1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NGUYÊN NHÂN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ

50 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Bài tập nhóm môn: Ngân hàng Thương mại CHỦ ĐỀ 4: NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM: NGUYÊN NHÂN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ Lớp học phần: Ngân hàng Thương mại 2_(121)_07 Giảng viên hướng dẫn: TS Khúc Thế Anh Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Tên thành viên nhóm: Đặng Giang Anh – 11190077 Nơng Hồng Anh – 11190460 Nguyễn Xn Cường – 13160514 Mai Thúy Hằng – 11191681 Vũ Thúy Hường – 11192354 Nguyễn Hoàng Mạnh – 11193356 Phạm Hà Phương – 11194284 Nguyễn Phương Thúy - 11195040 Hà Nội, tháng 10/2021 MỤC LỤC I Tổng quan nợ xấu ngân hàng thương mại Khái niệm nợ xấu Bản chất nợ xấu 3 Phân loại nợ xấu II Các nguyên nhân gây tình trạng nợ xấu NHTM Nguyên nhân phát sinh nợ xấu từ phía ngồi ngân hàng 1.1 Do môi trường kinh doanh gặp nhiều khó khăn…………………………… 1.2 Thị trường bất động sản…………………………………………………… 11 1.3 Áp lực cấp tín dụng cho doanh nghiệp nhà nước…………………… 13 1.4 Gian dối từ phía khách hàng……………………………………………… 13 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu từ phía ngân hàng 14 2.1 Do lực quản trị ngân hàng nhiều yếu kém………………14 2.2 Do đạo đức nghề nghiệp, chất lượng cán ngân hàng………………… 15 2.3 Do tình trạng sở hữu chéo………………………………………………… 17 2.4 Chính sách tín dụng………………………………………………………… 17 Tác động việc gia tăng nợ xấu đến NHTM kinh tế 18 3.1 Đối với kinh tế………………………………………………………… 18 3.2 Đối với thân hệ thống ngân hàng……………………………………….19 3.3 Đối với khách hàng………………………………………………………… 20 III Thực trạng tình hình nợ xấu NHTM Việt Nam 20 Tình hình nợ xấu NHTM Việt Nam 20 Tác động nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam 23 IV Thách thức, khó khăn giải pháp giải nợ xấu NHTM 27 Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM 27 Những khó khăn, thách thức vấn đề xử lý nợ xấu 33 Các biện pháp quản lý nợ xấu để hạn chế nợ xấu tương lai 37 Đánh giá tác động Covid - 19 lên vấn đề nợ xấu cách thức giải 38 Giải pháp bán nợ cho VAMC để giải nợ xấu 40 I Tổng quan nợ xấu ngân hàng thương mại Khái niệm nợ xấu Ngày nay, có nhiều quan điểm khác nợ xấu áp dụng giới Theo quan điểm Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) (2001): “Nợ xấu khoản cho vay khơng có khả thu hồi khoản cho vay khơng tốn đầy đủ cho ngân hàng” Theo Phòng thống kê - Liên hiệp quốc: “Một khoản nợ coi nợ xấu hạn trả lãi gốc 90 ngày; khoản chưa trả lãi từ 90 ngày trở lên nhập gốc, tái cấp vốn trả chậm theo thỏa thuận; khoản toán hạn 90 ngày có lý chắn để nghi ngờ khả toán đầy đủ” Ở đây, hai yếu tố: hạn 90 ngày khả trả nợ đáng lo ngại sử dụng để xác định nợ xấu Ở Việt Nam, theo Thông tư số 11/2021/TT-NHNN Thống đốc NHNN vừa ban hành vào ngày 30/7/2021 nợ xấu định nghĩa: “Nợ xấu (NPL) nợ xấu nội bảng, gồm nợ thuộc nhóm 3, 5” Nợ xấu theo định nghĩa Việt Nam xác định dựa hai yếu tố: hạn 90 ngày khả trả nợ đáng lo ngại Qua định nghĩa tổ chức ta hiểu đơn giản nợ xấu, hay gọi nợ khó địi, nợ q hạn khoản nợ hạn trả nợ 90 ngày so với cam kết hợp đồng tín dụng mà người vay khơng tốn đầy đủ gốc lãi dẫn tới thiệt hại cho ngân hàng Bản chất nợ xấu Nợ xấu vấn đề tồn đọng nhiều ngân hàng hoạt động tín dụng, hoạt động vay tiền, cho vay tiền tiềm ẩn rủi ro đáng kể Bản chất khoản nợ xấu khoản tiền vay mà người chủ cho vay xác định thu hồi được, khoản nợ bị xóa sổ khỏi khoản nợ phải thu chủ nợ Còn hệ thống NHTM, nợ xấu tức khoản tiền cho khách hàng vay (thường doanh nghiệp, tổ chức) đến hạn khơng thu hồi số yếu tố chủ quan đến từ khách hàng tổ chức hay doanh nghiệp vay tín dụng làm ăn thua lỗ phá sản, dẫn tới khả trả nợ đến kỳ hạn Nhìn chung, doanh nghiệp ln phải ước tính trước khoản nợ xấu chu kỳ kinh doanh dựa vào số liệu kì trước Ngồi ra, nợ xấu đại diện cho khoản tiền bị tổn thất viết doanh nghiệp coi khoản chi phí 3 Phân loại nợ xấu Dựa Thông tư 11/2021/TT-NHNN Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành vào ngày 30/7 năm việc phân loại tài sản có, quy định mức trích lập, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng nợ xấu khoản nợ thuộc nhóm (Nợ tiêu chuẩn), nhóm (Nợ nghi ngờ) nhóm (Nợ có khả vốn) Theo Điều 10 Thông tư 11, NHNN đề nghị TCTD chi nhánh ngân hàng nước thực phân loại khoản nợ theo phương pháp định lượng sau: 3.1 Nợ nhóm - Nợ tiêu chuẩn: (i) Các khoản nợ hạn từ 91 - 180 ngày (khơng tính khoản nợ quy định khoản Điều 10); (ii) Nợ gia hạn nợ lần đầu hạn, ngoại trừ khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ (được quy định điểm b khoản Điều này) khoản nợ liệt kê vào nhóm nợ có rủi ro cao (trong trường hợp thuộc điểm b khoản Điều 10); (iii) Nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả chi trả lãi đầy đủ theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng (trừ khoản nợ quy định khoản Điều 10); (iv) Nợ thuộc trường hợp sau, chưa thu hồi thời gian 30 ngày kể từ có định thu hồi: ● Khoản nợ vi phạm quy định khoản 1,3,4,5,6 Điều 126 Luật Các Tổ chức tín dụng (đã chỉnh sửa, bổ sung), cụ thể gồm: - Nợ khách hàng bên bảo đảm tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp tín dụng theo quy định pháp luật (khoản 1); - Nợ cấp sở bảo đảm đối tượng quy định khoản Điều 126 (khoán 3); - Nợ tổ chức tín dụng cấp tín dụng cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh chứng khoán mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt (khoản 4); - Nợ bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng cơng ty tổ chức tín dụng tiền vay sử dụng để góp vốn vào tổ chức tín dụng khác sở tổ chức tín dụng cho vay nhận tài sản đảm bảo cổ phiếu tổ chức tín dụng nhận vốn góp (khoản 5,6) ● Khoản nợ vi phạm quy định khoản 1, 2, 3, Điều 127 Luật Các tổ chức tín dụng (đã chỉnh sửa, bổ sung), cụ thể gồm: - Các khoản nợ bảo đảm, cấp với điều kiện ưu đãi cho đối tượng cụ thể điểm a, b, c, d, đ, e khoản Điều 127; Các khoản nợ có tổng mức dư nợ tín dụng đối tượng quy định điểm a, b, c, d đ có giá trị vượt 5% vốn tự có tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cấp cho khách hàng thuộc đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định