BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÍ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ................................................................................................................
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA GIẢI THƢỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NĂM 2022 TÊN ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 Lĩnh vực khoa học xã hội Chuyên ngành thuộc lĩnh vực khoa học xã hội: Luật HÀ NỘI, THÁNG 4/2022 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA GIẢI THƢỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NĂM 2022 TÊN ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 Lĩnh vực khoa học xã hội Nhóm sinh viên thực hiện: Chuyên ngành: Luật Giảng viên hƣớng dẫn: HÀ NỘI, THÁNG 4/2022 LỜI CẢM ƠN Trong q hình hồn thành nghiên cứu khoa học này, nhóm tác giả nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, cung cấp tài liệu, bảo tận tâm cô giáo hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Huế, cán trung tâm Thư viên Trường Đại học Luật Hà Nội, Thư viện trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành ví giúp đỡ q báu Nhóm tác giả cố gắng việc thu nhập tài liệu tìm tịi, nghiên cứu Vì số lý thời gian khó khăn việc nghiên cứu tìm nguồn tài liệu có hạn, với hạn chế cá nhân nhóm tác giả Vì nghiên cứu khoa học chắn khó tránh khỏi khiếm khuyết cần xem xét, chỉnh sửa để hồn thiện Nhóm tác giả mong nhận phê bình góp ý thầy, cơ, nhà khoa học bạn bè để cơng trình nghiên cứu hồn thiện Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2021 Nhóm tác giả LỜI CAM ĐOAN Nhóm tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân nhóm tác giả Mọi tài liệu, số liệu Luận văn khách quan, trung thực Những kết quả, đánh giá Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2021 Nhóm tác giả MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU 1.1 Khái quát nợ xấu: 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nợ xấu 1.1.1.1 Khái niệm nợ xấu nhóm chuyên gia tư vấn Advisory Expert Group (AEG) 10 1.1.1.2 Khái niệm nợ xấu Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (BCBS) 10 1.1.1.3 Khái niệm nợ xấu Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) 11 1.1.1.4 Khái niệm nợ xấu tổ chức tiền tệ giới (IMF) 11 1.1.1.5 Khái niệm nợ xấu ngân hàng thương mại 11 1.1.2 Phân loại nợ xấu 13 1.1.2.1 Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: 13 1.1.2.2 Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: 13 1.1.2.3 Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: 13 1.1.2.4 Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: 14 1.1.3 Nguyên nhân tác động nợ xấu đến tình hình kinh tế xã hội 19 1.1.3.1 Nhóm nguyên nhân khách quan 20 1.1.3.2 Nhóm ngun nhân từ mơi trường 20 1.1.3.3 Nguyên nhân chủ quan từ phía NHTM 21 1.1.4 Tác động nợ xấu 23 1.1.4.1 Tác động đến hoạt động ngân hàng 23 1.1.4.2 Tác động nợ xấu tới khách hàng: 24 1.2 Khái quát xử lý nợ xấu 25 1.2.1 Khái niệm xử lý nợ xấu 25 1.2.2 Đặc điểm xử lý nợ xấu: 26 1.2.3 Vai trò xử lý nợ xấu 27 1.3 Khái quát pháp luật xử lý nợ xấu 28 1.3.1 Khái niệm pháp luật xử lý nợ xấu 28 1.3.2 Vai trò pháp luật xử lý nợ xấu 28 1.3.3 Lịch sử pháp luật xử lý nợ xấu 29 TỔNG KẾT CHƢƠNG 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 32 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam 32 2.1.1 Mô hình xử lý nợ xấu 32 2.1.1.1 Xử lý nợ xấu theo mơ hình phân quyền 32 2.1.1.2 Xử lý nợ xấu theo mô hình tập trung: 33 2.1.1.3 Mơ hình cơng ty quản lý tài sản (AMC) 33 2.1.2 Nguyên tắc xử lý nợ xấu 34 2.1.2.1 Bảo đảm công khai, minh bạch, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng tổ chức tín dụng,… 34 2.1.2.2 Phù hợp với chế thị trường