gồm Liên minh Châu Âu (EU), Ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB) Quỹ tiền tệ Quốc Tế (IMF) giám sát kết thúc vào tháng 5/2014, sớm tháng so với dự kiến Để có gói cứu trợ nợ, phủ Bồ Đào Nha phải thực loạt biện pháp cải cách cứng rắn để kiểm sốt tài gồm tăng thuế, cắt giảm chi tiêu, lương phúc lợi xã hội khác Bồ Đào Nha vừa thực kế hoạch hốn đổi nợ, theo đó, giảm số tiền nước cần huy động năm xuống 7.1 tỷ euro (tương đương 9.6 tỷ USD) 1.3.4 Mua lại nợ Mua lại nợ định nghĩa trình mua lại nợ nợ với giá thấp giá gốc, giảm chi phí lãi vay số dư nợ Trong trường hợp này, nghĩa vụ nợ giảm chủ nợ trả lần cho tất số tiền Mua lại nợ trở nên không phổ biến phục hồi niềm tin nhà đầu tư giảm khủng hoảng tín dụng Một số quốc gia giới mua lại khoản nợ trị giá hàng triệu đô la Mỹ thập kỷ qua Một số mua lại nợ quốc tế lớn thập kỷ qua nhìn Ví dụ mua lại nợ Mexico: Theo thống kê nợ quốc tế Ngân hàng Thế giới, giá trị mua lại nợ Mexico 1, tỷ đô la Mỹ năm 2014, cho thấy mức giảm tỷ đô la so với năm trước Năm 2013, giá trị mua lại nợ Mexico 3, 05 tỷ đô la năm 2012 giá trị 2, tỷ đô la Trong thập kỷ qua, giá trị dao động với giá trị cao ghi nhận vào năm 2001 giá trị thấp ghi nhận từ năm 2003 đến 2009 tỷ đô la đô la Mexico tận dụng chi phí vay giảm để bán trái phiếu sử dụng để trả cho việc mua lại nợ Năm 2014, nước mua lại trái phiếu khủng hoảng Tequila vay năm 1996 từ Mỹ Trong năm đó, nhà sản xuất xi măng lớn Mexico, Cemex, mua lại 950 triệu đô la từ trái chủ sử dụng đề nghị đấu thầu Vào năm 2013, Mexico mua lại toàn trái phiếu Euro đáo hạn vào năm 2013, 2015, 2017 2020 điểm 135 Mexico giảm 2% chi phí vay họ thập kỷ qua nước bán trái phiếu trị giá 11 đô la tỷ đồng loại tiền tệ khác bao gồm Euro, đô la, yên, bảng Anh Năm 2014, phủ Mexico bán trái phiếu kỳ hạn trị giá tỷ đô la để tài trợ cho việc mua lại nợ Ngay với giúp đỡ từ thị trường trái phiếu, quốc gia vật lộn để thu hút nhà đầu tư vào thị trường tiền tệ địa phương, khiến trở thành thách thức cho việc mua lại nợ 1.3.5 Tái tài trợ Tái tài trợ loại thỏa thuận vay loại tài trợ Tái tài trợ đề cập tới thỏa thuận người cho vay tổ chức đại diện cho người cho vay tài trợ cho việc toán nghĩa vụ phát sinh khoản vay trước thơng qua khoản vay Ví dụ cho phương thức tái tài trợ Argentina Tháng 3/2000: IMF đồng ý thỏa thuận cho vay dự phòng trị giá 7.2 tỷ USD năm với điều kiện, nước phải điều chỉnh tài chặt chẽ đạt mức tăng trưởng 3.5% vào năm 2000 (thực tế, mức tăng nước vào năm 2000 0.5%) Tháng 1/2001: IMF tiếp tục tăng thỏa thuận lên thêm tỷ USD phần gói 40 tỷ USD viện trợ gói liên quan đến Ngân hàng phát triển trung ương Mỹ, Ngân hàng giới (WB), Tây Ban Nha tư nhân cho vay, kinh tế nước suy thoái mạnh Thỏa thuận nhằm đảm bảo GDP Argentina tăng trưởng mức 2.5% năm 2001 (thực tế năm 2001, GDP nước đạt mức -5%) Tháng 6/2001: Chính phủ thơng báo khoản nợ trị giá 29.5 tỷ USD hoán đổi từ khoản nợ ngắn hạn thành khoản nợ với thời gian đáo hạn dài lãi suất cao 1.3.6 Xử lý nợ theo chế Brady Khái niệm: Trái phiếu Brady (Brady Bonds) trái phiếu phát hành phủ nước phát triển Trái phiếu Brady số chứng khoán thị trường có tính khoản cao Loại trái phiếu đặt theo tên cựu Bộ trưởng Tài Mỹ Nicholas Brady Biến động giá trái phiếu Brady cung cấp dấu hiệu xác tâm lý thị trường quốc gia phát triển Hầu hết quốc gia phát hành trái phiếu Brady nước Mỹ Latinh Xử lý nợ trái phiếu Brady: Trái phiếu Brady tạo vào năm 1989 sau nhiều quốc gia Mỹ Latinh vỡ nợ, phần kế hoạch giảm nợ cho nước phát triển cựu Bộ trưởng Tài Mỹ Nicholas Brady Loại trái phiếu phát hành để đổi khoản nợ ngân hàng thương mại mà quốc gia vay nợ không chi trả đáo hạn thành trái phiếu Mục tiêu hoạt động chứng khốn hóa để giảm tái cấu nợ cho quốc gia thực cải cách kinh tế, tứ thúc đẩy tăng trưởng gia tăng khả thực nghĩa vụ nợ Theo chế đổi nợ thành trái phiếu Brady, ngân hàng chủ nợ cung cấp danh mục trái phiếu với đặc điểm khác để lựa chọn Các trái phiếu thường sử dụng bao gồm: (i) Trái phiếu ngang giá: 100% mệnh giá nợ hạn chuyển thành trái phiếu có lãi suất cố định mức thấp mức thị trường, kỳ hạn 30 năm nợ gốc bảo đảm trái phiếu kho bạc Mỹ; (ii) Trái phiếu chiết khấu: nợ hạn chuyển thành trái phiếu theo tỷ lệ chiết khấu định, với lãi suất thả theo thị trường, kỳ hạn 30 năm nợ gốc bảo đảm trái phiếu kho bạc Mỹ; (iii) Trái phiếu không bảo đảm: lãi hạn chuyển thành trái phiếu với lãi suất thả nổi, kỳ hạn 15-18 năm khơng có bảo đảm Mexico quốc gia cấu lại nợ theo trái phiếu Brady Một số quốc gia khác bao gồm: Argentina, Brazil, Ecuador, Peru, Philippines, Ba Lan, Nga, Venezuela Việt Nam Ví dụ: Ngày 10 tháng năm 1996, Việt Nam đạt thỏa thuận mặt nguyên tắc với ngân hàng thương mại quốc tế (chủ yếu ngân hàng Nhật Bản) việc xử lý khoản nợ thương mại quốc gia hạn hình thức phát hành trái phiếu Brady.Việc xử lý khoản nợ hạn cho phép Việt Nam tiếp cận trở lại với thị trường vốn quốc tế Dưới chế Câu lạc xử lý nợ Ln Đơn, q trình đàm phán kéo dài 22 tháng với tham gia Chính phủ Việt Nam (đại diện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam), 39 ngân hàng tổ chức tài phi ngân hàng, tổ chức tài phát triển đa phương (Ngân hàng Thế giới) phủ nước (Nhật Bản, Hoa Kỳ) Quyết định cuối đạt vào ngày 12 tháng năm 1998 với việc xử lý nợ có tổng giá trị 797,1 triệu USD, bao gồm 310,9 triệu USD nợ gốc 486,2 triệu USD tiền lãi hạn Việc xử lý bao gồm hoàn trả ngay, giảm nợ, mua lại nợ chứng khốn hóa Việt Nam cam kết hoàn trả ngày 15 triệu USD tiền lãi Còn 154,6 triệu USD tiền lãi chủ nợ cho xóa Việc mua lại nợ bao gồm 42,4 triệu USD giá trị danh nghĩa theo mức giá 44 xen đơ-la, nợ gốc mua lại 20,4 triệu USD lãi mua lại 21,8 triệu USD Quan trọng chương trình xử lý nợ việc chứng khốn hóa 585,3 triệu USD trái phiếu Brady 51,6 triệu USD nợ gốc đổi thành trái phiếu chiết khấu (với tỷ lệ chiết khấu 50%), kỳ hạn 30 năm; lãi suất thả theo thị trường LIBOR+13/16; nợ gốc bảo đảm trái phiếu kho bạc Hoa Kỳ 238,9 triệu USD nợ gốc đổi thành trái phiếu ngang giá kỳ hạn 30 năm; lãi suất tăng dần từ 3% năm 1-2 lên 5,5% năm 21-30; nợ gốc bảo đảm nửa trái phiếu kho bạc Hoa Kỳ 294,8 triệu USD tiền lãi hạn đổi thành trái phiếu không bảo đảm, kỳ hạn 18 năm với lãi suất tăng dần Thực tự hóa thương mại đầu tư 2.1 Khái niệm Thực tự hóa thương mại đầu tư thực quốc gia vay nợ Với cách này, thay tập trung trả khoản nợ khó địi, nước nợ tiếp tục thực tự hóa thương mại thu hút đầu tư nước ngồi có cơng nghệ kỹ thuật cao để vực dậy phát triển đất nước Để thoát khỏi nợ nần, quốc gia phải thực đầu tư từ tiền nước vay nhằm tăng tỷ lệ tiết kiệm khả dụng để dùng để toán khoản vay Tỷ lệ tiết kiệm tăng lên có vai trị hàm số (phản ánh quan hệ tương hỗ) việc tăng tính hiệu sản xuất, đó, đẩy tỉ lệ tăng trưởng lên, sản xuất ngày phát triển mạnh mẽ thị trường Sẽ tối ưu, phần tăng hiệu sản xuất dành cho xuất khẩu, tăng trưởng lượng xuất cần thiết để giải khoảng chênh lệch ngoại hối Do vậy, Chính phủ nước chuyển đổi cần chủ động tỉnh táo khống chế nợ mức độ an toàn để làm chủ khoản vay; tiến hành vay theo dự án đầu tư cụ thể, luận chứng kinh tế - kỹ thuật đầy đủ, chấp nhận kiểm tra, giám sát chủ nợ để tránh hao hụt tham nhũng hay sử dụng nợ sai mục đích; đồng thời, cần khuyến khích tăng đầu tư nước thay dần nguồn vốn bên 2.2 Đặc điểm ● Tiêu cực: - Bổ sung cho nguồn vốn nước: Trong lý luận tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn đề cập Khi kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, cần nhiều vốn Nếu vốn nước khơng đủ, kinh tế muốn có vốn từ nước ngồi, có vốn FDI Bởi thu hút đầu tư thu hút đầu tư trực tiếp nước dạng an toàn tốt việc trực tiếp vay nợ thương mại (kể dạng mua hàng trả chậm theo L/C) - Tránh cho nước tiếp nhận đầu tư khó khăn, lúng túng ban đầu thị trường, kinh nghiệm quản lý-kinh doanh quốc tế Cùng với bảo đảm pháp lý có tính quốc tế, cách điều chỉnh "van" như: ưu đãi thuế, tài chính, tiền tệ, phát triển hạ tầng cứng-mềm, thủ tục hải quan, hành chính, nước chủ nhà hướng dẫn luồng vốn đầu tư trực tiếp nước vào chỗ, lúc, đủ khối lượng cần thiết theo kế hoạch định hướng phát triển kinh tế-xã hội Bởi vậy, quốc gia vay nợ phát triển đất nước thông qua tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngồi, từ tăng tỷ lệ tiết kiệm khả dụng để dùng để tốn khoản vay trước ● Tiêu cực: - Thực tiễn giới cho thấy, dòng vốn đầu tư thực góp phần làm dịu lạm phát chúng làm tăng cung hàng khan hiếm, tăng nhập phụ tùng thiết bị sản xuất cơng nghệ tiên tiến, từ làm tăng tiềm lực xuất khẩu, khả cạnh tranh, cải thiện cán cân toán tăng thu ngân sách cho nước chủ nhà giúp hạn chế sức ép tăng tỷ giá tiền tệ thực tế Ngược lại, thiên khuynh hướng kích thích kinh tế bong bóng, kích thích thỏa mãn tiêu dùng cao cấp vượt khả kinh tế tích luỹ cần thiết nước tiếp nhận đầu tư, lâu dài, chúng có hại cho nguồn lực tăng trưởng kinh tế, làm tăng lạm phát tương lai xung lực Một ví dụ điển hình rõ khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 bắt nguồn từ Thái Lan - Thứ hai, việc chuyển giao công nghệ (cả phần "cứng" lẫn phần "mềm") không thực