1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của quy mô ngân hàng đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam

105 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUY MÔ NGÂN HÀNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Tai Lieu Chat Luong Tp.Hồ Chí Minh, Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU HÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUY MÔ NGÂN HÀNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài - ngân hàng Mã số chuyên ngành : 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2019 TĨM TẮT LUẬN VĂN Hiệu hoạt động NHTM vấn đề quan trọng kinh tế ngân hàng xem trái tim kinh tế Hoạt động để đạt hiệu mà đảm bảo rủi ro tín dụng thấp ln địi hỏi gần bắt buộc tất NHTM Bên cạnh gia tăng số lượng NHTM cạnh tranh gay gắt ngân hàng yêu cầu lại quan trọng Hiệu hoạt động ngân hàng đòi hỏi ngân hàng cần có quy mơ đủ mạnh để tồn phát triển mà đảm bảo mức độ rủi ro tín dụng giới hạn cho phép câu hỏi khơng dễ có câu trả lời Nghiên cứu tác động quy mô ngân hàng với nợ xấu trả lời câu hỏi khó khăn Với biến phụ thuộc tỷ lệ nợ xấu (NPL) biến giải thích đại diện cho quy mơ ngân hàng xét nhiều phương diện quy mô vốn hóa (EQUITY) có ảnh hưởng chiều (+) với NPL, quy mơ đa dạng hóa hoạt động (STL) ) có ảnh hưởng chiều (+) với NPL, quy mô cạnh tranh (LERNER) ) có ảnh hưởng chiều (+) với NPL, quy mơ tài sản (SIZE) ) có ảnh hưởng chiều (+) với NPL, quy mô thị phần(HHI) ) có ảnh hưởng chiều (+) với NPL biến kiểm sốt có ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu gồm tỉ lệ dư nợ ngân hàng (L_TA) có ảnh hưởng ngược chiều (-) với NPL, tăng trưởng tài sản (A_GROW) có ảnh hưởng ngược chiều (-) với NPL, tăng trưởng dư nợ (L_GROW) có ảnh hưởng chiều (+) với NPL , tỉ lệ dư nợ cho vay (LTD) có ảnh hưởng ngược chiều (-) với NPL tỉ lệ thu nhập ngồi lãi (NII) có ảnh hưởng ngược chiều (-) với NPL Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy SGMM cho kết có ý nghĩa ảnh hưởng quy mô ngân hàng đến nợ xấu Kết nghiên cứu quy mơ ngân hàng có khía cạnh ảnh hưởng tích cực đến việc làm giảm nợ xấu có khía cạnh ảnh hưởng tiêu cực đến việc gia tăng nợ xấu Điều xảy với biến kiểm sốt có biến kiểm soát ảnh hưởng chiều với nợ xấu có biến kiểm sốt ngược chiều với nợ xấu ABSTRACT The aim of this study is to investigate the effects of bank scale as such as capitalization scale, competitive scale, asset size, market share scale, scale of operational diversification to non performing loan (NPL) With the dependent variable is the non performing loan (NPL) and the explanatory variables are representative of the size of the bank in many aspects such as capitalization scale (EQUITY) which has a positive impact (+) on NPL, scale of operational diversification (STL) has a positive impact (+) with NPL, competitive scale (LERNER)) has the same directional impact (+) with NPL, asset size (SIZE)) having a positive influence (+) on NPL, market share scale (HHI)) has a positive influence (+) on NPL as well as controlling variables affecting bad debt ratio including loan outstanding ratio (L_TA) has the opposite effect (-) with the NPL, asset growth (A_GROW) has the opposite effect (-) with the NPL, debt growth (L_GROW) has the same positive impact (+) with the NPL , the ratio of loan outstanding (LTD) has the opposite effect (-) with NPL and the ratio of noninterest income (NII) has the opposite effect (-) with the NPL The study using the main regression method, SGMM, gave a significant result on the effect of bank scale on NPL Research results have shown that the bank scale has positive aspects to reduce NPL and there aspects are negatively affect to increase in NPL This also happens with control variables when there control variables impact positive with NPL and the others impact opposite with NPL i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Tác