pháp luật; - Các khoản nợ cấp cho đối tượng quy định khoản Điều 127 không Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên tổ chức tín dụng thơng qua khơng cơng khai tổ chức tín dụng; - Các khoản nợ có tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối tượng quy định điểm e khoản Điều 127 vượt 10% vốn tự có TCTD, tất đối tượng quy định điểm e khoản Điều 127 vượt 20% vốn tự có tổ chức tín dụng ● Khoản nợ vi phạm quy định khoản 1, 2, Điều 128 Luật Các tổ chức tín dụng (đã chỉnh sửa, bổ sung), cụ thể gồm: - Các khoản nợ có tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng vượt 15% vốn tự có NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ; tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng người có liên quan vượt 25% vốn tự có NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ; - Các khoản nợ có tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng vượt 25% vốn tự của TCTD phi ngân hàng, tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng người có liên quan vượt 50% vốn tự có TCTD phi ngân hàng - Nợ vi phạm giới hạn điều kiện cấp tín dụng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu NHTM, chi nhánh ngân hàng nước NHNN quy định (v) Nợ thời hạn thu hồi theo kết luận kiểm tra, tra; (vi) Các khoản nợ TCTD, chi nhánh ngân hàng nước phải tiến hành thu hồi trước hạn khách hàng vi phạm thỏa thuận, chưa thu hồi thời gian 30 ngày kể từ ngày có định yêu cầu thu hồi; (vii) Nợ phân vào nhóm theo quy định khoản 2, khoản Điều này; (viii) Nợ phân vào nhóm theo quy định khoản 4, Điều Thông tư 11 3.2 Nợ nhóm - Nợ nghi ngờ: (i) Nợ hạn từ 181 - 360 ngày, trừ khoản nợ quy định khoản Điều 10; (ii) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn đến 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu, trừ khoản nợ quy định khoản Điều 10; (iii) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn, trừ khoản nợ quy định điểm b khoản 2, khoản Điều 10; - (iv) Khoản nợ quy định điểm c (iv) khoản Điều hạn thời gian từ 30 - 60 ngày kể từ ngày có định thu hồi; (v) Nợ phải thu hồi theo kết luận tra, kiểm tra thời hạn thu hồi tới 60 ngày mà chưa thu hồi được; (vi) Nợ phải thu hồi theo định thu hồi trước hạn TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vi phạm thỏa thuận với TCTD, chi nhánh ngân hàng nước chưa thu hồi thời gian từ 30-60 ngày kể từ có định thu hồi; (vii) Nợ phân vào nhóm theo quy định khoản khoản Điều này; (viii) Nợ phân vào nhóm theo quy định khoản Điều TT 11 3.3 Nợ nhóm - Nợ có khả vốn: (i) Nợ hạn 360 ngày; (ii) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 91 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; (iii) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; (iv) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, trừ khoản nợ quy định điểm b khoản Điều 10; (v) Khoản nợ quy định điểm c (vi) khoản Điều hạn 60 ngày kể từ ngày có định thu hồi (vi) Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi 60 ngày mà chưa thu hồi được; (vii) Nợ phải thu hồi theo định thu hồi trước hạn TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vi phạm thỏa thuận với TCTD, chi nhánh ngân hàng nước chưa thu hồi 60 ngày kể từ có định thu hồi; (viii) Nợ khách hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước cơng bố đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước bị phong tỏa vốn tài sản; (ix) Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản Điều này; (x) Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản Điều TT 11 Ngoài ra, khoản nợ phân loại theo phương pháp định tính nợ xấu thuộc nhóm 3, quy định cụ thể Điều 11 Thông tư 11 Việc Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 11 nhằm thay cho Thông tư 02 dẫn đến thay đổi lớn việc điều chỉnh thời điểm, trình tự phân loại nợ việc trích lập dự phịng rủi ro Trong đó, Thơng tư 11 quy định vịng ngày tháng, TCTD chi nhánh NH nước phải dựa quy định đề thông tư để tự giác thực phân loại nợ, cam kết ngoại bảng tính đến ngày cuối tháng trước liền kề Ngồi thời điểm bắt buộc trên, NHTM tự phân loại nợ cam kết ngoại bảng theo quy định nội Như vậy, so với thông tư 02, thông tư 11 rút ngắn thời hạn tối thiểu ngân hàng phải thực phân loại nợ từ tháng/lần xuống cịn tháng/lần Tóm lại, theo quan điểm NHNN Việt Nam nợ xấu xác định dựa hai đặc điểm chủ yếu, là: vượt thời hạn trả nợ 90 ngày khả trả nợ khách hàng có vấn đề Cơ sở phân loại dựa Thông tư 11/2021/TT-NHNN nhất, có hiệu lực tính từ tháng 10 năm thơng tư trước Thơng tư 02, 09 hết hiệu lực Thông tư 11 bắt đầu II Các nguyên nhân gây tình trạng nợ xấu NHTM Nguyên nhân phát sinh nợ xấu từ phía ngồi ngân hàng Việc phân tích nguyên nhân phát sinh khoản nợ xấu điều tất yếu quan trọng cần phải thực đề dựa vào đưa chiến lược phương pháp quản lý xử lý khoản nợ xấu cho khả thi, phù hợp đem lại hiệu Nhất bối cảnh nợ xấu năm gần tăng nhanh dẫn đến tồn đọng phát triển nợ xấu xuất phát nhiều nguyên nhân khác Nợ xấu gia tăng có ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thống NHTM nói riêng tồn hệ thống tài Việt Nam nói chung Bên cạnh đó, hoạt động ngân hàng hoạt động tổ chức tài trung gian nên tiềm ẩn nhiều nguy gây nên nợ xấu khác kể đến yếu tố mang tính khách quan, vĩ mơ hay yếu tố mang tính chủ quan, vi mơ Và sau phân tích cụ thể nguyên nhân phổ biến làm phát sinh nợ xấu NHTM 1.1 Do môi trường kinh doanh gặp nhiều khó khăn a, Mơi trường thiên nhiên – Mơi trường dịch bệnh: Những nguyên nhân đến từ môi trường thiên nhiên kể đến thiên tai, lũ lụt, bão, hỏa hoạn, mùa, đặc biệt môi trường dịch bệnh nguyên nhân khách quan biến đổi môi trường mà người khó kiểm sốt được, dẫn đến thất bại hoạt động khách hàng vay, khoản cho vay nơng nghiệp Từ dẫn đến nợ xấu phát sinh Do nguyên nhân khách quan, vượt tầm kiểm soát mong muốn ngân hàng thương mại người vay nên yếu tố môi trường thiên nhiên gây rủi ro khơng thể tránh khỏi Vì vậy, mát, tổn thất đến từ nguyên nhân cần có vào chia sẻ từ phía nhà nước xã hội Một ví dụ điển hình việc yếu tố mơi trường dịch bệnh dẫn tới phát sinh nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam tình hình dịch bệnh Covid 19 Tác động dịch bệnh virus corona hoành hành từ đầu năm 2020 kéo dài thời điểm khiến cho thu nhập hàng triệu người lao động giảm sút nghiêm trọng, chí có nhiều doanh nghiệp cịn cắt giảm lao động dịch bệnh khiến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị đình trệ, khơng có đủ quỹ lương để chi trả cho nhân viên khiến tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Điều ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động cho vay khách hàng mua tơ trả góp ngân hàng thương mại Không vậy, diễn biến ngày căng thẳng dịch bệnh khiến nhiều doanh nghiệp rơi vào trạng thái phá sản khơng có khả chi trả cho khoản nợ ngân hàng, đó, lĩnh vực vận tải ví dụ điển hình Nếu trước đây, thời gian trước mục lý tài sản ngân hàng phần lớn bất động sản loại thiết bị, máy móc lớn tính đến tháng 7/2021, nhiều ngân hàng dồn dập mở đợt lý ô tô tài sản đảm bảo để xử lý khoản nợ xấu Theo đó, ngân hàng rao bán tơ nhằm mục đích thu hồi giải nợ với mức giá rẻ so với thị trường dao động từ khoảng 120 triệu đồng/xe đổ lại tùy vào chất lượng xe, độ cũ hay niên hạn sử dụng xe Ví dụ vào đầu tháng 7/2021, BIDV rao bán ô tô Lexus với giá khởi điểm 2,47 tỷ đồng; hay Ngân hàng TMCP Quốc tế VIB thông báo lý hàng loạt dòng xe Huyndai, Mazda 3-2020, Toyota Vios, Toyota Fortuner, Ford Ranger, với mức giá dao động từ 280 - 780 triệu đồng Tương tự đua lý tài sản bảo đảm ô tô để giải thu hồi nợ cịn có xuất VPBank, tháng 6/2021 có tới ba đợt bán đấu giá lô ô tô, tháng có tới bốn tổng số sáu đợt bán đấu giá lơ tơ, Điều chứng tỏ rằng, năm gần đây, Nhà nước Chính phủ ta ln đề cao việc xử lý dứt điểm khoản nợ xấu Ngân hàng, ngồi việc nhằm mục đích tạo tính sạch, lành mạnh hoạt động cấp tín dụng, bên cạnh cịn nhằm đẩy mạnh loại hình dịch vụ bán đấu giá – loại hình dịch phát tiển gần hệ thống NHTM Về nguyên tắc, mối quan hệ tín dụng khách hàng với ngân hàng, vay có tài sản đảm bảo khách hàng cần phải ký hợp đồng chấp tài sản Tài sản đem chấp tài sản thuộc quyền sở hữu thân khách hàng vay tài sản bên thứ ba Nếu khách hàng không trả nợ theo hợp đồng tín dụng quy định ngân hàng có tồn quyền xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ Ngoài ra, tác động đại dịch tồn cầu virus Corona cịn ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động sản xuất, kinh doanh tình hình tài doanh nghiệp Sự bùng phát đại dịch tính đến tháng 7/2021 với việc nhà nước thi hành biện pháp cách ly tập trung, giãn cách xã hội ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động chuỗi cung ứng hàng hóa, lưu thơng hàng hóa hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước, nhiều tỉnh thành phố phía Nam TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai với 16 tỉnh thành khác khu vực Chỉ số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp IIP tháng vừa qua tăng 1,8% so với tháng tăng 2,2% so với kỳ năm trước Đây mức tăng thấp tháng qua, cụ thể ngành khai khống giảm 8%, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo khác giảm 15,8%, sửa chữa, bảo dưỡng lắp đặt máy móc, thiết bị giảm 1,1%, Đối với 19 tỉnh thành phố trực thuộc TW miền Nam phải thực thị 16/CT-TTg để giãn cách phịng chống dịch Covid-19, có đến thành phố có số IIP tháng 7/2021 giảm sút so với kỳ năm ngoái, cụ thể là: Cà Mau giảm 13,7%; TP Hồ Chí Minh giảm 19,4%; Long An giảm 14,6%; Đồng Tháp, Trà Vinh giảm 5,7% 5,3%, Bà Rịa - Vũng Tàu Bến Tre với mức giảm thấp 1,9% 0,2% Từ số cho thấy được, hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài bị tác động mạnh đại dịch Covid-19 kéo theo khả trả nợ nhiều doanh nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng, khiến tỷ lệ nợ xấu nội bảng bị đẩy lên mức 1,78% vào cuối tháng năm (tăng so với mức 1,69% thời điểm cuối năm 2020) Theo ước tính số liệu báo cáo tài 30 NHTM đến hết quý II năm nay, vòng quý I quý II đầu năm 2021 tổng nợ xấu nội bảng đạt mức tăng đến 4,5% Vào hồi tháng vừa qua, Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo Việt Nam cần thận trọng trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp làm gia tăng rủi ro nhiều lĩnh vực, khu vực tài ngân hàng Tính đến thời điểm tại, NHNN nỗ lực phép ngân hàng gia hạn nợ kết hợp với tái cấu nợ nhằm hỗ trợ hết mức cho kinh tế Theo ơng Đào Minh Tú - phó Thống đốc NHNN Việt Nam, có khoảng gần 800 nghìn khách hàng NHTM xem xét để giữ nguyên khoản nợ cấu lại thời hạn chi trả khoản nợ, ngồi NHTM cịn tiếp tục thực hoạt động hạ lãi suất cho vay, chí có đối tượng cịn tạo điều kiện miễn chi trả lãi suất, bao gồm doanh nghiệp nhỏ lớn, hộ gia đình với tổng dư nợ lên tới gần triệu tỷ đồng Mặc dù sách NHNN phát huy hết khả nhằm hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp có thêm thời gian nguồn lực để tiếp tục thực sản xuất kinh doanh, nhiên Ngân hàng Thế giới cảnh báo rằng, ảnh hưởng đại dịch kéo dài có khả gây tượng phá sản nhiều doanh nghiệp tăng cao, nhiều doanh nghiệp tuyên bố ngưng hoạt động gây khả chi trả nợ Do đó, nợ xấu chắn tăng, rủi ro kinh tế thực chuyển sang NHTM Vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt quan thực thi hành sách tiền tệ cần phải lưu ý rủi ro nợ xấu có xu hướng tăng, ngân hàng có mức vốn hóa chưa đủ vững chắc, ổn định trước đại dịch Một ví dụ khác lại thể tín hiệu tích cực việc xử lý nợ xấu thời kỳ dịch bệnh Covid-19 Techcombank Tính đến thời điểm cuối năm 2020, tỷ lệ nợ xấu Techcombank giữ mức 0,5%, thấp nhiều so với mức 3% yêu cầu Tỷ lệ nợ xấu giảm cách tích cực phần lớn ngân hàng chủ động xử lý nợ xấu để củng cố sức mạnh bảng cân đối trước tác động đại dịch Covid-19 lên kinh tế Tỷ lệ bao phủ nợ xấu thời điểm 31/12/2020 171,0% so với mức 148,0% 30/09/2020 94,8% 31/12/2019 - Theo Báo cáo thường niên Q4/2020 Tính đến 31/12/2020, điểm sáng bật Techcombank tổng nợ xấu giảm đến 58% so với hồi đầu năm, cịn khoảng 1.295 tỷ đồng Với khoản nợ có khả vốn – nợ nhóm Techcombank có xu hướng giảm mạnh, tới 87% mức 344 tỷ đồng Kết khả quan giúp kéo tỷ lệ nợ xấu dư nợ vay giảm hẳn từ mức 1,33% xuống 0,5% Với trình xử lý nợ xấu Techcombank, bà Nguyễn Thu Lan, Giám đốc cao cấp quản trị rủi ro, Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) cho biết ngân hàng xử lý lượng lớn nợ xấu nội bảng ngoại bảng; với khoảng 70% số lượng khoản nợ xấu giải thông qua Nghị 42 