Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
709,08 KB
Nội dung
UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TỐN TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MƠN KINH TẾ VĨ MƠ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA – THỰC TIỄN VIỆC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Họ tên: VŨ LÊ NGỌC DUNG Ngày sinh: 14/11/2002 MSSV: 3120420083 Lớp: DTN1206 Mã nhóm thi: 2005 TP HCM, THÁNG NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TỐN ************* ĐIỂM TIỂU LUẬN MƠN KINH TẾ VĨ MÔ HỌC KỲ NĂM HỌC 2020 - 2021 TT Tiêu chí Thang điểm Tiểu luận 70 Phát vấn 30 Tổng điểm 100 Điểm chấm Ghi Điểm chữ: (làm tròn đến số thập phân) Ngày ……….tháng …… năm 2021 Giảng viên chấm Giảng viên chấm MỤC LỤC: Phần Khái quát chung sách tài khóa: 1.1 Khái niệm sách tài khóa: 1.2 Đặc điểm sách tài khóa: .1 1.3 Mục tiêu sách tài khóa: .1 1.4 Cơng cụ sách tài khóa: 1.4.1 Thuế (T): .1 1.4.2 Chi tiêu Chính phủ (G): 1.4.3 Mối liên hệ thơng qua ngân sách phủ: 1.5 Phân loại sách tài khóa: 1.5.1 Chính sách tài khóa mở rộng: .3 1.5.2 Chính sách tài khóa thu hẹp: 1.6 Hạn chế sách tài khóa: Phần 2: Thực tiễn việc điều hành cơng cụ chi tiêu Chính phủ sách tài khóa Việt Nam thời gian qua Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2021: [2] Kết công cụ chi tiêu Chính phủ đạt được: .4 Những khó khăn điều hành cơng cụ chi tiêu Chính phủ: Giải pháp: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam thời gian qua trải qua thách thức khó khăn to lớn chưa có dịch Covid-19 Dạo gần đây, Chính phủ có hành động giải đắn kịp thời để ngăn chặn bùng phát đại dịch Covid-19 Tuy nhiên, để chiến thắng dịch bệnh mặt y tế kinh tế cần có chuẩn bị biện pháp hợp lý để: tăng khả chống chịu kinh tế; trang bị đủ lực ý thức để đối phó với dịch bệnh kéo dài; hỗ trợ an sinh xã hội cho nhân dân; tăng khả phục hồi kinh tế nhanh chóng dịch bệnh kiểm soát để phục hồi kinh tế Một sách góp phần ổn định kinh tế sách tài khóa Phần Khái qt chung sách tài khóa: 1.1 Khái niệm sách tài khóa: Là việc phủ sử dụng thuế khoá chi tiêu ngân sách để tác động vào tổng cầu, qua nhằm điều chỉnh sản lượng để đạt mục tiêu mong muốn Chính sách tài khóa cịn gọi “Chính sách tài chính”, “Chính sách ngân sách” 1.2 Đặc điểm sách tài khóa: Chủ thể sách tài khố máy quản lý ngân sách nhà nước với cấu chế độ phân cấp phức tạp Đối tượng tác động trực tiếp sách tài khố tất chủ thể liên quan đến thuế hưởng lợi từ chi ngân sách nên đa dạng, số trường hợp có lợi ích mâu thuẫn với Là sách đa mục tiêu tác động cơng cụ 1.3 Mục tiêu sách tài khóa: Giảm dao động chu kỳ kinh doanh, trì kinh tế mức sản lượng tiềm 1.4 Cơng cụ sách tài khóa: 1.4.1 Thuế (T): Khái niệm: Là số tiền thu công dân, hoạt động đồ vật (như giao dịch, tài sản) nhằm huy động tài cho quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết hoạt động kinh tế - xã hội Phân loại theo tính chất kinh tế gồm loại: - Thuế trực thu: Đánh trực tiếp lên tài sản thu nhập người dân Người chịu thuế người nộp thuế Ví dụ: Thuế thu nhập cá nhân/doanh nghiệp, - Thuế gián thu: Đánh lên giá trị hàng hóa, dịch vụ lưu thơng thơng qua hành vi sản xuất tiêu dùng kinh tế Người chịu thuế người nộp thuế khác Ví dụ: Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, 1.4.2 Chi tiêu Chính phủ (G): Khái niệm: Là tổng hợp khoản chi quyền trung ương, quyền địa phương, doanh nghiệp nhà nước toàn dân trang trải kinh phí cho hoạt động Chính phủ quản lý Phân loại theo tính chất gồm loại: [1] - Chi tiêu mang tính cơng cộng: Là việc Chính phủ dùng ngân sách để mua vũ khí, trì hoạt động máy nhà nước (lương thưởng, cơng tác, hội họp, tốn dịch vụ cơng cộng,…), xây dựng sửa chữa đường, trường, cầu cống,… - Chi chuyển nhượng: Là khoản trợ cấp phủ cho đối tượng sách người nghèo hay nhóm cần hỗ trợ khác xã hội Tác động gián tiếp đến tổng cầu thông qua việc ảnh hưởng đến thu nhập tiêu dùng cá nhân Theo đó, phủ tăng trợ cấp làm tiêu dùng cá nhân tăng lên Và qua hiệu số nhân tiêu dùng cá nhân làm gia tăng tổng cầu Cơ chế tác động trái ngược với thuế 1.4.3 Mối liên hệ thơng qua ngân sách phủ: Ngân sách phủ (NSCP) bảng liệt kệ cách hệ thống khoản (G) nguồn thu (T) để thực khoản chi Các yếu tố ảnh hưởng thu ngân sách: Thu nhập GDP bình quân đầu người; hiệu đầu tư phát triển kinh tế; tiềm đất nước tài nguyên thiên nhiên; mức độ trang trải khoản chi phí nhà nước; tổ chức máy thu nộp; trình độ hiểu biết người dân Thâm hụt NSCP: Là phần chênh lệch chi tiêu ngân sách nguồn thu ngân sách Chính phủ Thâm hụt ngân sách phản ánh cán cân ngân sách B=T–G (Thâm hụt = Thu – Chi) Có trường hợp: T < G => B < : Ngân sách thâm hụt T = G => B = : Cân ngân sách T > G => B > : Ngân sách thặng dư 1.5 Phân loại sách tài khóa: 1.5.1 Chính sách tài khóa mở rộng: - Có tác dụng làm tăng tổng cầu kéo theo làm tăng sản lượng - Sử dụng sách kinh tế suy thoái, sản lượng thực tế thấp sản lượng tiềm (Yt < Y*) - Có cách để đạt sản lượng tiềm (Yt = Y*): o Tăng chi tiêu ngân sách (G↑) AD ↑ Thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng sản xuất sản lượng tăng o Giảm thuế (T↓): Khi T↓ thu nhập khả dụng tăng (Yd↑) (vì Yd = Y – T) Tiêu dùng tăng (C↑) Đồng thời T↓ kích thích doanh nghiệp tăng đầu tư (I↑) Vậy nên, C↑ +I↑ AD↑ Sản lượng tăng o Vừa tăng chi tiêu (G↑), vừa giảm thuế (T↓) AD↑ Sản lượng tăng 1.5.2 Chính sách tài khóa thu hẹp: - Có tác dụng làm giảm tổng cầu kéo theo làm giảm sản lượng - Sử dụng sách kinh tế lạm phát cao, sản lượng thực tế vượt mức sản lượng tiềm (Yt > Y*) - Có cách để đạt sản lượng tiềm (Yt = Y*): o Giảm chi tiêu ngân sách (G↓) AD↓ Doanh nghiệp thu hẹp sản xuất Sản lượng giảm o Tăng thuế (T↑) Khi T↑ thu nhập khả dụng giảm (Yd↓) Tiêu dùng giảm (C↓) Khi T↑ doanh nghiệp thu hẹp quy mơ đầu tư (I↓) Vậy nên, C↓ + I↓ AD↓ Sản lượng giảm o Vừa cắt giảm chi tiêu (G↓), vừa tăng thuế (I↑) AD↓ sản lượng giảm 1.6 Hạn chế sách tài khóa: Chính sách tài khóa thực tiễn cịn nhiều hạn chế vì: Khó thay đổi G T ảnh hưởng tới NSCP Khó tính tốn cách chắn kết Sản lượng chậm điều chỉnh Sản lượng tăng dễ kéo theo lạm phát khiến cho phát triển khơng bền vững Các dự án khó có hiệu mong muốn Phần 2: Thực tiễn việc điều hành cơng cụ chi tiêu Chính phủ sách tài khóa Việt Nam thời gian qua Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2021: [2] Kinh tế giới có dấu hiệu phục hồi không đồng Các quốc gia vùng lãnh thổ tiếp tục chịu tác động nặng nề đại dịch Covid-19 với biến chủng Trong nước, nhiều kiện trị quan trọng tổ chức thành công Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng; bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV,… Ngay sau kiện tồn, Chính phủ nhanh chóng ổn định, khẩn trương xử lý, giải công việc, bảo đảm kế thừa, liên tục, thông suốt Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta chung sức đồng lòng, nỗ lực vượt khó khăn, thử thách, tập trung thực “mục tiêu kép”, vừa phòng chống dịch Covid-19 vừa phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm đời sống Nhân dân Nhờ đó, tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm tiếp tục trì ổn định đạt kết tích cực nhiều lĩnh vực Kết công cụ chi tiêu Chính phủ đạt được: Chi ngân sách thực theo dự toán tiến độ triển khai nhiệm vụ chuyên môn đơn vị sử dụng ngân sách, ưu tiên chi cho hoạt động phòng, chống dịch.[3] Tổng chi ngân sách nhà nước tháng đầu năm 2021 ước đạt 694,4 nghìn tỷ đồng, 41,2% dự toán, đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhiệm vụ chi phát triển kinh tế - xã hội, quản lý nhà nước, cơng tác phịng chống dịch Covid-19 Trong đó: chi đầu tư phát triển đạt xấp xỉ 133,9 nghìn tỷ đồng, 28,1% dự tốn; chi trả nợ lãi đạt 56,8 nghìn tỷ đồng, 51,6% dự tốn; chi thường xun đạt 501 nghìn tỷ đồng, 48,3% dự toán Các nhiệm vụ chi ngân sách thực theo dự toán tiến độ triển khai nhiệm vụ chuyên môn đơn vị sử dụng ngân sách, ưu tiên chi cho hoạt động phòng, chống dịch Covid-19, đảm bảo sở vật chất điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác bầu cử Quốc hội khóa XV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 20212026, đảm bảo an sinh xã hội Trung ương chi từ dự tốn chi dự phịng ngân sách trung ương gần 2,2 nghìn tỷ đồng cho phịng chống dịch Covid-19 Đồng thời, xuất cấp 15,4 nghìn gạo dự trữ quốc gia để khắc phục hậu thiên tai, cứu trợ, cứu đói cho nhân dân dịp Tết giáp hạt đầu năm 2021 [4] Hình 1: Cân đối ngân sách nhà nước năm 2021 Hình 2: Dự tốn chi NSNN, chi NSTW chi NSDP theo cấu chi năm 2021 Những khó khăn điều hành cơng cụ chi tiêu Chính phủ: Ý thức số người dân, cán nghiêm chỉnh chấp hành “5 nguyên tắc, chỗ” khai báo để hỗ trợ an sinh xã hội yếu Dẫn đến hậu tỉ lệ ca mắc Covid-19 tăng cao, thâm hụt nguồn chi tiêu cho an sinh xã hội Sự tái bùng phát COVID-19 kèm với biện pháp phong tỏa tiếp tục kéo dài thời gian làm đứt gãy chuỗi cung ứng năm 2021 khiến sức chịu đựng doanh nghiệp ngày yếu Nhiều vị đại biểu Quốc hội chuyên gia kinh tế chia sẻ với ngành Tài bối cảnh Đề xuất tăng thu khoản gì, vấp phải khơng đồng tình, nguồn thu giảm dịch bệnh, doanh nghiệp gặp khó Đó chưa kể phải giảm thuế, phí, lệ phí cho doanh nghiệp; khoản hỗ trợ cho đối tượng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 Đại biểu Quốc hội Trần Hồng Ngân (TP Hồ Chí Minh) đồng tình cho rằng, phải “thắt lưng buộc bụng” chi tiêu thường xuyên [5] Giải pháp: Nhằm giải số người dân, cán vi phạm thị 16, Sở Tư pháp Hà Nội công bố mức xử phạt 16 hành vi vi phạm quy định phòng, chống dịch Covid-19 Tiếp tục quản lý chặt chẽ việc nhập cảnh, cách ly, theo dõi y tế sau cách ly, đồng thời chuẩn bị điều kiện, phương án sẵn sàng tiếp nhận đối tượng nhập cảnh theo đạo Chính phủ tinh thần phát triển phải bảo đảm an toàn; tham mưu xử lý nghiêm trường hợp lợi dụng trục lợi không tuân thủ quy định phòng chống dịch Phương án siết giảm khoản chi không cần thiết, tiết kiệm chi tiêu Các bộ, ngành, địa phương thực dự tốn, giảm thu phải giảm chi tương ứng, tăng chi cho an sinh xã hội, chi phòng chống dịch Covid-19, thiên tai bão lũ “Về ngân sách tơi đánh giá cao nỗ lực Chính phủ việc tiết kiệm khoản chi Đây nỗ lực mà thấy cần phải tiếp tục phát huy giai đoạn tới” - đại biểu Trần Hồng Ngân nói [6] Cả ngân sách trung ương ngân sách địa phương ưu tiên bố trí kinh phí cho cơng tác phịng, chống dịch hỗ trợ người dân gặp khó khăn dịch Covid-19 Trong tháng đầu năm, ngân sách nhà nước chi 4,65 nghìn tỷ đồng; tính từ năm 2020 đến hết tháng 6/2021, chi 21,5 nghìn tỷ đồng Trong đó: 8,4 nghìn tỷ đồng cho cơng tác phịng chống dịch Covid-19 (mua vắc-xin, vật tư, trang thiết bị y tế, hỗ trợ đối tượng bị cách ly, phụ cấp cho lực lượng tham gia phòng chống dịch); 13,1 nghìn tỷ đồng để hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19 theo ngày 09/4/2020 154/NQ-CP ngày 19/10/2020 Chính phủ Bên cạnh đó, Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội bố trí 13,3 nghìn tỷ đồng để mua vắc xin phịng Covid-19 từ nguồn tiết kiệm chi (12,1 nghìn tỷ đồng) kinh phí cịn lại ngân sách trung ương năm 2020 (1.237 tỷ đồng) Theo Nghị 68/NQ-CP năm 2021: [7] Mục tiêu: Hỗ trợ cho người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn ảnh hưởng đại dịch COVID-19, góp phần phục hồi sản xuất, kinh doanh, giảm thiểu tác động tiêu cực đại dịch, ổn định sản xuất, kinh doanh, đảm bảo đời sống an toàn cho người lao động Tóm tắt nội dung: Chính sách giảm mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Chính sách hỗ trợ đào tạo trì việc làm cho người lao động Chính sách hỗ trợ người lao động tạm hoãn hợp đồng lao động, nghỉ việc khơng hưởng lương Chính sách hỗ trợ người lao động ngừng việc Chính sách hỗ trợ người lao động chấm dứt hợp đồng lao động Chính sách hỗ trợ bổ sung trẻ em Hỗ trợ tiền ăn mức 80.000 đồng/người/ngày người phải điều trị nhiễm COVID19 (F0), từ ngày 27 tháng năm 2021 đến ngày 31 tháng 12 năm 2021, thời gian hỗ trợ theo thời gian điều trị thực tế tối đa 45 ngày Hỗ trợ đạo diễn nghệ thuật, diễn viên, họa sĩ giữ chức danh nghề nghiệp hạng IV đơn vị nghiệp công lập hoạt động nghệ thuật biểu diễn (không bao gồm đơn vị nghệ thuật lực lượng vũ trang) 10 Chính sách hỗ trợ hộ kinh doanh 11 Chính sách cho vay trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi sản xuất 12 Đối với lao động khơng có giao kết hợp đồng lao động (lao động tự do) số đối tượng đặc thù khác: Căn điều kiện cụ thể khả ngân sách địa phương, tỉnh, thành phố xây dựng tiêu chí, xác định đối tượng, mức tiền hỗ trợ Đánh giá chung: Chính phủ xác định giải pháp cho tháng cuối năm 2021 trì kiên định thực thắng lợi “mục tiêu kép” Chủ động cân đối, đảm bảo đầy đủ nguồn lực ngân sách nhà nước, huy động tài trợ đóng góp tự nguyện từ cộng đồng doanh nghiệp, người dân nước mua vắc-xin cho hoạt động phòng, chống dịch Covid-19 Tăng cường nguồn lực dự trữ quốc gia để ứng phó kịp thời tình đột xuất, cấp bách, thiên tai, dịch bệnh Tổ chức điều hành chi ngân sách nhà nước chặt chẽ tránh thất thoát thiếu ý thức số người dân, cán Triệt để tiết kiệm chi thường xuyên, thực cắt giảm khoản chi chưa thực cần thiết, chậm triển khai KẾT LUẬN Thực tế cho ta thấy việc sử dụng sách tài khóa để giải "nút thắt" kinh tế mang lại tín hiệu tốt, hạn chế suy thối tình hình đại dịch Covid-19 Chính sách tài khóa tạo bình ổn mặt xã hội để có mơi trường ổn định cho đầu tư tăng trưởng Chính phủ dần kiểm sốt dịch bệnh có hiệu giúp trì hoạt động kinh tế nước, tạo mơi trường cho việc thực thi sách tài khóa hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]: https://thebank.vn/blog/19021-chinh-sach-tai-khoa-la-gi-vai-tro-cua-chinh-sach-taikhoa-trong-kinh-te-vi-mo.html [2]: http://datafile.chinhphu.vn/files/vbpq/2021/07/255.signed.pdf [3]: http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=49567 [4]: https://ckns.mof.gov.vn/Lists/News/DispForm.aspx?ID=24 [5],[6]:http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2021-08-08/that-lungbuoc-bung-chi-tieu-ngan-sach-trong-kho-khan-108904.aspx [7]:https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Nghi-quyet-68-NQ-CP2021-chinh-sach-ho-tro-nguoi-lao-dong-su-dung-lao-dong-gap-kho-khan-dichCOVID19-479816.aspx Hình 1, hình 2: http://datafile.chinhphu.vn/files/vbpq/2020/12/1927-BTC.PDF ... KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam thời gian qua trải qua thách thức khó khăn to lớn chưa có dịch Covid-19 Dạo gần đây, Chính phủ có hành... Phần 2: Thực tiễn việc điều hành cơng cụ chi tiêu Chính phủ sách tài khóa Việt Nam thời gian qua Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2021: [2] Kết công cụ chi tiêu... mong muốn Phần 2: Thực tiễn việc điều hành cơng cụ chi tiêu Chính phủ sách tài khóa Việt Nam thời gian qua Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2021: [2] Kinh tế giới có dấu hiệu phục hồi