động quy mô ngân hàng đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hà GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thị Thu Hà – MFB016B ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, lời chân thành bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Minh Hà tất hướng dẫn tận tình thầy, thầy có gợi ý quan trọng nội dung phương pháp để thực luận văn suốt thời gian từ thực đề cương lúc hoàn thành luận văn Đồng thời qua trình học tập, xin cảm ơn thầy, cô Trường Đại học Mở Tp.Hồ Chí Minh giảng dạy cho tơi kiến thức q báu tất mơn học để tơi có kiến thức quan trọng, giúp cho tơi nhiều q trình học tập, trình thực luận văn công việc sống thân Lời cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ý kiến ủng hộ, động viên từ gia đình đặc biệt MẸ tơi gia đình nhỏ tơi bạn bè ủng hộ giúp đỡ cho tơi có động lực để hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh,ngày 20 tháng 03 năm 2019 Nguyễn Thị Thu Hà GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thị Thu Hà – MFB016B iii TÓM TẮT Hiệu hoạt động NHTM vấn đề quan trọng kinh tế ngân hàng xem trái tim kinh tế Hoạt động để đạt hiệu mà đảm bảo rủi ro tín dụng thấp ln đòi hỏi gần bắt buộc tất NHTM Bên cạnh gia tăng số lượng NHTM cạnh tranh gay gắt ngân hàng yêu cầu lại quan trọng Hiệu hoạt động ngân hàng địi hỏi ngân hàng cần có quy mơ đủ mạnh để tồn phát triển mà đảm bảo mức độ rủi ro tín dụng giới hạn cho phép câu hỏi khơng dễ có câu trả lời Nghiên cứu tác động quy mô ngân hàng với nợ xấu trả lời câu hỏi khó khăn Với biến phụ thuộc tỷ lệ nợ xấu (NPL) biến giải thích đại diện cho quy mô ngân hàng xét nhiều phương diện quy mơ vốn hóa (EQUITY) có ảnh hưởng chiều (+) với NPL, quy mơ đa dạng hóa hoạt động (STL) có ảnh hưởng chiều (+) với NPL, quy mơ cạnh tranh (LERNER) có ảnh hưởng chiều (+) với NPL, quy mơ tài sản (SIZE) có ảnh hưởng chiều (+) với NPL, quy mơ thị phần(HHI) có ảnh hưởng chiều (+) với NPL biến kiểm sốt có ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu gồm tỉ lệ dư nợ ngân hàng (L_TA) có ảnh hưởng ngược chiều (-) với NPL, tăng trưởng tài sản (A_GROW) có ảnh hưởng ngược chiều (-) với NPL, tăng trưởng dư nợ (L_GROW) có ảnh hưởng chiều (+) với NPL , tỉ lệ dư nợ cho vay (LTD) có ảnh hưởng ngược chiều (-) với NPL tỉ lệ thu nhập ngồi lãi (NII) có ảnh hưởng ngược chiều (-) với NPL Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy SGMM cho kết có ý nghĩa ảnh hưởng quy mô ngân hàng đến nợ xấu Kết nghiên cứu quy mơ ngân hàng có khía cạnh ảnh hưởng tích cực đến việc làm giảm nợ xấu có khía cạnh ảnh hưởng tiêu cực đến việc gia tăng nợ xấu Điều xảy với biến kiểm sốt có biến kiểm soát ảnh hưởng chiều với nợ xấu có biến kiểm sốt ngược chiều với nợ xấu GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thị Thu Hà – MFB016B iv MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh mục hình đồ thị viii Danh mục bảng .ix Danh mục từ viết tắt x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .1 1.1 Lý nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu liệu nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu 1.5.2 Dữ liệu nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng 2.2 Nợ xấu hệ thống ngân hàng 2.2.1 Định nghĩa nợ xấu 2.2.2 Phân loại theo nghiệp vụ ngân hàng 2.2.2.1 Phân loại nợ theo phương pháp định lượng 10 GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thị Thu Hà – MFB016B v 2.2.2.2 Phân loại nợ theo phương pháp định tính 11 2.2.3 Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ sau: 12 2.3 Mối quan hệ quy mô ngân hàng nợ xấu 12 2.3.1 Quy mô ngân hàng 12 2.3.2 Tỷ lệ nợ xấu khứ 14 2.3.3 Quy mơ vốn hóa 14 2.3.4 Quy mơ đa dạng hóa hoạt động 15 2.3.5 Quy mô cạnh tranh 15 2.3.6 Quy mô tài sản 18 2.3.7 Quy mô thị phần 18 2.3.8 Các biến kiểm soát đại diện cho đặc trưng ngân hàng 19 2.4 Các nghiên cứu trước 22 2.4.1 Nghiên cứu nước 22 2.4.2 Nghiên cứu nước 25 2.5 Tóm tắt chương 27 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Quy trình nghiên cứu 28 3.2 Mơ hình nghiên cứu 28 3.3 Dữ liệu phương pháp xử lý liệu 35 3.3.1 Dữ liệu 35 3.3.2 Phương pháp xử lý liệu 35 3.3.2.1 Kiểm định tính dừng liệu bảng 37 3.3.2.2 Kiểm định tự tương quan phần dư 37 3.3.2.3 Kiểm tra tính phù hợp biến công cụ 37 GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thị Thu Hà – MFB016B vi 3.4 Tóm tắt chương 38 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Thực trạng mối quan hệ quy mô ngân hàng nợ xấu ngân hàng 39 41.1 Tổng quan nợ xấu NHTM giai đoạn 2007-2017 39 4.1.2 Mối quan hệ quy mô vốn hóa nợ xấu 40 4.1.3 Mối quan hệ quy mô đa dạng hóa hoạt động nợ xấu 42 4.1.4 Mối quan hệ quy mô cạnh tranh nợ xấu 43 4.1.5 Mối quan hệ quy mô tài sản nợ xấu 45 4.1.6 Mối quan hệ quy mô thị phần nợ xấu 46 4.2 Phân tích thống kê mơ tả mơ hình 48 4.3 Phân tích tương quan đa cộng tuyến 51 4.4 Kiểm định lựa chọn phương pháp hồi quy 54 4.4.1 Kết qủa kiểm định lựa chọn mơ hình 54 4.4.2 Kết kiểm định tượng tự tương quan phương sai thay đổi 55 4.4.3 Kết hồi quy với phương pháp SGMM 56 4.5 Thảo luận kết nghiên cứu 60 4.5.1 Tỷ lệ nợ xấu khứ ( NPL ) 60 4.5.2 Quy mô vốn hóa (EQUITY) 61 4.5.3 Quy mơ đa dạng hóa hoạt động( STL) 62 4.5.4 Quy mô cạnh tranh ( LERNER) 63 4.5.5 Quy mô tài sản ( SIZE) 63 4.5.6 Quy mô thị phần ( HHI) 64 4.5.7 Tỉ lệ dư nợ ngân hàng ( L_TA) 65 4.5.8 Tăng trưởng tài sản ( A_GROW ) 66 GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thị Thu Hà – MFB016B TÀI LIỆU THAM KHẢO A.C Valsamakis, G.S du Toit, R.W Vivian (2010), Risk Management (Paperback, 4th Edition), Publisher: Heinemann Allen, F and Gale, D (2004), ‗‗Competition and financial stability‟ , Journal of Money, Credit and Banking, 36 (3), pp.433-480 Ariss, R T (2010), ‗‗On the implication of market power in banking: Evidence from developing countries‘‘, Journal of Banking and Finance, 34 (4), pp.765775 Assefa, E., Hermes, N., & Meesters, A (2013) ‗‗Competition and the performance of microfinance institutions‘‘, Applied Financial Economics, 23(9), pp.767-782 Basel Committee on Banking Supervision (1999), ‗‗Principles for the Management of Credit risk‘‘, Bank for International Settlements, Basel Beck, T., Demirgu c -Kunt, A and Levine, R (2006) ‗‗Bank concentration, competition, and crises: First results‘‘, Journal of Banking and Finance, 30 (5), pp.581-603 Berger, A N., Klapper, L F and Ariss, R T (2009), ‗‗Bank competition and financial stability‘‘, Journal of Financial Service Research, 35 (2), pp.99-118 Berger, A N., Klapper, L F and Ariss, R T (2009), ‗‗Bank competition and financial stability‘‘, Journal of Financial Service Research, 35 (2), pp.99-118 Berger, N., & DeYoung, R.(1997), ‗‗Problem loans and cost efficiency in commerical banks‘‘, Journal of Banking and Finance, 21(6), pp.849-870 Bessis, Joël ( 2002), Risk Management in Banking‖, 2nd Edition Boyd, J H and Nicolo, G D (2005), ‗‗The theory of bank risk taking and competition revisited‘‘, Journal of Finance, 60 (3), pp.1329-1343 Boyd, J., & Gertler, M., (1994), ‗‗The role of large banks in the recent US banking cirsis‘‘, Federal Reserve Bank of Minneanpolis Quarterly Review, 18(1), pp.121 Bùi Duy Tùng Đặng Thị Bạch Vân (2015) , ‗‗Ảnh hưởng yếu tố nội đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam‘‘, Tạp chí phát triển kinh tế, 26(10), pp.111-128 Buiter (2009), ‗‗Maverecon: Willem Buiter Islamic finance principles to restore policy effectinivess‘‘, Finacial Times Brian S Cade James, W Terrell Richard , L Schroeder, ―Estimating effects of limiting factors with regression quantilies‖ Ecology, 80(1), 1999, pp 311–323 Carlo Milani (2017), ―What factors affect non-performing loans during macroeconomic and financial turbulence? Evidence from Italy‖, Bank of