đầy đủ, chuyển giao cơng nghệ lạc hậu, "những lợi tương đối nước bắt đầu muộn" bị tước bỏ - mặt Mặt khác, nước tiếp nhận khơng khơng cải thiện tình trạng cơng nghệ, khả xuất khẩu, mà cịn phải chịu thêm gánh nặng nuôi dưỡng dỡ bỏ cơng nghệ "bất cập" theo kiểu “bỏ vương, thương tội” Ngồi ra, cịn phải kể thêm tình trạng phụ thuộc chiều vào đối tác nước kinh tế - kỹ thuật nước tiếp nhận dịng đầu tư kiểu gây Do đó, hiệu tiếp nhận vốn đầu tư không mong đợi, khơng tương xứng với chi phí nước chủ nhà bỏ ra, chi phí tài chính, nhân lực mơi trường - Thứ ba, để hấp thụ USD đầu tư nước ngoài, theo tính tốn chun gia giới, nước tiếp nhận phải có bỏ vốn đầu tư đối ứng từ 0,5 - USD, chí nhiều Thêm nữa, lượng ngoại tệ đổ vào nước làm tăng lượng cung tiền tệ lẫn lượng cầu hàng hoá dịch vụ tương ứng "Hợp lực" yếu tố tạo nên xung lực lạm phát tính chất "q nóng" tăng trưởng kinh tế gây Ví dụ cho phương thức tự hóa thương mại đầu tư từ Hàn Quốc: Từ năm 1979-1981, kinh tế Hàn Quốc bị chao đảo mạnh hàng loạt cú sốc nước làm suy thối kinh tế tích tụ nợ nước lạm phát cao khủng hoảng dầu lửa năm 1979, giá lao động nước tăng nhanh, mùa… Ngoài xu lãi suất cao thị trường tài giới làm tăng thêm gánh nặng tốn nợ nước ngồi Hàn Quốc Tổng dư nợ nước đạt tới mức 46,8 tỷ USD vào năm 1985 Để khắc phục tình hình này, Chính phủ Hàn Quốc đề biện pháp xử lý từ đầu năm 1980 Trước tình hình nợ nước ngồi tăng cao, có nguy dẫn đến khó khăn việc trả nợ, Chính phủ Hàn Quốc có cố gắng nhằm hạn chế khoản vay, tăng cường khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi cách tự hóa đầu tư trực tiếp nước Hơn (từ năm 1987-1994), khoản vay thương mại khơng khuyến khích thu hút vào Hàn Quốc trước năm 1985, Chính phủ Hàn Quốc cho phép hãng đầu tư nước ngồi có cơng nghệ cao, hãng có tham gia vào dự án kết cấu hạ tầng, doanh nghiệp vừa nhỏ nước phát triển cơng nghệ tiên tiến vay nước nhằm nhập tư liệu sản xuất đến năm 2010 tự hóa tất khoản vay thương mại để nhập tư liệu sản xuất từ đưa kế hoạch phát triển kinh tế, khắc phục khoản nợ khó khăn Nhờ vào năm 1989, tổng dư nợ nước giảm xuống tới mức 29,4 tỷ USD có dấu hiệu giảm mạnh Xử lý nợ theo chế chung: 3.1 Xử lý nợ theo Câu lạc London: 3.1.1 Khái niệm: Câu lạc Luân Đôn diễn đàn đa phương xử lý nợ thương mại nước vay nợ (thường nước phát triển) với ngân hàng chủ nợ Câu lạc London chất khơng phải câu lạc có cấu tổ chức chặt chẽ, khơng có trụ sở đặt London mà thuật ngữ dùng để mơ tả q trình đàm phán tái cấu trúc nợ ngân hàng thương mại phương Tây phủ nước phát triển vào cuối năm 1970 đầu năm 1980 Q trình tái cấu trúc nợ có tham gia 1000 ngân hàng 3.1.2 Nguyên tắc hoạt động: Đàm phán London Club có xu hướng tiến hành sau: Trong giai đoạn đầu khủng hoảng tài chính, phủ mắc nợ liên lạc với hai chủ nợ lớn thường ngân hàng lớn để yêu cầu họ tổ chức chủ trì ban đạo Trong năm 1970 1980, phủ mắc nợ dễ dàng xác định chủ nợ lớn họ, hầu hết hoạt động cho vay diễn thông qua khoản vay hợp vốn có khơng có giao dịch thị trường thứ cấp Ngồi ra, ngân hàng thơng báo người giữ khoản nợ, giao tiếp dễ dàng so với thị trường trái phiếu phân tán Một ủy ban ngân hàng lớn thành lập, đại diện ngân hàng gặp quan chức phủ nước cách thường xuyên, thường khoảng thời gian hàng tháng hàng tuần Những đàm phán thường bao phủ toàn biện pháp giải khủng hoảng, bao gồm việc cung cấp nguồn tài mới, hỗ trợ khoản ngắn hạn thông qua hiệu ứng Rollover đường dây tín dụng, việc tái cấu khoản vay có kỳ hạn kéo dài Các BACS vậy, cứu cánh để giải khoản khả toán vấn đề nợ vượt khả toán Một cột mốc quan trọng cho tái cấu nợ trình London Club "thỏa thuận nguyên tắc", mà ký kết ngân hàng BAC đại diện quan chức phủ, điều khoản cấu lại thống Sau thỏa thuận nguyên tắc ký kết, điều khoản gửi đến tất ngân hàng khác để phê duyệt Trong bước này, trí u cầu cho việc hồn thành cơng việc tái cấu trúc Ví dụ: Việt Nam gia nhập câu lạc Luân Đôn, Tuy vậy, sau ký kết hiệp định xử lý nợ qua Câu lạc Luân Đôn, Việt Nam phải thực loạt cam kết theo thông lệ quốc tế đồng thời phải tiến hành nhiều công việc phức tạp như: ban hành thủ, tục phát hành trái phiếu, chấp trái phiếu kho bạc Mỹ, nghĩa vụ toán nợ trái phiếu, áp dụng luật Mỹ Anh thị hành phán tịa án họ Việc hồn thành xử lý nợ thương mại Việt Nam qua Câu lạc Ln Đơn có ý nghĩa quan trọng: giúp Việt Nam xử lý khoản nợ lớn (gần tỷ USD), làm giảm nợ giãn nợ, góp phần giữ gìn nâng cao uy tín Việt Nam với cộng đồng quốc tế, tạo điều kiện cho Việt Nam vay dễ dàng thu hút thêm nguồn vốn khác từ bên 3.2 Xử lý nợ theo Câu lạc Paris: Với thực tế Câu lạc Paris bao gồm quốc gia chủ nợ coi nhà lãnh đạo kinh tế giới, ảnh hưởng cao nhiều so với London Câu lạc Paris có hai lĩnh vực hoạt động chính: Phát hành khoản vay cho nước phát triển, nghĩa nước giới thứ ba Tái cấu nợ xử lý nợ chủ nợ quốc gia nợ Câu lạc Paris khơng có tư cách thức, đó, hướng dẫn hoạt động theo quy tắc nguyên tắc phát triển Tư cách thành viên câu lạc khơng thức, quốc gia có khoản vay liên phủ bật tham gia vào phiên xử lý nợ Để nhận giúp đỡ từ Câu lạc Paris việc tái cấu nợ, quốc gia nợ phải đưa chứng thuyết phục thực tế không tái cấu, họ khơng cịn trả nợ Theo quy định, chứng khoản vay lớn khác Ngoài ra, định Câu lạc Paris bị ảnh hưởng dự báo IMF cho quốc gia cụ thể Câu lạc Paris cung cấp hỗ trợ thực cho quốc gia nợ theo đuổi sách kinh tế định Hỗ trợ chuyển đổi kinh tế vĩ mô cung cấp dạng khoản vay vay bổ sung Các khoản vay nhận từ quốc gia thành viên Câu lạc Paris phân phối quốc gia nợ Đó là, thời gian ân hạn trả nợ thiết lập cho tất quốc gia chủ nợ Và quốc gia chủ nợ đưa nhượng cho nợ mình, nợ có quyền yêu cầu khoản nhượng tương tự từ chủ nợ khác Ý tưởng Câu lạc Paris cung cấp hỗ trợ toàn diện cho quốc gia nợ nghèo nhất, người hồn tồn khơng thể tự đối phó với tất khoản vay Dựa dư luận, thành viên Câu lạc Paris định kỳ xóa quốc gia phần khoản nợ họ Kể từ năm 1994, câu lạc xóa nợ tới 67% tổng số tiền nợ, lên tới 80% Tất nhiên, giảm khơng có sẵn cho tất quốc gia Họ không thuộc quốc gia nghèo hành tinh, mà thực chuyển