Việc áp dụng triệt để Nghị 42 để xử lý tài sản nhằm thu hồi nợ không giúp ngân hàng thu hồi lại khoản nợ xấu, mà tạo điều kiện cho ngân hàng có nguồn lực vay khách hàng tốt, khách hàng trả nợ hạn với lãi suất tốt thủ tục thoáng Nhất đặt bối cảnh đại dịch COVID-19, việc xử lý nợ xấu hỗ trợ cho ngân hàng "khỏe" để giúp khách hàng trải qua khó khăn trước mắt dịch bệnh b, Môi trường kinh tế 10 2.2 Thách thức Trong năm vừa qua, nợ xấu NHTM xử lý tích cực Tuy nhiên, kể từ đại dịch Covid - 19 xảy có diễn biến khó lường, hoạt động hầu hết doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, trở ngại Do đó, nỗ lực giảm nợ xấu hệ thống ngân hàng đối mặt với nhiều thách thức Theo thống kê Công ty Chứng khoán BOS, nợ xấu ngân hàng đầu năm 2021 có xu hướng tăng nhẹ so với cuối năm 2020 Tổng giá trị nợ xấu ngân hàng niêm yết đạt tới 91.244 tỷ đồng tính đến cuối tháng năm 2021, tăng gần nghìn tỷ đồng so với cuối năm 2020 Dự báo trước diễn biến cịn nhiều phức tạp, khó dự đốn đại dịch COVID-19, tính đến thời điểm cuối năm (tức năm 2021), tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ chưa qua xử lý bán cho VAMC nợ tiềm ẩn nguy biến thành nợ xấu hệ thống NHTM nước ta cao so với mức báo cáo lên Thủ tướng Chính phủ Tờ trình số 08/TTr-NHNN ngày vào tháng năm 2021 Theo đó, tính toàn hệ thống ngân hàng, mức nợ xấu nội bảng có tỷ lệ ước tính rơi vào khoảng 3% Mức nợ xấu nội bảng tỷ lệ nợ chưa qua xử lý bán cho VAMC, nợ có nguy trở thành nợ xấu tính tồn hệ thống NHTM dự báo rơi vào khoảng 4%-4,5% Với mục tiêu đề Nghị số 01/2021/NQ-CP 3%, tỷ lệ nợ xấu gia tăng tầm kiểm soát NHTM Tuy nhiên, khơng có nghĩa tỷ lệ trì ổn định mức 3% tương lai Bởi tình hình dịch bệnh ngày căng thẳng, khơng biết hết dịch hoạt động sản xuất kinh doanh rơi vào tình trạng gián đoạn khiến cho dòng tiền bị đứt gãy Thậm chí hoạt động quay trở lại bình thường, liền mạch doanh nghiệp phải 3-6 tháng phục hồi Bên cạnh đó, áp lực trả nợ ln đè nặng lên doanh nghiệp Các khoản nợ chuyển nhóm thành nợ xấu lúc khiến cho tỷ lệ nợ xấu tăng lên cao Đây coi thách thức không nhỏ hệ thống ngân hàng Mơ hình tăng trưởng Việt Nam dạng mơ hình phụ thuộc vào quy mơ đầu tư, chủ yếu dựa vào tín dụng từ ngân hàng Nếu việc xử lý nợ xấu gặp phải khó khăn, vướng mắc khn khổ pháp lý khơng thể khơi thơng nguồn vốn hệ thống ngân hàng Qua đó, ảnh hưởng đến mức độ an toàn, lành mạnh hệ thống ngân hàng mức tăng trưởng GDP kinh tế Ngân hàng Nhà nước triển khai soạn thảo Thông tư quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi vay, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch bệnh Covid - 19 Động thái quan điều hành tiền tệ có lợi cho doanh nghiệp ngân hàng Khi gặp trở ngại kinh doanh làm giảm khả trả nợ cho ngân hàng, doanh nghiệp đề xuất giãn nợ, cấu lại nợ giảm lãi suất vay Về phía 36 ngân hàng, việc giữ nguyên nhóm nợ giúp ngân hàng khơng phải tăng mức trích lập dự phịng nợ xấu gia tăng Tuy nhiên, sách cần phải kiểm soát cách chặt chẽ Bởi gây tình trạng lợi dụng nhằm cấu lại nợ giảm lãi suất với khoản vay không đủ điều kiện hưởng ưu đãi Các biện pháp quản lý nợ xấu để hạn chế nợ xấu tương lai a, Nhóm giải pháp từ phía nhà nước, NHNN Cần phải có can thiệp Chính phủ, thể việc cho phép mua lại ngân hàng yếu nước ngân hàng quốc tế có quản trị doanh nghiệp tốt nguồn lực tài mạnh Cùng với khuyến khích sáp nhập ngân hàng nhỏ, yếu kém, có tỷ lệ nợ xấu cao, khả quản trị kinh doanh hạn chế vào ngân hàng lớn, uy tín Để hỗ trợ NHTM q trình thực xếp hạng tín dụng nội theo tiêu quốc tế, phủ cần phải nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý Phòng tránh bất ổn rủi ro hệ thống tích trữ hệ thống ngân hàng cách giám sát chặt chẽ dòng tiền luân chuyển nội nhanh chóng giải bất ổn riêng ngân hàng Các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận vốn NHTM có điều kiện xử lý nợ xấu việc giám sát dòng vốn khỏi vòng luẩn quẩn Tăng cường kiểm tra, giám sát tra nợ xấu: Xử lý tận gốc nợ xấu, cần minh bạch hóa thơng tin nợ xấu ngân hàng, TCTD b, Nhóm giải pháp từ NHTM Đầu tiên có lẽ NHTM phải đo lường nợ xấu cho xác sau phân tích đánh giá Rồi phân loại nhóm nợ xấu cho phù hợp Các NHTM cần phải xây dựng chiến lược quản trị rủi ro cho phù hợp với chiến lược kinh doanh NH thời kỳ định Hồn thiện chiến lược mơ hình quản trị rủi ro tín dụng, xây dựng biện pháp thu nợ xấu đơn vị, chi nhánh, phịng tổ, cán tín dụng theo khoảng thời gian cụ thể Lựa chọn đối tượng khách hàng vay vốn hợp lý Các NH đặc biệt đội ngũ tín dụng cần phải làm tốt khâu đánh giá chất lượng đối tượng vay để tránh tình trạng nợ xấu, với đối tượng nguy tiềm tàng cần có mức vay cách thức vay, tài sản chấp cho an toàn NH Thiết lập Bộ chuẩn mực gồm chuẩn mực đạo đức, nhóm quy tắc ứng xử để giảm thiểu rủi ro đạo đức cán ngân hàng 37 ● ● chuẩn mực đạo đức bao gồm: Tính tuân thủ; cẩn trọng; liêm chính; tận tâm chuyên cần; tính chủ động, sáng tạo, thích ứng; ý thức bảo mật thơng tin nhóm quy tắc ứng xử là: ● Ứng xử nội bộ: Gồm ứng xử cấp với đồng cấp ● Ứng xử với bên ngoài: Với khách hàng đối tác bên Thái độ, phong cách, tác phong làm việc giao tiếp quan hệ nội với bên ngồi thể tính lịch chuyên nghiệp người cán ngân hàng Việc áp dụng chuẩn mực định hình mơi trường làm việc ngành ngân hàng nghiêm túc, lành mạnh Qua giúp cho máy hệ thống NHTM vận hành thông suốt, trôi chảy hơn, khuyến khích ngân hàng phát triển theo lộ trình chiến lược đề ra, đáp ứng kỳ vọng cán bộ, công nhân viên ngân hàng giúp ích cho khách hàng xã hội c, Nhóm giải pháp từ phía khách hàng NH cá nhân đơn vị vay vốn đưa thỏa thuận tốt để tránh tình trạng nợ xấu, trường hợp khơng mong muốn hai phải xử lý nợ xấu thông qua việc tăng khoản cho tài sản đảm bảo Vấn đề cần phải giải hàng tồn kho Các doanh nghiệp ngồi việc thu hồi vốn quay vịng cách chấp nhận chịu lỗ (hạ giá bán) liên kết với doanh nghiệp khác để tận dụng sản phẩm nhau.Việc tăng tính minh bạch thơng tin tài nâng cao chất lượng quản trị yếu tố vô quan trọng việc tạo niềm tin tín dụng với ngân hàng Ông Matthew Lourey - chuyên gia kinh tế đưa gợi ý việc tái cấu trúc doanh nghiệp nhằm giải nợ xấu sau: “Việc ngân hàng yêu cầu khách hàng thực tái cấu trúc, đưa lại kết cơng ty có hoạt động bền vững khơng bị rơi vào tình trạng phá sản” Đánh giá tác động Covid - 19 lên vấn đề nợ xấu cách thức giải a, Tác động Đại dịch Covid-19 tác động đến thành phần kinh tế xã hội, ngành nghề chịu ảnh hưởng nặng nề kể đến ngành dịch vụ vận tải, ngành may mặc, da giày, du lịch, nhà hàng, khách sạn… Hầu hết doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn Thị trường bị thu hẹp, hàng tồn kho tăng, sức tiêu thụ hàng hoá giảm, doanh thu giảm mạnh, đầu vào đầu không thuận lợi Nhiều doanh nghiệp bị giãn đoạn chuỗi sản xuất, đứt gãy dòng tiền, khơng có nguồn thu để trả nợ khiến cho NHTM phải đối mặt với nguy tỷ lệ nợ xấu tăng cao 38 Theo Tổng cục Thống kê, năm 2020, nước ta có gần 101.700 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 13,9% so với năm trước Trong đó, số lượng doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn 46.600, tăng 62,2% so với năm trước Có gần 37.700 doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể gần 17.500 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể Trung bình tháng, số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường đạt gần 8.500 doanh nghiệp b, Cách thức xử lý Đứng trước khó khăn kinh tế, NHNN lần hạ lãi suất điều hành ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN làm sở pháp lý cho tổ chức tín dụng cấu lại thời hạn trả nợ; miễn, giảm lãi, phí; giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 Nợ phép cấu lại cần phải thỏa mãn yếu tố sau: - Thứ nhất, nợ có nguồn gốc từ hoạt động cho vay cho thuê tài - Thứ hai, nợ phải trả nợ gốc hoặc/và lãi, tính từ ngày 23 tháng năm 2020 đến ngày liền kề sau 03 tháng từ ngày đại dịch Covid-19 thức cơng bố kết thúc Thủ tướng Chính Phủ - Thứ ba, khoản nợ cảu khách hàng khơng có có khả trả nợ hạn (gồm nợ gốc và/hoặc lãi) không tạo thu nhập (doanh thu) theo hợp đồng tín dụng ký (thời hạn số dư nợ quy định cụ thể xem Thông tư) Việc miễn, giảm lãi, phí áp dụng số dư nợ phát sinh từ hoạt động cấp tín dụng mà khoản nợ đến hạn toán gốc và/hoặc lãi khoảng thời gian tương tự đến ngày liền kề sau ba tháng tính từ thời điểm hết dịch Covid-19 theo định Thủ tướng Chính phủ Trong giải pháp giữ nguyên nhóm nợ, số dư nợ, TCTD, chi nhánh ngân hàng nước phải thực phân loại nợ trích lập DPRR theo thời hạn cấu lại theo quy định pháp luật không cần phải áp dụng nguyên tắc điều chỉnh vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao Tính đến cuối tháng 12/2020, có khoảng 270 nghìn khách hàng tổ chức tín dụng cấu thời hạn trả nợ với dư nợ gần 355 nghìn tỷ đồng; có khoảng 590 nghìn khách hàng miễn, giảm, hạ lãi suất với dư nợ triệu tỷ đồng Ước tính tổng số tiền phí dịch vụ tốn mà ngân hàng miễn, giảm cho khách hàng đến hết năm 2020 sau đợt giảm phí khoảng 1.004 tỷ đồng Một giải pháp cần thiết để hạn chế nợ xấu gia tăng đánh giá phù hợp giai đoạn việc NHTM cần nỗ lực đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng 39 ngắn hạn điều chỉnh danh mục cho vay Thậm chí, hướng tới điều chỉnh danh mục tài sản tiến tới giảm tỷ trọng tài sản tín dụng tăng tài sản phi tín dụng dài hạn Rủi ro nợ xấu ngân hàng ln hữu, bộc lộ rõ năm 2021 ngành Ngân hàng nặng gánh nợ xấu trích lập dự phòng rủi ro Fitch Ratings nhận định tiếp tục tăng ảnh hưởng, tác động đại dịch Covid-19 kéo dài Chính vậy, Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 07/01/2021 tổ chức thực nhiệm vụ trọng tâm ngành Ngân hàng năm 2021, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước yêu cầu tổ chức tín dụng tiếp tục thực giải pháp cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng, tích cực triển khai biện pháp xử lý nợ xấu, kiểm soát hạn chế nợ xấu phát sinh, tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tổ chức tín dụng, đặc biệt lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao, đảm bảo an toàn, tuân thủ quy định pháp luật Giải pháp bán nợ cho VAMC để giải nợ xấu 5.1 Tổng quan VAMC VAMC tên viết tắt “Vietnam Asset Management Company” - công ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản TCTD Việt Nam, địa đặt 22 Hàng Vơi Hồn Kiếm, Hà Nội Đây doanh nghiệp đặc thù Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ, công ty TNHH thành viên trực thuộc ngân hàng nhà nước thành lập vào ngày 27/6/2013 Trải qua năm đời, VAMC tích cực mua lại hàng chục nghìn tỷ đồng nợ xấu năm tốn trái phiếu đặc biệt để giải vấn đề nợ xấu NHTM Có thể nói, VAMC loại công cụ đắc lực nhà nước công tác giải nợ xấu, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng cách hợp lý, đồng thời góp phần giúp đỡ giảm thiểu rủi ro khoản nợ xấu cách tốt cho NHTM TCTD Về nguyên tắc hoạt động VAMC, trước hết công ty hoạt động khơng mục tiêu kiếm lời, chủ yếu dựa nguyên tắc lấy thu bù chi, công khai – minh bạch Kể từ đầu tháng 10 năm 2013, hoạt động mua bán xử lý nợ xấu NHTM TCTD VAMC thực thức bắt đầu, dựa tảng kế hoạch NHNN thông qua năm Sau trình thu mua nợ xấu TCTD VAMC tiến hành thực biện pháp thu hồi nợ đôn đốc thu hồi nợ, cấu lại thời hạn trả nợ, bên cạnh cịn khởi kiện, bán nợ hay phát mại tài sản bảo đảm ủy quyền cho tổ chức tín dụng thu hồi nợ 40 Cơ cấu tổ chức VAMC (Nguồn: https://sbvamc.vn/) 5.2 Chức năng, hình thức nguyên tắc mua bán nợ xấu VAMC a, Chức năng: Công ty Quản lý tài sản lúc bắt đầu vào hoạt động với chức phần Ngân hàng Nhà nước, công cụ giúp Nhà nước xử lý nợ xấu nhanh hơn, tài hoạt động lành mạnh, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro, với đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng hợp lý VAMC thực chức cụ thể như: • Thực hoạt động mua lại nợ xấu NHTM TCTD; • Thu hồi nợ, đòi nợ xử lý, bán nợ, tài sản bảo đảm tài sản có liên quan; • Quản lý khoản nợ xấu mua kiểm tra, giám sát tài sản bảo đảm có liên quan đến khoản nợ xấu, bao gồm tài liệu, hồ sơ liên quan đến khoản nợ xấu bảo đảm tiền vay; • Tư vấn, mơi giới mua, bán nợ tài sản; • Cơ cấu lại khoản nợ, điều chỉnh điều kiện trả nợ, chuyển nợ thành vốn góp, vốn cổ phần khách hàng vay; • Đầu tư, sửa chữa, nâng cấp, khai thác, sử dụng, cho thuê tài sản bảo đảm Công ty Quản lý tài sản thu nợ; • Đầu tư tài chính, góp vốn, mua cổ phần; • Tổ chức bán đấu giá tài sản; Bảo lãnh cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân vay vốn tổ chức tín dụng; 41 Hoạt động khác phù hợp với chức năng, nhiệm vụ VAMC sau Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép b, Hình thức: Về hình thức, theo thơng tư 19, VAMC mua nợ xấu trái phiếu đặc biệt theo giá thị trường Với hình thức VAMC ban hành trái phiếu đặc biệt, giúp giảm thiểu tình trạng sử dụng ngân sách bơm tiền vào kinh tế để giải tình trạng nợ xấu, VAMC mua lại nợ xấu theo giá trị trường chi trả trái phiếu cho doanh nghiệp, cơng ty tín dụng Khi hết hạn mà VAMC chưa giải nợ xấu tổ chức tín dụng phải dùng trái phiếu mua lại nợ xấu từ VAMC Loại trái phiếu đặc biệt có ưu điểm tổ chức tín dụng dùng để chiết khấu việc mượn tiền từ ngân hàng nhà nước Tuy nhiên ngân hàng nhà nước định tỷ lệ tái cấp vốn nên sức mạnh loại trái phiếu chưa đảm bảo Theo quy định Thông tư 19, VAMC mua nợ xấu theo giá thị trường phải định giá thuê tổ chức độc lập chức định giá để xác định khoản nợ xấu trị giá Các phương án thực có cho phép NHNN đảm bảo theo quy định hành NHNN mua bán nợ xấu áp dụng với TCTD c, Nguyên tắc: Mua bán nợ xấu VAMC thực theo nguyên tắc sau (được trích từ thơng tư 19): - Cơng khai, minh bạch; - Tuân thủ quy định ghi hợp đồng mua, bán nợ quy định pháp luật; - Ngăn ngừa rủi ro, giảm thiểu chi phí hoạt động mua bán nợ xấu; - Mua, bán nợ xấu tiến hành với khoản nợ xấu Hoặc xảy trường hợp khác áp dụng: • Theo khách hàng vay họ có nhiều khoản nợ xấu tổ chức tín dụng • Theo nhóm khách hàng vay họ dùng TSBĐ cho khoản nợ xấu nhiều khách hàng TCTD • Theo hình thức khác bên thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật Ngoài ra, theo quy định Thông tư 19, hoạt động mua bán nợ xấu VAMC NHTM hay TCTD “tồn quyền lợi ích gắn liền với khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm biện pháp bảo đảm khác cho khoản nợ xấu bên bán nợ giữ nguyên trạng chuyển giao cho bên mua nợ theo hợp đồng mua bán nợ” • 5.3 Việc bán nợ cho VAMC ngân hàng thương mại TCTD khác a, Ưu điểm: • Đối với NHTM TCTD có nợ xấu bán cho VAMC: 42 Về chất, sau bán nợ cho VAMC, ngân hàng nhận lượng trái phiếu định VAMC phát hành dựa giá trị thu mua khoản nợ (=100% giá trị sổ sách) Và hàng năm, ngân hàng thực bán nợ cho VAMC phải trích dự phịng 20% cho lượng trái phiếu này, với lãi suất 0%/năm Lượng trái phiếu mà VAMC phát hành cho ngân hàng có thời hạn năm đáo hạn, giá trị trái phiếu mặc định coi đồng Điều có nghĩa NHTM tất tốn xong khoản nợ, trích lập dự phòng hết nợ, tỷ lệ nợ xấu ghi nhận mức tốt Chính vậy, việc ngân hàng bán khoản nợ xấu cho VAMC đem lại mặt tích cực, có lợi cho ngân hàng Thay việc ngân hàng vừa phải trích lập dự phòng rủi ro, mà nợ xấu nằm bảng cân đối tài sản NHTM bán nợ xấu cho VAMC, nợ xấu chuyển khỏi bảng cân đối Từ giúp làm hóa bảng CĐKT ngân hàng, đồng thời việc bán khoản nợ xấu nhận trái phiếu đặc biệt nên hạch toán sang khoản mục đầu tư, điều vừa giúp TCTD NHTM làm đẹp bảng CĐKT, vừa kéo dài thời gian xử lý nợ để đảm bảo cân đối nguồn lực cho hoạt động kinh doanh Lợi ích thứ hai khoản nợ xấu thực tế phải chuyển đến nhóm 5, NHTM phải trích lập đủ 100% dự phịng để xử lý rủi ro với việc bán nợ cho VAMC, NHTM kéo dài thời gian trích lập lên đến năm Đây lợi ích lớn mà NHTM TCTD có từ việc bán nợ xấu cho VAMC, với quy mơ nợ xấu thực lực nhiều NHTM, TCTD nay, việc trích lập dự phịng đơi q sức họ khơng kéo dài thời gian trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Lợi ích thứ ba trái phiếu đặc biệt mà NHTM nhận từ VAMC bán nợ xấu sử dụng để tiến hành vay tái cấp vốn NHNN, tạo nguồn kinh doanh cho ngân hàng Hơn nữa, NHTM TCTD nhận hỗ trợ tích cực mặt pháp lý nguồn lực trình xử lý TSBĐ tiền vay để thu nợ (được quy định rõ ràng Thông tư 19, trách nhiệm VAMC đơn vị có liên quan thuộc NHNN việc xử lý hỗ trợ xử lý thu hồi nợ xấu) • Đối với khách hàng có nợ xấu NHTM TCTD bán cho VAMC: Lợi ích mà khách hàng nhận khả xem xét cấp tín dụng Sau bán khoản nợ xấu cho VAMC, khách hàng có phương án đầu tư, kinh doanh có hiệu NHTM, TCTD chi nhánh ngân hàng nước xem xét, cấp tín dụng sở thỏa thuận tuân theo quy định pháp luật Thứ hai, với khoản vay hạn toán, VAMC xem xét để hạ lãi miễn hoàn toàn khoản lãi phạt, lãi vay hay khoản phí mà khách hàng chưa trả khoản nợ xấu mua trường hợp khoản nợ xấu khách hàng vay tuân thủ theo quy định ghi điểm 1, Điều 29 TT 19 VAMC thỏa thuận với NHTM bán nợ để cân nhắc miễn giảm phí hay khoản lãi phạt, lãi vay 43 hạn toán cho khách hàng trường hợp xảy sau hai bên thực ký hợp đồng mua bán nợ xấu mua loại TPĐB Thứ ba, khách hàng VAMC cân nhắc để điều chỉnh thời hạn trả nợ thơng qua hình thức như: gia hạn, cấu lại kỳ hạn nợ khoản nợ xấu mua khách hàng đáp ứng điều kiện sau: • Phương án trả nợ khả thi, có hiệu quả; • Chứng minh có lực tài để chi trả cho khoản nợ kỳ sau thực gia hạn điều chỉnh lại kỳ hạn trả nợ Thứ tư, VAMC xem xét để cấp cho khách hàng vài cách thức hỗ trợ tài nhằm giúp khách hàng tiếp tục hoạt động sản xuất, kinh doanh tạo nguồn tiền để trả nợ hình thức như: bảo lãnh cho khách hàng để khách hàng dễ dàng thực hoạt động vay vốn; đầu tư, cung cấp tài thơng qua hoạt động cho vay, mua TPDN; hình thức hỗ trợ khác đồng ý từ phíaThống đốc Ngân hàng Nhà nước sau Thứ năm, VAMC xem xét để góp vốn điều lệ, vốn cổ phần vào khách hàng doanh nghiệp có khả tái cấu Đây nhận định giải pháp mở để tái cấu sản xuất Nhà nước thông qua VAMC thực tế cho thấy, có nhiều NHTM, TCTD thực chuyển nợ xấu thành vốn góp để cấu trúc lại sản xuất cho khách hàng, tạo nguồn thu hợp lí bước đầu thu thành tích cực Thứ sáu, xảy tình trạng điều kiện bảo đảm khoản nợ xấu bị điều chỉnh, khách hàng bảo vệ Bởi việc mua bán nợ NHTM, TCTD với VAMC bên bán nợ cần phải chuyển giao theo “Hợp đồng mua bán nợ” tất quyền lợi ích hợp pháp gắn liền với khoản nợ xấu, TSĐB biện pháp bảo đảm khác cho khoản nợ xấu cách nguyên vẹn sang cho bên mua Nếu q trình có thỏa thuận sửa đổi, bổ sung điều kiện bảo đảm cho khoản nợ xấu VAMC NHTM TCTD phải đồng ý thông qua khách hàng vay bên bảo đảm văn b, Nhược điểm: Việc mua lại nợ xấu VAMC giúp ngân hàng tránh rơi vào tình bị động trình giải nợ xấu Tuy nhiên, điều địi hỏi nợ xấu nội bảng ngân hàng phải mức thấp có phần lợi nhuận đủ dồi để trích lập dự phịng rủi ro khoản nợ nhận Về chất khoản nợ xấu VAMC mua lại giúp cho NHTM giải trước mắt mặt hạch toán sổ sách kéo dài thời gian trích lập dự phịng, thực tế khốn nợ xấu chưa xử lý cách triệt để Hiểu theo nghĩa khác hoạt động bán nợ xấu cho VAMC NHTM giúp làm đẹp sổ sách 44 ngân hàng nhờ giảm tỷ lệ nợ xấu nội bảng mức quy định Nhà nước khoản nợ xấu cịn chờ để thu hồi Quá trình mua bán nợ xấu VAMC TCTD khơng phải hình thức mua đứt, bán đoạn, mà trách nhiệm xử lý nợ xấu thuộc ngân hàng, TCTD Việc theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ xử lý tài sản bảo đảm ủy quyền cho ngân hàng Khi khoản nợ xử lý ngân hàng hưởng 85% số tiền thu từ giải nợ xấu, 15% lại thuộc VAMC Mỗi năm, ngân hàng phải trích lập dự phòng rủi ro 20% cho trái phiếu VAMC Việc đồng nghĩa lợi nhuận ngân hàng bị sụt giảm mạnh, chí ăn mịn vốn điều lệ Chính vậy, nhiều ngân hàng không muốn bán nợ cho VAMC, mà muốn ôm nợ, giấu nợ để giảm áp lực thua lỗ với cổ đông Bên cạnh nhiều nhà băng dùng lợi nhuận để mua lại hết khoản nợ bán cho VAMC Vietcombank, MBBank, VIB, Techcombank, ngân hàng có khoản nợ bán cho VAMC thấp HDBank, ACB việc làm giúp nhà băng "kê cao gối", nợ xấu mức an tồn; cịn khơng ngân hàng đứng ngồi khơng n khoản nợ bán cho VAMC, sau thời gian "gửi" VAMC để đổi lấy trái phiếu đặc biệt giai đoạn 2014 -2015 đến lại quay vịng trở ngân hàng thời hạn số trái phiếu năm Đi theo lộ trình ngân hàng phải nhanh chóng thực tất toán khoản nợ xấu bán cho VAMC đến cuối năm 2019 2020 Mặc dù điều cần thiết chắn phải làm, ngân hàng dễ dàng thuận lợi q trình tất tốn cho VAMC, đặc biệt NHTM khối lượng nợ xấu tương đối lớn điều trở nên khó khăn gấp bội Kể ngân hàng lớn ngành NHTM Cổ phần Công thương Việt Nam hay BIDV cần thời gian để từ từ giải khoản nợ xấu Cịn ngân hàng cịn lại mà chưa thể hồn thiện việc tất tốn trái phiếu VAMC buộc phải trích lập DPRR theo quy định pháp luật với 20% cho trái phiếu VAMC Hoạt động trích lập dự phịng cho trái phiếu chắn chắn kéo theo lợi nhuận ngân hàng bị giảm sút, cổ đơng NHTM chưa tất tốn hết trái phiếu cho VAMC nhiều khả không chia cổ tức tiền mặt hồn tất tốn khoản TPĐB cho VAMC Theo đó, với quy mơ tài mức khiêm tốn, việc VAMC mua nợ theo giá thị trường khả thi với khoản nợ quy mô nhỏ Đồng thời, việc định giá khoản nợ thỏa mãn mong muốn bên gặp phải nhiều khó khăn Cùng với đó, mua bán nợ theo giá thị trường thành công tồn thị trường mua bán nợ thực với tham gia tích cực tổ chức cá nhân Ngoài ra, quy định pháp lý mua bán, sở hữu tài sản nợ xấu nhìn chung chưa hồn thiện, đặc biệt nhà đầu tư nước 5.4 Hoạt động giải nợ xấu VAMC 45 Sau q trình mua nợ hồn thiện, VAMC tiến phân loại, đánh giá để từ xây dựng danh mục khoản nợ xấu tùy thuộc vào tính chất, tiềm thu hồi nợ hay không đưa cách thu hồi khoản nợ cho hợp lý • Nếu khách hàng có tiềm trả khoản nợ tương lai, VAMC đưa biện pháp để giúp đỡ khách hàng vượt qua khó khăn cách cấu lại khoản nợ xấu sau: (1) Xem xét tình hình sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp khách hàng để đưa giải pháp cấu lại thời hạn chi trả khoản nợ cho hợp lý; (2) Xem xét tình hình thị trường tại, đồng thời cân nhắc khả trả nợ khách hàng để tiến hành thay đổi, điều chỉnh lãi suất cho vay khoản nợ cách phù hợp; (3) Nếu nhận thấy khách hàng chưa có khả tốn ngay, thực biện pháp giảm lãi, phí, lãi phạt, lãi vay miễn tốn khoản lãi, phí; (4) Trong trường hợp VAMC đánh giá thấy tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng khả quan, có chiều hướng tích cực, có khả đem lại lợi nhuận để trả nợ tương lai cân nhắc giúp đỡ khách hàng giải khó khăn tài ngắn hạn để phục hồi hoạt động kinh doanh cách đầu tư cho khách hàng tiếp cận với khoản vay ưu đãi thực bảo lãnh vay vốn cho khách hàng • Nếu khách hàng khơng có khả chi trả cho khoản nợ, VAMC áp dụng biện pháp thu hồi nợ thông qua hoạt động phát mại TSBĐ, xử lý nợ xấu: (1) Bán khoản nợ xấu mua (trong trường hợp VAMC bán khoản nợ xấu mua NHTM, TCTD thông qua trái phiếu đặc biệt, VAMC cần phải thỏa thuận trước với NHTM, TCTD điều khoản hoạt động bán khoản nợ xấu đó); (2) Góp vốn điều lệ, vốn cổ phần khách hàng vay doanh nghiệp; (3) Xử lý bán TSBĐ khoản nợ xấu mua Trong hợp đồng vay vốn bên nêu rõ thỏa thuận xử lý TSĐB; cịn trường hợp hợp đồng khơng nêu rõ thỏa thuận bên VAMC có quyền bán đấu giá TSBĐ theo phương thức: trực tiếp đứng bán đấu giá tiến hành đấu giá thông qua tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp (trên nguyên tắc công khai, minh bạch) 5.5 Thực trạng hoạt động mua bán, xử lý nợ xấu VAMC năm gần (2017-2021) 46 Giai đoạn 2017-2021, VAMC hoạt động dựa tảng sở Nghị 42 năm 2017 Ngay sau Nghị đời, Ngân hàng Nhà nước lẫn Bộ Tài tích cực giúp đỡ hết mức hoạt động xử lý nợ thu hồi khoản nợ xấu mà VAMC tiến hành Tính đến thời điểm tại, có 21 NHTM TCTD tất toán xong dư nợ cho VAMC Kể từ năm 2017, VAMC tích cực thực hoạt động xử lý phân loại khoản nợ mua từ NHTM TCTD thông qua việc phát hành loại TPĐB Bên cạnh cịn đẩy mạnh hoạt động mua, bán nợ theo giá trị thị trường Ngoài giai đoạn này, VAMC thực hoạt động đánh giá phân loại nợ, từ tiến đến sàng lọc nhóm khách hàng cho thể đưa biệt pháp giải khoản nợ cách cụ thể, kỹ lưỡng với nhóm khách hàng khác Qua đó, NHTM bắ tay VAMC nhằm triển khai số giải pháp xử lý nợ với đối tượng khác hàng cụ thể Bên cạnh đó, NHTM phối hợp với VAMC trực tiếp làm việc với khách hàng có dư nợ lớn nhằm đẩy mạnh việc thu hồi nợ, đề nghị khách hàng trả nợ có biện pháp cụ thể để xử lý nhóm khách hàng khác Đối với trường hợp khoản nợ xấu mà khách hàng đưa phương án trả nợ NHTM thu hồi nợ thông qua việc giải tài sản bảo đảm Căn đề nghị TCTD, VAMC tiến hành nắm quyền sở hữu TSBĐ (nói cách khác thu giữ TSBĐ) để tiến hành phát mại số tài sản nhằm thu hồi nợ; thực cơng tác khởi kiện đối tượng cố ý không trả nợ; mở phiên bán đấu giá; kiến nghị, đề xuất nhằm giải khúc mắc tồn đọng quy trình thu hồi nợ xấu cách xử lý tài sản bảo đảm lên quan chức có thẩm quyền Nhờ vậy, kết VAMC thu hồi gần 31 nghìn tỷ đồng nơ xấu tính đến cuối 2017, vượt tiêu NHNN đề kế hoạch đầu năm Nhờ việc nắm vững mục tiêu thực tốt công tác tổ chức, quản lý mà số nợ xấu VAMC thu hồi vòng năm (2016-2017) chiếm tới 72% tổng nợ xấu xử lý thu hồi suốt năm năm kể từ 2013 47 Kết thu hồi nợ xấu qua năm (Đơn vị: tỷ đồng) (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động VAMC năm từ 2013 đến 2017) Ngày 05/01/2018, NHNN ban hành Quyết định số 28/QĐ-NHNN việc Phê duyệt Đề án cấu lại nâng cao lực Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam giai đoạn 2017 – 2020 hướng tới 2022, có việc thành lập Ban đấu giá tài sản VAMC Do VAMC thức thực đấu giá tài sản Nếu trước đây, VAMC phải thuê Tổ chức đấu giá chuyên nghiệp để thực việc bán đấu giá khoản nợ xấu tài sản bảo đảm khoản nợ xấu VAMC mua TCTD, từ năm 2018 đến VAMC tự tổ chức bán đấu giá tài sản Hoạt động tạo chủ động, hiệu việc rút ngắn thời gian xử lý nợ xấu, tiết kiệm chi phí, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, khách quan Ơng Đồn Văn Thắng – Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam – VAMC cho biết, kể từ năm 2018 nay, VAMC thực đấu giá thành công bán gần 3000 tỷ đồng khoản nợ tài sản bảo đảm thơng qua hình thức Tuy nhiên năm 2020, ảnh hưởng đại dịch Covid 19 nên việc thực công tác đấu giá bị ảnh hưởng thực việc niêm yết, tổ chức đấu giá thời gian giãn cách xã hội, cách ly hạn chế lại Bên cạnh phải kể đến khó khăn VAMC thực bán đấu giá tài sản như: Một số tài sản máy móc 48 thiết bị ngừng hoạt động, nhà máy khu vực tỉnh xa xôi nên khách hàng mua bị hạn chế, số tài sản dự án dở dang, vướng mắc trình chuyển nhượng, có tài sản đưa bán đấu giá, TCTD xác định giá khởi điểm để bán đấu giá cao, qua nhiều phiên giảm giá khơng có khách hàng mua, gây khó khăn lãng phí thời gian nhân lực việc xử lý nợ Mặc dù vậy,VAMC tổ chức 34 lần đấu giá để bán 10 tài sản; khoản nợ xấu tài sản bảo đảm khoản nợ xấu với tổng giá khởi điểm lần gần 1.696 tỷ đồng Tỷ lệ đấu giá thành công đạt 60% với tài sản đấu giá thành công tổng số 10 Tổng giá trúng đấu giá vượt so với giá khởi điểm 350 triệu đồng Trong tài sản đưa đấu giá có tài sản có giá trị lớn (trên 700 tỷ đồng) có tài sản bán thành cơng từ lần đấu giá Cịn kết hoạt động VAMC từ đầu năm 2021 tính đến cuối tháng năm 2021, VAMC mua thành công 30 khoản nợ TPĐB 19 khách hàng với tổng dư nợ gốc đạt gần 18.000 tỷ đồng (đạt khoảng 88,53% theo kế hoạch đề năm 2021) Còn với hoạt động mua nợ theo giá thị trường, VAMC mua khoản nợ khách hàng với tổng số dư nợ gốc đạt 1.579 tỷ giá mua nợ đạt tới 1.922 tỷ đồng, tương ứng với 38,44% so với kế hoạch đề năm 2021 Khơng vậy, VAMC cịn phối hợp với NHTM, TCTD để thực hỗ trợ khách hàng có tiềm năng, có triển vọng phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh, nhanh chóng vượt qua khó khăn trả nợ ngân hàng Theo đó, từ đầu năm thời điểm 30/6/2021, VAMC cấu nợ cho khách hàng theo giá thị trường với số tiền miễn giảm phí, lãi lên tới 86 tỷ đồng; thực điều chỉnh lãi suất cho khoản dư nợ gốc cấu lại thời hạn trả nợ đạt tới 150 tỷ đồng; việc thu hồi từ hoạt động xử lý TSBĐ đạt tới 951 tỷ giá bán khoản nợ lên tới gần 7.500 tỷ đồng Với kết từ hoạt động thu hồi nợ, VAMC kết hợp NHTM, TCTD xử lý thu hồi nợ 9881 tỷ đồng; với khoản nợ mua theo giá thị trường VAMC xử lý thu hồi 910 tỷ đồng Tuy nhiên, diễn biến phức tạp dịch Covid-19 dần có ảnh hưởng mạnh mẽ tới kinh tế, hoạt động nghiệp vụ VAMC bị gián đoạn, ảnh hưởng lớn tới việc thực theo mục tiêu đề khó khăn cũ cịn tồn đọng, chưa xử lý triệt để 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Ngân hàng Thương mại, NXB Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Luận án tiến sĩ Quản lý nợ xấu NHTM VN Nguyễn Thị Hoài Phương Báo cáo thường niên NHNN Việt Nam Báo cáo tài Techcombank ThS Nguyễn Hồng Thu – Viện Kinh tế Chính trị Thế giới: “Thực trạng xử lý nợ xấu số khuyến nghị cho Việt Nam” Phan Nhật Thành - Luận văn “Xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương” https://sonoivu.hanoi.gov.vn/thong-bao/-/view_content/3894809-ngan-hang-nhanuoc-viet-nam-hop-bao-thong-tin-ve-ket-qua-hoat-dong-ngan-hang-9-thang-daunam-2020-160566.html 8.https://nganhang.thanhhoa.gov.vn/portal/Pages/2021-8-12/Toan-canh-no-xau- ngan-hangho6roa.aspx https://laodong.vn/kinh-te/ngan-hang-tang-ty-le-bao-phu-no-xau-912075.ldo 10.https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Thong-tu-39-2016-TTNHNN-hoat-dong-cho-vay-cua-to-chuc-tin-dung-chi-nhanh-ngan-hang-nuocngoai-338877.aspx 11.https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Nghi-dinh-94-2018ND-CP-nghiep-vu-quan-ly-no-cong-369627.aspx 12.https://thuvienphapluat.vn/tintuc/tag?keyword=Th%C3%B4ng%20t%C6%B0% 2001/2020/TT-NHNN 13.http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id =1&_page=1&mode=detail&document_id=203811 50 ... hàng………………………………………………………… 20 III Thực trạng tình hình nợ xấu NHTM Việt Nam 20 Tình hình nợ xấu NHTM Việt Nam 20 Tác động nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam 23 IV Thách thức, khó khăn giải pháp giải nợ xấu... rủi ro khoản tăng cao III Thực trạng tình hình nợ xấu NHTM Việt Nam Tình hình nợ xấu NHTM Việt Nam Theo số liệu công bố NHNN Việt Nam, tổng số nợ xấu hệ thống ngân hàng có gia tăng quy mô qua giai... nợ hiệu Hiện có Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) trực thuộc NHNN Việt Nam, Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC) trực thuộc Bộ Tài Chính Cơng ty quản lý tài sản (AMC)

Ngày đăng: 22/11/2021, 12:41

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình nợ xấu của các NHTM giai đoạn 2015-2020 - NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NGUYÊN NHÂN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ
Bảng 1 Tình hình nợ xấu của các NHTM giai đoạn 2015-2020 (Trang 21)
Bảng 2: Tình hình xử lý nợ xấu của hệ thống NHTM từ 2015 đến 2020 - NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NGUYÊN NHÂN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ
Bảng 2 Tình hình xử lý nợ xấu của hệ thống NHTM từ 2015 đến 2020 (Trang 22)
5.2. Chức năng, hình thức và nguyên tắc mua bán nợ xấu của VAMC - NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NGUYÊN NHÂN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ
5.2. Chức năng, hình thức và nguyên tắc mua bán nợ xấu của VAMC (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w