nguyên tắc thận trọng, bảo đảm quyền lợi người gửi tiền 35 2.1.2.3 Nguyên tắc không sử dụng ngân sách nhà nước để xử lý nợ xấu 37 2.1.2.4 Nguyên tắc chịu trách nhiệm có hành vi vi phạm pháp luật 38 2.1.3 Các biện pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại: 38 2.1.3.1 Xử lý nợ xấu từ tổ chức Ngân hàng: 38 2.1.3.2 Xử lý nợ xấu qua biện pháp: 39 2.1.4 Trình tự, thủ tục xử lý nợ xấu 44 2.1.5 Hiệu xử lý nợ xấu 46 2.2 Thực tiễn xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 49 TỔNG KẾT CHƢƠNG 57 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU 58 3.1 Thành tựu hạn chế việc áp dụng pháp luật vào xử lý nợ xấu NHTM: 58 3.1.1 Thành tựu pháp luật xử lý nợ xấu NHTM: 58 3.1.2 Hạn chế pháp luật xử lý nợ xấu NHTM: 59 3.2 Kinh nghiệm xử lý nâng cao xử lý nợ xấu: 59 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu 61 3.4 Nâng cao hiệu hoạt động xử lý nợ xấu NHTM 62 TỔNG KẾT CHƢƠNG 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ (viết tắt) Giải thích NHTM Ngân hàng thương mại KH Khách hàng TCTD Tổ chức tín dụng TS Tiến sĩ VNBA Hiệp hội Ngân hàng NH Ngân hàng VAMC Công ty Quản lý tài sản Việt Nam TDNH Tín dụng Ngân hàng NHNN Ngân Hàng Nhà Nước 10 DN Doanh nghiệp 11 XLNX Xử lý nợ xấu 12 NSNN Ngân sách Nhà nước 13 TSBĐ Tài sản bảo đảm PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong hai năm gần đây, kinh tế nước ta chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực đại dịch COVID-19 Nhiều ngành kinh tế bị tác động tiêu cực, đặc biệt hệ thống ngân hàng thương mại tình trạng nợ xấu gia tăng đột biến Trước tình hình này, đạo của nhà nước, hệ thống NHTM chủ động điều hành sách tiền tệ theo quy định pháp luật Điều này, góp phần tháo gỡ khó khăn cho khoản nợ xấu, doanh nghiệp bị ngưng trệ hoạt động sản xuất kinh doanh bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp Ngày 24/11/2021, Hội thảo “Xử lý nợ xấu đại dịch COVID-19 hồn thiện sách pháp luật xử lý nợ xấu theo hướng luật hóa Nghị 42/2017/QH14” tổ chức Ủy ban Chính sách thuộc Hội đồng Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam diễn Hà Nội Trong trình diễn hội thảo, ông Nguyễn Quốc Hùng - Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng (VNBA) đề cập đến tầm quan trọng việc xử lý nợ xấu kinh tế xã hội, đặc biệt hoạt động ngân hàng thương mại Ông cho để nợ xấu tăng cao mà không đưa phương án xử lý kịp thời gây đổ vỡ ngân hàng, đe dọa an ninh tài quốc gia Cùng với đó, ơng Hùng khẳng định: nợ xấu tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng việc phá tan "cục máu đông" nợ xấu vô cần thiết ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển kinh tế nước nhà Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 bùng phát làm ảnh hưởng đến mặt kinh tế - xã hội cách nghiêm trọng, không Việt Nam mà quốc gia giới Điều gây tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh, sản xuất doanh nghiệp; thu nhập cá nhân, hộ gia đình ảnh hưởng không nhỏ dẫn đến việc khách hàng giảm khả toán nợ Một số địa phương thực giãn cách xã hội nên ngồi khó khăn hoạt động thu hồi nợ, mua bán nợ trình khởi kiện, đấu giá tài sản, thi hành gặp trở ngại không nhỏ Tại số địa phương, lãnh đạo địa phương chưa liệt, phối hợp thiếu đồng quan hữu quan địa bàn tâm lý xử lý nợ xấu việc ngành ngân hàng tồn tại, đặc biệt việc thu giữ tài sản bảo đảm khách hàng cịn khó khăn Hiện nay, Ngân hàng bước thực cấu lại nợ, giãn nợ cho khách hàng cá nhân doanh nghiệp theo Thông tư 01/2020/TT-NHNN, 03/2021/TTNHNN 14/2021/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Trong thời gian tới, dư nợ tín dụng lên tới triệu tỷ đồng ảnh hưởng đại dịch COVID - 19, số dự đốn cịn tăng mạnh thời gian tới TCTD Ngành ngân hàng đứng trước thách thức lớn việc phải kiểm soát tỷ lệ nợ xấu nội bảng hệ thống TCTD mức 2% nợ xấu dự báo có xu hướng gia tăng từ quý năm 2022 TS Nguyễn Quốc Hùng, Tổng Thư ký VNBA nhận định: "Khoảng năm qua, ngành NH xử lý nợ xấu theo Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 Nghị 42/2017 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu, đưa tỷ lệ nợ xấu mức cho phép Đại dịch xuất gây áp lực lớn ngành ngân hàng vừa bảo đảm hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp kinh tế vừa kiểm sốt chất lượng tín dụng, nợ xấu" Sau dẫn số liệu, Phó Cục trưởng Cục IV, Cơ quan Thanh tra, giám sát NH - NHNN - Ông Lê Trung Kiên cho thấy từ cuối năm 2017 – 2019, tỷ lệ nợ xấu giảm từ 1,99% xuống 1,63% giai đoạn triển khai Đề án cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 Nghị 42/2017/QH14 Tuy nhiên đến năm 2020, tỷ lệ nợ xấu tăng trở lại lên mức 1,69% đạt 1,9% vào cuối tháng 9-2021, gần tỷ lệ nợ xấu chưa có Nghị 42/2017/QH14 Vì vậy, "Ngân hàng Nhà nước kiến nghị Chính phủ đề xuất Quốc hội hoàn thiện quy định pháp luật xử lý nợ xấu nhằm tiếp tục trì, phát triển sách Nghị 42/2017/QH14 Điều tạo hành lang pháp lý lâu dài, bền vững cho việc xử lý nợ xấu, qua giải phóng nguồn lực tài cho TCTD, góp phần vào phát triển kinh tế" - bà Vũ Ngọc Lan, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế - NH Nhà nước, cho hay Trong đó, Nghị 42/2017/QH14 xử lý nợ xấu nghị thí điểm nên hiệu lực kéo dài năm, hết hiệu lực thi hành đến ngày 15/8/2022 Khi ấy, việc xử lý nợ xấu TCTD thực theo quy định pháp luật có liên quan, khơng ưu tiên áp dụng số sách quy định Nghị 42 xũng toàn chế xử lý nợ xấu theo Nghị 42 thực chấm dứt Điều tác động lớn đến trình xử lý nợ xấu TCTD/VAMC, lần Tỷ lệ bao phủ nợ xấu ACB lên gần 200% thông qua việc đẩy mạnh trích lập dự phịng Như vậy, ACB hoàn thành 85% kế hoạch so với mục tiêu lợi nhuận trước thuế 10.602 tỷ đồng cho năm 2021 Cũng theo báo cáo này, tổng tài sản ACB tính đến cuối quý III/2021 mức 479.309 tỷ đồng, tăng 8% so với đầu năm Trong đó, tiền gửi Ngân hàng Nhà nước đạt 33.532 tỷ đồng gấp lần đầu năm; cho vay tổ chức tín dụng khác 5.707 tỷ đồng, giảm 32%; cho vay khách hàng tăng 8%, đạt 336,4 tỷ đồng Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) ACB cải thiện từ mức 1,7% 22,9% lên 2,1% 25,7% Tỷ lệ nợ xấu nhà băng tăng từ mức 0,59% hồi đầu năm lên 0,84% Điểm đặc biệt quy mô khoản nợ hạn từ 10 đến 30 ngày tăng từ 576 tỷ lên 2.400 tỷ đồng, gấp lần dù chưa vào diện nợ xấu Tính đến hết tháng 9/2021, tăng 4% tiền gửi huy động 8% với dư nợ cho vay khách hàng ACB Tổng tài sản tăng 8% so với đầu năm đạt ngưỡng 479.300 tỷ Chỉ tiêu kết kinh doanh 9T/2021 9T/2020 % Thu nhập lãi 14.150 10.166 39 Lãi dịch vụ (NFI) 2.147 1.289 67 Lãi từ ngoại hối 634 489 30 Lãi mua bán chứng khoán kinh doanh 389 103 27 Lãi mua bán chứng khoán đầu tư 186 700 -73 Thu nhập hoạt động (TOI) 17.593 12.966 36 Chi phí hoạt động 5.812 5.861 -1 Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng 2.812 694 305 54 Lãi trƣớc thuế 8.968 6.411 40[20] Có thể thấy, áp dụng Nghị 42 việc xử lý nợ xấu song tác động mạnh mẽ đại dịch COVID-19 dẫn đến việc nợ xấu Ngân hàng ACB đạt đến số “cực đỉnh” Ngân hàng TMCP Á Châu đánh giá có tỷ lệ nợ xấu nằm mức cao tất NHTM Điều mang đến ảnh hưởng không nhỏ tới Ngân hàng nói riêng mà cịn tạo khó khăn không nhỏ việc xử lý nợ xấu hệ thống tài tín dụng 20 Tình hình xử lý nợ xấu Ngân hàng Vietinbank: Là ngân hàng thương mại lớn hệ thống tài Việt Nam, báo cáo tài kết xử lý nợ xấu Ngân hàng Vietinbank chủ đề thu hút lớn với chuyên gia tài doanh nghiệp Kết báo cáo tài quý liên tiếp năm 2018 - 2019 cho thấy nợ xấu trì mức cao tăng tới chóng mặt lên tới hàng nghìn tỉ đồng sau quý Cụ thể hơn, quý I quý II/2018, website VietinBank công bố với tổng nợ xấu tăng mạnh so với đồng thời điểm 2017 từ 9.011 tỷ đồng lên 10.295,5 tỷ đồng vào cuối quý I/2018 Con số tiếp tục leo lên đỉnh với 11.227,7 tỷ đồng vào ngày 30/6/2018 Đến quý III quý IV/2018, nợ xấu Ngân hàng tiếp tục tăng lên 12.127,1 tỉ đồng kết thúc năm 2018 với mốc 13.517,5 tỷ đồng Có thể thấy, tổng số nợ xấu Vietinbank tăng 4.506,5 tỷ đồng vòng vỏn vẹn năm tương đương với 50% so với đầu năm Bước sang năm 2019, tổng số dư nợ xấu VietinBank tăng lên tới mức kỷ lục 15.962,2 tỷ đồng Báo cáo tài hợp quý I/2019 Dù tháng tiếp theo, tỷ lệ nợ xấu có giảm nhẹ vào q III/2019 số lại đạt ngưỡng 1.056,3 tỷ đồng so với thời điểm năm 2019 Điểm nhấn lớn nợ nhóm - nợ có khả vốn chiếm số lớn vượt lên hai nhóm nợ tiêu chuẩn nợ nghi ngờ có rủi ro thấp Nợ có khả vốn chiếm tới 65,7% tổng số nợ xấu ngân hàng, đạt mức 10.488 tỷ đồng Kết thúc năm 2019, tỷ lệ nợ xấu kiểm soát mức 1,2%, giảm 1,59% so với năm trước, trái lại tỷ lệ bao phủ nợ xấu tăng mạnh tới 93% lên tới số 128% so với năm 2018 20 Theo Diễn đàn Quốc gia, ACB báo lãi ngang, nợ xấu tăng mạnh, https://vfte.vnexpress.net/tin-tuc/acb-baolai-di-ngang-no-xau-tang-manh-4376852.html 55 Kết thúc giai đoạn 2016 – 2020 việc thực phương án cấu lại gắn với xử lý nợ xấu VietinBank Đây năm cuối ngân hàng thực kế hoạch kinh doanh trung hạn giai đoạn 2018 - 2020 VietinBank đặt kế hoạch năm 2020 giữ tỷ lệ nợ xấu 2%, kết ngân hàng đạt tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cho vay Vietinbank 0,94%, giảm mạnh so với cuối quý 3/2020 (1,87%) thấp cuối 2019 (1,16%) Với Vietinbank, vòng năm (2016-2020), mức tỷ lệ nợ xấu thấp ngân hàng Năm 2021, đại dịch COVID-19 lan rộng tới nhiều địa phương buộc Chính phủ phải thực giãn cách xã hội dẫn đến việc xử lý nợ xấu gặp nhiều khó khăn Đối với VietinBank, nợ nghi ngờ tính tăng lên gấp lần so với đầu năm tính đến 30/9/2021, đạt mức 11.630 tỷ đồng Còn nợ tiêu chuẩn tăng mạnh 57% lên 2.923 tỷ đồng Tuy nhiên, quý III, giảm mạnh nợ có khả vốn đến 71%; lũy kế tháng dư nợ nhóm cịn 3.543 tỷ đồng, chiếm gần 20% tổng nợ xấu ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu VietinBank tăng từ 0,94% lên 1,67% thời điểm cuối tháng 9/2021 Đến hết tháng 10/2021, 1,6% thống kê tỷ lệ nợ xấu ngân hàng kết thúc năm 2021 Vietinbank kiểm sốt tỷ lệ nợ xấu mức 1,3% Dù dịch bệnh có diễn biến phức tạp, song với việc áp dụng chặt chẽ quy định pháp luật với tổ chức máy hoạt động NH, Vietinbank cho thấy hiệu đáng tự hào việc xử lý kiểm soát nợ năm trở lại Chưa hết, ngân hàng tiên phong thực sách hỗ trợ khó khăn doanh nghiệp người dân bị ảnh hưởng nặng nề an sinh xã hội Thêm vào đó, Vietinbank cho vay, hỗ trợ giảm lãi suất thực cấu lại thời hạn trả nợ theo quy định NHNN Khi đại dịch có dấu hiệu giảm nhiệt, kinh tế đất nước bước phục hồi trạng thái bình thường mới, năm 2022 xác định năm lề để VietinBank thúc đẩy tăng trưởng đột phá VietinBank tiếp tục tập trung cao độ toàn hệ thống dựa vào nguồn lực để xây dựng triển khai mạnh mẽ trọng tâm kinh doanh, bám sát mục tiêu đề từ đầu năm để giữ vững tỷ lệ nợ xấu 2% 56 TỔNG KẾT CHƢƠNG Tại chương này, nhóm tác giả khái quát cụ thể quy định pháp luật xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam Nhà nước Việt Nam quy định cho áp dụng mơ hình xử lý nợ xấu mơ hình phân quyền, mơ hình tập trung mơ hình cơng ty quản lý tài sản (AMC) Cùng với đó, NHTM cần đảm bảo nguyên tắc trình xử lý nợ xấu, pháp luật, cơng khai, minh bạch hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật có vấn đề xảy Thêm nữa, chương này, biện pháp xử lý nợ đề cập tới biện pháp áp dụng NHTM Việt Nam theo trình tự thủ tục đảm bảo thực theo quy định pháp luật Cuối việc NHTM áp dụng quy định nhà nước việc xử