Italy Working Papers, No 559 – September 2017, Available online at https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=3056189 Chen, C , Steiner, T., &Whyte (1998), ‗‗Risk-taking behavior of thrifts and management ownership in depositors institutions‘‘, Journal of Financial Management , 28, pp.43-60 Drake, L., & Hall, M.J.B., Simper, R (2006), ‗The impact of macroeconomic and regulatory factors on bank efficiency: anon-parametric analysis of Hong Kong‘s banking system‘, Journal of Banking and Finance, 30, pp 1443-1466 Eddie Cade (1999), ‗‗Managing Banking Risks: Reducing Uncertainty to Improve Bank Performance‘‘ El-Maude & ctg (2017), ―Determinants of Non-Performing Loans in Nigeria‘s Deposit Money Banks‖, Archives of Business Research, Vol.5, No.1 Faure, P (2005), ‗‗Risk Management by Financial Intermediaries‘‘, QUOIN Institute (Pty) Limited: Cape Town Fernadez de Guevara, J., Maudos, J., & Perez, F., (2005), ‗‗Market power in European banking sectors‘‘, Jounal of Finacial Services Research, 27(2), pp.109-137 Fiordelisi, F and Mare, D S (2014), ‗‗Competition and financial stability in European cooperative banks‘‘, Journal of International Money and Finance, 45, pp.1-16 Fu, X., Lin, Y and Molyneux, P (2014), ―Bank competition and financial stability in Asia Pacific‖, Journal of Banking and Finance, 38, pp.64-77 Habib Hussain Khan, Rubi Binti Ahmad Chan Sok, (2018), ―Market Structure, Bank Conduct and Bank Performance: Evidence from ASEAN nations‖, Journal of Policy Modeling Hellmann, T., Murdock, K and Stiglitz, J (2000), ‗‗Liberalization, moral hazard in banking, and prudential regulation: Are capital requirements enough?‘‘, American Economic Review, 90, pp.147-165 Hồng Cơng Gia Khánh Trần Hùng Sơn (2015), ―Phát triển thị trường tài rủi ro ngân hàng‖, Tạp chí phát triển kinh tế, 26(12), pp.53-p.68 Schildbach, Jan & Speyer, Bernhard & Greiner, Angelika & Mayer, Thomas (2010) ―Direct fiscal cost of the financial crisis‖ Jakob de Haan and Tigran Poghosyan (2011), ―Bank Size, Market Concentration, and Bank Earnings Volatility in the US‖, Working Paper, No 282 Kasman Kasman (2015), Bank competition, concentration and financial stability in the Turkish banking industry, ECOSYS-519, No of Pages 16 Keeley, M (1990), ―Deposit Insurance, Risk and Market Power in Banking‖, American Economic Review, 80 (5), pp.1183-1200 Keeton, R., & Morris., S(1987), ―Why bank's loan losses differ?‖, Federal Reserve Bank of Kansas City Economic Review, 2nd Quarter, pp.57-75 Kevin J Stiroh (2004), ―Diversification in Banking: Is Noninterest Income the Answer? ―, Journal of Money, Credit, and Banking, Volume 36, Number 5, October 2004, pp 853-882 (Article) Kouki & Al-Nasser (2014), ―The implication of banking competition: Evidence from African countries‖, Res Int Business Finance Laxmi Koju , Ram Koju and Shouyang Wang, (2018), "Does Banking Management Affect Credit Risk? Evidence from the Indian Banking System", International Journal of Financial Studies, 6, 67 Lee, C., -C., Hsieh, M -F , & Yang, S -J (2014), ―The relationship between revenue diversification and bank performance: Do financial strutures and financial reforms matter?‖, Japan and the World Economy, 29, pp.18-35 Louzis, D P., Voulds, A T., & Metaxas, V L (2012), ―Macroeconomic and bankspecific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortage, bussiness and consumer loan portfolios‖, Journal of Banking & Finace, 36(4), pp.1012- 1027 Malgorzata Pawlowska (2016), ―Does the size and market structure of the banking sector have an effect on the financial stability of the European Union?