đổi kinh tế tích cực Thành lập cơng ty xử lý nợ nước ngồi Theo luật Quản lý nợ cơng, vốn vay nước ngồi theo hình thức tự vay, tự trả doanh nghiệp tính vào nợ nước ngồi quốc gia Tuy “đũa thần”, Công ty quản lý tài sản mua bán nợ kỳ vọng thành lập tạo hiệu ứng tích cực xử lý nợ xấu, từ dần lấy lại đà hồi sinh cho doanh nghiệp cho kinh tế Xử lý nợ xấu nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết nhiều quốc gia, nhằm giải hậu ứng phó với khủng hoảng tài Trong bối cảnh nợ xấu tăng cao đẩy mối quan hệ doanh nghiệp, ngân hàng, nhà nước rơi vào tình trạng “tiến thối lưỡng nan”, chế xử lý nợ gắn với tái cấu doanh nghiệp DATC xem giải pháp giúp xử lý triệt để nợ xấu hài hịa lợi ích chủ thể Các chuyên gia cho rằng, so với hàng loạt biện pháp xử lý nợ, chế xử lý nợ gắn với tái cấu doanh nghiệp DATC xem giải pháp khả thi giúp xử lý triệt để nợ xấu => Thành lập cho công ty quản lý tài sản tham gia vào trình xử lý nợ nước ngồi Ví dụ thực tế: Việc Cơng ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) tham gia xử lý nợ nước Vinashin mở hướng nhằm hạn chế tình trạng ứng tiền từ Quỹ Tích lũy trả nợ nước ngồi trả thay cho DNNN Thực tế, việc DATC tham gia xử lý món nợ nước ngồi (tởng cợng 626 triệu USD) Vinashin thời gian qua cho thấy, đơn vị thực tổ chức xử lý nợ chun nghiệp, hoạt động quy mơ quốc tế Theo đó, khoản nợ Vinashin đã được hốn đổi lấy trái phiếu DATC phát hành có bảo lãnh Chính phủ, được lưu ký tại Trung tâm lưu ký chứng khoán New York và niêm yết tại sàn chứng khoán Singapore Số trái phiếu có thời hạn trả gốc 12 năm với lãi suất 1%/năm Đáng tiếc, việc DATC tham gia mua, xử lý nợ nước ngồi lại khơng dễ Bên cạnh khó khăn ngân hàng nước ngồi khơng bán nợ cho Công ty Quản lý nợ Khai thác tài sản (AMC) quốc gia khác kỹ xử lý khoản nợ nước ngồi cịn thiếu chun nghiệp, lý DATC khó tiếp cận khoản nợ nước chế chưa hoàn chỉnh, khơng cịn phù hợp Theo đánh giá chun gia, kỹ xử lý nợ để tái cấu doanh nghiệp DATC thực tốt thành cơng thời gian qua Để mở rộng quy mô mua xử lý nợ nước ngoài, DATC cần nâng cấp bổ sung đội ngũ chuyên gia số lượng chất lượng Bên cạnh đó, Chính phủ cần có chế để đơn vị tham gia với tư cách tổ chức bảo lãnh đứng trả nợ thay cho doanh nghiệp, qua xử lý nợ tái cấu, giúp doanh nghiệp phát triển, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh có lãi, trả nợ Từng bước phát triển DATC thành tổ chức xử lý nợ chuyên nghiệp tham gia mua nợ nước để tái cấu doanh nghiệp nước KẾT LUẬN Trong thập niên gần đây, với trình phát triển đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế theo hướng tồn cầu hóa bên cạnh việc huy động tối đa nguồn nội lực, vấn đề vay vốn nước ngày quan tâm mạnh mẽ Bên cạnh mặt tích cực từ vốn vay nước ngồi cịn tồn đọng vấn đề tiêu cực sử dụng vốn vay nước ngồi khơng hiệu quả, gây khiến nước nợ khả trả nợ khó khăn việc trả nợ, lâu dài khủng hoảng nợ diễn làm suy thối đất nước nói riêng suy thối tồn cầu nói chung Chúng đưa nguyên nhân tìm giải pháp dựa kinh nghiệm quốc gia toàn giới từ năm 1980 đến Vấn đề nước nợ nước khó khăn việc trả nợ khơng có khả trả nợ vấn đề nan giải cần tính thời gian để định biện pháp phù hợp với quốc gia Tùy thuộc vào hoàn cảnh, thời điểm khoản nợ mà nợ mắc phải mà quốc gia chủ nợ nợ đưa biện pháp phù hợp Vì bối cảnh ngày nay, tồn cầu phải hứng chịu đại dịch Covid 19, ảnh hưởng đến phát triển quốc gia; đặc biệt quốc gia phát triển cần có đề án, biện pháp phù hợp, kịp thời công tác quản lý nợ, triệt để ngăn chặn hành vi sai trái sử dụng vốn vay vào mục đích khác, khuyến khích đầu tư trực tiếp gián tiếp nước nhiều TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước - Đỗ Thiên Anh Tuấn (2015) “ Khủng hoảng nợ nước phát triển”, Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright - Lê Minh Trường (2021), “Tìm hiểu Câu Lạc Bộ Ln Đơn”_ https://luatminhkhue.vn https://luatminhkhue.vn/cau-lac-bo-luan-don-la-gi -tim-hieu-ve-cau-lac-bo-luan-d on.aspx - Luật Quản lý nợ công năm 2017, Luật số: 20/2017/QH14 - Ly Tâm (2020), “ Khủng hoảng nợ tồn cầu khó xảy sớm có vắc xin COVID-19”, Nhịp sống Kinh tế https://cafef.vn/khung-hoang-no-toan-cau-se-kho-xay-ra-neu-som-co-vac-xin-covi d-19-20201102160943647.chn - Minh Hà (2013), “Xử lý nợ nước ngoài: Hướng DATC”_ Tạp chí tài - Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 01 tháng 11 năm 2005 Chính phủ - Nguyễn Thanh Tùng (2010), “ Quản lý nợ nước Việt Nam”_ Luận văn thạc sĩ Kinh tế đối ngoại, Trường ĐH Kinh Tế, ĐHQGHN - ThS Huỳnh Quốc Khiêm (2019) “ Nhìn lại khủng hoảng nợ công Hy Lạp kinh nghiệm Việt Nam” _ https://tapchitaichinh.vn/ - TS Kiều Hữu Thiện (2013) “Quản lý nợ cơng: Nhìn từ học Argentina”_ https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/quan-ly-no-congnhin-tu-bai-hoc-argentina-60148.html - TS Nguyễn Minh Phong “ Tính chất hai mặt sách vay nợ thu hút đầu tư nước ngoài”, Viện Nghiên cứu phát triển KT- XH Hà Nội - Vũ Ngọc Minh (2020), “Giải pháp tăng cường xử lý nợ xấu VAMC”, Khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học Quốc Gia Hà Nội Nước ngoài: - Odile Renaud Basso, Guillaume Chabert, Cyril Rousseau Geoffroy Cailloux (1956), “ Paris club” - Sanke Suman “Foreign Debt Crisis in Developing Countries: An Overview” - Paul R Krugman (1988) “Market - Based debt- reduction schemes” - Brent Radclife (2021) “ How Countries Deal With Debt” ... hoảng nợ Hy Lạp 19 CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỢ ĐỐI VỚI NƯỚC CON NỢ KHƠNG CĨ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ HOẶC KHĨ KHĂN TRONG TRẢ NỢ Tái cấu lại nợ 21 1.1 Khái niệm 21 1.2... Official Development Assistance World Bank Organisation for Economic Co-operation and Development Low Development Countries China–Pakistan Economic Corridor Nghĩa Tiếng Việt Quỹ tiền tệ quốc tế Vay... trả nợ khó khăn khả trả nợ CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỢ ĐỐI VỚI NƯỚC CON NỢ KHƠNG CĨ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ HOẶC KHÓ KHĂN TRONG TRẢ NỢ Tái cấu lại nợ 1.1 Khái niệm Tái cấu nợ hoạt động thực quốc