lý nợ xấu NH đạt hiệu với nhiều khó khăn thách thức 57 3CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU 3.1 Thành tựu hạn chế việc áp dụng pháp luật vào xử lý nợ xấu NHTM: 3.1.1 Thành tựu pháp luật xử lý nợ xấu NHTM: Khi áp dụng văn quy phạm pháp luật hành vào việc xử lý hoạt động nợ xấu, phủ nhận hiệu tích cực NHTM nói riêng hệ thống tài nói chung Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật xử lý nợ xấu NHTM hoạt động tín dụng đáp ứng u cầu quản lý an tồn hệ thống tài chính, đảm bảo quyền lợi khách hàng Dưới điều phối NHNN, thông qua việc ban hành văn điều chỉnh, bước siết lại kỷ cương áp dụng chế giám sát, kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng, TCTD phải làm việc dựa nguyên tắc minh, chịu lợi nhuận, cổ tức thấp để tập trung kiểm soát xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng Thứ hai, việc giải nợ xấu việc riêng NHNN hệ thống NHTM mà trách nhiệm kinh tế với bên liên quan Chính phủ Quốc hội với hệ thống doanh nghiệp nói chung… Vì vậy, việc hình thành khung thể chế chủ thể tham gia vào việc xử lý nợ xấu NHTM, tổ chức tín dụng cách hoàn thiện coi bước đệm lớn làm giảm gánh nặng lên vai hệ thống ngân hàng Cùng với nhằm giúp hệ thống lấy lại cân bằng, xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại phục hồi chức trung gian tài tiến hành q trình huy động nguồn lực từ bên hệ thống ngân hàng Thứ ba, nhận thấy hồn chỉnh theo kịp với quan hệ xã hội hình thành khung thể chế quy định nguyên tắc tảng điểu chỉnh quan hệ xử lý nợ xấu NHTM Thứ tư, bảng cân đối kế toán NHTM, tổ chức tài làm hình thành hệ thống pháp luật tương đối hồn thiện mơ hình xử lý nợ xấu21 21 Tham khảo Trần Hữu Phong, Pháp luật Việt Nam xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng qua thực tiễn Ngân hàng Thương mại, https://text.123docz.net/document/6992751-phap-luat-viet-nam-ve-xu-ly-no- 58 3.1.2 Hạn chế pháp luật xử lý nợ xấu NHTM: Pháp luật Việt Nam bước hoàn thiện để tạo nên hệ thống pháp lý chặt chẽ nhằm xử lý nợ xấu cách hiệu NHTM Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt tổn đọng nhiều vấn đề cần giải quyết: Trước hết, pháp luật Việt Nam chưa có Luật cụ thể đưa quy định xử lý nợ xấu Việc áp dụng Nghị Quyết 42/2017/QH14 vào xử lý nợ đem lại kết định song văn mang tính thời hạn gây nên khó khăn cho NHTM việc định hướng chiến lược hoạt động lâu dài cho Có thể nói, xử lý nợ xấu gắn liền với tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng Tuy nhiên nay, văn quy định cấu tổ chức phận xử lý nợ xấu NHTM hạn chế, thủ tục rườm rà dẫn đến q trình xử lý nợ cịn chậm, đạt hiệu chưa cao Nhất bối cảnh đại dịch việc thu hồi khoản nợ cịn gặp nhiều khó khăn giãn cách xã hội với lý chủ quan đến trực tiếp từ khách hàng Vì vậy, việc gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới NHTM việc giải vấn đề nợ 3.2 Kinh nghiệm xử lý nâng cao xử lý nợ xấu: ThS Đào Thị Hồ Hương (Khoa Tài chính, Học viện Ngân hàng) có nghiên cứu “Bàn hướng xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” Trong đó, chun gia tài - ngân hàng tổng kết đưa gợi ý kinh nghiệm xử lý nợ xấu cho Việt Nam sau nhiều nghiên cứu phương thức xử lý nợ xấu khác nhau: Thứ nhất, khẳng định vai trò Nhà nước nguồn vốn thực việc xử lý nợ xấu Ở quốc gia giới, quan sát trình xử lý nợ xấu, thấy Chính phủ can thiệp vào thị trường thơng qua hỗ trợ tài dạng bảo lãnh phát hành trái phiếu, trái phiếu hay tiền mặt dù hình thức nào, dù thành cơng hay thất bại Khơng vậy, Nhà nước phủ cịn đóng vai trị to lớn việc tạo điều kiện xây dựng khuôn khổ pháp lý để điều tiết hoạt động liên quan đến xử lý nợ xấu bên cạnh trình hỗ trợ vốn để xử lý vấn đề Đây xem điểm mấu chốt quan trọng, tạo lập môi trường hoạt động tài bình đẳng, thơng suốt minh bạch xau-trong-hoat-dong-tin-dung-qua-thuc-tien-tai-cac-ngan-hang-th-ong-mai-tom-tat-luan-van-thac-si-luathoc.htm 59 Hai là, có mặt Cơng ty Quản lý tài sản (AMC) đáp ứng mục tiêu giảm thiểu rủi ro lành mạnh hóa tài cho tổ chức tín dụng với đẩy mạnh tích cực vào vấn đề xử lý số nợ xấu, cụ thể xử lý khoản nợ xấu tồn đọng hệ thống tài Vì vậy, vai trị AMC cần phân định cụ thể, đặc biệt, cần phải định hướng xác AMC kho lưu trữ nợ xấu mà công ty quản lý tài sản thành lập Bên cạnh việc làm bảng cân đối ngân hàng, tổ chức tài mà cịn phải tìm cách phục hồi giá trị mức cao tài sản Thứ ba, cần xây dựng chế định giá khoản nợ xấu minh bạch công khai Quy định rõ hai quy trình xử lý nợ xấu qua AMC khâu thu mua khoản nợ xấu khâu xử lý khoản nợ xấu mua lại Cơng việc khó khăn thu mua khoản nợ xấu phân loại định giá khoản nợ xấu Cuối cùng, ACM cần lựa chọn giải pháp xử lý nợ xấu phù hợp với trình độ phát triển thị trường tài quốc gia việc xử lý khoản nợ xấu mua để phục hồi giá trị tài sản xấu hay thu hồi vốn dựa giải pháp thường thực sau: Thứ nhất, nước thực song song tái cấu khu vực ngân hàng khu vực doanh nghiệp phương pháp chuyển nợ thành vốn cổ phần thường sử dụng, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước Khi áp dụng phương pháp này, Chính phủ bảo đảm quyền ưu tiên hàng đầu doanh nghiệp nhà nước thực niêm yết rộng rãi có thay đổi quyền kiểm sốt với AMC Trung Quốc quốc gia sử dụng chủ yếu phương pháp hoán đổi nợ thành vốn cổ phần trình xử lý nợ xấu, gặt hái nhiều thành cơng Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích đối mặt áp dụng phương pháp khó khăn gặp phải tỷ trọng cổ phần sở hữu AMC phần lớn trường hợp không đủ quyền để biểu cho định liên quan đến việc đổi công tác quản trị doanh nghiệp Thứ hai, trình phát hành chứng khoán nợ sở đảm bảo dòng tiền mặt tương lai thu từ nhóm tài sản tài sẵn có phương pháp chứng khốn hóa Theo đó, chứng khốn với kỳ hạn lãi suất khác phép phát hành Cần phải có khn khổ pháp lý hồn thiện chứng khốn hóa, hệ thống liệu lịch sử khoản tín dụng, tài sản chấp phải đầy đủ minh 60 bạch, thị trường vốn phát triển ưa chuộng sản phẩm chứng khốn hóa nhà đầu tư áp dụng biện pháp bảo đảm cho chứng khốn phát hành để thực thành cơng phương pháp Đây phương pháp sử dụng phổ biến Mỹ việc giải nợ xấu Thơng qua mở thị trường cho thành viên tham gia thị trường, giúp thành viên tham gia thị trường có thêm cách thức để tái vốn hóa khoản nợ có bảo đảm Thứ ba, ba hình thu bán nhóm, bán riêng lẻ liên doanh hợp tác thông qua thương lượng bán đấu giá tài sản bao gồm khoản nợ, cổ phần (chuyển từ khoản nợ), tài sản chấp cổ phần bán trực tiếp cho nhà đầu tư 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu Trước tình hình nợ xấu ngày gia tăng cách chóng mặt, đặc biệt hệ thống NHTM cần phải có giải pháp khắc phục cách triệt để có hiệu cơng tác xử lý thu hồi nợ: Thứ nhất, tiến trình hồn thiện pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền cần nghiên cứu, sửa đổi tổng thể quy định Luật, văn văn pháp luật có liên quan XLNX nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ, bảo đảm hài hịa lợi ích với chủ thể khác có liên quan Trong giai đoạn nay, ta cần tập trung vào vấn đề Luật hóa Nghị Quyết 42/2017/QH14 thành văn luật để điều chỉnh hành vi chủ thể có liên quan vấn đề xử lý nợ xấu Thứ hai, ban hành quy định mới, xây dựng văn quy phạm pháp luật nhằm hỗ trợ đổi cho công tác hoạt động xử lý nợ xấu Hoàn thiện thống đưa vào áp dụng số sách, quy chế mang tính an tồn theo hướng chặt chẽ cẩn trọng Thứ ba, rà soát loại bỏ quy định cũ, khơng cịn phù hợp với thực tiễn kinh tế nước nhà, đặc biệt bối cảnh dịch bệnh Các quy định xử lý tài sản đảm bảo cần phải hoàn chỉnh sát với thực tế cần cắt bỏ thủ tục xử lý rườm rà để trình xử lý nợ tiến hành cách nhanh chóng đạt hiệu cho NHTM Thứ tư, quan làm luật cần phải phối hợp với NHTM để nắm bắt tình hình cụ thể vấn đề nợ xấu khách hàng tranh chấp hay bất cập hoạt động xử lý nợ xấu nhằm đưa hoàn thiện pháp luật bám sát với thực tiễn 61 vấn đề Kịp thời ban hành văn giai đoạn để giải nhanh chóng vướng mắc trình xử lý nợ thời điểm, đặc biệt bối cảnh COVID-19 gây cản trở khơng nhỏ tới q trình thu hồi nợ từ phía khách hàng NHTM Thứ năm, hoàn thiện quy định pháp luật cấu tổ chức chức xử lý nợ xấu công ty xử lý nợ xấu Một máy tổ chức tốt NHTM giúp cho việc xử lý nợ xấu nói riêng hoạt động Ngân hàng diễn hiệu kịp thời Nhà nước cần đưa văn nhằm tinh giản cấu cần đảm bảo chức phận xử lý nợ xấu Trong đó, cần có quan nghiên cứu, bám sát xử lý vấn đề liên quan đến xử lý nợ xấu để nghiên cứu áp dụng rút ngắn quy trình xử lý, giảm thiểu chi phí cho ngân hàng khách hàng việc toán khoản nợ 3.4 Nâng cao hiệu hoạt động xử lý nợ xấu NHTM Thứ nhất, cần phải cải cách tồn mơ hình tổ chức, nâng cao hiệu quản trị, điều hành hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội nhằm hạn chế rủi ro vi phạm pháp luật Thực minh bạch tài theo quy định pháp luật Rà sốt hồn thiện chế, sách, quy trình, thủ tục, văn chế độ liên quan đến hoạt động XLNX nhằm đảo bảo hiệu quả, an toàn, phát triển bền vững Thứ hai, cần xây dựng chiến lược khách hàng, lựa chọn khách hàng phù hợp điều cần cần thiết để giảm giảm thiểu tình trạng nợ xấu xảy Cần phải thực phân loại khách hàng, lựa chọn khách hàng kinh doanh hiệu quả, tình hình tài lành mạnh, có phương án sản xuất - kinh doanh khả thi, cụ thể hợp lý, làm ăn có uy tín sẵn lòng trả nợ cho ngân hàng Thứ ba, Việt Nam bước cải thiện phương pháp xử lý nợ xấu, đặc biệt NHTM để đạt hiệu kinh tế cao toàn hệ thống tài nước nhà Vì vậy, để nâng cao cơng tác xử lý nợ việc tham khảo học hỏi kinh nghiệm xử lý nợ tài lớn giới: Mỹ, Đức, điều vô quan trọng Điều giúp NHTM, công ty quản lý tài sản rút kinh nghiệm thực tiễn trước áp dụng mơ hình hay phương pháp Việt Nam Không giúp nước ta theo kịp với phát triển kinh tế toàn cầu mặt khác, cịn tạo điều kiện để tổ chức tránh hạn chế, rủi ro dẫn thất thoát lớn mặt tài sản 62 Cuối cùng, nghiên cứu áp dụng số chuẩn mực quản trị ngân hàng, đặc biệt quản trị rủi ro hoạt động cho vay NHTM phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện thực tế Việt Nam 63 TỔNG KẾT CHƢƠNG Nhìn chung, quy định pháp luật có tác động tích cực việc xử lý nợ xấu, nhiên, sách nhà nước tồn “điểm mù” cần phải hoàn thiện để bảo đảm xử lý nợ xấu nói chung kinh tế nợ xấu nói riêng ngành Ngân hàng Có thể thấy rằng, quan chức hay địa phương chưa thực vào có phối hợp kịp thời, quán đồng dẫn đến trình thực thi quy định xử lý nợ xấu gặp nhiều thách thức Bên cạnh đó, cịn tồn đọng nhiều vướng mắc xử lý tài sản đảm bảo khâu định giá, thẩm định giá khoản nợ tài sản đảm bảo cịn nhiều khó khăn Cùng đó, diễn biến phức tạp đại dịch COVID-19, việc áp dụng giãn cách xã hội nhiều tỉnh thành không ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh mà tạo nên áp lực trích lập nợ xấu ngân hàng tăng mạnh Chưa hết, dễ dàng nhìn nhận rủi ro nợ xấu ngành ngân hàng sau đại dịch COVID-19 Vì việc đưa giải pháp kịp thời hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu, tiến đến luật hóa đánh giá bước phù hợp giai đoạn kinh tế gặp khủng hoảng dịch bệnh đồng thời giảm áp lực nợ xấu cho ngành Ngân hàng 64 KẾT LUẬN Đối với phát triển kinh tế đất nước tài ngân hàng coi lĩnh vực đặc biệt quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động tất ngành kinh tế khác Việc bảo đảm cho hệ thống hoạt động ổn định bền vững phụ thuộc nhiều vào việc hoàn thiện pháp luật nợ xấu, quản lý nợ xấu Với tình hình diễn biến phức tạp nợ xấu cộm, hồn cảnh đại dịch Covid-19 cịn phức tạp gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế nước nhà Việc nghiên cứu lý luận thực tiễn thực pháp luật xử lý nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam để đưa phương hướng nâng cao hiệu xử lý nợ xấu cần thiết Để đưa tỷ lệ nợ xấu xuống 3% thời gian qua kết trình đầy nỗ lực hệ thống TCTD rủi ro hoạt động tín dụng tiềm tàng điều tất yếu Trong thời gian tới để theo kịp phát triển chung giới đáp ứng tiến trình hội nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng, sách pháp luật nợ xấu cần có hoàn thiện để áp sát chuẩn mực quốc tế nợ xấu tự mình có sức đề kháng với nợ xấu để phát triển bền vững Trong phạm vi nghiên cứu cơng trình áp dụng kiến thức pháp luật nợ xấu,thực trạng áp dụng pháp luật nợ xấu NHTM giai đoạn 2017 đến 2021 để khắc phục cịn bất cập sách pháp luật nợ xấu hành, từ tạo khung pháp lý cho ngân hàng định hình xử lý nợ xấu cách hiệu Với nội dung nghiên cứu hi vọng cơng trình nghiên cứu đưa đóng góp định vào việc hoàn thiện pháp luật nợ xấu nâng cao hiệu xử lý nợ xấu hoạt động cho vay NHTM giai đoạn 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Văn pháp quy phạm pháp luật: 2) Nghị 42/2017/QH14 “VỀ THÍ ĐIỂM XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG” 3) Các tài liệu tham khảo khác: 4) Sách, báo, tạp chí, trang web: 5) Diễn đàn Quốc gia, ACB báo lãi ngang, nợ xấu tăng mạnh, https://vfte.vnexpress.net/tin-tuc/acb-bao-lai-di-ngang-no-xau-tang-manh4376852.html 6) Báo Lao động: “Tỉ lệ bao phủ cao kỷ lục, ngân hàng "nhẹ đầu" với nợ xấu” https://laodong.vn/kinh-te/ti-le-bao-phu-cao-ky-luc-ngan-hang-nhe-dau-voi-noxau-1001175.ldo 7) Luật Minh Khuê “Xử lý nợ xấu hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại” https://luatminhkhue.vn/xu-ly-no-xau-trong-hoat-dong-cho-vay-cua- ngan-hang-thuongmai.aspx#:~:text=%C4%91%C3%A1ng%20lo%20ng%E1%BA%A1i,X%E1%BB%AD%20l%C3%BD%20n%E1%BB%A3%20x%E1%BA%A5u%20tron g%20ho%E1%BA%A1t%20%C4%91%E1%BB%99ng%20cho%20vay%20c%E1%B B%A7a,h%C3%A0ng%20trong%20n%E1%BB%81n%20kinh%20t%E1%BA%BF 8) “Nợ xấu gì? Cách xóa nợ xấu nhanh nhƣ nào?”https://luatminhkhue.vn/no-xau-la-gi-cach-xoa-no-xau-nhanh-nhu-thenao.aspx#:~:text=N%E1%BB%A3%20x%E1%BA%A5u%20%C4%91%C6%B0%E1 %BB%A3c%20hi%E1%BB%83u%20l%C3%A0,b%E1%BB%8B%20coi%20l%C3% A0%20n%E1%BB%A3%20x%E1%BA%A5u 9) Tham khảo Trung tâm thông tin tư liệu: “Giải nợ xấu – vấn đề mấu chốt tái cấu hệ thống ngân hàng” http://vnep.ciem.org.vn/Upload/SO%201%20chuyen%20de%20no%20xau.pdf 10) Bài viết tác giả: Tác giả Trần Hữu Phong, Pháp luật Việt Nam xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng qua thực tiễn Ngân hàng Thương mại, https://text.123docz.net/document/6992751-phap-luat-viet-nam-ve-xu-ly-no-xau- 66 trong-hoat-dong-tin-dung-qua-thuc-tien-tai-cac-ngan-hang-th-ong-mai-tom-tat-luanvan-thac-si-luat-hoc.htm 11) Tham khảo luận văn thạc sĩ pháp luật xử lý nợ xấu NHTM từ thực tiễn NHCP Vietcombank 12) Tham khảo Vũ Ngọc Anh, Quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt https://hvtc.edu.vn/Portals/0/2021/09_2021/1.%20LA%20Ngoc%20Anh.pdf 67 Nam, 68 ... QUỐC DÂN NĂM 2022 TÊN ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID- 19 Lĩnh vực khoa học xã hội Nhóm sinh viên thực hiện:... pháp luật Việt Nam giải nợ xấu, đại dịch COVID- 19 có diễn biến phức tạp Một số báo đề cập góc nhìn nhà nước vấn đề này: Trong viết đăng ngày 27/07/2021, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam có nhấn... trực tiếp tới phát triển kinh tế nước nhà Trong bối cảnh dịch bệnh COVID- 19 bùng phát làm ảnh hưởng đến mặt kinh tế - xã hội cách nghiêm trọng, không Việt Nam mà quốc gia giới Điều gây tác động