‖, The Journal of Economic Asymmetries Meggison, W., (2005), ―The economics of bank privatization‖, Journal of Banking Finance, 29, pp.1931-1980 Frederic S Mishkin (1999), "Global Financial Instability: Framework, Events, Issues." Journal of Economic Perspectives—Volume 13, Number 4—Fall 1999—Pages 3–20 Nguyễn Thị Hồng Vinh, 2015, ―Yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam‖, Tạp chí phát triển kinh tế, 26(11), pp.80-98 Nguyễn Thị Hồng Vinh Lê Phan Thị Diệu Thảo (2016), ―Tác động vốn ngân hàng đến khả sinh lời rủi ro tín dụng: Trường hợp ngân hàng thương mại Việt Nam‖, Tạp chí phát triển kinh tế, 27(3), pp.25-p.44 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Nguyễn Minh Kiều (2015), ―Ảnh hưởng yếu tố đặc điểm ngân hàng đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam‖, Tạp chí phát triển kinh tế, 26(3), pp.49-63 Nguyễn Kim Phước, Phan Ngọc Thùy Như, Ngô Thành Trung (2017), ―Tác động yếu tố nội đến nợ xấu ngân hàng thương mại‖, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Tp.HCM, 59(2), 88-99 Nguyễn Kim Quốc Trung (2017), ―Mối quan hệ kiểm sốt nội rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại‖, Tài Kỳ , số tr.71-74 Pattersson & Wadman (2004), Integrated manufacturing, empowerment, and company performance, Journal of Organizational Behavior, 641–665 (2004) Porter, M E (1990), ‗‗The competitive advantage of nation‘‘, The Free Press Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 NHNN việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Riordan, M H & Williamson, O E (1985) Asset specificity and economic organization International Journal of Industrial Organization, 3(4), 365–378 Samuelson Nordhaus (2006) , ―Economics (18th International Edition) ‖ Salas, V and Saurina, J (2002), ‗‗Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks‘‘, Journal of Financial Service Research, 22 (3), pp.203-224 Klaus Schaeck∗ and Martin Cihak, (2014), ―Competition, Efficiency, and Stability in Banking ―, Financial Management, Spring 2014, pages 215 - 241 Sanya, S and Wolfe, S (2011), ‗‗Can Bank in Emerging Economies Benefit from Revenue Diversification?‘‘, Journal of Financial Services Research, 40(1), pp.79-101 Saunders, A., Strock, E., & Travlos,N (1990), ―Ownership structure deregulation and bank risk taking‖, Journal of Finace, 45, pp.643-654 Schaeck, K and Cihák, M (2014), ‗‗Competition, efficiency, and stability in banking‘‘, Financial Management, 43 (1), pp.215-241 Sten, G., & Feldman, R (2004), ―Too big to fail: The hazards of bank bailouts‖ The Brookings Institution Press Stigler, G J (1974) The Case against Big Business In Monopoly Power and Economic Performance, E Mansfield New York: Norton Stiglitz, J E and Weiss, A (1981), ‗‗Credit Rationing in Markets with Imperfect Information‘‘, The American Economic Review, 71 (3), pp.393-410 Tan, Y and Floros, C (2013), ‗‗Market power, stability and performance in the Chinese banking industry‘‘, Economic Issues, 18 (2), pp.65-89 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Ngân hàng Nhà nước Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Võ Xuân Vinh Đặng Bửu Kiếm (2016), ―Năng lực cạnh tranh, lợi nhuận ổn định ngân hàng Việt Nam‖, Tạp chí phát triển kinh tế, 27(12), pp.2545 Võ Đức Thọ (2017), ― Đa dạng hóa rủi ro ngân hàng: nợ xấu ổn định hiệu quả‖, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Tp.HCM, 58(1), 128-140 PHỤ LỤC Phụ lục Kết hồi quy hệ số LERNER Phụ lục Thống kê mô tả Phụ lục Ma trận hệ số tương quan Phụ lục Kiểm định đa cộng tuyến Phụ lục Kiểm định chọn lựa Pooled_OLS hay FEM Phụ lục Kiểm định chọn lựa Pooled_OLS hay REM Phụ lục Kiểm định chọn lựa FEM hay REM Phụ lục Kiểm định tượng tự tương quan chuỗi Phụ lục 10 Kiểm định tượng phương sai thay đổi Phụ lục 11 Kết hồi quy với phương pháp Pooled_OLS, FEM, REM, GLS, SGMM 11.1 Kết hồi quy với phương pháp Pooled_OLS 11.2 Kết hồi quy với phương pháp FEM 11.3 Kết hồi quy với phương pháp REM 11.4 Kết hồi quy với phương pháp GLS 11.5 Kết hồi với phương pháp SGMM

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN