BÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II đề TÀI ĐỊNH VỊ HÀNG NÔNG SẢN TRÊN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH đại DỊCH COVID 19

53 13 0
BÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II đề TÀI ĐỊNH VỊ HÀNG NÔNG SẢN TRÊN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH đại DỊCH COVID 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ *** BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ II ĐỀ TÀI: ĐỊNH VỊ HÀNG NÔNG SẢN TRÊN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 Nhóm sinh viên thực hiện: 01 Vũ Lê Hoàng Yến - 1914410236 Lê Thị Huyền Trang - 1914420093 Nguyễn Văn Duy - 1914410053 Lê Đình Minh - 1914410133 Hoàng Thị Minh Ngọc - 1914410153 Nguyễn Bảo Ngọc Minh - 1914410135 Đỗ Minh Hoàn - 1914410080 Lớp tín chỉ: KTE316.2 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Bình Dương Hà Nội, năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CỞ SỞ LÝ LUẬN .5 1.1 Khái niệm thương mại điện tử 1.1.1 Các khái niệm thương mại điện tử 1.2 Tổng quan nông nghiệp .13 1.2.1 Khái niệm nông nghiệp 13 1.2.2 Vai trò nông nghiệp 13 1.2.3 Tổng quan nông nghiệp Việt Nam 14 1.2.4 Sự đứt gãy chuỗi cung ứng nông nghiệp đại dịch 15 1.3 Tổng quan ứng dụng thương mại điện tử nông nghiệp Việt Nam 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG Q TRÌNH ĐƯA NƠNG SẢN LÊN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH 18 2.1 Tình hình ứng dụng thương mại điện tử vào kinh doanh nông sản trước sau đại dịch 18 2.1.1 Trước đại dịch .18 2.1.2 Sau đại dịch 19 2.2 Các yếu tố tác động đến phát triển việc ứng dụng TMĐT vào kinh doanh nông sản 21 2.2.1 Môi trường pháp lý 21 2.2.2 Cơ sở hạ tầng số 22 2.2.3 Nguồn nhân lực .22 2.2.4 Dịch vụ logistics: 23 2.2.5 Hệ sinh thái số .23 2.2.6 Văn hoá người tiêu dùng .24 2.3 Phân tích SWOT việc ứng dụng TMĐT vào kinh doanh nông sản .24 2.3.1 Điểm mạnh 24 2.3.2 Điểm yếu 27 2.3.3 Cơ hội 29 2.3.4 Thách thức .33 2.4 Đánh giá chung q trình ứng dụng TMĐT vào nơng nghiệp 34 2.4.1 Thành tựu 34 2.4.2 Hạn chế 35 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 36 3.1 Bài học kinh nghiệm từ nước 36 3.1.1 Bài học kinh nghiệm từ ứng dụng thương mại điện tử nông nghiệp Pakistan đại dịch Covid-19 36 3.1.2 Bài học kinh nghiệm từ việc số hóa chuỗi cung ứng thực phẩm Thái Lan 37 3.1.3 Bài học kinh nghiệm từ ứng dụng thương mại điện tử nông nghiệp Trung Quốc 39 3.2 Giải pháp phát triển ứng dụng TMĐT nông nghiệp VN 41 3.2.1 Giải pháp nhà nước 41 3.2.2 Giải pháp khu vực tư nhân 43 KẾT LUẬN 45 MỤC LỤC BẢNG Biểu đồ Tỷ lệ người mua sắm trực tuyến tổng số người mua sắm trực tuyến 12 Biểu đồ Tỷ lệ người sử dụng Internet phân theo thành thị, nông thôn 28 Biểu đồ Tỷ lệ người dùng dịch vụ Fintech ví điện tử Việt Nam so với nước phát triển nước phát triển Châu Á 30 Biểu đồ Tỷ lệ người dùng dịch vụ ngân hàng Việt Nam so với nước phát triển nước phát triển Châu Á 31 MỤC LỤC HÌNH Hình Chợ nơng sản 4.0 27 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tác động đại dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động truyền thống kinh doanh, phân phối, xuất mặt hàng nông sản Việt Nam Cùng với kênh phân phối truyền thống ln đóng vai trò quan trọng, sàn thương mại điện tử bước trở thành kênh phân phối mới, đại hiệu tiêu thụ nông sản Hơn nữa, việc tham gia giao dịch sàn thương mại điện tử cịn giúp bà nơng dân, hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam hướng tới chủ động sử dụng công nghệ, bước chuyển đổi số sản xuất kinh doanh nông sản Xuất phát từ nhu cầu nghiên cứu sâu ứng dụng thương mại điện tử nơng nghiệp để tìm giải pháp phù hợp với bối cảnh tình hình Việt Nam nay, nhóm tác giả thực đề tài: “Định vị hàng nông sản sàn thương mại điện tử Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19” nhằm phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thách thức, hội việc ứng dụng thương mại điện tử vào phát triển nông nghiệp Việt Nam để rút đề xuất phù hợp giúp nhà nước, doanh nghiệp, nhà kinh doanh, người nơng dân người tiêu dùng có giải pháp ứng dụng thương mại điện tử thích hợp Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nước ngồi Đã có nhiều nghiên cứu bàn yếu tố ảnh hưởng tới phát triển thương mại điện tử nông nghiệp, cụ thể: Trong báo “Dominant factors impactings the development of business to business (B2B) ecommerce in agriculture”, nhóm tác giả: Nicole Leroux, Max S Wortman Jr., Eric D Mathias yếu tố ảnh hưởng tới phát triển việc áp dụng thương mại điện tử nông nghiệp bao gồm: (1) cấu nông nghiệp; (2) phức tạp sản phẩm; (3) chất giao dịch Trong báo khác với tên gọi “Technology and Infrastructure Considerations for E-commerce in Chinese Agriculture”, tác giả Geng Shul cho phát triển cơng nghệ tiêu chuẩn hố mã hố điều kiện tiên để ứng dụng IT thương mại điện tử yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy thương mại điện tử nông nghiệp Trung Quốc Wilm Fecke nghiên cứu “E-commerce in agriculture - The case of crop protection product purchases in a discrete choice experiment” chứng nơng dân Đức sẵn sàng chuyển sang thương gia trực tuyến họ cung cấp mức giá thấp đáng kể Tác giả chứng minh thái độ rủi ro nông dân, trải nghiệm mua sắm trực tuyến trước trình độ học vấn yếu tố ảnh hưởng đến WTA (mức độ chấp nhận thương mại điện tử nông dân) cho thương gia trực tuyến Ngược lại, tuổi quy mô trang trại không ảnh hưởng đến WTA nông dân Bàn giải pháp để ứng dụng tốt thương mại điện tử nông nghiệp, báo cáo: “E-commerce in agriculture: new business models for smallholders’ inclusion into the formal economy” thông qua việc xem xét hội thị trường thương mại điện tử nông nghiệp, tập trung nước phát triển Châu Á Châu Mỹ La tinh, hai tác giả James Joiner, Kenechi Okeleke cho thấy tầm quan trọng việc phát triển đa dạng tảng thương mại số, phát triển việc sử dụng tiền điện tử tăng cường tin tưởng hợp tác bên liên quan 2.2 Nghiên cứu nước Tại Việt Nam, Nhóm tắc giả Bùi Thanh Tráng- Nguyễn Hải Ninh với nghiên cứu “Kinh doanh thương mại tảng số doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam trước dịch COVID-19” làm rõ tranh thực trạng hoạt động thương mại bán lẻ tảng số DN Việt Nam trước dịch COVID-19 Nhóm tác giả xây dựng số nhóm giải pháp cần thiết giúp đẩy mạnh hiệu hình thức kinh doanh tương lai Chính phủ quan nhà nước cần: (a) quản lý hiệu hơn,tránh tạo rào cản gây khó cho DN (b) hỗ trợ phát triển thơng qua xây dựng sách truyền thơng, kích cầu, kết nối phát triển nhân tố hệ sinh thái bán lẻ số Doanh nghiệp bán lẻ số cần xây dựng tảng bán hàng chế kinh doanh minh bạch, hiệu lâu dài; đặt lợi ích NTD lên ngang lợi ích DN Tác giả Phạm Việt Phương với nghiên cứu “Thương mại điện tử cho mặt hàng nông sản gắn với nông hộ” cho việc nghiên cứu xây dựng trang web thương mại điện tử cho mặt hàng nông sản gắn với nông hộ cấp thiết để giải toán đầu nâng cao hiệu tiếp cận thị trường hộ nông dân Nhóm tác giả Đỗ Thị Nhâm - Đỗ Thị Huệ - Nguyễn Thị Lan nghiên cứu “Phát triển thương mại điện tử Việt Nam: Thực trạng kiến nghị” nhấn mạnh nhà nước doanh nghiệp cần đưa biện pháp thiết thực nhằm nâng cao sở hạ tầng cơng nghệ, nâng cao lịng tin người tiêu dùng với hoạt động mua sắm trực tuyến, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho thương mại điện tử, thực hiệu khâu phân phối hàng hố, đảm bảo an tồn giao dịch tài Tóm lại, thấy, có tương đối nghiên cứu làm tình hình áp dụng thương mại điện tử vào nông nghiệp nhiều quốc gia khác giới Tuy vậy, số nghiên cứu việc áp dụng thương mại điện tử cho ngành nông nghiệp Việt Nam đặc biệt bối cảnh Covid 19 cịn hạn chế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở lý thuyết thương mại điện tử, viết mong muốn làm sáng rõ tiềm phát triển thương mại điện tử, phân tích hội, thách thức, điểm mạnh điểm yếu việc áp dụng thương mại điện tử nông nghiệp Việt Nam thời kỳ Covid-19 thông qua mơ hình SWOT Đồng thời, với việc nghiên cứu tình điển hình góp phần đưa giải pháp nhằm tạo phục hồi tiến cho nông nghiệp Việt Nam bối cảnh đại dịch Đối tượng phạm nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thương mại điện tử nông nghiệp Việt Nam giai đoạn đại dịch Covid 19 Phạm vi nghiên cứu: Bài nghiên cứu phân tích đối tượng thương mại điện tử xét riêng nông nghiệp Việt Nam giai đoạn COVID-19 cuối năm 2019 đến Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp phân tích định tính: Phân tích mơ hình SWOT, thống kê, mơ tả nhằm đánh giá xác điểm mạnh, điểm yếu xác định hội thách thức việc ứng dụng thương mại điện tử nơng nghiệp Việt Nam, từ đề xuất giải pháp, hướng phù hợp cho việc ứng dụng thương mại điện tử nông nghiệp Việt Nam thời kì Covid-19  Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Chủ động tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu sách báo liên quan đến đề tài, sàn thương mại điện tử để đánh giá ưu nhược điểm, đồng thời kết hợp kiến thức có trình học tập để từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam đưa gợi ý, đề xuất giải pháp thiết thực, phù hợp cho việc ứng dụng thương mại điện tử nông nghiệp Việt Nam bối cảnh Thông tin thứ cấp: Cung cấp khái niệm, định hướng vấn đề cần nghiên cứu thực tế Các liệu số liệu nhóm tổng hợp thống kê từ nguồn uy tín Bộ Thơng tin Truyền thơng, Ngân hàng giới (World Bank), Bộ Công thương Việt Nam, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, Thông tin sơ cấp: Được thu thập thơng qua hình thức quan sát, thử nghiệm  Phương pháp phân tích, đánh giá: Dựa vào việc quan sát, phân tích, nhìn nhận vấn đề thực tế, áp dụng kiến thức, công nghệ cần thiết, từ hồn thiện đề tài  Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp kiến thức hoàn thiện Tiểu luận dựa thông tin kiến thức thu nhận Kết cấu nghiên cứu Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nghiên cứu chia làm ba chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận thương mại điện tử nông nghiệp Chương 2: Thực trạng trình đưa nơng sản Việt lên sàn thương mại điện tử bối cảnh đại dịch Covid-19 Chương 3: Một số đề xuất kiến nghị Do việc tìm tài liệu tham khảo thống kê số liệu gặp nhiều khó khăn đồng thời trở ngại giới hạn kiến thức thời gian, nhóm chúng em mong nhận ý kiến đóng góp giáo Qua tiểu luận, Nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Bình Dương – người nhiệt tình giảng dạy thành viên nhóm xuyên suốt buổi học đưa góp ý, đề xuất quý báu cho hướng Tiểu luận CHƯƠNG CỞ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm thương mại điện tử 1.1.1 Các khái niệm thương mại điện tử Khái niệm thương mại điện tử thường bị đồng với khái niệm kinh doanh điện tử Tuy nhiên thực chất kinh doanh điện tử khái niệm rộng thương mại điện tử, khơng dừng lại việc mua bán hàng hóa dịch vụ, chuyển giao quyền sở hữu thông qua mạng máy tính truyền thơng mà cịn đỏi hỏi cộng tác cao bên tham gia vào hoạt động 1.1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử theo nghĩa hẹp Thương mại điện tử trình mua, bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ thơng tin thơng qua mạng máy tính, bao gồm mạng Internet Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử đơn giản việc tiến hành hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ thông qua phương tiện điện tử mạng viễn thông Phương tiện điện tử mạng viễn thông sử dụng phổ biến thương mại điện tử điện thoại, ti vi, máy fax, mạng truyền hình, mạng internet, mạng internet, mạng extranet…trong máy tính mạng internet sử dụng nhiều để tiến hành hoạt động thương mại điện tử có khả tự động hóa cao giao dịch 1.1.1.2 Khái niệm Thương mại điện tử theo nghĩa rộng Theo nghĩa rộng, thương mại điện tử không dừng lại việc mua bán hàng hóa dịch vụ, mà cịn mở rộng quy mơ lĩnh vực ứng dụng Hiện có nhiều tổ chức đưa khái niệm thương mại điện tử Tổ chức Thương mại giới WTO, Hiệp hội thương mại điện tử (AEC – Association for Electronic Commerce), bên cạnh cịn số tổ chức khác như: UNCTAD (United Nation Conference on Trade and Development) Dưới góc độ doanh nghiệp, thương mại điện tử bao gồm hoạt động doanh nghiệp, theo chiều ngang: “Thương mại điện tử việc thực toàn hoạt động kinh doanh bao gồm marketing, bán hàng, phân phối tốn thơng qua phương tiện điện tử” Khái niệm đề cập đến toàn hoạt động kinh doanh, không giới hạn riêng mua bán, toàn hoạt động kinh doanh thực thông qua phương tiện điện tử Như vậy, doanh nghiệp, sử dụng phương tiện điện tử mạng vào hoạt động kinh doanh marketing, bán hàng, phân phối, tốn coi tham gia thương mại điện tử 1.1.2 Lịch sử hình thành thương mại điện tử Thương mại điện tử việc tiến hành hoạt động thương mại phương tiện điện tử Theo định nghĩa thương mại điện tử sớm, kể từ Samuel Morse gửi điện vào năm 1844 Hay việc gửi thông tin giá cổ phiếu thị trường chứng khoán Mỹ từ Bắc Mỹ tới Châu Âu vào năm 1858 Vào đầu năm 1970 với đời công nghệ EDI (trao đổi liệu điện tử), EFT (trao đổi tiền điện tử), IOS (hệ thống liên kết tổ chức), thương mại điện tử cho phép doanh nghiệp, cá nhân gửi chứng từ thương mại đơn hàng, hóa đơn, vận đơn chứng từ việc vận chuyển hàng hóa thương mại, chuyển tiền tổ chức với tổ chức với khách hàng cá nhân, đặt chỗ mua bán chứng khoán Sự đời phát triển thẻ tín dụng, máy rút tiền tự động giao dịch ngân hàng qua điện thoại vào năm 1980 hình thức thương mại điện tử, nhiên hoạt động nêu giai đoạn sơ khai Thương mại điện tử thực biết đến vào đầu thập niên 1990 mà Internet đưa vào thương mại hóa, phổ biến rộng rãi có đời trình duyệt Netscape giúp cho người dùng Internet dễ dàng truy cập đánh giá thông tin Thương mại điện tử bắt nguồn từ nước Mỹ với đời hàng loạt website thương mại điện tử sau lan sang Canada nước Châu Âu Bước đột phá trình hình thành phát triển thương mại điện tử phải kể đến xuất hội (tức thông tin sản phẩm, đánh giá) (Lê Minh Chí, Lê Tấn Nghiêm, 2018) Do đó, việc kiểm sốt chất lượng hình thức bên sản phẩm độ tin cậy thương mại điện tử nông nghiệp quan trọng 2.4 Đánh giá chung trình ứng dụng TMĐT vào nông nghiệp 2.4.1 Thành tựu Việc ứng dụng TMĐT vào nơng nghiệp ngày chuyển biến tích cực đạt nhiều thành tựu Kể từ sản phẩm nông nghiệp bày bán sàn TMĐT, sản lượng tiêu thụ tăng đạt doanh thu cao năm trước Minh chứng Vải thiều Hỉa Dương Ngày 24/5, vải thiều Hải Dương bán thức sàn thương mại điện tử Sendo sau ngày triển khai, Sendo bán 14 vải, vượt kế hoạch đề ban đầu bán 12 vải ngày Tương tự, sàn thương mại điện tử Lazada, ngày Lazada tiêu thụ trung bình khoảng vải thiều Tại sàn thương mại điện tử voso.vn Viettel Post, đến có 2.000 khách hàng đặt mua vải với đơn hàng tối thiểu kg tối đa 20 kg Đánh dấu bước ngoặt chuyển đổi số thương mại nông sản, ông Chu Quang Hào, Tổng giám đốc Tổng công ty Bưu điện Việt Nam cho biết, “từ việc tiêu thụ vải thiều sàn Voso (Viettel Post) Postmart (VnPost) cho thấy, người dân lên sàn thương mại điện tử tăng đột biến Từ vài nghìn người mua bán ngày trước tăng lên hàng trăm nghìn Tính riêng từ 1/6 đến nay, sàn có 4,5 triệu lượt người mua vải thiều Các sàn thương mại điện tử đưa vào vận hành từ – năm chưa có nhiều đột phá Tuy nhiên, đưa vải lên sàn có thay đổi đột phá Người dân chủ động lên sàn, giao lưu với người mua, giới thiệu đặc tính khác biệt sản phẩm để có giá trị cao hơn.” 2.4.2 Hạn chế Bên cạnh điểm yếu thách thức nêu trên, việc đưa TMĐT vào kinh doanh nông sản cịn có hạn chế sau: trang thiết bị phục vụ công tác quản lý thương mại điện tử chưa trọng đầu tư, nhiều người tiêu dùng cịn chưa biết cách sử dụng điện thoại thơng minh để truy xuất nguồn gốc sản phẩm, công tác tuyên truyền, quảng bá, thiết lập kênh thông tin hỗ trợ kết nối thương 36 mại điện tử người sản xuất, kinh doanh nông sản, thực phẩm an tồn người tiêu dùng cịn hạn chế, nên việc tiêu thụ nông sản, thực phẩm tỉnh cịn gặp nhiều khó khăn Hiện cịn 85% sản phẩm hàng hóa nơng sản, thực phẩm sản xuất phân phối tới người tiêu dùng qua kênh tiêu thụ truyền thống 37 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Bài học kinh nghiệm từ nước 3.1.1 Bài học kinh nghiệm từ ứng dụng thương mại điện tử nông nghiệp Pakistan đại dịch Covid-19 Pakistan quốc gia đông dân thứ sáu giới, với dân số 208 triệu người Chính phủ Pakistan đặt mục tiêu tương lai đạt an ninh lương thực bền vững hình thức vào năm 2025 (Farrukh et al., 2020) Tuy nhiên, bùng phát COVID-19 làm tê liệt hoạt động kinh tế, trì hỗn kế hoạch sản xuất tạo khủng hoảng sức khỏe cộng đồng gây hậu thảm khốc kinh tế khơng Pakistan mà cịn giới Ngành nông nghiệp thực phẩm chịu ảnh hưởng Tại Pakistan, số sáng kiến ban hành để kiểm soát lây lan vi rút Tuy nhiên, làm gián đoạn việc cung cấp sản phẩm nông sản cho thị trường người tiêu dùng Nghiên cứu Shang Jie & cộng (2021) điều tra ảnh hưởng bùng phát COVID-19 sản phẩm nông nghiệp Pakistan để hỗ trợ nhà hoạch định sách chiến lược tái cấu trúc để giảm bớt gánh nặng khủng hoảng Phân tích SWOT nghiên cứu nêu bật điểm mạnh, điểm yếu, hội mối đe dọa COVID- 19 Tăng cường mạng kỹ thuật số giúp kết nối lại chuỗi thực phẩm nông nghiệp cách an toàn hiệu Báo cáo đầu tư vào hệ thống công nghệ quan trọng khu vực tư nhân nhà nước việc tạo dịng sản phẩm nơng nghiệp bền vững dọc theo chuỗi cung ứng để ngăn chặn khủng hoảng lương thực có dịch bệnh Trong số nhiều chiến lược đề xuất, chiến lược sau công nhận phù hợp để thực góc độ thực tế:  Như nhà khoa học cơng bố, COVID-19 có khả sống sót lên đến 72 vi trùng người sau hồn thành vịng đời thể cá thể bị nhiễm bệnh (Olaimat cộng sự, 2020) Do đó, cần thành lập công ty giao hàng bên thứ ba điều chỉnh phủ để giao thực phẩm an tồn cho hộ gia đình Cần phải trì niềm tin tin cậy người sản xuất người tiêu dùng an toàn sẵn có thực phẩm 38  Theo dự án Digital Pakistan (Chính phủ Pakistan, n.d.), phủ kết nối ngành công nghiệp thực phẩm với công nghệ thông tin thương mại điện tử Phương pháp mang lại vơ số lợi ích, chẳng hạn thúc đẩy kinh tế, tạo việc làm cải thiện chất lượng sống  Thông qua tảng kỹ thuật số, nhà sản xuất dễ dàng kết nối với chuỗi bán lẻ thương mại điện tử gần với vị trí họ  Thơng qua số hóa, phủ đóng vai trị hàng đầu việc đảm bảo an ninh lương thực kiểm soát giá lương thực  Mua trực tiếp từ nông dân loại bỏ người trung gian khỏi phương trình loại bỏ rào cản ngăn chặn tình trạng tích trữ tham nhũng  Các tác nhân chuỗi cung ứng mở rộng việc sử dụng phương pháp phân phối dịch vụ “nhấp chuột thu thập” bán hàng trực tuyến  Sự ổn định giá phân phối sản phẩm toàn chuỗi cung ứng giám sát thơng qua mạng kỹ thuật số  Nơng dân bắt đầu sử dụng công nghệ tảng kỹ thuật số để bán sản phẩm họ trực tiếp cho người tiêu dùng  Chính phủ Pakistan nên tung ứng dụng di động để số hóa thương mại người sản xuất người mua, đồng thời tăng cường phân phối thực phẩm đến khu vực xa xơi mặt địa lý  Chính phủ nên ký hợp đồng với ngành ngân hàng để tạo phương thức giao dịch dễ dàng ứng dụng này, chẳng hạn mã QR, v.v 3.1.2 Bài học kinh nghiệm từ việc số hóa chuỗi cung ứng thực phẩm Thái Lan Thái Lan đóng góp đáng kể đóng vai trò quan trọng thương mại lương thực giới Nói cách khác, Thái Lan nhà sản xuất xuất cá ngừ, gia cầm, gạo, sắn, tôm sản phẩm dứa hàng đầu giới Theo thống kê, xuất thực phẩm Thái Lan liên tục xếp vào hàng đầu giới giá trị xuất Năm 2017, xuất lương thực nước đứng thứ 14 giới (NFI 2018) Cụ thể, giá trị xuất cá ngừ đóng hộp, tinh bột sắn dứa Thái Lan đứng thứ giới giá trị xuất gạo thịt gia cầm đứng thứ thứ giới (NFI 2018) Tốc độ tăng trưởng xuất thực phẩm 39 Thái Lan 11,4% năm 2017 dự kiến tăng 16,5% năm 2018 Kết là, ngành công nghiệp thực phẩm Thái Lan tự cập nhật cải tiến để đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm giới yêu cầu tới người tiêu dùng cuối cùng, khách hàng nước ngồi phủ quốc gia khác giới Các tiêu chuẩn yêu cầu bao gồm vấn đề truy xuất nguồn gốc, tính bền vững an tồn Do đó, chuỗi cung ứng thực phẩm Thái Lan thích ứng để hiệu bền vững nhằm trì vị trí dẫn đầu đất nước xuất lương thực giới Chẳng hạn áp dụng vấn đề truy xuất nguồn gốc thịt gia cầm từ nhà máy thức ăn chăn nuôi giết mổ Ngoài ra, phát triển công nghệ canh tác thông minh cảm biến giúp phát bệnh tật, ghi lại điều kiện thời tiết dự đốn suất ngày có sẵn, nhờ vào hệ thống giàu liệu lĩnh vực nông nghiệp Ngay phương thức vận chuyển truyền thống đánh giá lại, từ đường sắt, đường bộ, tàu thủy đến máy bay không người lái robot 4–6 bánh để giao hàng chặng cuối (Robinson 2017) Sự tiến công nghệ kỹ thuật số sẵn có Big data giúp chuỗi cung ứng quốc tế ngày hiệu (Khajavi Holmstrom € 2015) Với tảng kỹ thuật số tích hợp cao, chuỗi cung ứng trở nên hiệu chi phí với nhu cầu lao động sai sót chuỗi đồng thời tăng khả đáp ứng nhu cầu thị trường Ví dụ, truy xuất nguồn gốc thơng tin sản phẩm minh bạch thơng tin chuỗi cung ứng cải thiện với chất lượng an toàn sản phẩm cao (Roth et al 2008) Price Waterhouse Coopers đề xuất tám công nghệ biến chuỗi cung ứng truyền thống thành chuỗi cung ứng số hóa, AI, IoT, thực tế tăng cường (AR), thực tế ảo (VR), Robot, Blockchain, ba chiều (3D) in ấn máy bay không người lái (Eckert, Curran Bhardwaj 2016) Ví dụ, mơ hình kinh doanh may sẵn bắt đầu biến mơ hình kinh doanh đáp ứng nhanh hơn, sản xuất phân tán, cho phép sản phẩm sản xuất gần với người tiêu dùng cuối (Meyerson 2015) Sự sẵn có thơng tin thời gian thực thơng qua chuỗi cung ứng tích hợp kỹ thuật số tạo hội cho định sáng suốt linh hoạt hoạt động chuỗi cung ứng Tuy nhiên, lợi ích số hóa kèm với thách thức chuỗi cung ứng Sự gia tăng IoT sở 40 liệu đám mây đặt yêu cầu sở hạ tầng với tiêu chuẩn thông lệ hoạt động chuỗi cung ứng (Kumar cộng 2016; Verdouw cộng 2016) Những ảnh hưởng số hóa ngày xuất nhiều ngành công nghiệp, ngành thực phẩm, nơi sản phẩm số hóa hầu hết loại thực phẩm trồng vị trí địa lý điều kiện khí hậu định Khơng có cơng nghệ chung / cho q trình số hóa chuỗi cung ứng thực phẩm Ngành cơng nghiệp thực phẩm cần tính đến yếu tố khác việc xác định đầu mối công nghệ phù hợp cho q trình số hóa, thay đổi tùy theo phạm vi triển khai Nói cách khác, công nghệ cung cấp phương tiện để chuyển giao lợi cạnh tranh số hóa 3.1.3 Bài học kinh nghiệm từ ứng dụng thương mại điện tử nông nghiệp Trung Quốc Theo báo cáo McKinsey & Company 2021, Trung Quốc thị trường thương mại điện tử lớn giới - thực tế, lớn chín thị trường thương mại điện tử cộng lại Nước chiếm tới 40% giao dịch thương mại điện tử toàn cầu Sự Phát triển mạnh mẽ ảnh hưởng trực tiếp trở thành hướng cho nông nghiệp Trung Quốc khoảng thập kỷ trở lại đây, đặc biệt tình hình chuỗi cung ứng bị đứt gãy dịch Covid-19 Trong năm 2019, doanh số bán lẻ trực tuyến khu vực nông thôn Trung Quốc đạt 1,7 nghìn tỷ Nhân dân tệ (262 tỷ USD), với mức tăng trưởng hàng năm 19,1% (MOFCOM, 2020) Bước tiến vượt bậc ứng dụng thương mại điện tử vào nơng nghiệp nói riêng toàn ngành Thương mại điện tử xuất phát từ:  Sự đời phát triển mạnh mẽ tập đoàn thương mại điện tử Alibaba Group, JingDong, Tencent với sàn thương mại điện tử sôi động Taobao, JD.com, Pinduoduo, song hành với tảng livestream bán hàng Taobao Live, Douyin, Koaishua,  Mức độ ứng dựng lan tỏa mạnh mẽ Internet gia tăng không ngừng số người sử dụng mạng Internet 41  Sự phát triển phổ biến hình thức tốn điện tử đáng tin cậy an toàn Wechat Pay, Alipay  Chính sách quan tâm hỗ trợ đặc biệt phủ  Sự cải thiện hệ thống hậu cần, sở hạ tầng giao thông Để đưa thương mại điện tử phát triển thành công vùng nông thôn, trở thành sinh kế người dân hướng cho phát triển nông nghiệp vậy, Trung Quốc phải kết hợp hài hòa yếu tố chương trình phát triển Điều thể rõ nét qua Chính sách Sáng kiến “Làng Taobao”- kết hợp tác Chính phủ Trung Quốc tập đoàn thương mại điện tử Alibaba Vào năm 2009, làng nông nghiệp tham gia thị trường thương mại điện tử quy mô lớn làng Dongfeng thị trấn Shaji, tỉnh Giang Tô, sau xuất tỉnh Hà Bắc tỉnh Chiết Giang năm Kể từ đó, số lượng Làng Taobao không ngừng tăng lên trở thành lực lượng quan trọng thúc đẩy phát triển thương mại điện tử nông thôn Trung Quốc Năm 2014, với số vốn đầu tư 10 tỷ Nhân dân tệ Alibaba hướng đến mục tiêu thành lập trung tâm dịch vụ Taobao 100.000 ngơi làng tồn quốc, tập trung vùng sâu vùng xa Những trung tâm trang bị máy tính, nhân viên để giúp nơng dân mởcửa hàng trang thương mại điện tử Taobao thực thiện đơn hàng online, chí họ cịn hỗ trợ mua điện thoại thơng minh để phát sóng trực tiếp (livestream) bán nơng sản làm trang thương mại điện tử Đồng thời, hàng tỷ Nhân dân tệ chi để xây dựng đường, mạng lưới logistics, hạ tầng băng thông rộng khu vực nông thôn Bên cạnh đó, hàng loạt sách cho vay lãi suất thấp, ưu đãi thuế Chính phủ áp dụng Với điểm mạnh mơ hình kinh doanh từ sở, đảm bảo chi phí đầu vào thấp có thể, với sách hỗ trợ phù hợp Nhà nước làm nên lợi cạnh tranh lớn Làng Taobao Làng Taobao tạo khoảng 101 tỷ USD năm với mức tăng trưởng 30,4% năm 2018 Điều chứng minh cho mức độ hiệu mơ hình Theo đó, làng Taobao giải vấn đề sau: Đưa sản phẩm người nông dân đến trực tiếp người tiêu dùng, khơng cịn bị tình trạng thương lái ép giá, người tiêu dùng thấy trực tiếp quy trình sản 42 xuất, rõ nguồn gốc xuất xứ sản phẩm Cả nông dân người tiêu dùng hưởng lợi cách cắt bỏ người trung gian Mang lại thu nhập ổn định cho người nông dân, tạo hàng triệu cơng ăn việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển nơng thơn Ở góc độ làm kinh doanh, thương mại điện tử cho phép người nông dân bán sản phẩm nơng nghiệp (hoa quả, gạo lứt, cảnh…), đồ thủ công mỹ nghệ, sản phẩm truyền thống, không cần qua trung gian, đến thẳng tay người tiêu dùng cách mở gian hàng sàn thương mại điện tử Việc mở rộng phát triển làng Taobao không hướng cho việc tiêu thụ nông sản mà ngày cịn mở rộng nhiều ngành nghề khác giày dép, may mặc, , góp phần làm thay đổi mặt khu vực nơng thơn Trung Quốc nói chung Trường hợp Làng Taobao điển hình cho tầm quan trọng kết nối doanh nghiệp Chính phủ việc tìm hướng cho nơng dân Trong đó, doanh nghiệp số có trách nhiệm cung cấp tảng thương mại điện tử, bao gồm mạng lưới hậu cần, giao vận tới tận vùng nơng thơn, cấp quyền có trách nhiệm cung cấp tảng hạ tầng khác, đường xá, nguồn nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi sách… Đặc biệt, cấp quyền đóng vai trị quan trọng việc hướng dẫn, đào tạo, nâng cao nhận thức người nông dân, làm cầu nối nông dân doanh nghiệp 3.2 Giải pháp phát triển ứng dụng TMĐT nông nghiệp VN 3.2.1 Giải pháp nhà nước Nhà nước hồn thiện chế, sách nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển TMĐT bối cảnh CMCN 4.0, lĩnh vực phát triển Việt Nam, kết hợp công nghệ thị trường, yếu tố thực ảo…Vì vậy, cần tiếp tục rà sốt, bổ sung, hồn thiện sách, văn quy phạm pháp luật theo hướng tạo điều kiện, khuyến khích, hỗ trợ hoạt động ứng dụng TMĐT mơ hình kinh doanh tảng công nghệ số, ban hành văn hướng dẫn phù hợp với tình hình phát triển nước khu vực Nâng cao lực quản lý tổ chức hoạt động TMĐT lĩnh vực nông nghiệp đó, thực nhiều nhóm giải pháp hỗ trợ như: đào tạo nâng lực cho đội ngũ 43 thực thi pháp luật, nâng cao lực ứng dụng TMĐT, hoàn thiện quy định tra, … Đồng thời, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, phối hợp liên ngành đấu tranh chống hành vi gian lận thương mại, buôn lậu, hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ cạnh tranh khơng lành mạnh TMĐT Tiếp tục xây dựng thị trường nâng cao lịng tin người tiêu dùng TMĐT, thơng qua nhiều hình thức, như: tuyên truyền, quảng cáo, tổ chức hội nghị, kiện, …từ tăng cường khả nhận biết ứng phó người tiêu dùng với hành vi tiêu cực TMĐT, đồng thời giúp người dân hiểu mặt tích cực mà cơng nghệ TMĐT mang lại, giúp thay đổi thói quen tập quán kinh doanh tiêu dùng theo phương thức đại hơn, hiệu hơn… Tổ chức chương trình đào tạo, tập huấn kết nối thương mại cho doanh nghiệp sản xuất, hợp tác xã; kết hợp tổ chức kiện, chương trình đặc biệt sàn thương mại điện tử để tiêu thụ đặc sản địa phương, góp phần đưa sản phẩm đến gần với người tiêu dùng Song song đẩy mạnh việc hỗ trợ doanh nghiệp xuất thông qua TMĐT xuyên biên giới…nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp quảng bá sản phẩm, định vị thương hiệu, kết nối khách hàng tìm kiếm thị trường để đa dạng hóa kênh xuất nơng sản thị trường nước ngoài, mở rộng mạng lưới kinh doanh Cần tăng cường lực hệ thống hạ tầng dịch vụ hỗ trợ cho TMĐT Trong đó, đẩy mạnh việc hồn thiện, đồng nâng cao hạ tầng cơng nghệ nói chung giúp bảo mật thơng tin mạng an tồn, giúp khách hàng yên tâm giao dịch trực tuyến Đầu tư hoàn thiện hạ tầng dịch vụ chuyển phát hạ tầng logistics TMĐT, từ giúp thơng suốt quy trình phân phối, xuất khẩu, tiết kiệm chi phí, thời gian nâng cao lực cạnh tranh cho mặt hàng nông sản cho doanh nghiệp Việt Nam Tiếp tục đẩy mạnh thành công kiện kiện “Phiên chợ nông sản Việt", phối hợp sàn thương mại điện tử để triển khai chương trình, hoạt động thiết thực, thường kỳ liên tục nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân địa phương đẩy mạnh tiêu thụ nông sản kênh phân phối tiếp cận phương thức bán hàng livestream bước xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm nông sản địa phương mơi trường số 44 Đối mặt với tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, nhà nước cần thúc đẩy Sàn thương mại điện tử lớn tăng cường hỗ trợ chuẩn bị nguồn hàng, xây dựng chương trình bán hàng thiết yếu đảm bảo khơng đứt gãy nguồn cung hàng hóa, đồng thời khẩn trương làm việc với Sàn thương mại điện tử Voso (Viettel Post), Sendo, Postmart, Tiki (Tiki Ngon) đối tác vận hành thương mại điện tử để tổ chức hàng hóa, tăng cường nguồn hàng cho người dân khu vực thực giãn cách Bên cạnh đó, tiếp tục tăng cường phối hợp với địa phương có nông sản vào mùa để phân phối thương mại điện tử đối tác vận hành thương mại điện tử Cuối cùng, quan chức cần tăng cường hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp, hộ kinh doanh cá thể, hợp tác xã, tổ hợp tác đăng ký tham gia sàn thương mại điện tử để kết nối, quảng bá, giới thiệu sản phẩm Đồng thời, hỗ trợ hộ sản xuất nông nghiệp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sàn thương mại điện tử, góp phần tránh ùn ứ nông sản cao điểm thu hoạch, giúp người dân giữ giá nông sản, tránh phụ thuộc vào thương lái, trung gian… 3.2.2 Giải pháp khu vực tư nhân Thương mại điện tử lĩnh vực kinh tế nước ta, đặc biệt lĩnh vực nông nghiêp cụ thể mặt hàng nơng sản Vì việc tạo dựng lịng tin cho người tiêu dùng điều tối quan trọng cấp thiết lúc Để chiếm niềm tin khách hàng trình xây dựng trang web thương mại điện tử cần kiểm soát tốt chất lượng sản phẩm trước đăng bán trang Doanh nghiệp cần cập nhật tìm phương thức giao nhận sản phẩm từ tay người bán đến người mua cách nhanh Tránh tình trạng khách hàng chờ lâu nhận hàng, Việc vận chuyển lâu gây ảnh hưởng tới chất lượng nông sản tới tay người tiêu dùng Các trang web thương mại điện tử phải thân thiện với người dùng, người dùng dễ dàng tìm thấy sản phẩm, đặt hàng tiện lợi toán cách dễ để không gây phiền hà, niềm tin với khách hàng q trình tốn trực tuyến Đối với nơng hộ, số nơng hộ trình độ cịn hạn chế, việc sử dụng máy tính để đăng thông tin, chụp ảnh sản phẩm cho đẹp, đưa thông tin sản phẩm 45 lên cho hấp dẫn người mua, sử dụng tốt chức chợ q trình, địi hỏi đội ngũ công nghệ thông tin thường xuyên mở lớp, tập huấn hỗ trợ, hướng dẫn nông hộ sử dụng cách thành thạo khó khăn lớn Tuyên truyền lợi ích to lớn tham gia trang web thương mại điện tử để nơng hộ vững niềm tin, khơng chút khó khăn trước mắt khơng quen sử dụng máy tính mà từ bỏ khơng tham gia vào chợ Ngày nay, với phát triển công nghệ thông tin đặc biệt internet, số người sử dụng internet ngày tăng, hoạt động mua bán, trao đổi sản phẩm người thông qua internet ngày nhiều Người tiêu dùng tìm hiểu nhiều nhà cung cấp sản phẩm muốn mua, với chất lượng giá thành phù hợp với mà khơng nhiều thời gian thay chợ truyền thống trước Với xu trên, để đáp ứng nhu cầu tiện ích tới người tiêu dùng, nhạy bén số nông hộ tham gia vào việc quảng cáo, bán sản phẩm họ làm thông qua trang mạng xã hội Facebook hay sàn thương mại điện tử như: Sendo, Voso, Tiki, Shopee, Postmart, Lazada Ở phương tiện quảng cáo có hầu hết trang đăng tin quảng cáo tổng hợp tức sản phẩm có giá trị đăng lên bán được, gây khó khăn cho người tiêu dùng q trình tìm mua lựa chọn sản phẩm cho Để đáp ứng tính riêng biệt, đặc thù hình thành ý tưởng xây dựng trang web TMĐT để người tiêu dùng doanh nghiệp online tiếp cận nguồn cung cấp nông sản trực tiếp từ nông hộ 46 KẾT LUẬN Với việc xây dựng chiến lược phát triển nông nghiệp với áp dụng công nghệ cao, công nghệ bán hàng trực tuyến thương mại điện tử tạo giá trị gia tăng cho chuỗi giá trị sản phẩm, góp phần phát triển cho nông nghiệp quốc gia thực tốt chiến lược Chính phủ thời đại hội nhập kinh tế khoa học công nghệ 4.0 Nông nghiệp ngành mạnh Việt Nam, bệ đỡ vững cho kinh tế nước ta Kể từ dịch bệnh diễn ra, nông nghiệp giữ vững vai trị mình, tạo động lực phát triển cho kinh tế nước nhà Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều loại nơng sản gặp khó vận chuyển, tiêu thụ, gây đứt gãy chuỗi cung ứng; ta thấy vai trò quan trọng tính tiện nghi TMĐT Bằng việc sử dụng mơ hình SWOT, phương pháp tổng hợp, phân tích phương pháp nghiên cứu tình điển hình, nghiên cứu phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức việc áp dụng thương mại điện tử vào ngành nông nghiệp Việt Nam yếu tố tác động đến phát triển việc ứng dụng TMĐT vào kinh doanh nơng sản Ngồi ra, nghiên cứu cịn phân tích trường hợp cụ thể số nước giới cuối đưa gợi ý đề xuất hướng phù hợp áp dụng thương mại điện tử vào nông nghiệp Việt Nam Nhóm nghiên cứu rút học kinh nghiệm cho Việt Nam đề xuất hướng cụ thể áp dụng thương mại điện tử vào ngành nông nghiệp Việt Nam nhằm tận dụng tối đa hội ứng phó thách thức đề Dù nỗ lực nghiên cứu phân tích, nhiên nghiên cứu nhóm khơng thể tránh khỏi thiếu sót có hạn chế mặt kiến thức thời gian Nghiên cứu nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính phân tích, tổng hợp nên giải pháp đưa cịn mang tính chủ quan Vì vậy, nhóm đề xuất hướng cho nghiên cứu sau nên sử dụng mơ hình phân tích định lượng để đánh giá đưa giải pháp khách quan đóng góp vào tình hình nghiên cứu chung đề tài 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Shang Jie(2020) “Impact of COVID-19 on agricultural food: A Strengths, Weaknesses, Opportunities”, and Threats (SWOT) analysis, Food Frontiers, DOI: 10.1002/fft2.93 Pichawadee Kittipanya-ngam & Kim Hua Tan (2020) “A framework for food supply chain digitalization: lessons from Thailand”, Production Planning & Control, 31:2-3, 158-172, DOI: 10.1080/09537287.2019.1631462 Yiwu Zeng, Fu Jia, Li Wan, and Hongdong Guo (2017) “E-commerce in agrifood sector: a systematic literature review”, International Food and Agribusiness Management Review, DOI: 10.22434/IFAMR2016.0156 Tiếng Việt Anh Thư, Nông nghiệp thông minh thương mại điện tử, Khoa học phổ thông , Truy cập 4/12/2021 Trần Lưu, Nhà nông Việt lên sàn thương mại điện tử, Sài Gịn giải phóng Online , Truy cập 4/12/2021 Cục Thương mại điện tử Kinh tế số, 2019, Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2019, Bộ Công thương Cục Thương mại điện tử Kinh tế số, 2020, Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2020, Bộ Công thương Nguyễn Thị Hồn (2021), Đẩy mạnh đưa nơng sản lên sàn thương mại điện tử, https://dangcongsan.vn/kinh-te/day-manh-dua-nong-san-len-cac-san-thuong-maidien-tu-594352.html, Truy cập ngày: 28/11/2021 Simon Kemp, Sarah Moey (2019) Digital 2019 spotlight: E-Commerce in Vietnam, https://datareportal.com/reports/digital-2019-ecommerce-in-vietnam, Truy cập ngày 29/11/2021 48 “Đẩy mạnh tiêu thụ nông sản qua kênh thương mại điện tử”, Báo Tạp chí cơng thương, https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/day-manh-tieu-thu-nong-san-quakenh-thuong-mai-dien-tu-84406.htm “Thương mại điện tử: Hướng cho nơng sản”, trích từ https://dangcongsan.vn/kinh-te/thuong-mai-dien-tu-huong-di-moi-cho-tieu-thu-nongsan-581035.html Cục Thương mại điện tử Kinh tế số, 2021, Bộ Công thương Việt Nam, “Đưa nông dân lên Sàn thương mại điện tử” từ https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-trongnuoc/dua-nong-dan-len-san-thuong-mai-dien- tu.html, Truy cập ngày 13/11/2021 Bộ Công thương Việt Nam (2021) “Các sàn thương mại điện tử ghi nhận lượng đơn hàng tăng đột biến ngày giãn cách xã hội” Từ https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoatdong/cac-san-thuong-mai-dien-tu-ghi-nhan-luongdon-hang-tang-dot-.html, Truy cập ngày 14/11/2021 Hương Trà (2018), Báo Nhân dân “Ra mắt sàn thương mại điện tử nông sản sạch” Từ: https://nhandan.vn/tin-tuc-kinh-te/ra-mat-san-thuong-mai-dien-tu-nongsan-sach-340419/, Truy cập ngày 14/11/2021 Báo quân đội Nhân dân (2020) “Thương mại điện tử nông sản người dân” Từ https://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/thuong-mai-dien-tu-va-nong-sancua-nguoi-dan 671797, Truy cập ngày 14/11/2021 Bộ Công thương Việt Nam (2020) “Kết nối để người dân đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử” Từ: https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-trong-nuoc/ket-noide-nguoi-dan-dua-nong-san-len-san-thuong-mai-dien-tu.html, Truy cập ngày 14/11/2021 Bộ Công Thương “Thương Mại Điện Tử - Giải Pháp Hỗ Trợ Kịp Thời Tiêu Thụ Các Sản Phẩm Nông Sản.” Bộ Công Thương Việt Nam, 2021, moit.gov.vn/baove-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/thuong-mai-dien-tu-mot-giai-phap-ho-tro-kip-thoitieu-thu-cac-san-pham-nong-san.html, Truy cập 6/12/2021 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, “Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo chuyển đổi số lĩnh vực nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn” Thư Viện Pháp Luật, 2021, thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong- 49 tin/Quyet-dinh-2688-QD-BNN-TCCB-2021-thanh-lap-Ban-chi-dao-Chuyen-doi-sove-nong-nghiep-478219, Truy cập 06/12/ 2021 Hải Minh “Bắc Kạn: Đẩy Mạnh Thương Mại Điện Tử Hỗ Trợ Tiêu Thụ Nông Sản Trong Mùa Dịch.” Báo Điện Tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2021, dangcongsan.vn/phong-chong-dich-covid-19/bac-kan-day-manh-thuong-mai-dien-tuho-tro-tieu-thu-nong-san-trong-mua-dich-594983.html, Truy cập 06/12/ 2021 Hoàng Thị Thuý, “Phát Triển Nguồn Nhân Lực Thương Mại Điện Tử Trong Bối Cảnh Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp 4.0.” Tạp Chí Tài Chính, 2019, tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/phat-trien-nguon-nhan-luc-thuong-mai-dientu-trong-boi-canh-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-40-302470.html, Truy cập 06/12/ 2021 Minh Long “‘Đánh Thức’ Thương Mại Điện Tử Nông Thôn Bằng Hạ Tầng Logistics.” Công Thương, 2021, congthuong.vn/danh-thuc-thuong-mai-dien-tu-nongthon-bang-ha-tang-logistics-167063.html, Truy cập 06/12/2021 Minh, Vũ “Thương Mại Điện Tử Thúc Đẩy Tiêu Thụ Nông Sản Trong Mùa Dịch.” Báo Điện Tử, 2021, dangcongsan.vn/kinh-te/thuong-mai-dien-tu-thuc-daytieu-thu-nong-san-trong-mua-dich-592532.html, Truy cập 06/12/2021 Nguyễn, Phượng “Đưa Nông Sản Lên Sàn Thương Mại Điện Tử - Cơ Hội Thách Thức Thời Covid-19.” VnExpress, 2021, vnexpress.net/dua-nong-san-len-santhuong-mai-dien-tu-co-hoi-va-thach-thuc-thoi-covid-19-4338848.html, Truy cập 06/12/2021 50 ... nghiệp Việt Nam giai đoạn đại dịch Covid 19 Phạm vi nghiên cứu: Bài nghiên cứu phân tích đối tượng thương mại điện tử xét riêng nông nghiệp Việt Nam giai đoạn COVID- 19 cuối năm 2 019 đến Phương... Thương mại điện tử Kinh tế số, 2 019, Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2 019, Bộ Công thương Cục Thương mại điện tử Kinh tế số, 2020, Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2020, Bộ... 36 3.1 Bài học kinh nghiệm từ nước 36 3.1.1 Bài học kinh nghiệm từ ứng dụng thương mại điện tử nông nghiệp Pakistan đại dịch Covid- 19 36 3.1.2 Bài học kinh nghiệm từ việc

Ngày đăng: 16/06/2022, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan